Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
654,5 KB
Nội dung
Chuyên đê tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNT
Lời nói đầu :
Rút ra bài học từ thực tiễn thế giới và ngay bản thân của nước ta, Đại
hôi Đảng toàn quốc lần thứ VI ( Tháng 12 /1986 ), Đảng ta quyết định
đường lối đổi mới nền kinhtế chuyển nền kinhtế kế hoạch hóa tập trung của
nước ta sang nền kinhtếthị trường dưới sự quản lý của Nhà nước, chúng ta
vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Sau những năm đổi mới nền kinhtế của nước
ta đã có chuyển biến rõ rệt, cùng với đó là nền kinhtếthị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa đưa kinhtế tăng trưởng , chính trị ổn định. Đặc biệt mới
đây thôi thế giới đã công nhận chúng ta là một nền kinhtếthị trường khi mà
chúng ta đã là thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới. Cùng
với sự pháttriển chung của nền kinhtế đất nước thìThịxãHàTĩnh với tư
cách là một trung tâm kinhtế - xã hội của TỉnhHàTĩnh cũng đã có những
chuyển biến rất lớn, sự cạnh tranh trên thị trường ngày một cao, khối lượng
hàng hóa dịch vụ tăng mạnh.
Phát triển nền kinhtế với nhiều thành phần kinhtế tham gia, dười hình
thức là các doanh nghiệp, công ty. Các doanh nghiệp đóng một vai trò rất
quan trọngtrong nền kinhtế là bộ phận chủ yếu tạo ra tổng sản phẩm trong
nước ( GDP ), những năm gần đây hoạt động của các doanh nghiệp đã có
những bước đột biến góp phần pháttriển và giải phóng sức sản xuất, huy
động và phát huy nội lực vào pháttriểnkinh tế. Sự pháttriển của các doanh
nghiệp , công ty trên địa bàn thịxã thời gian qua là rất mạnh, nhiều công ty
tư nhân thành lập và hoạt động có hiệu quả.
Sự pháttriển ngày càng cao của nền kinh tế, sự cạnh tranh ngày càng
cao ngay trên sân nhà là bài toán đặt ra cho các chủ thể kinh tế. Với Thị xã
Hà Tĩnh là một trong những vùng còn nhiều khó khăn như về vốn, kĩ
Nguyễn Minh Hào Lớp KTNN & PTNT 45
1
Chuyên đê tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNT
thuật, Thì khi bước vào sản xuất hàng hóa gặp rất nhiều khó khăn để đầu
tư đổi mới, sữa chữa, do đó nhu cầu về vốn là rất lớn, đặc biệt đối với các
hộ nông dân họ rất cần đến nguồn vốntín dụng.
NHNo & PTNTThịxãHàTĩnh là một ngân hàng thương mại nhưng
mang những đặc thù riêng, trong những năm vừa qua luôn tạo điều kiện để
các hộ được tiếp cận với nguồn vốntín dụng. Bản thân tôi qua quá trình thực
tập tổng quan tạiNHNo & PTNTThịxã và thông qua những điều kiện kinh
tế - xã hội của thị xã, cũng như thực trạng của kinhtếhộ một đơn vị kinh tế
cơ bản ở nông thôn đã quyết định chọn đề tài “ Tíndụngvốnpháttriển kinh
tế hộtrongnôngnghiệptạiNHNo & PTNTThịxãHà Tĩnh. “ làm đề tài
nghiên cứu, vì nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng đồng vốn tín
dụng làm sao cho hiệu quả nhất cũng như những giải pháp để nâng cao hiệu
quả sử dụngvốn đối với kinhtếhộtrongnông nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là giới hạn trong khu vực thịxãhà tĩnh,
với số liệu lấy nghiên cứu là các số liệu được tổng hợp trong 3 năm 2004,
2005 và năm 2006.
Nội dung của đề tài là qua đánh giá những thuận lợi khó khăn chung
cũng như của kinhtếhộtrongnông nghiệp, hướng pháttriển , đặc biệt qua
nghiên cứu thực trạng hộ vay vốn và sử dụngvốntíndụngtạiNHNo &
PTNT Thịxã để thấy được những mặt còn tồn tại từ phía hộ và cả từ phía
ngân hàng để đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục những mặt còn tồn
tại và những giải pháp về lâu dài để hộ có thể tiếp cận nguồn vốntín dụng
một cách thuận lợi và đặc biệt là nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Phương hướng nghiên cứu qua tìm hiểu hoạt động của đơn vị, nghiên
cứu số liệu tổng hợp của ngân hàng qua các năm từ đó có những phân tích,
sop sánh đánh giá và đồng thời đi trực tiếp xuống cơ sở để điều tra tìm hiểu
nắm tình hình chung của các cơ sở qua đó tổng hợp lại để phân tích.
Nguyễn Minh Hào Lớp KTNN & PTNT 45
2
Chuyên đê tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNT
Do còn có những hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót,
rất mong nhận được sự tham gia đóng góp ý kiến của thầy cô, bạn bè.Vì đây
là một vấn đề không chỉ quan trọng đối với mỗi vùng riêng biệt mà nó là vấn
đề chung của pháttriểnkinhtế hộ, pháttriểnnôngnghiệp và pháttriển nông
thôn Việt Nam.
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINHTẾHỘ VÀ TÍN DỤNG
VỐN PHÁTTRIỂNKINHTẾ HỘ.
Nguyễn Minh Hào Lớp KTNN & PTNT 45
3
Chuyên đê tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNT
I. Cơ sở lí luận chung về kinhtếhộnông nghiệp.
1. Bản chất của kinhtế hộ.
Đối với tất cả các nước có nền nôngnghiệpthì đều tồn tại loại hình kinh
tế hộ, nền nôngnghiệp của nước ta cũng không ngoại lệ, tuy ở mỗi nước do
có những đặc trưng riêng nên cũng có những điểm khác biệt đối với loại
hình kinhtếhộ nhưng chỉ trên một số khía cạnh, về bản chất nó vẫn tương
đồng. Việc hiểu đúng về kinhtếhộ là vấn đề hết sức quan trọng, để làm sáng
tỏ bản chất kinhtếhộ ta tìm hiểu một số quan điểm về kinhtếhộ sau đây :
Trong một số từ điển như từ điển ngôn ngữ, từ điển chuyên ngành kinh
tế, thìHộ “ là tất cả những người cùng sống trong một mái nhà “. Theo quan
điểm của các nhà thống kê học thìHộ được hiểu “ là tất cả những người
cùng sống chung dưới một mái nhà, cùng ăn chung và có chung một ngân
quỹ “. Những quan điểm này nhìn chung đứng trên các góc độ khác nhau để
định nghĩa về Hộ, tuy nhiên đều đề cập đến những khía cạnh như chức năng,
sản xuất tiêu dùng, của Hộ mà chưa đề cập đến khía cạnh nhân chủng học.
Ta có khái niệm hoàn chỉnh về Hộ như sau : Hộ là một hình thức tổ chức sản
xuất bao gồm một hoặc một nhóm người có cùng huyết tốc hoặc quan hệ
huyết tộc sống chung trong một mái nhà, có chung nguồn thu nhập và tiến
hành các hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của
các thành viên trong hộ.
Cần phân biệt giữa khái niệm “ Hộ “ và “ Gia đình “, dễ nhầm tưởng là
một tuy nhiên nó được hiểu rất khác nhau, bởi gia đình nó là cơ sở của hộ
nói chung, chưa đựng các yếu tố để hình thành các loại hộ.
Như vậy khi nói về bản chất của Hộthì cần chú ý các điểm trên tuy nhiên
khi nói chung nguồn thu nhập và ăn chung thì nó còn bao hàm cả việc phân
phối nguồn thu nhập do các thành viên của hộ tạo ra trong một khoảng thời
gian nhất định, như một chu kì sản xuất kinh doanh.
Nguyễn Minh Hào Lớp KTNN & PTNT 45
4
Chuyên đê tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNT
Qua khái niệm về Hộ và những điểm cần chú ý về hộthì ta đi đến khái
niệm kinhtếhộ như sau : Kinhtếhộ là tổng thể các quan hệ kinhtế trong
các hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ, bao gồm quan hệ kinhtế nội bộ,
quan hệ kinhtế giữa các hộ với nhau và quan hệ kinhtế giữa kinhtếhộ với
các cơ quan quản lý vĩ mô.
Hay kinhtếhộ là một đơn vị kinhtế độc lập, tự chủ, sản xuất kinh doanh
dựa trên cơ sở sức lao động, nguồn vốn và những tư liệu sản xuất thuộc
quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của các thành viên trong hộ.
Cùng với sự hoàn thiện và pháttriển của nền kinhtếthị trường thì sẽ xuất
hiện nhiều các hộ sản xuất hàng hóa nhỏ và hộ sản xuất hàng hóa lớn. Đặc
biệt như nền kinhtế của nước ta kinhtếthị trường ngày càng hoàn thiện và
nông nghiệp đi lên từ một nền sản xuất nhỏ.
Với bản chất đó thìkinhtếhộ có những đặc điẻm cơ bản sau đây.
2. Đặc điểm của kinhtế hộ.
Kinh tếhộ được xác định là một đơn vi kinhtế tự chủ trong sản xuất kinh
doanh nghĩa là tự quyết định các vấn đề cơ bản của hoạt động sản xuất kinh
doanh:tự do sản xuất trên mảnh đất được giao, tự lập kế hoạc và quản lý các
hoạt động sản xuất, tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình, Nghị
quyết 10 bộ chính trị cũng xác định kinhtếhộ là đơn vị kinhtế cơ bản nhất
ở nông thôn, vì vậy pháttriểnnông thôn thì lấy sự pháttriển của kinhtế hộ
làm cơ sở. Đây được coi là một đặc điểm cơ bản của kinhtế hộ, ngoài ra
kinh tếhộ còn có các đặc điểm sau :
- Kinhtếhộ là hình thức đặc trưng của sản xuất tự cấp tự túc, sản xuất
hàng hóa nhỏ, mức sống thấp, hoạt động trong lĩnh vực nôngnghiệp là chủ
yếu nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng gia đình. Công cụ sản xuất thủ
công là chủ yếu, năng suất lao động thấp.
Nguyễn Minh Hào Lớp KTNN & PTNT 45
5
Chuyên đê tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNT
- Kinhtếhộ có ưu điểm đó là có sự thống nhất chặt chẽ giữa việc sở hữu,
quản lý và sử dụng các yếu tố sản xuất, có sự thống nhất giữa quá trình sản
xuất, trao đổi và sử dụng, tiêu dùngtrong một đơn vị kinhtế hộ. Do xuất
phát từ đặc điểm cấu thành của hộ.
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinhtế của hộ sản xuất diễn ra chậm : việc
chuyển sang các ngành phi nôngnghiệp của các hộ sản xuất còn bị hạn chế,
hộ thuần nông vẫn chiếm một tỉ lệ lớn.
- Về nhân lực: Hộ chủ yếu sử dụng nguồn nhân lực tự có, đây là nguồn
nhân lực huy động trong gia đình để tăng gia sản xuất . Một số hộ sản xuất
hàng hóa có thể thuê thêm lao động thời vụ khi cao điểm hoặc một số lao
động thường xuyên nếu hộ có sản xuất lớn và việc thuê và sử dụng nhân lực
thế nào cho hiệu quả cao nhất là bài toán quan trọng cho chủ hộ người đại
diện cho hộ để tiến tới pháttriển sản xuất hàng hóa tập trung.
- Về quy mô sản xuất : Thường sản xuất sản phẩm, dịch vụ qui mô nhỏ ở
quy mô gia đình chủ yếu do nguồn vốn, năng lực quản lý ở đây đề cập đến
trình độ của chủ hộ, sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường kém.
- Trình độ quản lý : Khả năng quản lý của hộ còn nhiều hạn chế. Việc
quản lý chủ yếu dựa trên kinh nghiệm tích lũy được, chưa có trình độ quản
lý được đào tạo một cách khoa học, trong khi tham gia quản lý tất cả các
khâu từ nguyên vật liệu, sản xuất và tiêu thụ.
- Nguồn vốn sản xuất : Chủ yếu là vốn tự có với qui mô nhỏ. Nguồn vốn
này chủ yếu do tích lũy được, do vay mượn người thân. Về nguồn vốn từ
ngân hàng thì gần đây hộnông dân đã tiếp cận được nhiều hơn và các hộ có
ý thức vay trả tương đối sòng phẳng, tuy nhiên vấn đề nảy sinh từ việc sử
dụng vốn làm thế nào để hộ sử dụng đồng vốntíndụng có hiệu quả cao nhất.
Như vậy có thể thấy hộ sản xuất nước ta vẫn còn hạn chế rất nhiều mặt,
đang trong trạng thái sản xuất nhỏ, năng suất lao động thấp, sản xuất hàng
Nguyễn Minh Hào Lớp KTNN & PTNT 45
6
Chuyên đê tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNT
hóa mới ở bước đầu, tất cả những vấn đề này đòi hỏi một sự quan tâm giúp
đỡ của nhà nước để pháttriểnkinhtếhộ với tư cách là đơn vị kinhtế cơ bản
ở nông thôn khi nước ta đã gia nhập tổ chức WTO thì sản phẩm phải chịu
sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, đặc biệt là sự giúp đỡ về vốn.
Với những đặc điểm như vậy kinhtếhộ ở nước ta có vai trò sau đây.
3. Vai trò của kinhtế hộ.
Nước ta một đang pháttriểnnôngnghiệp chiếm vị trí quan trọng trong
nền kinh tế, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm tạo điều kiện hỗ trợ về vốn,
kỹ thuật, trình độ quản lý cho nôngnghiệpnông thôn để thúc đẩy sự phát
triển chung của toàn xã hội, mà nông thôn thìkinhtếhộ đóng vai trò là đơn
vị kinhtế cơ bản, biểu hiện kinhtếhộ có các vai trò cụ thể sau đây :
3.1. Kinhtếhộ tạo ra một nền nôngnghiệp ổn định và pháttriển góp
phần thúc đẩy nền kinhtếpháttriển vững chắc.
Hộ chủ yếu sống ở nông thôn, là đơn vị kinhtế cơ bản do vậy kinhtế hộ
trong nôngnghiệppháttriển sẽ đáp ứng được nhu cầu lương thực, thực
phẩm cho xã hội, đảm bảo an toàn lương thực.Trước hết là nhu cầu lương
thực tại chỗ, hạn chế những tác động xấu đến đời sống của người dân cũng
như an ninh. Bên cạnh đó kinhtếhộtrongnôngnghiệp còn góp phần tăng
xuất khẩu cho đất nước như xuất khẩu gạo mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn
cho đất nước.
3.2. Kinhtếhộpháttriển tận dụng và sử dụng hợp lý các nguồn lực.
Sự đầu tư cho pháttriểnnông thôn đòi hỏi nguồn vốn lớn từ ngân sách để
xây dựng các công trình hạ tầng, còn các nghành nghề trongnông thôn thì
đa số là các hoạt động không đòi hỏi nhiều vốn, yêu cầu kĩ thuật không cao,
Nguyễn Minh Hào Lớp KTNN & PTNT 45
7
Chuyên đê tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNT
chủ yếu là tận dụng nguồn lao động nhàn rỗi trong từng hộ gia đình. Bài
toán giảm tính thời vụ của lao động trongnôngnghiệp luôn đặt ra đối với
mỗi người làm quản lý, sự pháttriển mạnh mẽ của loại hình kinhtếhộ trong
nông thôn cũng là một giải pháp để thu hút được lao động dư thừa trong
nông thôn, giảm được tính thời vụ của lao động trongnông nghiệp. Bằng
cách kết hợp giữa pháttriển sản xuất nôngnghiệp với pháttriển các ngành
nghề phi nông nghiệp, thậm chí có thể chuyển hẳn các hộ hoạt động sản xuất
không hiệu quả trong lĩnh vực nôngnghiệp sang các ngành phi nông nghiệp,
tránh lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực ở nông thôn.
Sự pháttriển của kinhtếhộtrongnôngnghiệp còn góp phần làm tăng
khả năng sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả quỹ đất do nhà nước giao
cho.
3.3. Góp phần chuyển sản xuất nôngnghiệp từ sản xuất tự túc tự cấp
sang sản xuất hàng hóa, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Kinh tếhộ là đơn vị kinhtế tự chủ, từng bước pháttriển thích ứng với cơ
chế thị trường để tồn tại và phát triển, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào
sản xuất làm tăng năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh của sản
phẩm, tăng giá trị hàng hóa, hàng xuất khẩu.
Bên cạnh đó sự tìm tòi sản xuất thêm các ngành phụ khác để tận dụng
nguồn nhân lực nhàn rỗi góp phần làm tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo,
nâng cao trình độ văn hóa cho nôngnghiệpnông thôn và quan trọng hơn đó
là sự chuyển dịch cơ cấu kinhtếnông thôn từ thuần nông sang một cơ cấu
kinh tế có công nghiệp, dịch vụ ngày càng pháttriển và chiếm tỷ trọng cao,
đồng thời chuyển một bộ phận lao động từ nôngnghiệp sang lĩnh vực mang
lại hiệu quả kinhtế cao hơn là công nghiệp và dịch vụ, đồng thời góp phần
Nguyễn Minh Hào Lớp KTNN & PTNT 45
8
Chuyên đê tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNT
giảm các tệ nạn xã hội ở nông thôn đảm bảo an ninh trật tự cho đời sống
nhân dân và cho sự pháttriểnkinh tế.
3.4. Góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, khôi phục các thuần
phong mỹ tục.
Hạ tầng luôn là điều kiện hết sức quan trọng để pháttriểnkinh tế, đặc
biệt đối với những vùng xa như nông thôn thì vai trò của cơ sở hạ tầng lại
càng rõ nét hơn, như hệ thống đường giao thông, hệ thống thủy lợi, điện,
luôn không ngừng hoàn thiện nâng cấp để phục vụ cho pháttriểnkinh tế,
ngược lại khi kinhtếhộpháttriểnthì sẽ tạo điều kiện tích lũy xây dựng kết
cấu hạ tầng được tốt hơn. Sự tác động biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và phát
triển kinhtế hộ, thì quá trình pháttriểnkinhtếhộ sẽ góp phần hiện đại hóa
nông thôn, xây dựngnông thôn mới, thông qua đó giảm dần sự khác biệt
giữa nông thôn với thành thị, đảm bảo công bằng xã hội, tạo điều kiện cho
người dân nông thôn có thể có đầy đủ các cơ hội về hưởng thụ về vật chất và
tinh thần.
4. Xu hướng pháttriển của kinhtế hộ.
4.1. Xu hướng pháttriển từ hộ tự cấp tự túc sang hộ sản xuất hàng hóa.
Sự chuyển biến của nền kinhtế thế giới, sự pháttriển của nền kinh tế
nước ta từ sau đại hội VI quyết định đổi mới nền kinhtế theo cơ chế thị
trường, kinhtếthị trường của nước ta ngày một hoàn thiện đặc biệt giờ đây
chúng ta đã là một thành viên của WTO nghĩa là thế giới đã công nhận
chúng ta là một nền kinhtếthị trường thì sự chuyển biến các hoạt động sản
xuất theo hướng sản xuất hàng hóa là một đòi hỏi tất yếu. Ở nước ta hộ tự
cấp tự túc hầu như không còn chỉ tồn tại ở một số vùng sâu vùng xa, còn lại
đều đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng hàng hóa. Tuy
Nguyễn Minh Hào Lớp KTNN & PTNT 45
9
Chuyên đê tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNT
nhiên chỉ mới tồn tại ở sản xuất hàng hóa nhỏ, do có cả nguyên nhân khách
quan và chủ quan, khách quan là do thiếu vốn, do điều kiện ruộng đất chúng
ta rất phân tán bây giờ cũng đã thực hiện chính sách dồn điền đổi thửa ở một
số nơi và mang lại hiệu quả cao. Chủ quan là do bản thân người quản lý
trình độ còn chưa cao.
4.2. Xu hướng pháttriểnkinhtế trang trại.
Đại đa số trong trang trại thì trang trại gia đình là phổ biến, đây là một sự
xu hướng có tính quy luật. Ở nước ta xu hướng này đang diễn ra mạnh mẽ
với những hộ ở những vùng có khả năng tập trung ruộng đất và các hộ có
diện tích đất lớn. Chúng ta cũng hình thành rất nhiều mô hình sản xuất có
các trang trại cây công nghiệp , trang trại nuôi trồng thủy sản,
Tuy nhiên để hình thành và pháttriển trang trại thì một yêu cầu hết sức
quan trọng đó là qui mô ruộng đất và vốn, ngoài ra còn các điều kiện khác
nữa, mà đây lại là điều mà hầu như các hộ của chúng ta còn thiếu có những
cái thuộc về bản thân mỗi hộ phải tự giải quyết nhưng cũng có những vấn đề
cần phải sự hỗ trợ từ chính sách của nhà nước như chính sách về đất đai.
Cũng cần lưu ý là trong quá trình pháttriểnkinhtếhộtrong xu hướng phát
triển trang trại thì sẽ tồn tại nhiều loại hộ sản xuất với các trình độ khác nhau
vấn đề là cần phải khai thác được lợi thế so sánh của từng hộ sản xuất.
4.3. Pháttriểnhộ ngành nghề.
Cùng với sự pháttriểnkinh tế, sự chuyển dịch cơ cấu kinhtế chuyển một
bộ phận hộ sản xuất thuần nông sang các ngành nghề phi nông nghiệp. Xu
hướng này mang tính qui luật đặc biệt diễn ra mạnh ở những vùng đồng
bằng đất chật người đông, lao động nhàn rỗi nhiều. Để tạo thêm việc làm
tăng thu nhập cho người lao động các hộ sản xuất đã tổ chức các ngành nghề
Nguyễn Minh Hào Lớp KTNN & PTNT 45
10
[...]... nếu thiếu vốn như trả công cho lao động thời vụ hay mua phân đạm, thì các doanh nghiệp sẵn sàng hỗ trợ Chương II : THỰC TRẠNG TÍNDỤNGVỐNPHÁTTRIỂNKINHTẾHỘTẠINHNo&PTNTTHỊXÃHÀTĨNH I Đặc điểm tự nhiên, kinhtế - xã hội Thịxã có ảnh hưởng đến hoạt đọng tíndụngvốn để phát triểnkinhtếhộ 1 Đặc điểm về tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Là thịxã trung tâm kinhtế - xã hội của tỉnhHà Tĩnh, thuộc... bài toán đặt ra cho các nhà quản lý II Thực trạng tíndụngvốntạiNHNo&PTNTThịxãHàTĩnh phát triểnkinhtếHộ 1 Tình hình huy động vốntạiNHNo&PTNTThịxãHàTĩnh Từ khi có quyết định thành lập , là một chi nhánh hoạt động hạch toán phụ thuộc NHN0 &PTNT Thịxã không ngừng tiềm kiếm và hoàn thiện mình để hoạt động một cách có hiệu quả nhất Đặc biệt với tư cách là một ngân hàng thương mại hoạt động... KTNN &PTNT Là một ngân hàng thương mại đóng trên địa bàn NHNo&PTNTThịxã có vai trò rất lớn cho phát triểnkinhtế nói chung và pháttriển các thành phần kinh tế, bởi vốntíndụng có vai trò hết sức quan trọng cho sự phát triển, đặc biệt trong nền kinhtếthị trường vốn cho phép mở rộng sản xuất kinh doanh, chớp thời cơ, Trong thời gian qua ngân hàng đã cho vay pháttriểnkinhtế trên địa bàn như sau... - 5 Tỷ lệ nợ quá hạn 0,478 0,473 0,423 - - - Nguồn : NHNo&PTNTThịxã Nguyễn Minh Hào 35 Lớp KTNN &PTNT 45 Chuyên đê tốt nghiệp Khoa KTNN &PTNT Với nguồn vốn huy động được ngân hàng sử dụng vào mục đích cho vay pháttriểnkinhtếxã hội trên địa bàn, rất nhiều thành phần được tiếp cận nguồn vốn này Một mặt không ngừng làm cho NHNo&PTNTThịxã lớn mạnh, tăng trưởng ổn định đời sống của cán bộ... vụ nôngnghiệp 2,93 1,77 1,85 Nguồn : Phòng thống kê thịxãhàtĩnh - Gía trị sản xuất ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2005 chia theo ngành kinhkinhtế Bảng 9:Gía trị sản xuất các ngành công nghiệp - tiểu thủ Đơn vị tính: Triệu đồng Nguyễn Minh Hào 29 Lớp KTNN &PTNT 45 Chuyên đê tốt nghiệp Khoa KTNN &PTNT Nguồn : Phòng thống kê thịxãhàtĩnh Với sự pháttriển ngày càng tăng của hàng... tiêu phát triểnkinhtế trên địa bàn, đặc biệt với sự pháttriểnkinhtế trên địa bàn trong những năm gần đây thì nhu cầu sử dụngvốntíndụng của các thành phần kinhtế tăng cao NHNo&PTNTThịxã đã huy động đươc nguồn vốn từ các thành phần kinhtế và người dân như sau : Năm 2005 huy động trên địa bàn đạt được 195,032 triệu đồng tăng so với năm 2004 là 56,907 triệu đồng, tốc độ tăng đạt 41,2 %, trong. .. thịxãhàtĩnh Với dân số như trên thìtình hình lao động đang làm việc trong các ngành kinhtế quốc dân trên địa bàn Thịxãhàtĩnh như sau: Nguyễn Minh Hào 23 Lớp KTNN &PTNT 45 Chuyên đê tốt nghiệp Khoa KTNN &PTNT Bảng 4: Lao động làm việc trong các ngành kinhtế quốc dân Đơn vị tính: Người Số Chỉ Tiêu TT I 1 2 3 4 5 6 7 8 II 1 2 3 4 5 Tổng số Khu vực sxvc Nôngnghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Công nghiệp. .. phục vụ khách hàng tốt nhất thìNHNo&PTNTThịxãHàTĩnh luôn tìm kiếm và hoàn thiện các phương án huy động vốn Tuy chịu sự cạnh tranh của các hệ thống ngân hàng khách trên địa bàn nhưng nhìn chung NHNo&PTNTThịxã thực hiện khá tốt công tác huy động vốnNHNo&PTNTThịxã đã thực hiện đa dạng hóa nguồn vốn huy động dưới nhiều hình thức phong phú, huy động nguồn vốn không kỳ hạn, nguồn vốn có kỳ hạn... động vốn nói trên thì ngân hàng không ngừng hoàn thiện các dịch vụ ngân hàng như mở tài khoản để chuyển tiền, rút tiền tự động, chính vì làm tốt hoạt động này tạo cho ngân hàng một kênh huy động vốn rất hiệu quả của ngân hàng 2 Thực trạng cho vay vốn pháttriểnkinhtế trên địa bàn thịxãHàTĩnh 2.1 Vốnpháttriển chung Nguyễn Minh Hào 34 Lớp KTNN &PTNT 45 Chuyên đê tốt nghiệp Khoa KTNN &PTNT Là... với pháttriểnnôngnghiệp nói chung và kinhtếhộtrongnôngnghiệp nói riêng đó là hay xảy ra bão lũ, dịch bệnh vì vậy vấn đề đặt ra cho ngành nôngnghiệp và mỗi hộkinhtế cá thể là phải tìm cách hạn chế sự tác động xấu của tự nhiên mang lại Là một địa bàn thuộc một 1 tỉnhkinhtế còn khó khăn, nên việc chăm lo cho cơ sở hạ tầng gặp nhiều khó khăn, nhưng ThịxãHàTĩnh là trung tâm Nguyễn Minh Hào . TẾ
HỘ TẠI NHNo & PTNT THỊ XÃ HÀ TĨNH.
I. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Thị xã có ảnh hưởng đến hoạt
đọng tín dụng vốn để phát triển kinh tế hộ.
1 của phát triển kinh tế hộ, phát triển nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam.
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ HỘ VÀ TÍN DỤNG
VỐN PHÁT TRIỂN