1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[Luận văn]tối ưu hóa các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện bình giang, tỉnh hải dương

151 845 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------------- VŨ HỒNG QUANG . TỐI ƯU HOÁ CÁC NGUỒN LỰC SẢN XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM VĂN HÙNG HÀ NỘI - 2008 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Vũ Hồng Quang ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân. Tôi xin được bày tỏ sự cám ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Trước hết, với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cám ơn tới thầy giáo - TS. Phạm Văn Hùng - người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cám ơn các thầy giáo, cô giáo Bộ môn Phân tích định lượng; các thầy cô giáo Khoa Kinh tếPhát triển nông thôn; Khoa Sau Đại học đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cám ơn các cơ quan: Trung tâm Tài nguyên thực vật - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện cho tôi được đi học; Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân, Phòng Địa chính, Phòng Thống kê, Phòng Nông nghiệp huyện Bình Giang, Hải Dương; Uỷ ban nhân dân và bà con các xã: Tân Hồng, Thái Hoà, Long Xuyên đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu và nghiên cứu tại địa phương. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp và bạn bè - những người đã luôn bên tôi, động viên, giúp đỡ tôi về vật chất cũng như tinh thần trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Hà Nội, tháng 10 năm 2008 Tác giả Vũ Hồng Quang iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii 1. MỞ ĐẦU i 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Đối tượng nghiên cứu 3 1.4 Phạm vi nghiên cứu 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4 2.1 Một số khái niệm cơ bản 4 2.2 Vai trò của tối ưu hoá các nguồn lực sản xuấtphát triển kinh tế hộ nông dân 11 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tối ưu hoá các nguồn lực sản xuấtphát triển kinh tế hộ nông dân 13 2.4 Một số phương pháp xác định tối ưu các nguồn lực sản xuất 16 2.5 Sơ lược tình hình phát triển kinh tế hộ nông dân một số nước và ở Việt Nam 20 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu 37 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 iv 4.1 Tình hình phát triển kinh tế huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương từ năm 2005 đến nay 52 4.1.1 Tình hình phát triển kinh tế huyện Bình Giang từ 2005 – 2007 52 4.1.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp qua 3 năm 2005 – 2007 53 4.1.3 Tình hình phát triển CN-TTCN qua 3 năm 2005 - 2007 57 4.2 Đánh giá sử dụng nguồn lựckinh tế hộ nông dân qua kết quả điều tra 59 4.2.1 Thực trạng nguồn lực và sử dụng các nguồn lực của các hộ nông dân 59 4.2.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của hộ nông dân năm 2007 67 4.3 Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố nguồn lực đến kết quả sản xuất của hộ nông dân 69 4.3.1 So sánh quy mô nguồn lực giữa các loại hộ 69 4.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ 71 4.3.3 Ảnh hưởng của yếu tố giống và kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất một số cây trồng vật nuôi chính tại các hộ điều tra 78 4.4 Tối ưu hoá sử dụng các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân 84 4.4.1 Giả thiết và xác định các ràng buộc của mô hình 84 4.4.2 Mô phỏng các mức độ thay đổi của điều kiện nguồn lực 86 4.4.3 Kết quả tối ưu của nhóm hộ trồng trọt 87 4.4.4 Kết quả tối ưu đối với nhóm hộ nông nghiệp 94 4.4.5 Kết quả tối ưu đối với nhóm hộ kiêm ngành nghề và hộ kiêm làm thuê 101 4.5 Cơ sở khoa học, định hướng, mục tiêu và những giải pháp chủ yếu tối ưu hoá sử dụng các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân đến năm 2015 108 v 4.5.1. Cơ sở khoa học tối ưu hoá sử dụng các nguồn lực để phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Bình Giang 108 4.5.2 Định hướng tối ưu hoá các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân tại huyện Bình Giang 109 4.5.3 Mục tiêu tối ưu hoá các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Bình Giang 110 4.5.4 Những giải pháp chủ yếu 111 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118 5.1 Kết luận 118 5.2 Kiến nghị 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 125 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCN-CN Bán công nghiệp – công nghiệp BQ Bình quân CC Cơ cấu CN-TTCN-XD Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng DT Diện tích DV Dịch vụ ĐVT Đơn vị tính GT- XD Giao thông-xây dựng LĐNN Lao động nông nghiệp ng.đ Nghìn đồng ng.ng Ngày-người NN Nông nghiệp PA Phương án PTNT Phát triển nông thôn RB Ràng buộc SL Số lượng, sản lượng TM Thương mại TNHH Thu nhập hỗn hợp TSCĐ Tài sản cố định vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1: Tình hình đất đai của huyện Bình Giang trong 3 năm (2005 – 2007) 30 3.2: Dân số và mật độ dân số huyện Bình Giang năm 2007 32 3.3: Tình hình dân số huyện Bình Giang năm 2007 33 3.4: Tình hình lao động huyện Bình Giang năm 2007 34 3.5: Mẫu điều tra 39 3.6: Phương hướng tối ưu các nguồn lực sản xuất trong hộ nông dân 41 4.1: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế huyện Bình Giang từ năm 2005 - 2007 52 4.2: Tình hình sản xuất một số loại cây trồng chính 53 4.3: Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm qua 3 năm 2005 - 2007 55 4.4: Tình hình phát triển CN-TTCN qua 3 năm 2005 - 2007 57 4.5: Đất đai bình quân của các hộ nông dân điều tra năm 2007 60 4.6: Thực trạng lao động tại các hộ điều tra năm 2007 62 4.7: Vốn bình quân của một hộ điều tra năm 2007 65 4.8: Kết quả sản xuất kinh doanh của hộ nông dân năm 2007 68 4.9: So sánh quy mô đất đai giữa các loại hộ 70 4.10: So sánh quy mô vốn giữa các loại hộ 70 4.11: Kết quả ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân điều tra theo nhóm hộ 72 4.12: Kết quả ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân điều tra theo loại hộ 76 4.13: Kết quả ước lượng hàm sản xuất 80 4.14: Kết quả sản xuất một số giống lúa chính tại các hộ điều tra 82 viii 4.15: Kết quả chi phí bình quân 1kg lợn thịt hơi theo các hình thức chăn nuôi 84 4.16: Giả thiết các mức độ thay đổi của điều kiện nguồn lực 87 4.17: Kết quả sản xuất của hộ bình quân nhóm hộ trồng trọt 88 4.18: Nguồn lực thực tếnguồn lực có khả năng khai thác của hộ bình quân nhóm hộ trồng trọt 89 4.19: Chi phí, lợi nhuận bình quân của các loại hình sản xuất 90 4.20: Các biến sử dụng trong mô hình 91 4.21: Kết quả sử dụng nguồn lực của các phương án tối ưu nhóm hộ trồng trọt 92 4.22: Kết quả sản xuất của các các phương án tối ưu nhóm hộ trồng trọt 93 4.23: Kết quả sản xuất của hộ bình quân nhóm hộ nông nghiệp 95 4.24: Nguồn lực thực tếnguồn lực có khả năng khai thác của hộ bình quân nhóm hộ nông nghiệp 96 4.25: Chi phí, lợi nhuận bình quân của các loại hình sản xuất nhóm hộ nông nghiệp 97 4.26: Kết quả sản xuất của các các phương án tối ưu nhóm hộ nông nghiệp 100 4.27: Kết quả sản xuất của hộ bình quân nhóm hộ kiêm ngành nghề và nhóm hộ kiêm làm thuê 102 4.28: Nguồn lực thực tế sử dụng và nguồn lực có khả năng khai thác của hộ bình quân nhóm hộ kiêm ngành nghề và nhóm hộ kiêm làm thuê 103 4.29: Chi phí, lợi nhuận bình quân của các loại hình sản xuất nhóm hộ kiêm ngành nghề và nhóm hộ kiêm làm thuê 104 4.30: Kết quả sản xuất của các các phương án tối ưu nhóm hộ kiêm ngành nghề và hộ kiêm làm thuê 106 1 1. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Hộ nông dân là chủ thể quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nói chung và nền nông nghiệp nói riêng. Kể từ khi công cuộc đổi mới nông nghiệp được tiến hành một cách toàn diện vào năm 1988, ruộng đất được giao cho các hộ nông dân canh tác ổn định lâu dài, công việc sản xuất kinh doanh hoàn toàn do các hộ tự chịu trách nhiệm, kinh tế hộ trở thành đơn vị kinh tế tự chủ. Trong những năm qua bên cạnh những thành quả đã đạt được, phát triển kinh tế hộ nông dân ở nước ta còn gặp không ít những khó khăn, đặc biệt là trong quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế. Nền kinh tế quốc dân nói chung và kinh tế hộ nói riêng được đón nhận nhiều cơ hội cho phát triển nhưng cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Vì vậy, để nắm bắt được những cơ hội, hạn chế những khó khăn thách thức thì việc sử dụng tối ưu và có hiệu quả nhất các nguồn lực sản xuất chủ yếu cho phát triển kinh tế hộ nông dân như: nguồn lực đất đai, lao động, vốn, . các nguồn lực bên ngoài như chính sách, thị trường có ý nghĩa thực tiễn và đang trở nên hết sức bức thiết. Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu đưa ra những giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân. Các công trình khoa học và những tác phẩm đã công bố đi sâu nghiên cứu những vấn đề chung về kinh tế hộ nông dân trên phạm vi toàn quốc hoặc một số vùng cụ thể đã làm phong phú thêm kiến thức nghiên cứu về kinh tế hộ ở nước ta. Tuy nhiên, kinh tế hộ là một chủ thể rộng lớn, mỗi công trình đề cập đến những khía cạnh và phạm vi nhất định. Mặt khác, trên thực tế luôn có sự vận động và biến đổi không ngừng đặc biệt là trong quá trình hội nhập sâu và toàn cầu hoá nền kinh tế, vì thế cần thiết phải có những nghiên cứu mới bổ sung và hoàn thiện. Trong điều kiện cụ thể của huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương - một trong những huyện thuộc . TỐI ƯU HOÁ CÁC NGUỒN LỰC SẢN XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG. ưu hoá các nguồn lực sản xuất và phát triển kinh tế hộ nông dân 11 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tối ưu hoá các nguồn lực sản xuất và phát triển kinh tế

Ngày đăng: 08/08/2013, 21:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.5 Sơ lược tình hình phát triển kinh tế hộ nông dân một số nước và ở Việt Nam  - [Luận văn]tối ưu hóa các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện bình giang, tỉnh hải dương
2.5 Sơ lược tình hình phát triển kinh tế hộ nông dân một số nước và ở Việt Nam (Trang 29)
Bảng 3.1: Tình hình đất đai của huyện Bình Giang trong 3 năm (2005 – 2007) - [Luận văn]tối ưu hóa các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện bình giang, tỉnh hải dương
Bảng 3.1 Tình hình đất đai của huyện Bình Giang trong 3 năm (2005 – 2007) (Trang 39)
- Dân số huyện Bình Giang được thể hiện trong Bảng 3.2. - [Luận văn]tối ưu hóa các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện bình giang, tỉnh hải dương
n số huyện Bình Giang được thể hiện trong Bảng 3.2 (Trang 41)
Bảng 3.5: Mẫu điều tra - [Luận văn]tối ưu hóa các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện bình giang, tỉnh hải dương
Bảng 3.5 Mẫu điều tra (Trang 48)
4.1.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp qua 3 năm 2005 – 2007 4.1.2.1 Ngành trồng trọt  - [Luận văn]tối ưu hóa các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện bình giang, tỉnh hải dương
4.1.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp qua 3 năm 2005 – 2007 4.1.2.1 Ngành trồng trọt (Trang 62)
Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm được thể hiện trong Bảng 4.3. - [Luận văn]tối ưu hóa các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện bình giang, tỉnh hải dương
nh hình chăn nuôi gia súc, gia cầm được thể hiện trong Bảng 4.3 (Trang 64)
4.1.3 Tình hình phát triển CN-TTCN qua 3 năm 200 5- 2007 - [Luận văn]tối ưu hóa các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện bình giang, tỉnh hải dương
4.1.3 Tình hình phát triển CN-TTCN qua 3 năm 200 5- 2007 (Trang 66)
Bảng 4.5: Đất đai bình quân của các hộ nông dân điều tra năm 2007 - [Luận văn]tối ưu hóa các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện bình giang, tỉnh hải dương
Bảng 4.5 Đất đai bình quân của các hộ nông dân điều tra năm 2007 (Trang 69)
Bảng 4.6: Thực trạng lao động tại các hộ điều tra năm 2007 - [Luận văn]tối ưu hóa các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện bình giang, tỉnh hải dương
Bảng 4.6 Thực trạng lao động tại các hộ điều tra năm 2007 (Trang 71)
Bảng 4.7: Vốn bình quân của một hộ điều tra năm 2007 - [Luận văn]tối ưu hóa các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện bình giang, tỉnh hải dương
Bảng 4.7 Vốn bình quân của một hộ điều tra năm 2007 (Trang 74)
Bảng 4.8: Kết quả sản xuất kinh doanh của hộ nông dân năm 2007 - [Luận văn]tối ưu hóa các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện bình giang, tỉnh hải dương
Bảng 4.8 Kết quả sản xuất kinh doanh của hộ nông dân năm 2007 (Trang 77)
- αi, βj: Là các hệ số cần ước lượng của mô hình. - [Luận văn]tối ưu hóa các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện bình giang, tỉnh hải dương
i βj: Là các hệ số cần ước lượng của mô hình (Trang 81)
Bảng 4.12: Kết quả ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân điều tra theo loại hộ - [Luận văn]tối ưu hóa các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện bình giang, tỉnh hải dương
Bảng 4.12 Kết quả ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân điều tra theo loại hộ (Trang 85)
Bảng 4.14 cho thấy, trong các giống lúa thì giống Tẻ đỏ là giống lúa có diện tích và hiệu quả kinh tế cao nhất, diện tích chiếm 28,2% diện tích trồng  lúa tại các hộ nông dân điều tra và thu nhập hỗn hợp là 658,6 nghìn đồng/sào  Bắc Bộ - [Luận văn]tối ưu hóa các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện bình giang, tỉnh hải dương
Bảng 4.14 cho thấy, trong các giống lúa thì giống Tẻ đỏ là giống lúa có diện tích và hiệu quả kinh tế cao nhất, diện tích chiếm 28,2% diện tích trồng lúa tại các hộ nông dân điều tra và thu nhập hỗn hợp là 658,6 nghìn đồng/sào Bắc Bộ (Trang 91)
Bảng 4.17: Kết quả sản xuất của hộ bình quân nhóm hộ trồng trọt - [Luận văn]tối ưu hóa các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện bình giang, tỉnh hải dương
Bảng 4.17 Kết quả sản xuất của hộ bình quân nhóm hộ trồng trọt (Trang 97)
Bảng 4.18: Nguồn lực thực tế và nguồn lực có khả năng khai thác  của hộ bình quân nhóm hộ trồng trọt  - [Luận văn]tối ưu hóa các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện bình giang, tỉnh hải dương
Bảng 4.18 Nguồn lực thực tế và nguồn lực có khả năng khai thác của hộ bình quân nhóm hộ trồng trọt (Trang 98)
Bảng 4.19: Chi phí, lợi nhuận bình quân của các loại hình sản xuất - [Luận văn]tối ưu hóa các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện bình giang, tỉnh hải dương
Bảng 4.19 Chi phí, lợi nhuận bình quân của các loại hình sản xuất (Trang 99)
Bảng 4.20: Các biến sử dụng trong mô hình - [Luận văn]tối ưu hóa các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện bình giang, tỉnh hải dương
Bảng 4.20 Các biến sử dụng trong mô hình (Trang 100)
Bảng 4.21: Kết quả sử dụng nguồn lực của các phương án tối ưu nhóm hộ trồng trọt  - [Luận văn]tối ưu hóa các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện bình giang, tỉnh hải dương
Bảng 4.21 Kết quả sử dụng nguồn lực của các phương án tối ưu nhóm hộ trồng trọt (Trang 101)
Bảng 4.22: Kết quả sản xuất của các các phương án tối ưu nhóm hộ trồng trọt  - [Luận văn]tối ưu hóa các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện bình giang, tỉnh hải dương
Bảng 4.22 Kết quả sản xuất của các các phương án tối ưu nhóm hộ trồng trọt (Trang 102)
Bảng 4.23: Kết quả sản xuất của hộ bình quân nhóm hộ nông nghiệp - [Luận văn]tối ưu hóa các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện bình giang, tỉnh hải dương
Bảng 4.23 Kết quả sản xuất của hộ bình quân nhóm hộ nông nghiệp (Trang 104)
Bảng 4.24: Nguồn lực thực tế và nguồn lực có khả năng khai thác của hộ bình quân nhóm hộ nông nghiệp  - [Luận văn]tối ưu hóa các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện bình giang, tỉnh hải dương
Bảng 4.24 Nguồn lực thực tế và nguồn lực có khả năng khai thác của hộ bình quân nhóm hộ nông nghiệp (Trang 105)
Bảng 4.25: Chi phí, lợi nhuận bình quân của các loại hình sản xuất nhóm hộ nông nghiệp  - [Luận văn]tối ưu hóa các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện bình giang, tỉnh hải dương
Bảng 4.25 Chi phí, lợi nhuận bình quân của các loại hình sản xuất nhóm hộ nông nghiệp (Trang 106)
* Kết quả của mô hình - [Luận văn]tối ưu hóa các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện bình giang, tỉnh hải dương
t quả của mô hình (Trang 107)
Bảng 4.26: Kết quả sản xuất của các các phương án tối ưu nhóm hộ nông nghiệp  - [Luận văn]tối ưu hóa các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện bình giang, tỉnh hải dương
Bảng 4.26 Kết quả sản xuất của các các phương án tối ưu nhóm hộ nông nghiệp (Trang 109)
Bảng 4.27: Kết quả sản xuất của hộ bình quân nhóm hộ kiêm ngành nghề và nhóm hộ kiêm làm thuê  - [Luận văn]tối ưu hóa các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện bình giang, tỉnh hải dương
Bảng 4.27 Kết quả sản xuất của hộ bình quân nhóm hộ kiêm ngành nghề và nhóm hộ kiêm làm thuê (Trang 111)
Bảng 4.29: Chi phí, lợi nhuận bình quân của các loại hình sản xuất nhóm hộ kiêm ngành nghề và nhóm hộ kiêm làm thuê  - [Luận văn]tối ưu hóa các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện bình giang, tỉnh hải dương
Bảng 4.29 Chi phí, lợi nhuận bình quân của các loại hình sản xuất nhóm hộ kiêm ngành nghề và nhóm hộ kiêm làm thuê (Trang 113)
Bảng 4.30: Kết quả sản xuất của các các phương án tối ưu nhóm hộ kiêm ngành nghề và hộ kiêm làm thuê  - [Luận văn]tối ưu hóa các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện bình giang, tỉnh hải dương
Bảng 4.30 Kết quả sản xuất của các các phương án tối ưu nhóm hộ kiêm ngành nghề và hộ kiêm làm thuê (Trang 115)
3. Phương tiện phục vụ sản xuất và đời sống - [Luận văn]tối ưu hóa các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện bình giang, tỉnh hải dương
3. Phương tiện phục vụ sản xuất và đời sống (Trang 136)
5. Tình hình sử dụng lao động của hộ - [Luận văn]tối ưu hóa các nguồn lực sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện bình giang, tỉnh hải dương
5. Tình hình sử dụng lao động của hộ (Trang 137)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w