Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
88,38 KB
Nội dung
Chuyªn ®Ò thùc tËp ĐánhgiáthựctrạngtíndụngchopháttriểnkinhtếHộcủa NHNN&PTNT khucôngnghiệpMinhĐứcgiaiđoạn 2004-2006. I) Đặc điểm tự nhiên kinhtế xã Hội có ảnh hưởng đến pháttriểnkinhtếHộ ở khucôngnghiệpMinh Đức. 1)Đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng đến pháttriểnkinhtế Hộ. Hưng yên là một tỉnh đồng bằng sông Hồng-Miền Bắc Việt Nam: -Phía Đông giáp thủ đô Hà Nội. -Phía Nam giáp Thái Bình, Hà Nam. -Phía Bắc giáp Bắc Ninh. -Phía Tây giáp Hải Dương. Hưng Yên là vùng đất nối liền giữa các tỉnh đồng bằng sông hồng, tỉnh Hưng Yên có đồng bằng rất thuận lợi để pháttriển nông nghiệp- nông thôn, công nghiệp, dịch vụ, du lịch, thựctế tỉnh Hưng Yên nằm ở trung gian vùng tam giác kinhtế trọng điểm( Hà Nội-Hải Phòng- Quảng Ninh) Ở Hưng Yên khí hậu cũng chụi ảnh hưởng hoàn toàn khí hậu Miền Bắc nên hình thành 4 mùa rõ rệt( Xuân-Hạ-Thu- Đông) nhiệt độ bình quân năm là 22,3%, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28,3 0 C, thấp nhất là 12,9 0 C, số giờ nắng dao động từ 1163-1867 giờ, lượng mưa phân bố không đồng đều mưa tập trung vào các tháng 5-9 và trung bình là 1900mm. Đất nông nghiệp ở tỉnh Hưng Yên vừa có thế mạnh sản xuất cây lương thực, trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc và kinhtế lâm nghiệp, diện tích đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng bao gồm đất bãi ven sông hồng là nơi giàu tiềm năng sản xuất lương thực trồng cây ăn quả pháttriển chăn nuôi thuỷ sản và đại gia súc cung cấp nhiều sinh vật, hàng hoá cho xã Hội. Các Hộ nông dân ngoài sản xuất nông nghiệp còn có thể hoạt động trong một số lĩnh vực kinh doanh khác,tại khucôngnghiệpMinhĐức do sản xuất nông nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên lên 3 xã ở khucôngnghiệpMinhĐức do đặc thù tự nhiên khác nhau lên các Hộ sản xuất tại 3 xã lại cũng làm nông nghiệp nhưng có ngành nghề khác nhau ví dụ: xã MinhĐức có nghề làm giấy tiền hàng mã, xã Hoà Phong có nghề làm gỗ truyền thống, xã Ngọc Lâm thì do có điều kiện tự nhiên thuận lợi lên làm sản xuất nông nghiệp đặc thù và chăn nuôi phát triển. Trong 3 xã thì xã MinhĐức là kinhtếHộ nông dân pháttriển nhất do nằm ngay ngoài gần quốc lộ 5A là tuyến đường quan trọng lưu thông từ Hà Nội đến Hải Phòng thuận lợi chopháttriểnkinhtếHộ nông dân 2)Đặc điểm kinh tế- xã Hội có ảnh hưởng đến pháttriểnkinhtế Hộ. Hưng Yên là tỉnh có đến 80% dân số là nông dân, có vùng nông thôn rộng lớn đất đai chứa đựng nhiều tiềm năng kinhtế nông nghiệp đa dạng, là địa bàn có thế mạnh về pháttriểnkinhtế nông nghiệp. Nông thôn Hưng Yên rộng lớn có lực lượng lao động rồi dào, có truyền thống lao động cần cù, năng động sáng tạo, giám nghĩ, giám làm, nhân dân Hưng Yên có truyền thống yêu nước xây dựng quê hương, thẳng thắn trung thực, nhiều làng xã trong tỉnh có nghề thủ côngpháttriển và rất cần vốn để làm ra sản phẩm hàng hoá phục vụ tiêu dùngcho xã Hội và xuất khẩu. 1 1 Chuyªn ®Ò thùc tËp Năm 2006 vừa qua mặc dù sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn bất lợi, thiên tai hạn hán rồi rét đậm, rét hại kéo dài, dịch cúm gia cầm xảy ra nhưng vẫn đạt được kết quả quan trọng, đạt và vượt 17/23 chỉ tiêu chương trình pháttriển nông nghiệpgiaiđoạn 2001-2006 đã đề ra giá trị sản xuất nông nghiệp tăng trưởng bình quân 6,95% trên năm, vượt chỉ tiêu đề ra bình quân 0,95% trên năm và cao hơn mức trung bình cả nước(4,5% năm). Cơ cấu kinhtế nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực, bền vững, chăn nuôi thực sự trở thành ngành sản xuất chính chiếm 45% giá trị sản xuất nông nghiệp. Tổng sản phẩm GDP tăng 15,6% nền kinhtế Hưng Yên pháttriển tương đối đồng đều với cơ cấu kinh tế. Sản lượng lương thực đạt 2,156 triệu tấn, tăng 1,73 so với năm 2005. Gía trị sản xuất nông nghiệp đạt 29,7 triệu đồng/ ha, giá trị sản xuất công nghiệp- tiểu thủ côngnghiệp tăng 22,8%. Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 83 triệu USD tăng 17%. Tổng thu ngân sách nhà nước đạt 1.076.182 tỷ đồng, tạo việc làm cho 30 nghìn lao động đồng thời giảm tỷ lệ sunh 0,6 phần nghìn và giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng 1 phần nghìn còn 22,7% và giảm tỷ lệ Hộ nghèo 5,15%. Đặc điểm kinhtế xã Hội cũng ảnh hưởng lớn tới pháttriểnkinhtếHộ nông dân chẳng hạn như xã MinhĐức do kinh tế- xã Hội thuận lợi lên kinhtếHộ nông dân pháttriển mạnh hơn có làng nghề làm giấy tiền và hàng mã, có Hộ nông dân làm giấy tiền hàng mã số vốn lên tới hàng tỷ đồng thuê hàng trăm lao động góp phần giải quyết lao động nhàn rỗi trong nông thôn tại khucôngnghiệpMinhĐức đồng thời làm tăng thêm thu nhập của người dân góp phần vào pháttriểnkinhtế nông thôn, xã hoà phong có làng nghề gỗ truyền thống từ xưa góp phần giải quyết công ăn việc làm của người dân làm tăng thu nhập của người dân còn xã ngọc lâm nông nghiệp thuần tuý lên pháttriểnkinhtếHộ nông dân ở đây còn chậm còn có nhiều Hộ nghèo so với 3 xã tại khucôngnghiệpMinh Đức. *Tóm lại đặc điểm tự nhiên- kinh tế- xã Hội của tỉnh có ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng vốn tíndụngcủa ngân hàng, nó quyết định đến doanh số vay của ngân hàng. Khối lượng tíndụng tăng trưởng phù hợp với tốc độ phát triểnkinhtế của tỉnh. Trên cơ sở đó các cấp ngân hàng bám sát mục tiêu phát triểnkinhtế của địa phương, chủ động xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược thị phần, chiến lược khách hàng, từ đó tăng cường cho vay khu vực thành thị, các doanh nghiệp, làng nghề và Hộ, mở rộng đối tượng cho vay theo quyết định 72 đối với vác thành phần kinh tế, thực hiện có hiệu quả việc cho người đi lao động hợp tác có thời hạn ở nước ngoài, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinhtế và từng bước nâng cao. II)Thực trạng hoạt động tíndụngcủa ngân hàng Nông Nghiệp và PhátTriển Nông Thôn khucôngnghiệpMinhĐứcchopháttriểnkinhtế Hộ. 1)Tình hình về nguồn vốn cho vay Hộ. Ngân hàng có nhiệm vụ khai thác và huy động vốn của các tầng lớp dân cư và các tổ chức kinhtế xã Hội, bao gồm các loại tiền gửi có kỳ hạn và không có kỳ hạn. Ngân hàng còn thực thi việc phát hành chứng chỉ(tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu…) ngắn hạn, dài hạn do ngân hàng nông nghiệp trung ương uỷ thác, mặt khác ngân hàng cũng tiếp nhận vốn tài trợ và vốn uỷ thác đầu tư ngân sách nhà nước từ các tổ chức quốc tế, quốc gia và các cá nhân ở trong và ngoài nước do các chương trình, các dự án đầu tư pháttriển nông nghiệp và nông thôn. 2 2 Chuyªn ®Ò thùc tËp Vốn huy động của các năm tăng lên qua các năm, năm sau cao hơn năm trước. Đây cũng là dấu hiệu tốt chứng tỏ ngân hàng luôn có chính sách thu hút khách hàng đến gửi. Tạo niềm tincho khách hàng với chi nhánh của mình. Công tác huy động nguồn vốn được xác định là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt trong cả năm. Toàn tỉnh đã tập trung chỉ đạo và có nhiều giải pháp huy động thiết thực đạt kết quả. Nguồn vốn tăng trưởng cao ở hầu hết các loại tiền gửi có sự chuyển dịch tích cực có lợi chokinh doanh, tiền gửi có lãi suất thấp( tiền gửi không có kỳ hạn, tiền gửi các tổ chức kinh tế). -Vốn điều lệ được cấp. -Vay ngân hàng nhà nước Việt Nam. -Vốn vay nước ngoài. -Vốn nhận dịch vụ uỷ thác. Bảng so sánh kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng NN&PTNT khucôngnghiệpMinhĐức trong 3 năm 2004-2005-2006. 3 3 Chuyên đề thực tập n v: Triu ng Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 So sánh 2005/2004 2006/2005 +/- % +/- % Vốn khả dụng và các khoản Đ.t Trong đó: Tiền mặt + chứng từ 235,5541 226,4832 446,6669 446,6669 1526,62343 1440,8584 211,1128 220,1837 89,62 97,2 1079,956 994,1915 241,78 222,58 Tổng tiền gửi của khách hàng 132163,298750 183429,830709 266959,757997 51266,53 38,8 83529,92 45,5 Tổng hoạt động tín dụng. Trong đó: choHộ sản xuất vay 28968,574412 23369 46955,272241 28922 1052999,740987 28371 17986,7 5553 62,09 23,76 58344,47 -551 124,25 -1,905 Tổng TS cố đinh và TS có khác Trong đó: TSCĐ TS Khác 3306,973525 2586,219108 653,403506 9568,069347 3384,004938 1063,431396 14611,901911 4853,758479 1226,397849 6261,096 797,7858 410,0278 189,3 30,84 62,72 5043,208 1469,753 162,9664 52,7 43,4 15,3 Tổng nguồn vốn chủ sở hữu 6161,898331 10986,705612 7576 4824,8 78,3 -3320,2 -30,2 Thu nhập Trong đó:TN về HĐTD. -Thu từ lãi. Thu từ bảo lãnh. Thu từ DVTT và ngânquỹ 19056,368116 17708,838860 17667,763630 41,075230 164,497233 40750,181626 39664,628002 39664,628002 101,724039 295,713457 49604,923776 47735,381875 47735,284825 259,906295 482,373845 21693,8 21955,8 21997,8 60,65 131,21 113,8 123,9 124,5 147,6 79,7 8854,74 8070,75 8069,65 158,2 186,66 46,5 45,6 20,3 156 63,1 Chi phí. Trong đó: CF HĐ huy động vốn. -Trả lãi TG. CF TT và ngân quỹ. CF nhân viên. CF HĐ q.lí và công vụ. 12894,469785 8795,850598 8429,906852 21,423953 1709,397479 1075,193686 29763,476014 23464,112210 8496,772174 101,285941 2269,446834 1410,358717 42028,896745 33764,776626 16021,363027 135,274835 2857,894779 1619,032245 16869 14668,2 68,86 79,86 560 335,2 130,8 166,7 0,82 372,7 32,7. 31,2 12265,4 10300,6 7524,6 34 588,4 208,7 41,2 43,9 88,5 33,5 25,9 14,8 4 4 Chuyªn ®Ò thùc tËp Nhận xét: Vốn khả dụng và các khoản đầu tư năm 2005 tăng so với năm 2004 là 211,1128 triệu đồng hay tăng 89,62%, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 1079,956 triệu đồng hay tăng 241,78% nghĩa là vốn khả dụng và các khoản đầu tư đã tăng lên do ngân hàng nông nghiệp đã có nhiều nguồn huy động vốn. Tiền mặt và chứng từ năm 2005 tăng so với năm 2004 là 220,187 triệu đồng hay tăng 97,2%, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 994,1915 triệu đồng hay tăng 222,58%, lượng tiền mặt và chứng từ của ngân hàng nông nghiệp tăng lên từng năm. Tổng tiền gửi của khách hàng năm 2005 tăng so với năm 2004 là 51266,53 triệu đồng hay tăng 38,8%, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 83529,92 triệu đồng hay tăng 45,5%, lượng tiền gửi của khách hàng tăng lên theo từng năm chứng tỏ ngân hàng đã tạo được niềm tin đối với người gửi tiền tiết kiệm Tổng hoạt động tíndụngcủa ngân hàng nông nghiệp năm 2005 tăng so với năm 2004 là 17986,7 triệu đồng hay tăng 62,09%, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 58344,47 triệu đồng hay tăng 124,25%, ngân hàng nông nghiệp đã hoạt động tíndụng tăng theo từng năm. ChoHộ sản xuất vay năm 2005 tăng so với năm 2004 là 5553 triệu đồng hay tăng 23,76%, năm 2006 giảm so với năm 2005 là –551 triệu đồng hay giảm –1,905%, có nhiều lý do khiến số tiền choHộ sản xuất vay giảm có thể là do Hộ sản xuất giảm, Hộ sản xuất ngần ngại không muốn vay vốn của ngân hàng nông nghiệp với nhiều lý do. Tổng tài sản cố định và tài sản có khác năm 2005 tăng so với năm 2004 là6261,096 triệu đồng hay tăng 189,3%, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 5043,208 triệu đồng hay tăng 52,7%. điều đó cho thấy sự lớn mạnh của ngân hàng nông nghiệpkhucôngnghiệpMinh Đức. Trong đó tài sản cố định năm 2005 tăng so với năm 2004 là 797,7858 triệu đồng hay tăng 30,84%, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 1469,753 triệu đồng hay tăng 43,4%. Tài sản khác năm 2005 tăng so với năm 2004 là 410,0278 triệu đồng hay tăng 62,72%, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 162,9664 triệu đồng hay tăng 15,3%. Tổng nguồn vốn chủ sở hữu năm 2005 tăng so với năm 2004 là 4824,8 triệu đồng hay tăng 78,3%, năm 2006 giảm so với năm 2005 là –3320,2 triệu đồng hay giảm –30,2%, cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu giảm ngân hàng nông nghiệp đã huy động vốn từ bên ngoài tốt lên giảm nguồn vốn sở hữu. Thu nhập của ngân hàng nông nghiệp năm 2005 tăng so với năm 2004 là 21693,8 triệu đồng hay tăng 113,8%, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 8854,74 triệu đồng hay tăng 46,5%, thu nhập của ngân hàngtăng qua từng năm chứng tỏ ngân hàng làm ăn có hiệu quả làm thu nhập của ngân hàng tăng lên. Trong đó thu nhập về hoạt động tíndụng năm 2005 tăng so với năm 2004 là 21955,8 triệu đồng hay tăng 123,9%, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 8070,75 triệu đồng hay tăng 45,6%. Thu từ lãi năm 2005 tăng so với năm 2004 là 21997,8 triệu đồng, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 8069,65 triệu đồng hay tăng 20,3%.Thu từ bảo lãnh năm 2005 tăng so với năm 2004 là 60,65 triệu đồng hay tăng 147,6%, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 158,2 triệu đồng hay tăng 156%.Thu từ dịch vụ thanh toán và ngân quỹ năm 2005 tăng so với năm 2004 là 131,21 triệu đồng hay tăng 79,7%, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 186,66 triệu đồng hay tăng 63,1%. 5 5 Chuyªn ®Ò thùc tËp Chi phí năm 2005 tăng so với năm 2004 là 16869 triệu đồng hay tăng 130,8%, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 12265,4 triệu đồng hay tăng 41,2% chứng tỏ sự lớn ,mạnh của ngân hàng nông nghiệpkhucôngnghiệpMinh Đức. Trong đó chi phí hoạt động huy động vốn năm 2005 tăng so với năm 2004 là 14668,2 triệu đồng hay tăng 166,7%, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 10300,6 triệu đồng hay tăng 43,9%. Trả lãi tiền gửi năm 2006 tăng so với năm 2005 là 68,86 triệu đồng hay tăng 0,82%, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 7524,6 triệu đồng hay tăng 88,5%.Chi phí thanh toán và ngân quỹ năm 2005 tăng so với năm 2004 là 79,86 triệu đồng hay tăng 372,7%, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 34 triệu đồng hay tăng 33,5%.Chi phí nhân viên năm 2005 tăng so với năm 2004 là 560 triệu đồng hay tăng 32,7%, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 588,4 triệu đồng hay tăng 25,9%.Chi phí hoạt động quản lý và công cụ năm 2005 tăng so với năm 2004 là 335,2 triệu đồng hay tăng 31,2%, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 208,7 triệu đồng hay tăng 14,8%. *Dấu hiệu này cho thấy công tác huy động vốn luôn được ngân hàng xác định là nhiệm vụ trọng tâm, ngân hàng nông nghiệp tỉnh và toàn tỉnh đã tập trung chỉ đạo và có nhiều giải pháp huy động vốn thiết thực đạt kết quả. Nguồn vốn tăng trưởng cao ở hầu hết các loại tiền gửi, cơ cấu tiền gửi có sự chuyển dịch tích cực có lợi chokinh doanh, tiền gửi lãi suất thấp( tiền gửi không kỳ hạn) tăng trưởng cao tạo cơ Hội giảm lãi suất đầu vào. Đạt được kết quả trên là do ngân hàng thường xuyên quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện những giải pháp đúng có hiệu quả. Tăng cường củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động tíndụngcủa hệ thống mạng lưới nâng cao chất lượng dịch vụ và phục vụ khách hàng, gắn kết quả huy động vốn với phân phối tiền lương của bộ phận giao dịch lên đã thúc đẩy đơn vị, cá nhân nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng đến giao dịch, có chính sách thưởng vật chất kịp thời cho những tập thể cá nhân có công trong việc vận động thu hút khách hàng mơi đến quan hệ tiền gửi và vay vốn ngân hàng nông nghiệp. Thường xuyên nghiên cứu thị trường có chính sách khuyến mãi đưa ra những sản phẩm lãi suất phù hợp với thị trường như tiết kiệm bậc thàng, huy động vốn và chi trả tiền gửi tại nhà khách hàng. 2) Hoạt động cho vay. *Điều kiện cho vay. Có Hộ khẩu thường trú đã trực tiếp sản xuất tại đại bàn ít nhất 1 năm có nhận khoán ruộng đất, vườn, ao hồ…Người đứng tên vay vốn là chủ Hộ, có tuổi đời từ 20 tuổi trở lên, hoặc người trong Hộ có đủ điều kiện có thể nhận đựơc chủ Hộ uỷ quyền. -Có kinh nghiệm và kỹ năng sản xuất tổ chức quản lý. -Có sản phẩm hàng hoá tiêu thụ được và có lãi. -Có tài sản thế chấp đối với: +Vốn vay trung hạn. +Nhu cầu vay trên mức thu hoạch mùa vụ đối với cho vay ngắn hạn. -Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước( thuế, phí…) -Chấp hành thể lệ vay vốn của ngân hàng. -Không có nợ quá hạn ngân hàng. *Đối tượng cho vay và các hình thứccho vay. Nông nghiệp nông thôn là lĩnh vực hết sức rộng lớn và phức tạp. Bao gồm nhiều đối tượng, nhiều lĩnh vực hoạt động cần vốn. Vì vậy, cần căn cứ vào nguồn vốn tín dụng, đặc điểm của hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh doanh để xác định đối tượng 6 6 Chuyªn ®Ò thùc tËp và hình thứccho vay phù hợp. Trong điều kiện nguồn vốn hạn hẹp, yêu cầu đầu tư lớn, việc xác định đúng đối tượng được vay và mục đích vay là cần thiết và khó khăn, nhiều khi còn chưa thống nhất với nhau về quan điểm. Ví dụ nguồn vốn cho vay xoá đói giảm nghèo có hai quan điểm trái ngược nhau về xác định đối tượng cho vay, quan điểm thứ nhất cho rằng, nguồn vốn cho vay xoá đói giảm nghèo đối tượng cho vay phải là những người thuộc diện đói, nghèo. Bởi vì đối tượng tác động trực tiếp của chính sách.Quan điểm thứ hai cho rằng, mục đích của chính sách là xoá đói, giảm nghèo.Vì vậy phải tìm đối tượng cho vay phù hợp để sử dụng có hiệu quả vốn vay. Không nhất thiết phải choHộ đói, nghèo vay vì chưa chắc họ đã dùng vào sản xuất mà lại tiêu dùngcho đời sống. Hơn nữa, nếu có dùngcho sản xuất chưa chắc đã có hiệu quả, vì đa số Hộ đói, nghèo là những Hộ không có kinh nghiệm và trình độ tổ chức sản xuất. Mặt khác vốn là điều kiện quan trọng cho sản xuất, nhưng tăng thu nhập là phương thức trực tiếp xoá đói, giảm nghèo. Với lập luận này, có thể cho người giàu vay để họ mở rộng sản xuất, tạo việc làm thu hút các Hộ đói nghèo lao động. Hiệu quả sử dụng vốn cao, mục tiêu xoá đói, giảm nghèo vẫn được thực hiện. Sự phát triểnkinhtế trang trại ở Việt Nam vừa qua đã chứng minh điều này rất rõ. Như vậy, việc xác định đối tượng và hình thứccho vay cần dựa trên hai căn cứ cơ bản sau: -Mục đích của việc cho vay. -Tính an toàn trong bảo toàn và pháttriển nguồn vốn vay. -Hiệu quả của việc sử dụng vốn vay. Đối với các ngân hàng, các tổ chức tíndụng chuyên doanh, tính an toàn và hiệu quả của việc sử dụng vốn vay được coi trọng trong việc xác định đối tượng và hình thứccho vay. Đối với các ngân hàng, tổ chức tín dụng, các tổ chức xã Hội thực hiện chính sách hỗ trợ nông nghiệp, nông thôn như ngân hàng người nghèo, chương trình 120….Mục đích vay lại được ưu tiên khi xác định đối tượng và hình thứccho vay.Vì vậy, chính sách tíndụng nên tập trung vào các hoạt động tíndụng mang tính chất hỗ trợ. Nếu muốn can thiệp vào các hoạt động tíndụngcủa các tổ chức chuyên doanh cần có sự hỗ trợ các tổ chức này, để họthực hiện chức năng hỗ trợ nhưng không gây khó khăn cho hoạt động của các tổ chức tín dụng. Ở nước ta, việc ngân hàng chủ trương cho vay vốn đến Hộ nông dân như là một đơn vị kinhtế tự chủ là đã xác định đúng đối tượng vay. Bởi vì nông nghiệp, nông thôn nước ta với hơn 10 triệu Hộ đã và đang là lực lượng chủ lực sản xuất ra các loại nông, lâm sản cung cấp cho toàn xã Hội. Tuy nhiên cần phải thấy rằng nhu cầu vốn củaHộ nông dân là cần thiết và chính đáng. Nhưng tình trạng rủi ro trong tíndụng nông nghiệp, nông thôn lớn hơn bất cứ tíndụng nào, vì vậy vấn đề thế chấp phải được đặt lên hàng đầu. Song đòi hỏi thế chấp tài sản của nông dân là rất khó, nhất là nông dân nghèo. Để tháo gỡ vấn đề này, nhà nước cần đẩy nhanh việc ban hành giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nông dân, giấy chứng nhận được chuyển nhượng và mua bán như một chứng khoán có giá trị và được coi là một phương tiện thế chấp khi vay vốn. Ngoài ra cần mở rộng các hình thức vốn tín chấp và cho vay tới các tổ nhóm. Những đơn vị có tài sản thế chấp đảm bảo những nguyên tắc kinh doanh vốn, cần có sự liên kết giữa các tổ chức kinh doanh vốn, các chủ đầu tư với các cơ quan dịch vụ thương mại, dịch vụ khoa học kỹ thuật, các tổ chức khuyến nông…để sử dụng vốn đầu tư đúng mục đích và có hiệu quả. 7 7 Chuyªn ®Ò thùc tËp Ở nhiều nước định hướng chính sách tíndụng đối với tiểu nông bao gồm việc sử dụng rộng rãi các phương pháp tíndụng có mục tiêu. việc đánhgiá các dự án tíndụng trợ cấp chơ thấy, cho vay qua các dự án pháttriểncho các loại cây trồng, con gia súc là hình thứccho vay thích hợp và có hiệuquả, ở nước ta các hình thứccho vay và kết quả của nó cũng cho thấy kết luận trên là đúng. Trong những năm tới, chính sách đầu tư vốn tíndụngcho nông nghiệp, nông thôn là cần tiếp tục tập trung vào giải quyết các vấn đề sau: -Vừa tập trung vào các vùng trọng điểm, vừa chú ý đến các vùng gặp nhiều khó khăn để tạo nên sự pháttriển đồng đều giữa các vùng trên phạm vi cả nước. -Tập trung vào các ngành chủ yếu, khuyến khích các ngành, các loại cây trồng, gia súc mới, góp phần chuyển dịch mạnh hơn cơ cấu kinhtế NN&NT. -Chú ý đầu tư vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng, dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống. Đồng thời tạo điều kiện để áp dụng tiến bộ khoa hoc vào sản xuất nong nghiệp và xây dựng nông thôn mới. -Đầu tư vào việc nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp. Tóm lại đối tượng cho vay và hình thứccho vay cần phải được tập trung chú ý trong hoạt động tíndụngcủa ngân hàng nông nghiệp, lưa chọn đối tượng và hình thức sao cho phù hợp với địa phương mà ngân hàng nông nghiệp đóng ở đó. *Thời hạn vay. Thời hạn cho vay vốn là khoảng thời gian trong thời hạn cho vay đã được thoả thuận giữa hai bên( ngân hàng là người cho vay khách hàng là người đi vay) mà ở cuối mỗi thời hạn đó khách hàng phải thanh toán một phần nào đó hay toàn bộ số tiền được vay cho ngân hàng. -Thời hạn cấp tíndụng được chia thành 2 kỳ là: thời gian ấn hạn và thời gian thu nợ. +Thời gian ấn hạn: là khoảng thời gian từ khi ngân hàng phát tiền vay đến khi người vay hoàn thành công trình xây dựng lắp đặt và đi vào sử dụng đây là khoảng thời gian công trình chưa tạo ra sản phẩm, trong khoảng thời gian này ngân hàng chưa thu nợ tiền. +Thời gian thu nợ: là khoảng thời gian từ khi công trình hoàn thành, đưa vào sử dụng đến khi thu hết nợ vay( cả gốc và lãi). -Có ba thời hạn cho vay: Vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn trong đó nợ trung và dài hạn được hoàn trả theo phương thức phân kỳ. Ở mỗi kỳ tuỳ thuộc vào chu kỳ sản xuất kinh doanh. Độ hao mòn của tài sản vay vốn và các nguồn thu khác mà người vay vốn có thể có đến thời hạn trả nợ. Do tính chất của sản xuất Hộ vẫn mang tính thời vụ, các hoạt động sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào thị trường tiêu thụ, nguyên vật liệu sản xuất nên doanh số cho vay ngắn hạn chiếm đa số trong tổng số doanh số cho vay.Doanh số cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp( dưới 10%) đây cũng là một hạn chế đối với ngân hàng trong việc thẩm định các dự án có quy mô lớn cần nhiều nguồn vốn sản xuất. *Lãi suất vay. Về nguyên tắc, nông nghiệp- nông thôn có những điểm đặc thù so với các ngành các lĩnh vực khác, vì vậy đầu tư cho nông nghiệp- nông thôn qua các hình thứctíndụng phải được áp dụng mức lãi suất thấp. Trên thực tế, hầu hết các nguyên tắc này được tuân thủ. Tuy nhiên với tư cách là ngành kinh tế, ngân hàng một mặt phải đáp ứng yêu cầu của sản xuất, mặt khác phải đảm bảo tự trang trải và kinh doanh có lãi. Vì vậy xác 8 8 Chuyªn ®Ò thùc tËp định lãi suất tíndụng là rất quan trọng. Chính sách can thiệp lãi suất phải tuỳ loại hình hoạt động tíndụng có mức độ can thiệp khác nhau. Đối với các ngân hàng chuyên doanh, mức lãi suất cho vay được xác định dựa trên cơ sở lãi suất đi vay, các chi phí của hoạt động cho vay và mức tích luỹ hợp lý của hoạt động tín dụng, về nguyên tắc, các hoạt động tíndụng này nhà nước can thiệp thông qua xác định lãi suất cơ bản và khống chế hoạt động tíndụng xung quanh mức lãi suất cơ bản đó. Đây hoàn toàn là các nghiệp vụ của hoạt động ngân hàng, tuy nhiên trong nhiều trường hợp, nhà nước muốn sử dụng các hoạt động tíndụng như là công cụ tác động đến nông nghiệp, nông thôn. Khi đó nhà nước cần có những hỗ trợ đối với các hoạt động tíndụng như bổ sung nguồn vốn ngân sách cho sự hoạt động của ngân hàng, hỗ trợ chi phí kinh doanh… Có như vậy hoạt động của các tổ chức tíndụng mới được bảo toàn. Đối với các ngân hàng chính sách: nguồn vốn và các hoạt động tíndụng có sự trợ giúp của nhà nước. Vì vậy nhà nước có thể tự xác định mức lãi suất cho vay, tuỳ theo đối tượng và mục đích cho vay. Tuy nhiên cũng cần phải thấy rằng trợ cấp chotíndụng làm cho tỷ lệ lãi suất tíndụng thấp đã tạo ra những tác động tiêu cực đối với khả năng lâu dài của các tổ chức tíndụng nông thôn cũng như đối với người vay, người gửi. Trước hết tình trạng trên sẽ dẫn đến lãi suất thực trong các dự án đầu tư là âm. Tỷ lệ lãi suất âm đã vô tình chuyển một phần tiền thựctếcủa người cho vay sang người đi vay. thứ hai, tỷ lệ lãi suất thấp đã không thu hút người gửi tiền, làm cho tổ chức vay không thể trang trải được các hoạt động kinh doanh tiền tệ( nếu họ không được chính phủ trợ cấp) Thứ ba, lãi suất thấp làm lượng cầu lớn hơn cung, như vậy sẽ làm hạn chế phúc lợi tín dụng. Điều này đưa tới những tiêu cực trong việc xác lập đối tượng cho vay, bỏ qua đối tượng nghèo bằng sự tiếp xúc hoặc hối lộ. Trong nhiều trường hợp tíndụng không được sử dụng vào nông nghiệp mà quay trở lại các hình thứctíndụng khác. Vì vậy, một chính sách về lãi suất tíndụng muốn tồn tại và pháttriển phải dựa trên cơ sở cải tiến hệ thống tín dụng, giảm bớt chi phí giao dịch. Tỷ lệ lãi suất thưctế có thể xác định theo thị trường để các tổ chức tíndụng tồn tại và hoạt động. Vì những vấn đề trên, chính sách lãi suất thấp chỉ phát huy tác dụng trong các trường hợp sau: -Các chính sách như trợ cấp giá, trợ cấp thuế…tỏ ra kém hiệu lực trong việc hỗ trợ nông nghiệp, nông thôn. -Nền kinhtế có tính kỷ luật cao, các tiêu cực của chính sách tíndụng lãi suất thấp sẽ được hạn chế. -Hiệu quả sử dụng vốn cao. Việc vận dụng cơ chế lãi suất, ngân hàng nông nghiệpkhucôngnghiệpMinhĐức thường xuyên nghiên cứu thị trường vốn lãi suất của các tổ chức tíndụng trên địa bàn, để có chính sách lãi suất huy động vốn và cho vay phù hợp với địa bàn, từng thành phần kinhtế và đúng với quy định của tổng giám đốc ngân hàng nông nghiệp Việt Nam từng thời kỳ, đảm bảo vừa có lợi chokinh doanh đạt hiệu quả, vừa thúc đẩy kinhtếHộphát triển. Ngân hàng nông nghiệpkhucôngnghiệpMinhĐức áp dụng mức lãi suất, lãi suất bình quân đầu vào là 0,51%, lãi suất bình quân đầu ra là 0,91%, chênh lệch lãi suất đầu ra và đầu vào là 0,41%. 9 9 Chuyªn ®Ò thùc tËp Ngân hàng nông nghiệpkhucôngnghiệpMinhĐức áp dụng chính sách vốn linh hoạt hấp dẫn đối với khách hàng cạnh tranh, áp dụng lãi suất giảm dần, khuyến khích khách hàng vay lớn sản xuất kinh doanh có hiệu quả và trả nợ ngân hàng đúng thời hạn trên cơ sở nắm bắt kịp thời nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế, thường xuyên chỉ đạo lập hồ sơ kinhtế địa bàn tổ chức phân loại khách hàng chủ động áp dụng các phương thứccho vay, đảm bảo tiền vay phù hợp nhằm giữ vững khách hàng đã có và thu hút khách hàng mới. *Quy trình cho vay. A-Kiểm tra trước khi cho vay. 1-Điều tra, khảo sát, xác lập hồ sơ kinhtế địa phương: Đây được coi là việc làm quan trọng trong quá trình kiểm tra trước khi cho vay. -Cán bộ tíndụng phụ trách địa bàn phải làm việc thực sự có trách nhiệm và hiệu quả. Đây là bước khởi đầu cho việc đầu tư tíndụng và xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm hoặc một thời kỳ của một chi nhánh ngân hàng cơ sở. -Từ việc điều tra, khảo sát, tiến hành xác lập hồ sơ kinhtế địa phương. Một trong những yêu cầu cơ bản củahồ sơ kinhtế địa phương là: +Bám sát những chủ trương quy hoạch pháttriểnkinhtế xã Hội cuả cấp uỷ chính quyền địa phương đó. +Hồ sơ kinhtế địa phương phải được chính quyền xác nhận. +Hồ sơ kinhtế địa phương phải được bổ sung, cập nhật những diễn biến kinhtế xã Hội hàng năm về một số nội dung cơ bản( chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, pháttriển ngành nghề, tổng số Hộ cần vay, tổng nhu cầu vể vốn tíndụng .) trên cơ sở đó thực hiện phân loại khách hàng. -Vấn đề tiêu thụ nông sản hàng hoá đã và đang là vấn đề bức xúc nhất trong nông nghiệp nông thôn hiện nay. Cán bộ tíndụng phải biết phân tích đánhgiá yếu tố thị trường. Hay nói cách khác đi là phải tính đến quan hệ cung cầu của nông sản thực phẩm .Giữa hiện tại và tương lai, giữa quy hoạch và thực tế, giữa thị trường trong nước và ngoài nước . 2-Thẩm định khoản vay 2.1-Đối với cán bộ tín dụng: Những khoản vay khi thẩm định, cán bộ tíndụng tác nghiệp hoàn toàn độc lập. Tính đúng đắn, trung thựccủahồ sơ tíndụng là kết quả thẩm định hoàn toàn phụ thuộc vào trình độ nghiệp vụ và ý thức chủ quan của cán bộ tín dụng. Nó gồm những công việc sau: a)Kiểm tra điều kiện vay vốn củaHộ sản xuất có bảo đảm các điều kiện như quy định cho vay cuả chủ tịch HĐQT NHNN&PTNT Việt Nam. Cụ thể là: Sau khi nhận được giấy đề nghị vay vốn và các giấy tờ khác có liên quan củaHộgia đình, cá nhân gửi đến, cán bộ tíndụng phải: +Kiểm tra năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự( cư trú tại địa bàn quận huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh nơi ngân hàng nông nghiệpcho vay đóng trụ sở) phải là chủ Hộ hoặc người đại diện của chủ Hộ. Những người này phải đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự) +Kiểm tra khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết( có vốn tự có, có nguồn thu để trả nợ. Vốn tự có bao gồm vốn bằng tiền, bằng hiện vật máy móc thiết bị, nhà xưởng .bằng sức lao động. Nếu là người hưởng lương xin vay phục vụ nhu cầu đời 10 10 [...]... gúp phn tit kim vn huy ng( nu cn phi cho vay theo hn mc nhng li cho vay tng ln s rt lóng phớ vn) cng nh gúp phn ỏp dng b h s cho vay phự hp, n gin cỏc th tc cho khỏch hng -i vi cho vay H, 2 phng thc cho vay ph bin ang ỏp dng ti c s l: +Cho vay tng ln +Cho vay theo hn mc tớn dng -Cỏn b tớn dng phi kim tra, xỏc nh khỏch hng vay vn khụng thng xuyờn hay thng xuyờn, cú kinh doanh n nh? Cú c xp loi khỏch hng... iu kin vay, h s vay, h s ti sn bo m khon tin vay, nu khụng cho vay cỏn b tớn dng phi thong bỏo cho khỏch hng bit Nu xỏc nh h s vay vn cú y c s quyt nh cho vay, cỏn b tớn dng phi ch ng xut: mc tin vay, lói sut cho vay, thi hn cho vay, phng thc cho vay: 1-Xỏc nh mc tincho vay: c cn c vo cỏc yu t: +Vn t cú tham gia vo d ỏn, phng ỏn sn xut kinh doanh +Gớa tr ti sn bo m tin vay hoc bo lónh +Tng nhu... phỏt trin ca H gúp phn khụng nh vo s phỏt trin kinh t a phng cng nh gii quyt cụng n vic lm ti ch cho ngi lao ng, ngõn hng nụng nghip khu cụng nghip Minh c cú nhim v cho vay ngn hn i vi cỏc hot ng sn xut kinh doanh, hng hoỏ v dch v cho vay trung hn v di hn vi cỏc d ỏn cú hiu qu, mc tiờu ti tr tu tớnh cht v kh nng ngun vn Ngõn hng cũn c giao nhim v chit khu thng phiu v cỏc giy t cú giỏ tr C cu d n cú... h s kinh t, phõn loi la chn khỏch hng, la chn th trng u t cú hiu qu, ngõn hng nụng nghip khu cụng nghip Minh c tớch cc m rng u t vo th trng truyn thng l nụng nghipnụng thụn c bit l H nụng thụn, s H c vay vn ngõn hng nụng nghip khu cụng nghip Minh c l 1397 H nm 2006 Biểu 1: Doanh số cho vay qua các năm Đơn vị: triệu đồng Năm 2004 2005 2006 Doanh số vay(triệu đồng) 23369 28922 28371 Số hộ vay (hộ) 1324... tr n cho phự hp, khụng th xy ra tỡnh trng khi cú thu nhp li khụng phi phõn k tr n v ngc li ti k tr n li khụng phi lỳc d ỏn cú ngun thu nhp 15 15 Chuyên đề thực tập -Nu ỏp dng cho vay theo hn mc tớn dng, cỏn b tớn dng phi kim tra, xỏc nh: nu khỏch hng kinh doanh tng hp thỡ la chn sn phm cú chu k kinh doanh di nht hoc chim t trng ch yu xỏc nh thi hn cho vay, nhng ti a khụng quỏ 12 thỏng -i vi cho vay... sut cho vay c ỏp dng cho tng loi vay (ngn hn, trung di hn) do tng giỏm c NHNN&PTNT Vit Nam hoc giỏm c chi nhỏnh( nu c u quyn) quy nh 14 14 Chuyên đề thực tập Trong nhng trng hp c bit cn cho vay vi lói sut thp hn, cỏn b tớn dng phi xut da vo nhng cn c thc tin thi c li khỏc ln hn ( gi khỏch hng, tranh th tin gi, tranh th ngoi t, hoc kt hp gia u t tớn dng v thanh toỏn) 3-Thi hn cho vay -Xỏc nh thi hn cho. .. triệu đồng Năm 2004 2005 2006 Doanh số vay(triệu đồng) 23369 28922 28371 Số hộ vay (hộ) 1324 1463 1397 Bình quân /hộ (triệu đồng/ hộ) 17,65 19,77 20,31 22 22 Chuyên đề thực tập Tỡnh hỡnh cho H nụng dõn vay vn phỏt trin kinh t H ca chi nhỏnh ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn khu cụng nghip Minh c trong 3 nm 20042006 nh sau: Nm 2004 l 23,369(triu ng) trong tng s 1324 H ngha l mi H c vay l 17.65(triu... hng cho vay; cụng vn 491 ra ngy 30/06/2004 tng cng nõng cao cht lng tớn dng, cụng vn 632 ra ngy 04/08/2004 v vic phõn tớch thc trng khỏch hng 26 26 Chuyên đề thực tập Phỏt trin H sn xut gúp phn chuyn dch c cu kinh t, gim bt lao ng trong nụng nghip, tng t l lao ng trong lnh vc phi nụng nghip Tiờu biu cho hot ng tớn dng vay vn ca ngõn hng nụng nghip khu cụng nghip Minh c l 5 H lm n gii tiờu biu cho. .. cng hng dn khỏch hng lp hp ng 17 17 Chuyên đề thực tập tớn dng v cỏc h s, giy t theo quy nh Nu khụng c duyt cng phi thụng bỏo li cho khỏch hng bit B.Kim tra trong khi cho vay Cỏc khon vay dự cú c cú kim tra trc khi cho vay vn phi tin hnh kim tra trong khi cho vay Qỳa trỡnh ny l s hp tỏc, phi kt hp ca cỏc cỏn b nghip v, cỏc phũng liờn quan ch yu l phũng kinh doanh v phũng k toỏn ngõn qu.chc nng v nhim... +Thi hn cho vay: l khong thi gian c tớnh t khi khỏch hng bt u nhn vn vay cho n khi tr ht n gc v lói vn vay ó c tho thun trong hp ng tớn dng +Thi hn hiu lc ca hp ng tớn dng l thi gian c tớnh t ngy kớ kt n khi khỏch hng vay tr xong c gc v lói -Cỏch xỏc nh thi hn cho vay: thi hn cho vay ti a= tng mc tincho vay li nhun+KHCB+ngun khỏc (dung tr n) (nu cú) iu c bit quan tõm khi phõn k tr n trong k cho vay . tËp Đánh giá thực trạng tín dụng cho phát triển kinh tế Hộ của NHNN&PTNT khu công nghiệp Minh Đức giai đoạn 2004-2006. I) Đặc điểm tự nhiên kinh tế. cấu kinh tế và từng bước nâng cao. II )Thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn khu công nghiệp Minh Đức cho phát triển