Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
52,06 KB
Nội dung
Mộtsốvấnđềluậnvềvốntíndụng NHNN&PTNT đốivớipháttriểnkinhtếHộ . I) Lý luận cơ bản vềkinhtếHộ và các điều kiện pháttriểnkinhtế Hộ. 1)Khái niệm Hộ là gì? Hộ là một trong các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông lâm, ngư nghiệp và trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác, trong đó lấy sản xuất nông lâm, ngư nghiệp là hoạt động chính. Hộ có lịch sử hình thành và pháttriển từ rất lâu đời, hiện nay ở Việt Nam Hộvẫn là chủ thể kinhtế chủ yếu trong nông nghiệp, nông thôn. Như vậy ta có thể trả lời được câu hỏi Hộ là gì? Hộ là những Hộ mà các thành viên có tài sản chung để hoạt động kinhtế chung trong quan hệ sử dụng đất, trong hoạt động sản xuất nông lâm, ngư nghiệp và trong mộtsố lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác do pháp luật quy định, là chủ thể trong các quan hệ dân sự đó. Hay chúng ta có thể hiểu theo cách khác: Hộ là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông lâm, ngư nghiệp và trong mộtsố lĩnh vực kinh doanh khác, bao gồm một nhóm người có cùng huyết tộc hoặc quan hệ huyết tộc sống chung trong một mái nhà, có chung nguồn thu nhập, tiến hành các hoạt động sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp với mục đích phục vụ cho các thành viên trong Hộ. 2)Các điều kiện pháttriểnkinhtế Hộ. -Vốn là điều kiện cần thiết và không thể thiếu được để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh của Hộ trong lĩnh vực nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn. Ngoài ra các điều kiện đểpháttrỉênkinhtếHộ có thể phân thành điều kiện chủ quan và khách quan: -các điều kiện khách quan: đây là những điều kiện vượt ra khỏi phạm vi giải quyết của Hộ sản xuất và kinh doanh nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn. Bao gồm nhiều điều kiện trong đó cần lưu ý các điều kiện sau: +Tiềm lực vật chất của HộđểHộ hoạt động có hiệu quả, chủ động khai thác các tiềm năng, có vị thế trong quan hệ trong quan hệ với các đối tượng…Hộ cần phải có tiềm lực và sức mạnh vật chất nhất định, để đạt được những mục tiêu của Hộ cần phải sử dụng mọi biện pháp. Tiềm lực vật chất là điều kiện cần thiết cho bất kỳ Hộ sản xuất nào hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Nhưng đốivới các Hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệp sự biểu hiện của nó càng trở nên đậm nét hơn, bởi vì mối quan hệ giữa các yếu tố trong sản xuất ngoài sự chi phối của các quy luật kinhtế còn bị chi phối bởi các quy luật đặc điểm sản xuất nông nghiệp, trong đó quy luật sinh học chi phối một cách mạnh mẽ, nhất là các hoạt động sản xuất kinh doanh có đối tượng là những cây trồng vật nuôi có chu kỳ sản xuất dài, yêu cầu đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm. +Hộ sản xuất kinh doanh cần phải có cơ chế quản lý phù hợp: đây là điều kiện đểHộ sản xuất kinh doanh phát huy tính chủ động sang tạo khai thác mọi tiềm năng, nhằm mang lại hiệu quả kinhtế cao. Trên thực tế lĩnh vực nông nghiệp cũng chỉ với tiềm lực vật chất như cũ, vẫn các nhà quản trị đó, nhưng khi tiến hành các chính sách vĩ mô có sự thay đổi theo hướng tạo sự năng động cho cơ sở, gắn lợi ích người quản lý và người lao động với kết quả sản xuất thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của nganh của từng cơ sở sản xuất kinh doanh được nâng lên rõ rệt. có thể nói, cơ chế là môi trường kinhtế pháp lý tạo những điều kiện thuận lợi như là những sợi dây vô hình trói buộc các nhà quản trị tạo điều kiện pháp huy tinh năng động sang tạo trói buộc họ trong các hoạt động quản trị kinh doanh. -Các điều kiện chủ quan: đây là những điều kiện cơ sở sản xuất kinh doanh và chủ cơ sở sản xuất kinh doanh có thể tạo ra được, bao gốm các điều kiện chủ yếu sau: +Chủ sản xuất kinh doanh phải là những người có trình độ chuyên môn phù hợp, nhạy bén với thị trường, quyết đoán và linh hoạt trong xử lý các tình huống. +Cơ sở sản xuất kinh doanh phải xác định cơ cấu bộ máy quản lý phù hợp với điều kiện và nhiệm vụ kinh doanh. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị phải đảm bảo các yêu cầu: tối ưu linh hoạt, độ tin cậy lớn và tính kinhtế cao. Các chức năng quản trị trong cơ cấu bộ máy quản trị phải được xác lập rõ rang, không chồng chéo, không hạn chế tính năng động và tinh thần trách nhiệm của từng nhà quản trị trong bộ máy quản trị. +Phải có đội ngũ cán bộ quản trị có đủ các tri thức cần thiết phục vụ cho kinh doanh và pháttriểnkinhtế Hộ. những tri thức phục vụ cho pháttriểnkinhtếHộ bao gồm những kiến thức chung vềkinhtế và quản lý kinh tế, những kiến thức về nghiệp vụ theo từng chức năng và nghiệp vụ để phục vụ cho việc pháttriểnkinhtế của Hộ nói chung. +Phải tạo lập được hệ thống thông tin xử lý thông tinmột cách nhanh, nhạy và chính xác. Để đảm bảo điều kiện này, cở sở sản xuất kinh doanh phải có tiềm lực kinh tế, các đội ngũ cán bộ cán bộ quản lý có năng lực và nhiệt tình trong công việc. Nhà nước cần có quy định về chế độ thống kê, kế toán thống nhất, cơ sở sản xuất kinh doanh cần tuân thủ nghiêm ngặt các chế độ do nhà nước ban hành. +Phải bí mật trong kinh doanh: trong cơ chế thị trường, bí mật trong doanh là điều kiện quan trọng để đạt những mục đích kinh doanh của cơ sở. Bí mật trong kinh doanh bao gồm bí mật trong ý đồ kinh doanh, trong giá cả, trong phương hướng thị trường và công nghệ sản xuất. Về hiệu quả xã Hội, bí mật về công nghệ làm cho các thành tựu khoa học và công nghệ chậm được phổ biến rộng, nhưng đốivới cơ sở sản xuất kinh doanh, đây là điều kiện để cơ sở sản xuất kinh doanh cạnh tranh với các cơ sở sản xuất kinh doanh khác. Trên thực tế nhiều hãng cạnh tranh với nhau đã tìm mọi cách nắm được các bí mật kinh doanh. Tình báo kinhtế đã trỏ thành lĩnh vực thu hút sức của, sức người của mọi ngành, mọi cơ sở sản xuất kinh doanh của mọi nước. Tuy nhiên trong lĩnh vực nông nghiệp tính chất cạnh tranh chưa thật khốc liệt. Ở Việt Nam tính bí mật trong kinh doanh chủ yếu là bí mật về công nghệ sản xuất cũng đã được chú ý và có nơi tuân thủ hết sức nghiêm ngặt. ví dụ, ở thái bình có bèo dâu làng la vân nổi tiếng, ở đó người ta chỉ truyền nghề trong nội tộc trong làng. Phụ nữ dù là con cháu trong nhà nhưng nếu lấy chồng ở địa phương khác cũng không được truyền nghề, vì giữ bí quyết nghề nghiệp. II)Các vấnđề cơ bản vềtíndụng của NHNN&PTNT cho pháttriểnkinhtếHộ . 1)Khái niệm vềtín dụng. Tíndụng ngân hàng mang bản chất của quan hệ tín dụng. Đó là quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc, cả lãi sau một thời gian nhất định, là quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn, là quan hệ bình đẳng hai bên cùng có lợi, có nghĩa là trong quan hệ tíndụng người cho vay chỉ chuyển nhượng quyền sử dụng cho người đi vay, sau một thời gian nhất định theo thoả thuận người đi vay sẽ hoàn trả lại cho người đi vay, sau một thời gian nhất định theo thoả thuận người đi vay sẽ hoàn trả lại người cho vay một khoản tiền nhất định. Sự hoàn trả này không đơn thuần là bảo tồn về mặt giá trị vốntíndụng mà còn tăng thêm dưới hình thức lợi tức. -Tín dụng ra đời, tồn tại và pháttriển cùng với nền sản xuất hàng hoá, có thể nói tíndụng ra đời làm cho quan hệ sản xuất hàng hoá pháttriển mạnh phù hợp với thị trường, hay có thể nói tíndụng là một nhân tố không thể thiếu đểpháttriển sản xuất hàng hoá. -Những lượng tiền nhàn rỗi tạm thời được tập trung và đáp ứng nhu cầu vốn, kịp thời phục vụ cho sản xuất và lưu thông, những lượng tiền nhàn rỗi có thể huy động trong dân hay nhiều nguồn khác để cho sản xuất và lưu thông được diễn ra liên tục không bị gián đoạn làm cho sản xuất và lưu thông pháttriển làm cho xã Hội ngày càng pháttriểnvề mặt kinh tế. -Cùng với sự pháttriển của nền kinhtế hàng hoá, tíndụng ngày càng pháttriển cả về nội dung và hình thức, nội dung của tíndụng rất đa dạng và hình thức thì ngày càng nhiều, nội dung và hình thức tíndụngpháttriển giúp pháttriển nền kinhtế hàng hoá nói riêng và nền kinhtế nói chung. Vậy tíndụng ngân hàng là quan hệ vay mượn giữa một bên là các ngân hàng, các tổ chức tíndụngvới bên kia là các doanh nghiệp và cá nhân khác là một nghiệp vụ tài sản có của ngân hàng được thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả có lãi. 2)Đặc điểm và vai trò của vốntíndụng NHNN&PTNT đốivớipháttriểnkinhtế Hộ. 2.1) Đặc điểm. -Trong nền kinhtế hàng hoá, đặc điểm tuần hoàn vốn tiền tệ trong quá trình sản xuất kinh doanh của các đơn vị là không hoàn toàn giống nhau. -Do nhu cầu vềvốn của các đơn vị tập thể, cá nhân khác nhau làm nảy sinh hiện tượng chủ yếu phổ biến là trong cùng một thời gian có những đơn vị kinhtếphát sinh nhu cầu vềvốn tiền tệ cần được đáp ứng và bổ sung với khối lượng và thời gian nhất định. -Để đầu tư vốn cho nông nghiệp, nông thôn mang lại hiệu quả kinhtế cao, cần phải hiểu rõ những đặc điểm của đầu tư vốn. Đặc điểm của vốn đầu tư cho nông nghiệp nông thôn trước hết biểu hiện ở đặc điểm hoạt động của vốn. Do đặc thù của sản xuất nông nghiệp, vốn, sự huy động của vốn và sự hoạt động của vốntíndụng cũng có đặc điểm riêng: +Nông nghiệp là ngành có nhiều đặc điểm mang tính đặc thù, trong đó tính nặng nhọc, phức tạp của lao động, tính sinh lời thấp và tính rủi ro cao của sản xuất là những đặc điểm có tính đặc trưng nhất. Với những đặc điểm này, nông nghiệp là ngành cần lượng vốn đầu tư lớn, nhưng lượng vốn trong nội bộ ngành ít sức thu hút từ các ngành, lĩnh vực khác của nền kinhtế quốc dân rất kém. Vì vậy nguồn vốn đầu tư qua ngân sách, nguồn vốntíndụng ưu đãi có ý nghĩa hết sức quan trọng. +Nông nghiệp là ngành sản xuất sinh học, vì vậy ngoài những tư liệu lao động có nguồn gốc kỹ thuật còn có những tư liệu lao động có nguồn gốc sinh học( cây trồng, vật nuôi )những tư liệu lao động này, một mặt thay đổi gia strị sử dụng thưo quy luật sinh học, mặt khác chúng không thể có sự khôi phục từng bộ phận như máy móc. Hơn nữa chu kỳ sản xuất của cây trồng, vật nuôi khá phức tạp. Tuỳ thuộc từng loại mà chu kỳ sản xuất dài ngắn khác nhau( loại ngắn cũng phải 3 tháng, có loại thời gian kiến thiết cơ bản dài tới 7 năm, chu kỳ kinhtế tới 40 năm như cây cao su) những yêu cầu vềvốn theo đặc điểm trên rất nghiêm ngặt. Vì vậy, chính sách đầu tư và cung cấp vốn phải tuân thủ và phù hợp với từng loại cây trồng vật nuôi theo những đặc tính sinh học đó. +Hoạt động sản xuất nông nghiệp, nông thôn lệ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. Bởi vì sự tác động của vốn vào quá trình sản xuất và hiệu quả kinhtế của nó không phải là trực tiếp mà là gián tiếp thông qua đất, cây trồng, vật nuôi. Để đầu tư vốn có hiệu quả, cơ cấu và lượng vốn phải phù hợp với yêu cầu của từng loại đất đai, từng đối tượng sinh học. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, môi trường sinh thái ngày càng xấu đi, điều kiện tự nhiên ngày càng khắc nghiệt hơn làm cho tính rủi ro sản xuất ngày càng cao, tổn thất ngày càng lớn và khó lường trước được. Trong bối cảnh đó vốn đầu tư cho nông nghiệp cần một lượng rất lớn, nhiều khi đầu tư khó thu hồi (đầu tư cho phòng Hộ), khả năng rủi ro của vốn rất cao. +Ngoài ra tính thời vụ của sản xuất nông nghiệp một mặt làm cho sự tuần hoàn và luân chuyển vốn chậm chạp, sự cần thiết phải dự trữ đáng kể trong thời gian tương đối dài vốn lưu động( giống, thức ăn gia súc, phân bón….)làm cho vốn ứ đọng. Mặt khác đã tạo ra sự cần thiết tập trung hóa cao hơn các phương tiện kỹ thuật cho một lao động nông nghiệp(đặc biệt ở các nước kinhtếphát triển), vì vậy, yêu cầu vốn cho nông nghiệp, nông thôn thường phải bổ sung một lượng lớn. Đốivới những nước có nền kinhtế kém phát triển, các Hộ nông dân chủ yếu sống bằng nông nghiệp như Việt Nam, trong tình trạng thu nhập của từng Hộ và từng người còn thấp khả năng tích luỹ trong nội bộ nông dân nhỏ, lực nội sinh không đủ giúp họ thoát ra sự nghèo đói vì thế nông dân( kể cả những Hộ được coi là giàu) đang cần một lượng vốn lớn đểpháttriển sản xuất. Ở nước ta thời gian qua ngân sách nhà nước đã dành mộtsốvốn đáng kể để đầu tư cơ bản cho nông nghiệp( thuỷ lợi, khai hoang, xây dựng các vùng kinhtế mới, xây dựng cơ sở quốc doanh, xây dựng các trạm trại kỹ thuật, các cơ sở chăn nuôi thú y…), nếu tính theo giá 1990, vốn đầu tư cho nong nghiệp bình quân mỗi năm ở giai đoạn 1976- 1985 là 732 tỷ đồng, giai đoạn 1976-1980 là 704 tỷ đồng, giai đoạn 1981-1985 là 732 tỷ đồng, giai đoạn1986-1990 là 673 tỷ đồng, tuy nhiên, nếu sovới yêu cầu, với sự đóng góp của nông nghiệp nông thôn cho nền kinhtế quốc dân thì mức đầu tư như trên là quá thấp, trên thực tế những năm đó hàng năm nông nghiệp, nông thôn sáng tạo ra khoảng 50% thu nhập quốc dân, nhưng tỷ trọng vốn ngân sách đầu tư cho nông nghiệp, kể cả thuỷ lợi năm cao nhất mới chiếm 21,2% ( thường ở mức 18%) trong khi đó, cơ sở vật chất của nông nghiệp còn ở trong trình độ thấp, nhất là ở các vùng trung du và miền núi(ở các vùng này, diện tích đất nông nghiệp được tưới tiêu nước chỉ đạt 26,3% trang bị kỹ thuật đạt 27% yêu cầu). Đầu tư vốn qua tíndụng cho nông nghiệp, nông dân cũng mới đáp ứng 50%-60% nhu cầu, hiện nay, đại bộ phận nông dân thiếu vốn sản xuất và có nhu cầu vay vốn,nhưng nguồn vốn cấp cho ngân hàng nông nghiệp cho vay chủ yếu thoả mãn với các điều kiện của doanh nghiệp nông nghiệp của nhà nước, nhiều nông dân ( kể cả các trang trại) chưa dám vay hoặc chưa được nguồn vốn nay, hiện nay có 2 ý kiến tría ngược nhau, phía nông dân cho rằng thủ tục vay còn phiền hà, nông dân khó vay vốn ngân hàng, phía ngân hàng cho rằng nông dân không tiếp cận và không có nhu cầu vay vốn. Nguồn vốn ưu đãi chủ yếu phục vụ cho các Hộ nghèo, mức thu hút thấp và việc sử dụngvốn rất kém hiệu quả, sốvốn cho vay dài hạn và trung hạn dành cho nông nghiệp, nông thôn ở mức thấp(5%-6% tổng vốntíndụng cho nông nghiệp) và chủ yếu cho các hoạt động phi sản xuất, thực thi các chính sách ưu đãi như cho vay tôn cao nền nhà ở đồng bằng sông cửu long, xây dựng giao thông nông nghiệp, nông thôn…Đây là những vấnđề rất bức xúc đòi hỏi chính sách đầu tư vốn phải xem xét một cách thấu đáo và giải quyết một cách thoả đáng. +Đa sốHộ vay vốntíndụngvới lượng vốn nhỏ, họ không giám vay khoản lượng vốn lớn một phần là do phía ngân hàng nông nghiệp không dám cho các Hộ vay lượng vốn lớn do lo sợHộ sẽ trả lãi và gốc chậm không đúng thời gian ảnh hưởng đến lượng vốn của ngân hàng, một phần do tâm lý e ngại của người dân không dám vay lượng vốn lớn họ chỉ dám vay lượng vốn nhỏ để sản xuất kinh doanh nhỏ ở nông thôn hay để đầu tư vào sản xuất nông nghiệp nhưng với lượng vốn nhỏ, nhưng không phải Hộ nào cũng thế có những Hộ sản xuất kinh doanh nhỏ muốn vay vốn lớn để mở rộng sản xuất kinh doanh, chẳng hạn ở khu công nghiệp Minh Đức có Hộ làm nghề giấy tiền vay vốn ngân hàng nghiệp với lượng vốn là 100-200 triệu để đầu tư mở rộng sản xuất . +Vay vốn của ngân hàng nông nghiệp của các Hộ sử dụng vào nhiều mục đích, có Hộ đầu tư để gieo trồng chăn nuôi, có Hộ đầu tư vào sản xuất kinh doanh nhỏ chẳng hạn như: làm giấy tiền và hàng mã, hay làm đồ gỗ truyền thống,vay vốn ngân hàng không nhất quyết là phải đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp mà có thể đầu tư vào lĩnh vực phi nông nghiệp vì vốn của ngân hàng nông nghiệp dùngđểpháttriển nông thôn làm sao để nông thôn pháttriển theo đúng định hướng của nhà nước, làm cho nông thôn ngày càng pháttriển thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, góp phần nâng cao dân trí hay thu nhập bình quân đầu người ở Việt Nam ngày càng tăng cao. +Khả năng sử dụngvốn vay của các Hộ: có Hộ sử dụngvốn vay một cách linh động thời gian thu hồi vốn ngắn lãi nhanh hoàn trả nợ ngân hàng thậm chí còn trước thời hạn, tuy nhiên cũng có Hộ sử dụngvốn vay trì trệ, đa số những Hộ sử dụngvốn vay trì trệ dơi vào các Hộ sản xuất nông nghiệp thuần tuý vì do đặc điểm sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, mặt khác là do trình độ sản xuất của các Hộ đó là thấp. +Tính rủi ro của các Hộ sản xuất nông nghiệp thuần tuý là tương đối cao, thời gian thu hồi vốn chậm, trong khi đó tính rủi ro của các Hộ sản xuất phi nông nghiệp là thấp hơn vì họ không phù thuộc vào điều kiện tự nhiên nhiều mà họ chỉ phụ thuộc vào nhu cầu thị trường vì thế họ sẽ sản xuất sao cho phù hợp với nhu cầu thị trường hay làm thế nào để thu hồi vốn và có lãi một cách nhanh nhất,tóm lại tính rủi ro trong sản xuất nông nghiệp là rất cao, tính rủi ro vốn trong sản xuất phi nông nghiệp là rất thấp. 2.2) Vai trò. Như ta đã biết tíndụng ngân hàng là mối quan hệ giữa ngân hàng và các tổ chức tíndụng khác với doanh nghiệp và cá nhân. Tíndụng ngân hàng giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp pháttriểnkinhtế Hộ, từ đó thúc đẩy nền kinhtếpháttriểnmột cách toàn diện. -Tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất đốivới Hộ. -Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tập trung sản xuất kinhtế Hộ. -Tín dụng ngân hàng là công cụ hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp và các ngành nghề khác ở nông thôn. -Tín dụng ngân hàng góp phần đẩy mạnh quá trình đa dạng hoá kinhtế nông nghiệp- nông thôn. -Tín dụng ngân hàng hạn chế hiện tượng cho vay nặng lãi ở nông thôn, góp phần quan trọng đặc biệt vào công cuộc xoá đói giảm nghèo của Đảng và nhà nước. -Tín dụng ngân hàng kiểm soát bằng đồng tiền và thúc đẩy người nông dân thực hiện hạch toán kinh tế. -Tín dụng ngân hàng góp phần xoá đói giảm nghèo đốivớiHộ nghèo ở nông thôn hiện nay. Vốn là điều kiện cần thiết và không thể thiếu được thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh của mọi ngành trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn vì vậy, việc đầu tư vốn cho nông nghiệp nông thôn có vai trò hết sức quan trọng, điều đó được biểu hiện: -Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất quan trọng và cơ bản của nền kinhtế quốc dân. Khác với các ngành sản xuất khác, nông nghiệp là ngành sản xuất sinh học, phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên. Vì vậy, đây là ngành cần lượng vốn lớn, nhưng lợi nhuận của ngành thấp, tính rủi ro cao. Trong điều kiện sản xuất hàng hoá chi phối, những người sản xuất sẽ tập trung đầu tư vào những ngành, những lĩnh vực có lợi nhuận cao, dẫn đến mộtsố ngành đầu tư mang hiệu quả thấp sẽ không được chú ý phát triển. Nông nghiệp nông thôn là ngành và lĩnh vực rơi vào tình trạng đó, do vậy, nông nghiệp nông thôn pháttriển nhanh hay chậm phụ thuộc rất lớn vào việc đầu tư của nhà nước, trong đó có đầu tư vốn. Đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn là yếu tố quyết định đểphát huy tiềm năng về đất đai, sức lao động và các nguồn lợi tự nhiên khác nhằm cải biến nông nghiệp, nông thôn từng bước theo kịp với các ngành, các lĩnh vực khác trong pháttriểnkinhtế xã Hội. -Ngoài những vấnđề trên, nông nghiệp, nông thôn còn là ngành, lĩnh vực chứa đựng nhiều mối quan hệ kinh tế- xã Hội phức tạp. Đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn còn giải quyết các vấnđề xã Hội nan giải (xóa đói giảm nghèo, bài trừ các hủ tục lạc hậu…), thực hiện các chính sách xã Hội, mộtvấnđề hết sức quan tâm ở hầu hết các nước và các tổ chức quốc tế. Đốivới nước ta, đầu tư cho nông nghiệp nông thôn có vai trò hết sức quan trọng ngoài vấnđề nêu trên còn do: -Nông nghiệp nông thôn nước ta có vị trí rất quan trọng. Trong nhiều năm chúng ta chỉ chú ý đến nông nghiệp, lãng quên địa bàn nông thôn: Vì vậy kinhtế nông thôn nước ta chủ yếu là thuần nông với cơ sở vật chất nghèo nàn, kết cấu hạ tầng thấp kém, sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị, giữa nông nghiệp với các ngành ngày càng lớn. -Những năm trước đây, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung khi chú ý đầu tư cho nông nghiệp, chúng ta cũng có những sai lầm trong nội dung và phương thức đầu tư, vì vậy hiệu quả của vốn đầu tư chưa cao. Những năm gần đây, nhờ có những thay đổivề nội dung và phương thức đầu tư, nông nghiệp, nông thôn đã đạt được những kết quả đáng khích lệ và những bước tiến đáng kể, tuy vậy, vẫn ở trình độ pháttriển thấp, đời sống nhân dân nông thôn còn thấp kém( nhất là ở vùng núi) sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn vẫn còn lớn và có xu hướng tăng. Từ những vấnđề nêu trên, để thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn pháttriển sản xuất hàng hoá theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, từng bước xoá bỏ sự cách biệt với thành thị và các ngành khác, vốn đóng vai trò hết sức quan trọng, nông thôn nước ta hiện nay đang thiếu vốnđể sản xuất, để mở rộng ngành nghề và dịch vụ, để xây dựng kết cấu hạ tầng. Cần thiết phải đầu tư vốn cho nông nghiệp, nông thôn( một địa bàn rất quan trọng) nhằm thực hiện thắng lợi chiến lược pháttriểnkinh tế- xã Hội của đất nước đến năm 2010 như nghị quyết đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã vạch ra. 3)Chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của vốntíndụng NHNN&PTNT cho pháttriểnkinhtế Hộ. Để đánh giá hiệu quả của vốntíndụng cho pháttriểnkinhtếHộ ở đây chúng ta phải đánh giá kết quả và hiệu quả của đất đai, lao động, tư liệu sản xuất, mặt khác kinhtếHộ ở đây bao gồm Hộ sản xuất trồng trọt, chăn nuôi và phi nông nghiệp vì vây ta phải đánh giá tất cả các vấnđề nêu trên. *Đánh giá kết quả và hiệu quả của tổ chức sử dụng đất đai. Hiệu quả kinhtế của tổ chức sử dụng đất đai phản ánh trình độ và hiệu quả sản xuất của sản xuất nông nghiệp ở mỗi Hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệp, đồng thời phản ánh trình độ tổ chức sử dụng các nguồn lực trong đơn vị. Trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp, đất đai có vai trò hết sức quan trọng. Vì vậy đánh giá trình độ và hiệu quả kinhtế của tổ chức sử dụng yếu tố nguồn lực đất đai cũng có vai trò quan trọng, đánh giá kết quả và hiệu quả tổ chức sử dụng đất đai cho phép phát hiện các hoạt động kinh doanh đất đai không hợp lý, những khả năng cho phép phát hiện các hoạt động kinh doanh không hợp lý, những khả năng chưa được khai thác nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai, đây là cơ sở quan trọng nâng cao hiệu quả kinhtế chung của các Hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệp. Đánh giá trình độ và hiệu quả kinhtế của tổ chức sử dụng đất đai thông qua hệ thống chỉ tiêu sau: -Chỉ tiêu phản ánh trình độ tổ chức sử dụng: +Diện tích đất canh tác, đất nông nghiệp tính trên một nhân khẩu và một lao động nông nghiệp, chỉ tiêu này phản ánh trình độ tổ chức sử dụng đất đai theo lao động của Hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệp. +Tổng quỹ đất nông nghiệp và đất có khả năng nông nghiệp trong Hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệp. +Hệ số sử dụng ruộng đất, chỉ tiêu này phản ánh việc sử dụng diện tích trồng trọt trên diện tích canh tác, thể hiện ở việc thực hiện tăng vụ và có khả năng tăng vụ của Hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệp. +Những chỉ tiêu phản ánh trình độ thâm canh, khai thác chất lượng của đất đai như: hao phí lao động, mức độ bón phân vô cơ, hữu cơ, mức độ chủ động tưới tiêu nước… +Ngoài ra, trong phân tích người ta sử dụng các chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng đất đai cho mục đích phục vụ sản xuất nông nghiệp như tỷ lệ đất đai sử dụng vào các hoạt động thuỷ lợi( trong đó có diện tích kênh mương được kiên cố hoá…), giao thông, trồng rừng phòng Hộ… -Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinhtế của tổ chức sử dụng đất đai. +Năng suất đất đai: được tính bằng giá trị sản lượng hay sản lượng hàng hoá tính trên cơ sở đất canh tác, hay đất gieo trồng nông nghiệp. Hiện nay người ta đang có phong trào cánh đồng 50 triệu/ha/năm để đánh giá hiệu quả sử dụng đất đai. +Năng suất cây trồng tính cho diện tích trồng từng loại cây trồng. +Lợi nhuận tính trên cơ sở diện tích đất gieo trồng nông nghiệp hay đất canh tác. Việc đánh giá kết quả và hiệu quả sử dụng đất đai được tính theo từng năm, từng vụ. Để đánh giá người ta tính toán các chỉ tiêu xem xét các nhân tố ảnh hưởng và sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích hoạt động kinhtếđể đánh giá. Các nhân tố ảnh hưởng đến trình độ tổ chức và hiệu quả kinhtế của tổ chức sử dụng đất đai trong các Hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệp bao gồm: +Đặc tính tự nhiên của đất đai: đó là các đặc điểm về thổ nhưỡng, nông hoá và địa hình gắn liền với các yếu tố về thời tiết khí hậu và thuỷ văn… +Trình độ thâm canh và việc áp dụng các thành tựu tiến bộ công nghệ vào sản xuất. +Phương hướng kinh doanh, trình độ bố trí lựa chọn cây trồng. +Các vấnđề thị trường. +Các nhân tố mang tính xã Hội, nhân văn của từng vùng. *Đánh giá kết quả và hiệu quả của tổ chức sử dụng lao động. Muốn sử dụng lao động hợp lý cần phải thực hiện tốt các biện pháp sau: -Xác định đúng đắn phương hướng sản xuất kinh doanh. Phương hướng sản xuất kinh doanh đúng đắn là phương hướng cho phép khai thác đầy đủ có hiệu quả các nguồn lực sản xuất trong đó đặc biệt là nguồn nhân lực. Để sử dụng hợp lý nguồn nhân lực phương hướng sản xuất kinh doanh của Hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệp phải theo hướng chuyên môn hoá và pháttriển đa dạng nhiều ngành, nếu Hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệp có phương hướng chuyên môn hoá quá cao sẽ tạo ra tính thời vụ rõ rệt và làm tăng nguy cơ rủi ro cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh, làm giảm hiệu quả sử dụng các nguồn lực nông nghiệp. Pháttriển đa dạng nhiều ngành hợp lý không những tạo điều kiện sử dụng sức lao động đều đặn, quanh năm mà còn làm cho việc huy động nguồn lao động được nhiều hơn, đồng thời cho phép sử dụng thời gian lao động trong năm nhiều hơn. -Bố trí lao động hợp lý. Để sử dụng lao động có hiệu quả, điều quan trọng trước hết là phải bố trí lao động hợp lý, lao động nhiều nhưng bố trí không hợp lý, sai ngành nghề đào tạo, không phù hợp với sức khoẻ và giới tính, tuổi tác…tức là không theo tiêu chuẩn lựa chọn thì năng suất và hiệu quả công tác sẽ không cao thậm chí sẽ giảm đi, người lao động không phấn khởi, không yên tâm, kém nhiệt tình trong quá trình làm việc, vì vậy bố trí lao động trong Hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệp phải tuân theo tiêu chuẩn, theo đặc điểm ngành nghề, theo tính chất sản phẩm và định mức lao động. Đốivới việc bố trí sử dụng cán bộ quản lý nhất là cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước, cần tổ chức công tác bầu chọn hoặc lấy phiếu thăm dò cán bộ, công nhân viên. Mộtvấnđề cần lưu ý khi xét tiêu chuẩn bố trí cán bộ hay nhân viên cần tránh tư tưởng chạy theo hình thức, tiêu chuẩn gì cần thiết đốivới từng công việc cụ thể thì đề ra xem xét bố trí, tiêu chuẩn gì không cần thiết thì không đề ra… -Tổ chức công tác khoán và hợp đồng lao động. Để nâng cao tinh thần trách nhiệm và hiệu quả đốivới nhiệm vụ và công việc được giao cần thực hiện tốt công tác khoán và hợp đồng lao động. Hiện nay các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp đang thực hiện hai hình thức khoán cơ bản là khoán công việc cho từng tổ nhóm, người lao động và khoán sản phẩm cuối cùng cho tổ, nhóm, người lao động và Hộ gia đình. Tuỳ theo tính chất công việc, sản phẩm, trình độ tổ chức quản lý của cán bộ mà các hình thức khoán trong Hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệp cũng rất khác nhau, tuy nhiên áp dụng hình thức nào thì vẫn rất cần công tác quản lý, kiểm tra giám sát của các cán bộ quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh, không đề ra tình trạng khoán trắng mà thực chất là buông lỏng quản lý. Đốivới hợp đồng lao động hiện nay của các cơ sở sản xuất kinh doanh cũng cần vậndụng nhiều hình thức hợp đồng lao động, tuy nhiên xu hướng chung đều dài hạn và tăng loại hình hợp đồng thời hạn. -Tăng cường công tác quản lý nâng cao ý thức trách nhiệm và kỷ luật lao động. Hiện nay rất nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp, công tác quản lý lao động chưa tốt, nhất là ở các doanh nghiệp nhà nước vì vậy tình trạng người lao động chưa có ý thức trách nhiệm và kỷ luật lao động chưa cao, hiện tượng làm việc tuỳ tiện, vô nguyên tắc không phải là hiện tượng cá biệt. Tất cả những vấnđề nêu trên tất yếu dẫn đến sự lãng phí về thời gian làm việc, tài sản, tiền của xã Hội và của các cơ sở sản xuất kinh doanh. Vì vậy tăng cường công tác quản lý nâng cao ý thức trách nhiệm và kỷ luật lao động là một biện pháp quan trọng nhằm sử dụng đầy đủ hợp lý lao động. Để tăng cường công tác quản lý và kỷ luật lao động phải xác định rõ chức năng nhiệm vụ trong từng bộ phận, nhiệm vụ từng cá nhân. việc bố trí và sử dụng cán bộ, người lao động phải đúng khả năng, tiêu chuẩn và định mức lao động đề r, phải tăng cưòng công tác kiểm tra và cương quyết xử lý các trường hợp vi phạm, đặc biệt là đốivới cấp lãnh đạo, lãnh đạo cấp cao xử lý càng nặng, nếu cùng một hành vi viphạm khuyết điểm. Kỷ luật phải gắn liền với khen thưởng, hoàn thành tốt nhiệm vụ phải được thưởng( kể cả thưởng vật chất và tinh thần) tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng nhất là giáo dục về truyền thống. Ngòai những biện pháp nêu trên còn có những biện pháp khác như: -Lựa chọn đúng hình thức tổ chức lao động. -Tổ chức hợp lý quá trình lao động sản xuất. -Thực hiện tốt chế độ trả công lao động hợp lý. -Xây dựng và thực hiện định mức lao động. -Đào tạo và đánh giá cán bộ và người lao động. *Đánh giá kết quả và hiệu quả của tổ chức sử dụng tư liệu sản xúât. -Đánh giá kết quả và hiệu quả của tổ chức sử dụng tài sản cố định. Để đánh giá hiệu quả của việc tổ chức sử dụng tài sản cố định, có thể dùng các loại chỉ tiêu sau: Chỉ tiêu trực tiếp +Năng suất máy tính theo công thức. N=K/T Trong đó N- là năng suất máy tính trên một đơn vị thời gian. K- là khối lượng công việc của máy làm trong một năm. T-là số thời gian hao phí máy trong một năm. -Hao phí thời gian để hoàn thành một đơn vị công việc bằng máy tính theo công thức: t=T/K Trong đó: t- là hao phí thời gian để hoàn thành đơn vị công việc. +Giá thành một đơn vị công việc theo công thức: G=C/K Trong đó:G- là giá thành đơn vị công việc. C- là chi phí sản xuất khi tiến hành công việc. Chỉ tiêu gián tiếp. +Số lao động và sức kéo được giải phóng do áp dụng máy móc và công cụ cải tiến. +Mức tăng năng suất cây trồng và sản phẩm gia súc. +Mức tăng sản lượng, sản lượng hàng hoá. +Mức hạ giá thành nông sản phẩm. +Mức tăng năng suất lao động tích luỹ. +Mức tăng thu nhập và đời sống của người lao động… Chú ý những chỉ tiêu trên đây là những chỉ tiêu gián tiếp và các chỉ tiêu này do rất nhiều nguyên nhân tác động vào, không chỉ do việc tổ chức và sử dụng tài sản cố định. -Đánh giá hiệu quả tổ chức sử dụng tài sản lưu động. Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động thường được xem xét trên hai mặt: +Mức độ đầu tư tài sản bằng hiện vật và bằng giá trị trên 1 ha gieo trồng như; phân bón, hạt giống, thuốc trừ sâu, xăng dầu, mỡ… +Kết quả sản xuất do đầu tư sử dụng tài sản lưu động mang lại( sự gia tăng của năng suất, sản lượng trồng trọt, chăn nuôi, chế biến…) *Đánh giá kết qủa và hiệu quả của tổ chức sản xuất kinh doanh trồng trọt. Đánh giá kết quả và hiệu quả của sản xuất kinh doanh trồng trọt bao gồm đánh giá hiệu quả kinhtế của từng loại cây trồng và hiệu quả kinhtế trồng trọt nói chung của cơ sở sản xuất kinh doanh. Các chỉ tiêu thường được sử dụngđể đánh giá hiệu quả kinhtế của một loại cây trồng gồm: Giá trị sản lượng, giá trị sản lượng hàng hoá tính trên một đơn vị diện tích trồng trọt. -Giá thành đơn vị sản phẩm. -Năng suất lao động( tính bằng hiện vật và giá trị) -Lợi nhuận tính trên một đơn vị sản phẩm, một đơn vị diện tích trồng trọt, một người lao động, một đồng chi phí. để đánh giá kết quả và hiệu quả của kinhtế trồng trọt nói chung của cơ sở sản xuất kinh doanh các chỉ tiêu chính thường được sử dụng là: -Gía trị sản lượng, giá trị sản lượng hàng hoá ngành trồng trọt trên một đơn vị diện tích trồng trọt, một người lao động, một đồng chi phí. -Lợi nhuận ngành trồng trọt tính trên một đơn vị diện tích trồng trọt, một người lao động, một đồng chi phí. Khi đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh trồng trọt để việc đánh giá có cơ sở khoa học cần chú ý vấnđề sau: -Sử dụngsố liệu và kết quả sản xuất trồng trọt nhiều năm của cơ sở sản xuất kinh doanh. Phân tích các chỉ tiêu phải gắn liền với việc xem xét điều kiện ruộng đất( tốt, xấu…)điều kiện khí hậu thời tiết, ảnh hưởng của thị trường tiêu thụ sản phẩm và thị trường vật tư sản xuất ảnh hưởng của các chính sách kinh tế…tới kết quả sản xuất. *Đánh giá kết quả và hiệu quả kinhtế của kinh doanh chăn nuôi. Đánh giá hiệu qủa kinhtế của kinh doanh chăn nuôi là công việc cần thiết để thấy rõ hiện trạng công tác tổ chức kinh doanh chăn nuôi, tìm ra những khâu, những hoạt động chưa hợp lý trong quá trình kinh doanh, để có những biện pháp khắc phục nâng cao hiệu quả kinh doanh chăn nuôi. Đánh giá hiệu quả kinhtế của kinh doanh bao gồm đánh giá từng sản phẩm chăn nuôi và hiệu quả kinhtế chăn nuôi chung của các Hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệp. trong đánh giá hiệu quả kinhtế của kinh doanh chăn nuôi theo từng sản phẩm cần đi sâu đánh giá từng giai đoạn chăn nuôi( theo từng nhóm vật nuôi) và theo từng loại yếu tố sử dụng vào quá trình chăn nuôi. Các chỉ tiêu chung đánh giá hiệu quả kinhtế của kinh doanh chăn nuôi: -Gía trị sản phẩm chăn nuôi tính trên 1 cơ sở diện tích đất đai dành cho chăn nuôi. -Gía trị sản phẩm chăn nuôi tính cho 1 lao động, 1 ngày công, 1 đồng chi phí chăn nuôi. -Lợi nhuận từ hoạt động chăn nuôi nói chung tính cho 1 lao động, 1 ngày công, 1 đơn vị chi phí chăn nuôi. Đánh giá hiệu quả kinhtế cho một sản phẩm chăn nuôi cụ thể tính thêm các chỉ tiêu sau: -Năng suất vật nuôi thể hiện ở trọng lượng tăng thêm trên 1 tuần, 1 tháng, 1 năm tuỳ theo loại vật nuôi, hoặc trọng lượng tăng thêm trên 1 cơ sở thức ăn. -Gía thành sản phẩm chăn nuôi. [...]... nghiệp vụ Cùng với đầu tư tài chính, đầu tư qua quỹ tíndụng ngân hàng giữ vai trò quan trọng trong nông nghiệp, nông thôn, khac với các nguồn vốntíndụng huy động từ các nguồn khác, nguồn vốntíndụng được hình thành từ ngân sách nhà nước sử dụng cho vay với lãi suất ưu đãi, cho vay để xây dựng các kết cấu hạ tầng, kinh tế- xã Hội và cho vay thông qua các dự án phát triểnkinh tế- xã Hội, ở hầu hết... thấp thì hiệu quả kinhtế của các hoạt động phi nông nghiệp càng cao III)Nội dungtíndụng của NHNN&PTNT cho phát triểnkinhtếHộ 1)Huy động vốn( các nguồn ) NHNN&PTNT huy động vốn bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ, vàng và các công cụ khác theo quy định của pháp luật dưới các hình thức sau: *Vốn điều lệ: là vốn được cấp lúc mới thành lập *Vốn huy động: là nguồn vốn ngân hàng phục vụ Hộ huy động các tổ... nhân dân nhằm huy động vốn nhàn rỗi trong nhân dân để tập trung cho nông nghiệp, nông thôn Tuy đã đạt được mộtsố kết quả nhất định, nhưng thực tế cũng cho thấy những mặt hạn chế trong tổ chức thực hiện và trong chính nội dungkinh doanh nó 2)Cho vay tíndụng của NHNN&PTNT cho phát triểnkinhtếHộ *Mục đích cho vay Hỗ trợ vốn cho pháttriển sản xuất chuyển dịch cơ cấu kinhtế và đổi mới nông nghiệp... phải thể hiện rõ mục tiêu sử dụng vốn, dự án kinh doanh phải phù hợp với chương trình kinhtế địa phương cũng như mục tiêu phát triểnkinhtế của cả nước, người tham gia vay vốn phải có năng lực kinh doanh, không vi phạm pháp luật…Nguồn vốntíndụng cho vay là có hạn, tuỳ theo dự án sản xuất của các Hộ trên cơ sở mà người tham gia vay của ngân hàng với ngân hàng thoả thuận một khoảng thời gian nhất định... ở hầu hết các nước nguồn vốn ngân sách đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn ngày càng được sử dụng dưới hình thức tíndụng ưu đãi là chủ yếu Ở nước ta trước năm 1988, chính sách tíndụng chủ yếu phục vụ các tổ chức kinhtế quốc doanh và kinhtế tập thể Mô hình tín dụngchủ yếu theo hình thức nhà nước thông qua vụ tíndụng nông nghiệp của ngân hàng nhà nước Việt Nam phân bố tíndụng theo mệnh lệnh của chính... ngân hàng theo như cam kết trước khi vay, sau khi hoàn thành song bước này người tham gia vay vốn ở ngân hàng có thể được tiếp tục hoặc không được vay tại ngân hàng nữa IV )Kinh nghiệm cho vay tíndụngđể phát triểnkinhtếHộ Nông Dân ở mộtsố địa phương của NHNN&PTNT ở Hưng Yên Tại huyện Phù Cừ đồng vốntíndụng cũng đang góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hoá nông nghiệp và nông... bảo toàn vốn, duy trì ổn định lâu dài các hoạt động tíndụng trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam, khi năng suất lao động trong nông nghiệp còn thấp, hình thức đầu tư vốn này còn hạn chế Tuy nhiên sự pháttriển của kinhtế trang trại với nhiều mô hình làm ăn giỏi đã mở ra khả năng rất lớn của chính sách đầu tư qua hình thức tíndụng này, trên thực tế chúng ta đang khuyến khích các hình thức tíndụng nhân... Vì vậy khi tính toán ta có thể sử dụng 2 chỉ tiêu: Gía trị sản xuất và giá trị sản phẩm hàng hoá thực tếđể tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinhtếĐốivới các hoạt động dịch vụ: việc tính toán giá trị sản lượng, giá trị sản lượng hàng hoá có phức tạp hơn và được quy định cho từng loại hoạt động Đốivới hoạt động xây dựng, có 2 phương pháp tính( theo yếu tố và theo mức độ hoàn thành) Đốivới hoạt động... tăng sovới 2004 là 14405,2 hay tăng 22,3%, năm 2006 tăng sovới 2005 là 20389,4 hay tăng 25,8% Tóm lại tíndụng ngân hàng cho Hộ sản xuất cần được sự trợ giúp từ phía nhà nước vì cho vay Hộ sản xuất ở nông thôn gặp rất nhiều rủi ro do phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, thời hạn thu hồi vốn chậm Trước hết là rủi ro về nguồn vốn sau đó là rủi ro về cho vay có nghĩa là rủi ro về suất vốnPháttriển thị... vốnđể cho vay và tiếp vốn cho các hợp tác xã tíndụng nông thôn, sau năm 1988 cùng với sự đổi mới của nền kinh tế, tổ chức ngân hàng đã có sự cải tổ, tiến hành thử nghiệm mô hình hai cấp, theo đó ngân hàng pháttriển nông nghiệp( cuối năm 1980 đổi thành ngân hàng nông nghiệp Việt Nam) được thành lập Trong thời gian này các hợp tác xã tíndụng ở các cơ sở bị tê liệt hoàn toàn Vì vậy hoạt động tíndụng . Một số vấn đề luận về vốn tín dụng NHNN&PTNT đối với phát triển kinh tế Hộ . I) Lý luận cơ bản về kinh tế Hộ và các điều kiện phát triển kinh tế Hộ. . thông phát triển làm cho xã Hội ngày càng phát triển về mặt kinh tế. -Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá, tín dụng ngày càng phát triển cả về