Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
711,42 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập Lớp Luật kinh tế
LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của WTO từ tháng 11
năm 2006, đây chính là thời cơ và cũng chính là cơ hội lớn đối với đất nước
ta. Để thực hiện đúng chủ trương của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta là hội
nhập nhưng không hoà tan thì chúng ta trước hết phải có tự chủ về mặt kinh
tế xây dựng nền kinh tế phát triển toàn diệnthực hiện mục tiêu đến năm
2020 đưa nước ta thành một nước công nghiệp theo nghị quyết đại hội Đảng
IX đã đề ra. Để phát triển công nghiệp thì vấn đề năng lượng luôn là một vấn
đề nhức nhối đặt ra cho các nền kinh tế và Việt nam cũng vậy. Trong giai
đoạn hiện nay vấn đề thiếu hụt về năng lượng để phục vụ sinh hoạt và sản
xuất kinh doanh đang diễn ra rất cấp thiết và đặc biệt là thiếu hụt năng lượng
điện. Tình trạng thiếu điện, cắt điện luân phiên trên cả nước ảnh hưởng trực
tiếp đến đời sống của nhân dân và sự phát triển của nền kinh tế đặc biệt là
trong bối cảnh hiện nay ngành điện đang xây dựng một thị trường điện cạnh
tranh. Là một sinh viên chuyên ngành Luật kinh tế và có cơ hội thực tập tại
Công tyĐiệnlựcGiaLâm dưới sự hướng dẫn của các thầy cô trong khoa và
tập thể cán bộ công nhân viên của CôngtyĐiệnlựcGiaLâm em đã chọn đề
tài: “ Giaokết-ThựctiễnhợpđồngmuabánđiệnnăngtạiCôngtyĐiện
lực Gialâmvàmộtsốkhuyến nghị”. Đề tài có nội dung chính như sau:
Chưong I: Cơ sở pháp lý về hợpđồng trong hoạt động kinh doanh
Chương II: Thựctiễngiaokếtvàthực hiện hợpđồngmuabánđiện
năng tạiCôngtyĐiệnlựcGia Lâm
Chương III: Quá trình chuyển đổi của ngành điệnvà các vấn đề về
giao kếthợpđồngmuabánđiện dặt ra đối với CôngtyĐiệnlựcGia Lâm.
Hợp đồng luôn là một vấn đề then chốt là xương sống trong hoạt động kinh
Hoàng Thị Kim Dung Lớp luật kinh doanh – k451
Chuyên đề thực tập Lớp Luật kinh tế
doanh của một doanh nghiệp với mô hình thị trường điện cạnh tranh thì có
nhiều thay đổi lớn theo hướng có lợi cho người tiêu dùng.Với phương pháp
nghiên cứu là tiếp cận thựctiễn sử dụng các phương pháp so sánh và phương
pháp phân tích để đi sâu phân tích tình hình thựctiễn của CôngtyĐiệnlực
Gia Lâm em đã hoàn thành chuyên đề này. Do trình độ kiến thức còn hạn
chế, thời gian thực tập ngắn, những vấn đề trình bày trong chuyên đề này
không tránh khỏi những thiếu xót em rất mong nhận được sự đóng góp của
thầy cô hướng dẫn và cán bộ công nhân viên Công ty.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Văn Nam và thầy Vũ
Trọng Lâm đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo giúp em hoàn thành tốt đề tài của
mình.
Hoàng Thị Kim Dung Lớp luật kinh doanh – k452
Chuyên đề thực tập Lớp Luật kinh tế
CHƯƠNG I. CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HỢPĐỒNG TRONG
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI HỢPĐỒNG
1.1.1 Khái niệm
“Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật” là
quyền cơ bản của con người đã được nhiều Nhà nước công nhận và nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tôn vinh quyền này của công dân mình
tại điều 57 Hiến pháp 1992. Thực hiện quyền tự do kinh doanh của mình thì
phải tuân theo quy định của pháp luật và theo một trình tự nhất định. Đăng
kí kinh doanh là thủ tục khai sinh, tuyên bố phá sản là thủ tục khai tử cho
doanh nghiệp. Giaokếthợpđồng là hoạt động sinh tồn và phát triển của
doanh nghiệp. Bất cứ một doanh nghiệp nào được hình thành dù vòng đời
dài hay ngắn đều phải giaokết các hợpđồng do vậy pháp luật về hợpđồng
là hết sức cần thiết đối với những người chủ doanh nghiệp thậm chí còn
quan trọng với tất cả mọi công dân. Trong nền kinh tế thị trường, mỗi cá nân
hay tổ chức đều tham gia vào nhiều quan hệ xã hội phong phú và rất đa
dạng. Trong các giao dịch dân sự đó, căn cứ chủ yếu làm phát sinh các
nghĩa vụ dân sự là hợp đồng. Hợpđồng là hình thức pháp lý thể hiện quyền
và nghĩa vụ các bên đạt được thông qua sự thoả thuận.
Hợp đồng được hiểu theo nghĩa rộng là sự thoả thuận giữa hai hay
nhiều bên về một vấn đề nhất định trong xã hội nhằm làm phát sinh thay đổi
hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ của các bên đó.
Theo điều 388 Bộ luật dân sự 2005 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của
Quốc hội khoá X đã đưa ra khái niệm một cách khái quát như sau: “ Hợp
đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc
chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”.
Hoàng Thị Kim Dung Lớp luật kinh doanh – k453
Chuyên đề thực tập Lớp Luật kinh tế
1.1.2 Đặc điểm
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay yếu tố thoả thuận trong giaokết
hợp đồng được đề cao. Tất cả các hợpđồng đều là sự thoả thuận, tuy nhiên
không thể suy luận ngược lại mọi sự thoả thuận đều là hợp đồng. Chỉ được
coi là hợpđồng những thoả thuận thực sự phù hợp với ý chí của các bên, tức
là có sự ưng thuận đích thực giữa các bên. Hợpđồng phải là giao dịch hợp
pháp do vậy sự ưng thuận ở đây phải là sự ưng thuận hợp lẽ công bằng, hợp
pháp luật, hợp đạo đức. Các hợpđồng được giaokết dưới tác động của sự
lừa dối, cưỡng bức hoặc mua chuộc là không có sự ưng thuận đích thực.
Những trường hợp có sự lừa dối, đe doạ, cưỡng bức thì dù có sự ưng thuận
cũng không coi là hợp đồng, tức là có sự vô hiệu hợp đồng. Như vậy, một
thoả thuận không thể hiện ý chí thực của các bên thì không phát sinh các
quyền và nghĩa vụ pháp lý.
Giao kếthợpđồnglàm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và
nghĩa vụ pháp lý của các bên trong quan hệ hợp đồng. Thông qua hợpđồng
các bên xác lập được đối tượng nghĩa vụ của hợp đồng. Hợpđồng sẽ không
có hiệu lực pháp lý đối với những ngiã vụ không thể thực hiện được
Các bên tham gia quan hệ hợpđồng gọi là chủ thể của hợp đồng.Chủ
thể của hợpđồng có thể là cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác. Trong
quan hệ hợp đồng, chủ thể có nghĩa vụ thực hiện một hành vi phát sinh từ
hợp đồng là chủ thể có nghĩa vụ. Chủ thể có quyền yêu cầu chủ thể bên kia
thực hiện hành vi của mình là chủ thể có quyền. Ngoại trừ những hợpđồng
đồng cho tặng thì không cách phân loại chủ thể hợpđồng như trên.
Trong hợpđồng quyền và nghĩa vụ giữa các bên có tính chất tương
ứng. Quyền lợi của bên này chỉ đạt được khi bên kia thực hiện hành vi mang
tính chất nghĩa vụ đã được hai bên xác nhận trong hợpđồng ghoặc pháp luật
quy định trong nội dung của quan hệ nghĩa vụ ấy. Mục đích của hợpđồng là
Hoàng Thị Kim Dung Lớp luật kinh doanh – k454
Chuyên đề thực tập Lớp Luật kinh tế
nhằm dung hoà và thảo mãn lợi ích của các bên.
1.1.3 Phân loại hợpđồng
1.1.3.1 Theo nội dung hợpđồng
Hợp đồnggiao dịch trực tiếp hàng hoá, dịch vụ: Là loại hợpđồng mà
đối tượng giao dịch trực tiếp của hợpđồng là hàng - tiền. Phần nghĩa vụ của
bên này được coi như giá trị tương đương với phần nghĩa vụ của bên kia.
Hợp đồng không giao dịch trực tiếp hàng hoá, dịch vụ: Là laọi hợp
đồng mà đối tượng giao dịch trực tiếp không phaỉi là hàng -tiền mà nhằm
hình thành nên các quan hệ kinh doanh khác như: đầu tư, góp vốn, liên
doanh thành lập công ty, thoả thuận hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế.
Phần nghĩa vụ của các bên giaokếthợpđồng khó hoặc không khó xác định
được chắc chắn giá trị tương đương của nó.
1.1.3.2 Theo các lĩnh vực đời sống
Hợp đồng dân sự: Là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay
đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
Hợp đồng lao động: Là sự thoả thuận giữa người lao độngvà người sử
dụng lao động về việc làm có trả công, về điều kiện lao động, quyền và
nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Hợp đồnghợp tác kinh doanh: Là văn bản ký kết giữa hai bên hoặc
nhiều bên là nhà đầu tư Việt Nam và nước ngoài để tiến hành hoạt động đầu
tư ở Việt Nam, trong đó có quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh
doanh cho mỗi bên.
Hợp đồng liên doanh: Là văn bản ký kết giữa bên Việt Nam và bên
nước ngoài để thành lập doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam .
Các loại hợpđồng khác.
1.1.3.3 Theo nghĩa vụ hợpđồng
Hoàng Thị Kim Dung Lớp luật kinh doanh – k455
Chuyên đề thực tập Lớp Luật kinh tế
Hợp đồng song vụ: Là hợpđồng mà các bên chủ thể đều có nghĩa vụ
tức là mỗi bên chủ thể của hợpđồng song vụ đều có quyền và nghĩa vụ
tương ứng với nhau.
Hợp đồng đơn vụ: Là loại hợpđồng mà chỉ một bên có nghĩa vụ.
Và còn mộtsố cách phân loại hợpđồng khác như: Phân loại theo hình
thức của hợp đồng, theo sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực của hợp đồng,
theo đối tượng của hợp đồng, theo tính chất đặc thù của hợp đồng, theo tính
thông dụng của hợp đồng. Trên đây là mộtsố cách phân loại hợpđồng tuỳ
vào từng lĩnh vực cụ thể mà có thể xác định xem đó thuộc loại hợpđồng nào
để soạn thảo thực hiện hợpđồngmột cách chính xác minh bạch tránh nhầm
lẫn gây ra tranh chấp.
1.2 HỢPĐỒNG DÂN SỰ
1.2.1 Khái niệm
Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc
chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
Đây là khái niệm chung về hợpđồng mà Quốc hội đã đưa ra tại điều
388 Bộ luật Dân sự 2005 và cũng là khái niệm hợpđồng dân sự. Do có giao
kết hợpđồng cho nên quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên phát sinh.
Trong các hợpđồng yếu tố cơ bản nhất là sự thoả hiệp giữa các ý chí,
tức là có sự ưng thuận giữa các bên với nhau. Người ta thường gọi nguyên
tắc này là nguyên tắc hiệp ý. Nguyên tắc hiệp ý là kết quả tất yếu của tự do
hợp đồng: Khi giaokếthợpđồng các bên được tự do quy định nội dung hợp
đồng, tự do xác định phạm vi quyền và nghĩa vụ của các bên. Tự do hợp
đồng không phải là tự do tuyệt đối mà tự do trong giới hạn pháp luật. Nhà
nước buộc các bên khi giaokêthợpđồng phải tôn trọng pháp luật, đạo đức,
trật tự xã hội, trật tự công cộng. Trong những trường hợp thật cần thiết, nân
danh tổ chức quyền lực công, Nhà nước có thể can thiệp vào việc kí kếthợp
Hoàng Thị Kim Dung Lớp luật kinh doanh – k456
Chuyên đề thực tập Lớp Luật kinh tế
đồng và do đó giới hạn quyền tự do giaokếthợp đồng. Khi giaokếthợp
đồng dân sự thì các chủ thể cũng phảo tuân theo các nguyên tắc trên.
1.2.2 Giaokếthợpđồng dân sự
Giao kếthợpđồng là sự bày tỏ ý trí của các chủ thể đối với nhau theo
các nguyên tắc và trình tự thủ tục nhất định để xác lập quyền và nghĩa vụ
dân sự.
1.2.2.1 Nguyên tắc giaokếthợpđồng dân sự
Tự do giaokếthợpđồng nhưng không trái pháp luật và đạo đức xã hội:
Nguyên tắc tự do giaokếthợpđồng cho phép các cá nhân, tổ chức được tụ
quyết định trong việc giaokếthợpđồngvà việc ký kếthợpđồng với ai, như
thế nào, với nội dung nào, hình thức nào. Hợpđồng phải xuất phát từ ý
muốn chủ quan và lợi ích của các chủ thể. Tuy nhiên, sự tự do thoả thuận
muốn được pháp luật bảo vệ khi có sự vi phạm quyền và nghĩa vụ, dẫn đến
tranh chấp thì phải nằm trong khuôn khổ của pháp luật, không trái pháp luật
và đạo đức xã hội. Vì lợi ích của mình, các chủ thể không làm ảnh hưởng
đến lợi ích hợp pháp của người khác cũng như lợi ích của toàn xã hội.
Tự nguyện - bình đẳng - thiện chí -hợp tác - trung thực- ngay thẳng:
Các bên tự nguyện cùng nhau xác lập quan hệ hợpđồng phải bảo đảm nội
dung của các quan hệ đó, thể hiện được sự tương xứng về quyền và nghĩa vụ
dân sự, bảo đảm lợi ích cho các bên. Trong nền kinh tế thị trường thì mọi cá
nhân, tổ chức bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Khi hợpđồng đã xác lập thì
phải đảm bảo về quyền và nghĩa vụ tương ứng giữa các chủ thể. Sự bình
đẳng được đề cập ở đây là sự bình đẳng pháp lý, bình đẳng trước pháp luật
được pháp luật bảo vệ.
1.2.2.2 Chủ thể của hợpđồng dân sự
Phạm vi chủ thể của hợpđồng dân sự là rất rộng bao gồm tất cả các chủ
thể của quan hệ pháp luật dân sự được quy định trong Bộ luật Dân sự 2005.
Hoàng Thị Kim Dung Lớp luật kinh doanh – k457
Chuyên đề thực tập Lớp Luật kinh tế
Các bên tham gia vào quan hệ hợpđồng dân sự bao gồm:
- Cá nhân: Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có đủ nămg lực pháp luật và
năng lực hành vi dân sự. và có quyền độc lập trong giaokếthợp đồng.
- Pháp nhân: Chủ thể là pháp nhân khi được công nhận là có tư cách
pháp nhân.
+ Được thành lập hợp pháp
+ Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
+ Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chụi trách
nhiệm bằng tài sản đó.
+ Nhân danh mình tham gia các quan hệ một cách độc lập
Pháp nhân tham gia vào các giao dịch thông qua người đại diện của
mình. Có hai loại đại diện là đại diện theo pháp luật và đại diện theo uỷ
quyền. Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân được quy định trong
quyết định thành lập hoặc trong Điều lệ của pháp nhân.
- Các chủ thể khác
Trong các trường hợp khác thì chủ thể của hợpđồng có thể là: hộ gia
đình, tổ hợp tác là chủ của các hợpđồng dân sự. Khi tham gia vào hợpđồng
thì các chủ thể này cũng phải thông qua người đại diện.
1.2.3 Nội dung của hợpđồng dân sự
Nội dung của hợpđồng dân sự gồm những điều khoản mà các bên tham
gia giaokếthợpđồng thoả thuận xác lập nên sau khi đã tự do bàn bạc
thương lượng. Nội dung của hợpđồng dân sự xác định rõ ràng quyền và
nghĩa vụ của các bên, quyết định tính khả thi của hợpđồng cũng như hiệu
lực pháp lý của hợp đồng. Các bên khi thoả thuận nội dung của hợpđồng
phải bảo đảm là những nội dung với các điều khoản rõ ràng, cụ thể, có tính
hiện thực cao, có khả năngthực hiện trong cuộc sống. Những điều khoản
này thể hiện ý chí của hai bên và có thể chia làm ba loại điều khoản như sau:
Hoàng Thị Kim Dung Lớp luật kinh doanh – k458
Chuyên đề thực tập Lớp Luật kinh tế
Điều khoản thường lệ: Là điều khoản mà nội dung của nó đã được pháp
luật quy định, hai bên có thể đưa vào hoặc không đưa vào hợp đồng. Nếu hai
bên đưa vào thì phải đúng theo quy định của pháp luật. Nếu không đưa vào
thì có nghĩa hai bên mặc nhiên thừa nhận nội dung đó cũng có trong hợp
đồng của mình.
Điều khoản chủ yếu: Là những điều khoản căn bản để xác định quyền
và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng, bắt buộc các bên phải đưa vào hợp
đồng. Nếu thiếu những điều khoản này thì coi như hợpđồng chưa giao kết:
+ Đối tượng của hợpđồng là tài sản, hàng hoá , công việc phải làm
hay không được làm.
+ Giá cả, phương thức thanh toán
+ Số lượng, chất lượng của hàng hoá, dịch vụ
+ Thời hạn, địa điểm, phương thứcthực hiệm hợpđồng
+ Quyền và nghĩa vụ của các bên
+ Trách nhiệm do vi phạm hợpđồng
Điều khoản tuỳ nghi: Là điều khoản được đưa vào hợpđồng theo yêu
cầu và khả năng của mỗi bên. Các hình thức phạt do vi phạm hợpđồng của
mỗi loại hợpđồng khác nhau do các bên chủ thể thoả thuận nhưng trong giới
hạn của pháp luật. Nhữngđiều khoản này làm cho nội dung của hợpđồng
được rõ ràng, cụ thể, tạo điều kiện cho việc thực hiện hợpđồng nhanh chóng
tránh sự hiểu lầm trong quan hệ hợp đồng. Từ vai trò này của điều khoản tuỳ
nghi mà các bên có quyền tự lựa chọn và tự nguyện thoả thuận với nhau sao
cho việc thực hiện nghĩa vụ dân sự thuận lợi mà vẫn bảo đảm được yêu cầu
của bên kia.
1.2.4 Trình tự giaokếthợpđồng dân sự
Quá trình giaokếthợpđồng phải được tiến hành theo một trình tự nhất
định. Theo trình tự đó các bên sẽ đưa ra cách thức, các bước để đi đến thoả
Hoàng Thị Kim Dung Lớp luật kinh doanh – k459
Chuyên đề thực tập Lớp Luật kinh tế
thuận xác lập được quyền và nghĩa vụ dân sự trong nội dung của hợpđồng
đối với nhau. Trình tự này có thể khái quát như sau:
Một bên đề nghị về nội dung chủ yếu của hợpđồngvà phải chụi trách
nhiệm về lời đề nghị đó. Trong thời hạn để cho bên được đề nghị trả lời thì
không được mời người thứ ba.
Việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực trong thời hạn đề nghị còn nếu trả
lời quá hạn thì coi như đề nghị mới của bên được đề nghị.Trong giao dịch
được thực hiện bằng cách trực tiếp ngồi bàn bạc thương lượng, gọi điện
thoại thì bên được đề nghị phải trả lời ngay chấp nhận hay không chấp nhận
trừ trường hợp cho bên đề nghị thời hạn được trả lời.
Bên đề nghị có thể thay đổi hoặc rút lại đề nghị trong trường hợp bên
được đề nghị chưa nhận được đề nghị hoặc đề nghị có nêu rõ điều kiện của
việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị.
Đề nghịgiaokếthợpđồng được chấm dứt trong các trường hợp sau:
+ Bên được đề nghị trả lời không chấp nhận hoặc là chậm trả lời chấp
nhận
+ Hết thời hạn trả lời chấp nhận
+ Trong trường hợp bên được đề nghị thay đổi nội dung của đề nghị
thì coi như bên được đề nghị đó là người đề nghị mới
Trường hợp bên được đề nghị đã chấp nhận đề nghịgiaokếthợpđồng
nhưng có nêu điều kiện hoặc là sửa đổi đề nghị thì cũng coi như là đưa ra
điều kiện mới.
1.3 HỢPĐỒNG KINH DOANH - THƯƠNG MẠI
1.3.1 Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật thương mại và
hợp đồng thương mại Việt Nam
Khái niệm luật thương mại là luật của các thương nhân được hình
thành từ quy tắc nghề nghiệp của họ. Luật thương mại diều chỉnh các giao
Hoàng Thị Kim Dung Lớp luật kinh doanh – k4510
[...]... của CôngtyđiệnlựcGiaLâmĐiệnLựcGiaLâm là DN Nhà Nước trực thuộc CôngtyĐiệnLực Hà Nội, có trụ sởtại Trâu Quỳ -Gia LâmThực hiện theo nghị định số 132/NĐCP của Chính phủ ngày 23/11/2003 về điều chỉnh địa giới huyện GiaLâm cũ Quyết định số 72/QĐ-EVN-HĐQT ngày 08/03/2004 của Chủ Tịch Hội đồng quản trị Tổng côngtyĐiệnLực Việt Nam về thành lập lại ĐiệnLựcGiaLâm trên cơ sở tách ra từ Điện Lực. .. mà ĐiệnlựcGiaLâm bị chia tách thành CôngtyđiệnlựcGiaLâmvàCôngtyđiệnlực Long Biên CôngtyđiệnlựcGiaLâm đã được phân cấp trở thành một đơn vị hạch toán độc lập có nhiệm vụ kinh doanh điện năng, quản lý và phân phối điệnnăng trên địa bàn huyện 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh - Quản lý vận hành lưới điện từ cáp điện áp 0,4kV đến 110kV trên địa bàn huyện GiaLâm- Kinh doanh điệnnăng- Dịch... năng, nhiệm vụ ĐiệnlựcGiaLâm thuộc CôngtyĐiệnlực thành phố Hà Nội có những đặc thù riêng biệt trong dây chuyền sản xuất kinh doanh điệnnăngĐiệnlựcGiaLâm chịu trách nhiệm quản lý vận hành lưới điện từ 35kV trở xuống và kinh doanh bánđiện cho các khách hàng trên địa bàn Huyện GiaLâm 2.1.3.1 Chức năng của Điệnlực- Tổ chức kinh doanh điệnnăngvà vận hành lưới điện- Khảo sát, sửa chữa điện. .. dụng vào từng trường hợp cụ thể Hoàng Thị Kim Dung 17 Lớp luật kinh doanh – k45 Chuyên đề thực tập Lớp Luật kinh tế CHƯƠNG II THỰCTIỄNGIAOKẾTVÀTHỰC HIỆN HỢPĐỒNGMUABÁNĐIỆNTẠICÔNGTYĐIỆNLỰCGIALÂM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNGTYĐIỆNLỰCGIALÂM 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 2.1.1.1 Giai đoạn phát triển trước năm 1975 Năm 1892, sau khi xâm chiếm được toàn bộ nước ta, Thực dân Pháp tiến... viên của Tônh côngtyđiệnlực Việt Nam Năm 1995 căn cứ vào quyết định số 247 ĐVN/TCCB-LĐ của Tổng giám đốc Tổng côngtyđiệnlực Việt Nam, Chi nhánh điệnGiaLâm được đổi tên thành ĐiệnlựcGiaLâmvà trụ sở được đặt tại 84 Ngô Gia Tự - Đức Giang – GiaLâm Ngày 23 thangd 11 năm 2003 Thủ tướng chính phủ ra Nghị định số 132/2003/NĐ-CP thành lập quận Long Biên trên cơ sở tách từ huyện GiaLâm Sự thay đổi... LựcGiaLâm cũ Hoàng Thị Kim Dung 21 Lớp luật kinh doanh – k45 Chuyên đề thực tập Lớp Luật kinh tế ĐiệnlựcGiaLâm là côngty trực thuộc Côngtyđiệnlực TP Hà Nội – Thành viên của Tổng côngtyĐiệnlực Việt Nam (cũ) nay là Tập đoàn điệnlực Việt Nam ĐiệnlựcGiaLâm phụ trách việc kinh doanh trên phạm vi huyện GiaLâmCôngty hạch toán theo nguyên tắc độc lập lấy thu bù chi Căn cứ vào tình hình thực. .. Long Biên với sốcông nhân khoảng 7 người quản lý điện khu vực GiaLâmvàmộtsố xã thuộc tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên Năm 1961, GiaLâm được cắt về Hà Nội thì chi nhánh điệnGiaLâm là một đơn vị trực thuộc Sở quản lý và phân phối điện Hà nội (Sở điệnlực Hà Nội) với nhiệm vụ chủ yếu là quản lý lưới điệnGia Lâm, cung cấp điệnnăng phục vụ nhu cầu sản xuất và đời sống của nhân dân 2.1.1.2 Giai đoạn từ... muabán hàng hoá quốc tế Hợpđồngmuabán quốc tế cũng là một hợp đồngmuabán hàng hoá, do đó nó mang đầy đủ các tính chất đặc trưng của một hợp đồngmuabán hàng hoá Bên cạnh đó hợpđồng này còn mang yếu tố nước ngoài vượt ra phạm vi một quốc gia Luật thương mại 2005 của Việt Nam đã đề cập đến hợp đồngmuabán hàng hoá quốc tế tại điều 27: Muabán hàng hoá quốc tế phải được thực hiện dưới các hình... các loại hợpđồng cung ứng dịch vụ thương mại như sau: + Hợpđồng dịch vụ khuyến mại; + Hợpđồng dịch vụ quảng cáo thương mại; + Hợpđồng dịch vụ trưng bày giới thiệu hàng hoá dịch vụ; + Hợpđồng đại diện cho thương nhân; + Hợpđồng uỷ thác; + Hợpđồng đại lý; + Hợp đồnggia công; + Hợpđồng dịch vụ tổ chức đấu giá hàng hoá; + Hợpđồng dịch vụ quá cảnh; + Hợpđồng nhượng quyền thương mại Trong thực tế... điệnvà thiết bị điện- Xây lắp điện- Các dịch vụ khác liên quan đến ngành điện 2.1.3.2 Nhiệm vụ của ĐiệnlựcĐiệnlực kinh doanh bánđiện cho các cơ sở sản xuất, các tổ chức, các Hoàng Thị Kim Dung 20 Lớp luật kinh doanh – k45 Chuyên đề thực tập Lớp Luật kinh tế hộ tiêu dùng trong khu vực huyện GiaLâmđồng thời có hoạt động truyền tảivà phân phối điệnnăng Để thực hiện tốt các chức năng trên Điệnlực . Công ty Điện lực Gia Lâm em đã chọn đề
tài: “ Giao kết - Thực tiễn hợp đồng mua bán điện năng tại Công ty Điện
lực Gia lâm và một số khuyến nghị . Đề tài. TIỄN GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN
HỢP ĐỒNG MUA BÁN ĐIỆN TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC
GIA LÂM
2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY ĐIỆN LỰC GIA LÂM
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát