Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
14,82 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN MAI ANH DŨNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘITHANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 34 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ VĂN SỸ HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh với đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Bia Thanh Hóa” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi hồn thành hướng dẫn TS Hà Văn Sỹ Các số liệu, kết luận văn hồn tồn trung thực, có sở nguồn gốc rõ ràng Những đánh giá, kết luận luận văn chưa công bố hình thức trước trình, bảo vệ công nhận Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh Tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm lời cam đoan này./ Tác giả luận văn Mai Anh Dũng LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Cơng đồn, biết ơn kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, khoa Sau đại học, phòng, khoa thuộc Nhà trường nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện đề tài luận văn: “Nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty Cổ phần Bia Thanh Hóa” Đặc biệt, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Hà Văn Sỹ người trực tiếp hướng hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực nghiên cứu hoàn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn tồn thể cán cơng nhân viên Cơng ty Cổ phần Bia Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực đề tài Tuy có nhiều cố gắng, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để đề tài em hồn thiện Kính chúc thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe, công tác tốt, chúc Cơng ty Cổ phần Bia Thanh Hóa ngày vững mạnh, phát triển Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.1 Cạnh tranh 1.1.2 Năng lực cạnh tranh 1.1.3 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 10 1.2 Nội dung nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 13 1.2.1 Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ 13 1.2.2 Nâng cao lực cạnh tranh tài 13 1.2.3 Nâng cao lực cạnh tranh b ằng nguồn nhân lực doanh nghiệp 15 1.2.4 Nâng cao lực cạnh tranh công nghệ sản xuất 16 1.2.5 Nâng cao lực cạnh tranh thông qua thương hiệu 17 1.3 Tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 18 1.3.1 Chất lượng, giá sản phẩm 18 1.3.2 Danh tiếng thương hiệu 19 1.3.3 Thị phần khả chiếm lĩnh thị trường 20 1.3.4 Hiệu sản xuất kinh doanh 20 1.3.5 Trình độ cơng nghệ sản xuất 21 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 22 1.4.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp 22 1.4.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp 27 1.5 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số công ty học rút cho Cơng ty Cổ phần Bia Thanh Hóa 30 1.5.1 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số công ty 30 1.4.2 Bài học rút cho Công ty Cổ phần Bia Thanh Hóa 35 Tiểu kết chương 37 Chương THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIA THANH HÓA 38 2.1 Khái quát Công ty Cổ phần Bia Thanh Hóa 38 2.1.1 Q trình hình thành phát triển 38 2.1.2 Các đặc điểm ảnh hưởng đến nâng cao lực cạnh tranh Công ty41 2.1.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 47 2.2 Phân tích thực trạng nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Bia Thanh Hóa 49 2.2.1 Thực trạng nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ 49 2.2.2 Thực trạng nâng cao lực tài 52 2.2.3 Thực trạng nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực 56 2.2.4 Thực trạng nâng cao lực cạnh tranh công nghệ sản xuất 60 2.2.5 Thực trạng mở rộng thị trường phát triển thương hiệu 65 2.3 Đánh giá thực trạng nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty Cổ phần Bia Thanh Hóa 68 2.3.1 Những mặt đạt 68 2.3.2 Hạn chế 69 2.3.3 Nguyên nhân 72 Tiểu kết chương 73 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIA THANH HÓA 74 3.1 Phương hướng phát triển công ty 74 3.1.1 Xu hướng phát triển ngành bia Việt Nam 74 3.1.2 Phương hướng phát triển 78 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Bia Thanh Hóa 82 3.2.1 Cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm 82 3.2.2 Nâng cao lực cạnh tranh nguồn lực 83 3.2.3 Nâng cao lực tài 85 3.2.4 Mở rộng thị trường, phát triển thương hiệu 87 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ DTT Doanh thu DN Doanh nghiệp DV Dịch vụ ĐTCT Đối thủ cạnh tranh KH Khách hàng NLCT Năng lực cạnh tranh NNL Nguồn nhân lực LNST Lợi nhuận sau thuế LĐ Lao động 10 ROA Tỷ suất sinh lời tài sản 11 ROE Tỷ lệ hoàn vốn chủ sở hữu 12 SP Sản phẩm 13 QT Quản trị DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 2.2 Kết kinh doanh Công ty giai đoạn 2016 – 2019 47 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động phận kiểm tra chất lượng 51 Bảng 2.4: Giá số loại bia bán chạy thị trường năm 2019 52 Bảng 2.5 Bảng cân đối kế tốn Cơng ty giai đoạn 2016 – 2019 53 Bảng 2.6 Một số tiêu lực tài cơng ty 55 Bảng 2.7 Bảng so sánh ROA, ROE, ROS Công ty so với DN khác 56 Bảng 2.8: Nguồn nhân lực Công ty giai đoạn 2016 – 2019 58 Bảng 2.9: Nguyên vật liệu sản xuất bia 61 Bảng 3.2 Một số tiêu Công ty đến năm 2025 81 Biểu đồ Biều đồ 2.1: Lao động Công ty giai đoạn 2016 – 2019 46 Biểu đồ 2.2: Doanh thu lợi nhuận Công ty giai đoạn 2016 – 2019 48 Biểu đồ 2.3: Tình hình tài sản Cơng ty giai đoạn 2016 – 2019 53 Biểu đồ 2.4: Tình hình nguồn vốn Cơng ty giai đoạn 2016 – 2019 54 Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng lao động theo trình độ chun mơn năm 2019 59 Biểu đồ 2.6: Thị phần ngành Bia Việt Nam 2019 65 Biểu đồ 3.1 Dự báo tăng trưởng ngành bia Việt Nam 2025 75 Hình Hình 3.1 Các vấn đề quan tâm người Việt 76 Sơ đồ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ máy tổ chức Cơng ty Cổ phần Bia Thanh Hóa 41 Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất Bia Thanh Hóa 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nâng cao lực cạnh tranh nhiều quốc gia doanh nghiệp giới quan tâm Tại Việt Nam vấn đề trở nên cấp thiết hơn, bối cảnh hội nhập kinh tế, quốc tế chủ động, tích cực, kinh tế Việt Nam hội nhập sâu vào sân chơi chung giới Vì vậy, để cạnh tranh giành thắng lợi doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam cần không ngừng nâng cao lực cạnh tranh Ngành Bia – Rượu – Nước giải khát ngành kinh tế quan trọng, sản xuất nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu thiết yếu người, không đáp ứng nhu cầu nước mà xuất giới Tại Việt Nam, bia mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhu cầu tiêu dùng khách hàng, bia chiếm tới 94% tổng tiêu thụ đồ uống có cồn 31% tổng thị trường đồ uống Năm 2018, tốc độ tăng trưởng ngành đạt 5,7% - cao nhóm 10 quốc gia có quy mô thị trường lớn Theo Tổng cục Thống kê, ngành Bia – Rượu – Nước giải khát hàng năm đóng góp cho ngân sách với số ấn tượng, năm 2018, toàn ngành nộp ngân sách 50.000 tỷ đồng Ngoài ra, ngành tạo việc làm cho nhiều lao động với mức thu nhập cao ổn định Theo thống kê Hiệp hội Bia – Rượu – Nước giải khát Việt Nam, tính đến năm 2019, nước có 110 sở sản xuất bia nằm 43 tỉnh, thành phố Theo quy hoạch phát triển ngành bia, rượu, nước giải khát Việt Nam Bộ Cơng Thương đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, năm 2020 nước sản xuất khoảng 4,1 tỷ lít bia; đến năm 2025, quy mơ sản xuất bia tăng lên 4,6 tỷ lít; năm 2035, sản lượng bia sản xuất nước tăng lên 5,5 tỷ lít Để phát triển ngành Bia – Rượu – Nước giải khát, doanh nghiệp ngành cần nghiên cứu đầy đủ hội để nắm bắt phát triển, bên cạnh khơng thể khơng chuẩn bị đối phó với thách thức thị trường ngày khốc liệt Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa thành lập năm 1989, trải qua nhiều thăng trầm với nhiều giai đoạn ghi dấu ấn sâu đậm tâm trí khách hàng khơng thị trường Thanh Hóa mà có mặt tồn quốc có sản phẩm tiếp cận với thị trường khu vực Tuy nhiên, công ty phải đối mặt với thách thức lớn doanh nghiệp nước nước ngồi để giữ thị phần uy tín Vì vậy, nâng cao lực cạnh tranh cơng ty việc làm cần thiết để cạnh tranh hiệu cải thiện vị thị trường Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Bia Thanh Hóa” làm Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh Tổng quan tình hình nghiên cứu Đề tài lực cạnh tranh doanh nghiệp đề tài nhiều nhà nghiên cứu toàn xã hội quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu sách, tạp chí viết lực cạnh tranh nhiều góc độ khác nhau, cụ thể như: Luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu lực cạnh tranh Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội Habeco” tác giả Tạ Minh Hà (2020) xây dựng mơ hình nghiên cứu yếu tố cấu thành lực cạnh tranh HABECO qua yếu tố là: Năng lực quản trị, lực tài chính, nguồn nhân lực, lực marketing, cơng nghệ sản xuất văn hóa doanh nghiệp Từ đưa nhóm giải pháp liên quan đến yếu tố cấu thành lực cạnh tranh HABECO lực quản trị, lực tài chính, nguồn nhân lực, lực Marketing; lực công nghệ sản xuất văn hóa doanh nghiệp Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Mạnh Hùng (2013), "Nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam" vận dụng mô hình kim cương mở rộng Michael Porter đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao lực ngành viễn thông: Chiến lược, cấu trúc cạnh tranh, cầu thị 81 hiệu việc nhận diện thương hiệu sâu đậm tâm trí KH Tuy nhiên, hoạt động phát triển thương hiệu công ty chưa quan tâm xứng đáng, chưa thật đồng gây ấn tượng mạnh Tần suất xuất SP hình ảnh cơng ty cịn ít, dẫn đến lãng qn KH Vì vậy, cơng ty đưa biện pháp cụ thể thời gian tới kiện toàn lại hệ thống phân phối, nâng cao hình ảnh thương hiệu, đẩy mạnh hoạt động Marketing,… Tiếp tục triển khai công việc để đảm bảo đưa sản phẩm Bia thị trường tiến độ Làm việc với đơn vị tư vấn chiến lược thương hiệu để tiếp tục thực việc thay đổi nhãn mác cho sản phẩm Bia chai 450ml, Bia lon Thanh Hoa vàng nhằm đảm bảo tính đồng cho thương hiệu sản phẩm Nghiên cứu, phát triển dòng sản phẩm theo xu hướng tiêu dùng để nhanh chóng thương mại hóa có nhu cầu thị trường Triển khai chương trình đào tạo cho nhà phân phối kiến thức bia, cảm quan bia bảo quản bia để đảm bảo chất lượng đến tay người tiêu dùng Tập trung triển khai giải pháp để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm như: Phối hợp chuyên gia CHLB Đức thực mục tiêu nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm bia loại; Triển khai giải pháp tiết kiệm chi phí xử lý nước thải đơn vị sản xuất; Rà soát nâng cao hiệu suất thu hồi sản phẩm công đoạn đơn vị sản xuất bia Bảng 3.2 Một số tiêu Công ty đến năm 2025 Chỉ tiêu Tăng trưởng bình Sản lượng quân (%/năm) (triệu lít) Doanh thu SXCN 7,0 Bia loại 5,0 Lợi nhuân trước thuế 1,7 100 (Nguồn: Phòng Thị trường) 82 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty Cổ phần Bia Thanh Hóa 3.2.1 Cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm Nâng cao lực máy móc thiết bị, khai thác hiệu thiết bị đưa vào sản xuất, nghiên cứu giải pháp công nghệ kỹ thuật để phát huy tối đa công suất nâng cao chất lượng SP bia Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất SP có lợi thị trường SP bia chai 330ml, bia chai 450 ml, bia hơi, cấu linh hoạt số mặt hàng để đảm bảo hiệu kinh tế Nâng cao hiệu sản xuất toàn hệ thống, tăng hiệu suất thu hồi toàn dây chuyền - 4%; giảm thiểu việc biến đổi chất lượng suốt thời gian bảo quản Đầu tư thêm trang thiết bị để tăng cường kiểm soát chất lượng Nghiên cứu phương pháp kiểm tra tiêu chuyên sâu để đánh giá chất lượng bia hóa lý, vi sinh, cảm quan Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nâng cao ý thức người LĐ công tác quản lý, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Đẩy mạnh cơng tác bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, thay phụ tùng kịp thời nhằm đảm bảo tuổi thọ giảm hao tổn lượng vận hành Thực biện pháp giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành SP để tăng cường khả cạnh tranh Trong bối cảnh Nghị định 100 Chính phủ thực thi ảnh hưởng đến ngành Bia – rượu – nước giải khát nói chung Cơng ty Cổ phần Bia Thanh Hóa nói riêng, cơng ty đầu tư vào nghiên cứu sản xuất SP bia ít/khơng cồn loại nước giải khát để đáp ứng nhu cầu thay đổi thị trường 83 3.2.2 Nâng cao lực cạnh tranh nguồn lực 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực NNL yếu tố mà cơng ty cần quan tâm Đội ngũ nhân cơng ty nhìn chung tập hợp nhân tố có lực, đam mê, nhiệt tình với cơng việc nhiên khơng thể tránh hạn chế, cơng ty thay đổi số vấn đề quản lý đào tạo nhân lực, tạo động lực cho người LĐ Sử dụng phần mềm quản lý nguồn nhân lực ERP hiệu quả, giảm bớt thủ tục hành rườm rà, tiết kiệm thời gian, công sức nguồn nhân lực, khuyến khích cơng nhân, viên sử dụng cơng nghệ đại nhằm nâng cao lực hiệu cơng việc thân Xây dựng sách lương, thưởng kích thích, thu hút kịp thời động viên người LĐ DN hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Rà soát, điều chỉnh sở vật chất, tạo điều kiện thuận lợi cho người LĐ nhà máy, phân xưởng để tăng suất chất lượng SP Hoạt động tuyển dụng cần bám sát vào nhu cầu thực tế công ty thị trường, tập trung vào mặt cịn yếu cơng ty đối tượng nhân l ực có trình độ kĩ thuật công nghệ cao làm việc dây chuyền sản xuất Xây dựng CS tuyển dụng chặt chẽ, dựa lực nhằm tìm kiếm nhân tố bật đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu thị trường Marketing nh nhân viên truyền thông, thương hiệu quản lý chất lượng Xây dựng hệ thống đào tạo theo vị trí cơng việc, tập trung đào tạo chuyên sâu lĩnh vực công nghệ, đào tạo nghiên cứu phát triển SP mới, kết hợp đào tạo nước nhằm xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao cho cơng ty Đưa sách, khen thưởng rõ ràng với cá nhân có sáng kiến cải tiến kĩ thuật, cơng tác quản lý, phát huy tối đa tính sáng tạo, động lực người LĐ 84 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao lực quản lý cho hệ thống cán chủ chốt, đội ngũ kỹ sư, cử nhân cơng nhân vận hành hình thức cử cán học bồi dưỡng chuyên môn, học quản lý nước, đồng thời tổ chức lớp tự huấn luyện đào tạo cho người LĐ thực công việc dây chuyền thiết bị, công nghệ thực tế đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, chuyên nghiệp Với công ty bia, chuyên môn cần bổ sung chuyên viên kĩ thuật – công nghệ chất lượng, chuyên gia Marketing, nghiên cứu thị trường 3.2.2.2 Đầu tư phát triển công nghệ sản xuất Tiến khoa học kỹ thuật động lực phát triển kinh tế - xã hội Đổi công nghệ vấn đề tất yếu quy định tồn phát triển doanh nghiệp Sự khó tính KH ngày thể rõ nét qua “gu” chọn bia phân khúc thị trường khác Công ty muốn đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị trường, hướng tới phân khúc thị trường cao cấp cần quan tâm đến yếu tố công nghệ Công ty cần xem xét, kiểm tra, đánh giá lại tất máy móc, thiết bị dây truyền sản xuất, loại bỏ máy móc cũ kĩ, lạc hậu, thay máy móc đại, cơng nghệ Nghiên cứu quy trình sản xuất để tạo hương vị thơm ngon phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng việc chuyển sang sử dụng men bia thay men bia chìm dù cách khó thực tốn nhiều kinh phí Một vấn đề lớn với DN sản xuất bia nói chung vấn đề chủ động nguyên vật liệu Hiện nay, phần lớn nguyên vật liệu phải nhập từ nhiều nước giới, điều làm tăng chi phí khiến cơng ty bị phụ thuộc vào nhà cung cấp Cơng ty nghiên cứu thị trường gần Trung Quốc, Lào… phải đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu 85 3.2.3 Nâng cao lực tài Năng lực tài nhân tố ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao NLCT công ty Các chiến lược, sách khơng đưa vào triển khai triển khai thiếu hiệu nguồn kinh phí đầy đủ Vì vậy, cơng ty trọng số giải pháp sau: Thứ nhất, huy động vốn Trong kinh tế thị trường, hội huy động vốn phụ thuộc nhiều vào uy tín DN Để đảm bảo cơng tác huy động vốn thuận lợi, Công ty cần lưu ý số nội dung sau: Ưu tiên khai thác tối đa tiềm vốn từ nội DN; Đa dạng hình thức huy động vốn; Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh thực trạng vốn để lựa chọn hình thức huy động vốn thích hợp; Chỉ huy động vốn theo hình thức pháp luật cho phép Hiện nay, Công ty huy động vốn từ nguồn: Nguồn vốn bên DN nguồn vốn bên DN Đối với nguồn vốn bên DN, Công ty phải sử dụng tốt tài sản cố định, huy động toàn tài sản cố định có vào sản xuất kinh doanh Trong năm gần đây, Công ty trọng vào việc đầu tư thêm công nghệ đại nên phải ý tới việc sử dụng tối đa công suất loại tài sản, thiết bị Với tài sản khơng cịn phù hợp, không cần dùng, chưa cần dùng… cần tiến hành lý, nhượng bán để đưa “vốn chết” vào luân chuyển Đối với nguồn vốn bên ngồi DN, Cơng ty phải bảo tồn tăng tỷ lệ tích lũy từ lợi nhuận Công ty Lợi nhuận sau thuế năm 2018 Công ty giảm 9,05% so với năm 2017 tăng trở lại năm 2019 Điều thấy rõ, nỗ lực Cơng ty việc tìm lại thị trường, bảo toàn lợi nhuận Để tăng tỷ lệ tích lũy, cần có đồng thuận cổ đông để định mức tỷ lệ lợi nhuận mà không gây ảnh hưởng xấu đến tâm lý nhà đầu tư Việc tăng tỷ lệ tích lũy lợi nhuận Cơng ty cần có lộ trình cụ thể giai đoạn từ 10 năm tới 86 Mặt khác, Công ty cần khai thác triệt để nguồn vốn có, đồng thời phải sử dụng linh hoạt nguồn vốn quỹ theo nguyên tắc có hiệu có hồn trả Khi nguồn vốn từ bên DN không đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho trình hoạt động sản xuất kinh doanh DN phải tìm kiếm nguồn vốn từ bên ngồi ngắn hạn dài hạn Huy động vốn ngắn hạn: Tín dụng thương mại, vay ngắn hạn DN khác, vay ngắn hạn ngân hàng tổ chức tài chính, vay vốn nhận vốn góp cán công nhân viên DN Huy động vốn dài hạn: Vay có kỳ hạn, thuê mua trả góp Thứ hai, nâng cao hiệu sử dụng vốn Tăng cường đổi máy móc thiết bị, phát huy tối đa cơng suất máy móc thiết bị Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nay, việc đầu tư mua sắm tài sản cố định hướng, mục đích, sử dụng có hiệu vơ quan trọng việc nâng cao hiệu sử dụng vốn nói chung vốn cố định nói riêng Đồng thời, việc đầu tư mục đích góp phần nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm, hạ thấp chi phí nguyên vật liệu chống hao mịn vơ hình tiến khoa học kỹ thuật gây ra, từ góp phần gia tăng uy tín cho sản phẩm khả cạnh tranh công ty thị trường Cùng với việc đổi máy móc thiết bị, Cơng ty cần lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp, nhằm nhanh thu hồi vốn hạn chế hao mịn vơ hình, đồng thời đảm bảo giá thành khơng cao q Ngồi ra, việc tổ chức lao động khoa học, sử dụng thích hợp đội chun mơn hóa đội tổng hợp, sử dụng đắn địn bẩy kích thích kinh tế có tác dụng nâng cao hiệu sử dụng vốn Thứ ba, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý vốn Việc đầu tư cho đội ngũ cán quản lý đem lại tỷ suất lợi nhuận hiệu xã hội cao so với đầu tư vào ngành kinh tế khác nên đội ngũ đòi hỏi phải đào tạo tốt để có kiến thức vững vàng có khả lao động sáng tạo Lao động cán quản lý loại lao động bậc cao, cần phải tuyển dụng chọn lọc, đào tạo chu đáo 87 có chế độ đãi ngộ tương xứng, thỏa đáng Tăng cường hoạt động quản lý tài chính, đổi hệ thống QT nội bộ, hoạt động phân tích tài chính, nâng cao lực máy tài kế tốn, tránh thất thốt, thực phân tích dự báo thống kê nhằm đưa chiến lược, biện pháp quản lý tốt hoạt động tài Cơng ty Chủ động công khai minh bạch hoạt động tài để giảm thiểu chi phí, tăng uy tín, giảm rủi ro cho công ty đơn vị liên quan Thứ tư, đầu tư vốn Trong thực tế, khả thu lợi nhuận cao thường mâu thuẫn với khả an toàn vốn Lợi nhuận cao độ rủi ro lớn Vì vậy, định đầu tư vốn, DN cần cân nhắc kỹ lưỡng mức độ an toàn tin cậy DN phải am hiểu tường tận thông tin cần thiết, phân tích mặt lợi - hại để chọn đối tượng loại hình đầu tư phù hợp Lập kế hoạch SXKD bám sát thực tế để đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh công ty Tiếp tục nghiên cứu thực việc thoái vốn đơn vị đầu tư ngồi ngành khơng mang lại hiệu kinh doanh cho Công ty 3.2.4 Mở rộng thị trường, phát triển thương hiệu Tổ chức thường xuyên nghiên cứu thị trường với quy mô lớn quy mô nhỏ để nắm bắt kịp thời thay đổi nhu cầu KH Công ty cần tận dụng nguồn nhân lực công ty để nắm rõ mục tiêu công ty đứng trước phát triển kinh tế, xã hội Công ty sử dụng đến đội ngũ chuyên nghiệp từ công ty nghiên cứu thị trường lớn Công ty nghiên cứu thị trường Neilsen hay số tổ chức uy tín khác tốn chi phí Tăng cường hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D), hoạt động trọng tâm cơng ty muốn nâng cao lực cạnh tranh thị trường Công ty cần đầu tư xứng đáng đến hoạt động biện pháp như: hoàn chỉnh quy chế, quy định, hệ thống hoạt động 88 R&D cách đồng nhằm tạo động lực cho người LĐ; đưa CS lương, thưởng phù hợp cho đội ngũ R&D để kích thích lực sáng tạo, phát triển ý tưởng SP cho phù hợp với nhu cầu thị trường Do dịch chuyển nhu cầu người tiêu dùng sang thị trường thị trường cao cấp, cơng ty nên tập trung phân tích, nghiên cứu kĩ vị, thẩm mĩ đối tượng khách hàng để đưa sản phẩm thỏa mãn mong đợi khách hàng Bên cạnh đó, nhu cầu khách hàng thường xuyên thay đổi, công ty cần nhanh chóng thay đổi sản phẩm để bắt kịp với nhu cầu thị trường Có thể chuyển đổi sang sản phẩm có hại sản phẩm đến sức khỏe sản phẩm không đổi hương vị nồng độ cồn thấp giống thuốc điện tử Duy trì giữ ổn định thị trường phía Bắc Trung Bộ, tìm cách xâm nhập sâu vào thị trường miền Trung miền Bắc cách tìm hiểu nhu cầu rộng với KH miền Bắc không tập trung thị trường miền Trung thời gian trước Việt Nam có nhiều thuận lợi thành viên nhiều tổ chức kinh tế, quốc tế, tham gia kí kết hiệp định đa phương song phương hiệp định CPTPP, EVFTA Vì vậy, hội lớn cho cơng ty nước nói chung Cơng ty cổ phần Bia Thanh Hóa nói riêng để tiếp cận thị trường khu vực quốc tế nhanh chóng dễ dàng Cần tập trung vào thị trường Asean Châu Á, nơi có điều kiện khí hậu tự nhiên, văn hóa, trị tương đồng Từ đó, hoạt động nghiên cứu thị trường thuận lợi xác Quy hoạch xây dựng hệ thống phân phối chuyên nghiệp, quản lý thông minh, hiệu quả, củng cố logistic, áp dụng hệ thống quản lý bán hàng trực tuyến để nâng cao sức cạnh tranh Quy hoạch lại máy nhân quản lý hệ thống kênh để phát triển thị trường; Xây dựng, đào tạo đội ngũ marketing đáp ứng yêu cầu phát triển thị trường, có chế độ đãi ngộ hợp lý để thu hút nhân tài, ý tới đội ngũ nhân 89 viên chăm sóc KH sau bán hàng, giải vấn đề liên quan đến chất lượng SP chuyên nghiệp, hiệu Xây dựng chương trình Marketing cụ thể nhằm phát triển mạng lưới phân phối, áp dụng biện pháp tài thực giá bán buôn, bán lẻ, giá siêu thị, khuyến mại, hỗ trợ vận chuyển, thưởng doanh thu, ưu tiên vùng sâu vùng xa thị trường để mở rộng thị trường hệ thống phân phối Cần nhanh chóng đưa giải pháp để xâm nhập thị trường miền Nam, tiến hành xây dựng nhà máy sản xuất kênh phân phối khu vực tiềm khu vực cịn lớn Đa dạng hóa hoạt động xúc tiến đưa thơng tin SP đến KH Tăng cường sử dụng công cụ truyền thông phù hợp với SP công ty bia Tần suất xuất quảng cáo Bia Thanh Hóa tivi phương tiện thơng tin đại chúng cịn q Các pano, hình ảnh lớn SP công ty chưa gây ấn tượng mạnh với KH Vì vậy, Cơng ty cần có kế hoạch, chiến lược cụ thể để tăng tần suất xuất ti vi phương tiện truyền thông khác Với SP bia, để đưa thông tin hình ảnh cơng ty đến với khách hàng nhanh phổ biến bỏ qua phương tiện truyền hình Tuy nhiên, phịng thị trường cần đầu tư, xây dựng chiến lược truyền thông đặc sắc hơn, ghi dấu ấn với khách hàng Hiện nay, “clip” quảng cáo công ty bị đánh giá chưa gây ấn tượng sâu sắc đủ để khách hàng nhớ đến SP cơng ty Ngồi ra, nên tăng cường đa dạng thêm chương trình khuyến mại thường xuyên cho khách hàng thân thiết khách hàng tích điểm qua nắp chai bia, tổ chức trị chơi trúng thưởng phần q có giá trị, ô tô, logo vàng, Thêm vào đó, cơng ty cần tổ chức thường xun hoạt động tri ân khách hàng, bên cạnh lễ hội bia hàng năm, kiện lớn hay nhỏ góp phần xây dựng hình ảnh cơng ty xuất thường xuyên hơn, thúc đẩy tiêu thụ tốt Tuy nhiên, công ty cẩn đầu tư thêm ngân sách lớn cho hoạt động 90 Ngồi cơng cụ truyền thống vậy, cơng ty tăng cường hoạt động xúc tiến qua Internet, điện thoại công cụ tăng tương tác cho trang web (www.biathanhhoa.com.vn), mạng xã hội (Facebook, Instargram, Zalo,…) tin nhắn điện thoại để nắm bắt phản hồi KH nhanh chóng kịp thời Hiện nay, tỉ lệ người sử dụng Internet mạng xã hội Việt Nam ngày tăng, tỉ lệ doanh nghiệp cá nhân bán hàng, truyền thông công cụ tăng Công ty nên bắt đầu phát triển hoạt động quảng bá sản phẩm, đưa nhận thông tin khách hàng thường xuyên công cụ Công ty có trang web (www.biathanhhoa.com.vn) đưa thơng tin cách thụ động, thông tin đầy đủ hoạt động công ty khách hàng phản hồi, nhận xét chất lượng vấn đề khác cơng ty Vì vậy, việc lập trang Facebook riêng công ty hay cho sản phẩm công ty việc khả thi có hiệu nhanh chóng Một kênh truyền thông mà nhiều doanh nghiệp truyền đạt thơng tin nhanh chóng, thu hút hiệu với khách hàng đoạn quảng cáo ngắn Youtube Hình thức quảng cáo tiếp cận khách hàng nhanh hấp dẫn công cụ quảng cáo truyền thống Bất kì DN kinh tế thị trường không quan tâm đến hoạt động xây dựng phát triển thương hiệu Công ty xây dựng vị trí tâm trí KH ngày trở nên vững Tuy nhiên, hoạt động xây dựng thương hiệu công ty chưa quan tâm xứng đáng, nhiều cán bộ, công nhân viên đánh giá hoạt động công ty chưa cao, nhận diện thương hiệu với KH chưa sâu đậm Để tăng cường nhận thức KH thương hiệu, Công ty nên thực giải pháp sau: Nâng cao nhận thức vai trò hoạt động xây dựng phát triển thương hiệu với tồn cán bộ, cơng nhân viên cơng ty Hiện nay, thương hiệu cơng ty có chỗ đứng thị trường, nhiều người biết đến, nhiên hình ảnh nhận diện thương hiệu cơng ty 91 chưa hấp dẫn gây ấn tượng với khách hàng Xây dựng thương hiệu dựa chiến lược kinh doanh tổng thể DN Hoạt động xây dựng phát triển thương hiệu cần bám sát chiến lược kinh doanh, thị trường mục tiêu củ công ty để xây dựng hình tượng phù hợp với KH mục tiêu Xây dựng lại nhận diện thương hiệu phù hợp với thị trường mục tiêu Công ty để tái định vị thương hiệu với tiêu chí dễ nhớ, có ý nghĩa, dễ thích nghi, gây ấn tượng sâu sắc tâm trí KH Có thể có điểm nhấn với SP chủ lực bia tươi đóng KEG 2l hay bia Thanh Hoa Như đồng phục, biển tên, cách trang trí cửa hàng đại lý Chú trọng vào định vị thị trường nhằm làm rõ lí KH lại chọn SP Bia Thanh Hoa SP khác Định vị thị trường SP truyền thống khơng cịn phù hợp với phát triển kinh tế xã hội đại xu hướng toàn cầu hóa quốc tế Tăng cường hoạt động xúc tiến truyền thông Công ty cần sử dụng tối đa công cụ truyền thông phù hợp để tiếp cận với người tiêu dùng Tập trung xây dựng “cộng đồng” KH trung thành, thường xuyên tổ chức kiện tri ân KH trung thành, tạo hội để KH chia sẻ thơng tin với cơng ty góp phần mở rộng “cộng đồng” tồn quốc 92 Tiểu kết chương Trong chương 3, Luận văn tác giả phân tích mục tiêu phương hướng hoạt động nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty cổ phần Bia Thanh Hóa thời gian tới (đến năm 2025) Trên sở học kinh nghiệm chương 1, đánh giá thực trạng nâng cao lực cạnh tranh Công ty, mục tiêu phương hướng hoạt động Công ty, tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa gồm: Thứ nhất: Cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm - Nâng cao chất lượng sản phẩm - Nâng cao khả cạnh tranh giá Thứ hai: Nâng cao chất lượng nguồn lực Công ty: - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Đầu tư phát triển công nghệ sản xuất Thứ ba: Nâng cao lực tài Thứ tư: Mở rộng thị trường, phát triển thương hiệu Công ty 93 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, ngành Bia Việt Nam đánh giá ngành đầy tiềm Kinh tế Việt Nam năm 2019 đạt nhiều kết tích cực nên hỗ trợ tốt cho ngành bia tiếp tục tăng trưởng Tuy nhiên, doanh nghiệp bia khó khăn việc tìm chiến lược phát triển bền vững, tiếp cận mơ hình quản lý hiệu ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất sản phẩm Hiện nay, có số doanh nghiệp lớn nước có hội tiếp cận phương pháp quản trị, kỹ thuật sản xuất tiên tiến giới nên vươn lên cạnh tranh ngang hàng với nhãn hàng quốc tế Cùng với đó, cạnh tranh thị trường ngày trở nên gay gắt Để tồn tại, trì phát triển vấn đề tất yếu đặt cho Công ty bia Việt Nam cần nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Bia Thanh Hóa khơng phải ngoại lệ Trong luận văn “Nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty Cổ phần Bia Thanh Hóa”, giải vấn đề sau: - Thứ nhất, trình bày khái quát lý thuyết cạnh tranh, lực cạnh tranh, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, tiêu chí xác định nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số Tổng Cơng ty, qua rút học cho Công ty Cổ phần Bia Thanh Hóa - Thứ hai, giới thiệu lịch sử hình thành phát triển, đặc điểm Công ty Cổ phần Bia Thanh Hóa Trình bày thực trạng nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty, từ đánh giá thực trạng nâng cao lực cạnh tranh Công ty giai đoạn 2016 – 2019 gồm điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân - Thứ ba, qua nội dung đánh giá thực trạng, luận văn khái quát mục tiêu, phương hướng phát triển Cơng ty đến 2025 sau đưa giải pháp có tính thực tiễn cao nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty phát triển bền vững thời gian tới 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương (2014), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại quốc tế Công ty cổ phần Bia Hà Nội - Thanh Hóa (2016 - 2019), Báo cáo tài tài liệu liên quan, Thanh Hóa Nguyễn Văn Công, (2001), Lập, đọc, kiểm tra phân tích Báo cáo tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội Nguyễn Duy Đồng (2017), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế giới”, Luận án tiến sỹ Kinh tế phát triển, Trường Đại học Giao thông Vận tải, Hà Nội Tạ Minh Hà (2019), “Nghiên cứu lực cạnh tranh Tổng công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội Habeco”, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng (2013), "Nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam", Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Phạm Thúy Hồng (2004), Chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Thu Hương (2017), “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ, nghiên cứu địa bàn Thành phố Hà Nội”, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Lam (chủ biên), Đinh Thái Hoàng, Phạm Xuân Lan (2007), Quản trị chiến lược phát triển vị cạnh tranh, Nxb Thống Kê, Hà Nội 11 Michael E Porter, người dịch Dương Ngọc Dũng (2008), Chiến lược cạnh tranh, Nxb Trẻ DT Books, Hà Nội 95 12 Michael E Porter, người dịch Nguyễn Phú Hoàng (2009), Lợi cạnh tranh, Nxb Trẻ DT Books, Hà Nội 13 Michael E Porter, người dịch Ngọc Toàn, Ngọc Hà, Quế Nga, Thanh Hải (2008), Lợi cạnh tranh quốc gia, Nxb Trẻ DT Books, Hà Nội 14 Michael Treacy & Fred Wiersema, (dịch giả: Lê Thị Hồng Nhung) (2018), Phương thức dẫn đầu thị trường, NXB Trẻ 15 Philip Kotler (Dịch: Phan Thăng, Vũ Thị Phượng, Giang Văn Chiến) (2007), Marketing bản, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 16 Phan Trọng Phức (2007), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Quốc hội (2004), Luật cạnh tranh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Thắng (2006), "Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay", Đề tài cấp 20 Nguyễn Hữu Thắng (2008), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 21 Đặng Đức Thành (2010), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thời hội nhập, Nxb Thanh niên, Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Quốc Thịnh (2012), Bài giảng Quản trị thương hiệu, Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Huyền Trâm (2014), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập, Trường Đại học Kinh tế Thành phố HCM 24 Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế, lợi cạnh tranh quốc gia chiến lược cạnh tranh công ty, Nxb Thế giới, Hà Nội ... trạng nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty Cổ phần Bia Thanh Hóa Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Bia Thanh Hóa 7 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG... lực cạnh tranh Cơng ty Cổ phần Bia Thanh Hóa + Đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty Cổ phần Bia Thanh Hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nâng cao lực cạnh tranh. .. cơng ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội việc nâng cao lực cạnh tranh từ rút học cho Cơng ty Cổ phần Bia Thanh Hóa 38 Chương THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN