7. Kt cu ca lu ấủ ận văn
1.3.3. Thị phần và khả năng chiếm lĩnh thị trường
Tăng trưởng và mở rộng thị phần là một trong nh ng chiữ ến lược mà các
doanh nghiệp thường theo đuổi. Đa số các doanh nghiệp đều biết đến bốn
chiến lược phổ biến để tăng trưởng. Đó là: tăng thị phần trong các thịtrường
mà doanh nghiệp đang có mộ ịt v thế ạ m nh; phát tri n s n ph m m i cho các ể ả ẩ ớ
thịtrường này; m r ng thở ộ ịtrường cho các nhãn hi u hi n t i; phát tri n sệ ệ ạ ể ản phẩm cho các thịtrường m i. Tuy nhiên, vi c áp d ng các chiớ ệ ụ ến lược này có
đem lại thành công hay không phụ thu c rộ ất nhiều vào năng lực của doanh
nghiệp trong vi c tệ ạo ra nhu cầu và đáp ứng nhu cầu.
Chỉ tiêu quan trọng đểđánh giá năng lực Marketing đó là tỉ ệ l thị phần
tăng theo từng năm. Thị phần cũng là một trong những tiêu chí quan trọng để
đánh giá NLCT. Thị phần được hiểu là phần thịtrường mà doanh nghiệp đang
nắm gi trong tữ ổng dung lượng toàn bộ thị trường. Thị phần doanh nghiệp
chiếm lĩnh càng lớn chứng tỏ mức phủ rộng của doanh nghiệp rất cao, đi kèm
với hi u qu kinh doanh ệ ả đang rấ ốt và có cơ hột t i phát tri n. Sể ựtăng, giảm
của thị phần cũng phản ánh được năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên
thị trường. N u thế ị phần tăng và DN chiếm lĩnh được thị phần của ĐTCT
chứng tỏ NLCT của DN khá mạnh, ngược lại thị phần DN ngày càng giảm, thịtrường b mị ất là một t n th t cho DN c v ổ ấ ả ềhiệu qu kinh doanh và uy tín. ả
1.3.4. Hi u qu sệ ả ản xu t kinh doanh ấ
1.3.4.1. Doanh thu
Doanh thu là ch tiêu quan trỉ ọng đểđánh giá khảnăng cạnh tranh của
DN. Doanh thu đểđảm b o cho vi c trang tr i các chi phí b ra, m t khác thu ả ệ ả ỏ ặ
kinh doanh. Doanh thu càng l n thì tớ ốc độ chu chuy n hàng hóa và v n càng ể ố
nhanh, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất của DN. Đồng thời nó phản ánh quy
mô s n xu t kinh doanh cả ấ ủa DNđược mở rộng hay thu hẹp lại. 1.3.4.2. Chi phí và tỷ suất chi phí
Chi phí là t t c các kho n ti n mà DN ph i bấ ả ả ề ả ỏra để phục v cho viụ ệc sản xu t kinh doanh cấ ủa mình như chi phí nguyên vật liệu, nhân công, chi phí sản xu t chung, chi phí bán hàng . N u DN tấ .. ế ối ưu hóa được các kho n chi phí ả
này s tẽ ạo đượ ợc l i th là chi phí s n xu t th p, giá thành s n ph m sế ả ấ ấ ả ẩ ẽ thấp
hơn so với đối thủ cạnh tranh. Tỷ suất chi phí s cho bi t mẽ ế ột đồng doanh thu
sẽ t o ra sạ ẽtiêu phí bao nhiêu đồng chi phí. Đây là chỉtiêu tương đối nói lên
trình độ quản lý, hoạt động SXKD, hiệu quả quản lý chi phí. Tỷ suất chi phí
thấp sẽđưa lại tỷ suất l i nhu n cao và t ợ ậ ừ đó lợi nhu n ngày càng nhi u. ậ ề
Tỷ suất chi phí của doanh nghi p ệ =
Chi phí c a doanh nghi p ủ ệ
x 100 Doanh thu c a doanh nghi p ủ ệ
1.3.4.3. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và tổng chi phí c a DN ủ
hay là phần vượt tr i gi a giá bán c a s n ph m so v i chi phí t o ra sộ ữ ủ ả ẩ ớ ạ ản
phẩm đó. Lợi nhuận được sử dụng để chia cho các chủ sở hữu và được trích
để ậ l p qu ỹđầu tư và phát triển. Đồng th i giúp cho vi c phân bờ ệ ổ các ngu n ồ
lực c a doanh nghiủ ệp cũng như nền kinh tế hiệu quảhơn. Tỷ suất l i nhu n là ợ ậ
một ch tiêu quan trỉ ọng phản ánh khảnăng cạnh tranh c a doanh nghiủ ệp và
thể hiện trình độ năng lực cán bộ quản trị, chất lượng lao động c a doanh ủ
nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận cao chứng t doanh nghiỏ ệp đã biết quản lý kinh doanh tốt cũng như chất lượng nhân s trong doanh nghiự ệp. Điều đó cũng
giúp DN có th ểgiảm chi phí t i m c th p nh t và có l i nhuớ ứ ấ ấ ợ ận cao nh ất. Tỷ suất l i nhuợ ận
của doanh nghi p ệ =
Lợi nhu n c a doanh nghi p ậ ủ ệ
x 100 Doanh thu c a doanh nghi p ủ ệ
1.3.5. Trình độ công ngh s n xu t ệ ả ấ
dụng công ngh có hi u qu DN c n l a ch n công ngh thích hệ ệ ả ầ ự ọ ệ ợp để ạ t o ra các s n ph m phù h p v i yêu c u c a thả ẩ ợ ớ ầ ủ ịtrường; phải đào tạo công nhân có
đủtrình độ đểđiều khi n và kiể ểm soát công nghệ, n u không ngh hiế ệ ện đại
mà s d ng không hi u qu . ử ụ ệ ả
Đểđánh giá về công ngh c a DN ta cệ ủ ần đánh giá nội dung sau:
Thứnhất, chi phí cho nghiên cứu phát triển, ng d ng công ngh mứ ụ ệ ới.
Sức c nh tranh hàng hóa c a DN sạ ủ ẽtăng lên khi giá cả hàng hóa của họ
thấp hơn giá cả trung bình trên thịtrường. Để có lợi nhuận đòi hỏi các DN
phải tăng năng suất lao động, hạ thấp chi phí đầu vào, nâng cao chất lượng
hàng hóa. Do đó, DN càng quan tâm, đầu tư nhiều cho nghiên cứu ứng dụng công ngh mệ ới vào s n xuả ất thì năng lực cạnh tranh của DN càng tăng.
Thứ hai, mức độhiện đại của công ngh . ệ
Đểcó năng lực cạnh tranh, DN phải trang bị nh ng công nghữ ệ hiện đại.
Đó là những công nghệ sử dụng ít nhân lực, thời gian tạo ra sản phẩm ngắn,
tiêu hao năng lượng, nguyên liệu thấp, năng suất cao, tính linh hoạt cao, chất
lượng s n phả ẩm tốt, không gây ô nhiễm môi trường. Công nghệ c a DN càng ủ
hiện đại sẽgiúp cho DN tăng năng suất lao động, giảm giá thành, chất lượng
sản ph m tẩ ốt do đó làm cho năng lực c nh tranh c a s n phạ ủ ả ẩm tăng và qua đó
nâng cao năng lực cạnh tranh cho DN.
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
1.4.1. Các nhân t bên ngoài doanh nghi p ố ệ
Là các nhân t tuy ố ảnh hưởng t NLCT c a doanh nghiới ủ ệp, nhưng nằm ngoài kh ả năng kiểm soát của doanh nghiệp.
1.4.1.1. Môi trường toàn cầu
Khu v c hóa toàn cự ầu hóa đã và đang diễn ra v i tớ ốc độ ngày càng nhanh v i qui mô ngày càng lớ ớn có ảnh hưởng quan tr ng t i các ọ ớ DN thực
hiện hoạt động sản xuất, kinh doanh tại thịtrường nước ngoài. Đối với doanh
hiểu các hệ thống thương mại quốc tế, chính sách kinh tế của chính phủ…thì
còn ph i tìm hiả ểu các định chế quố ếc t mà nước đó tham gia để ắ n m b t tắ ốt
những cơ hội cũng như thách thức để từđó lập kếhoạch kinh doanh phù h p ợ
nhằm nâng cao s c c nh tranh c a mình trên th ứ ạ ủ ị trường nước ngoài.
1.4.1.2. Môi trường kinh tế quốc dân
Môi trường Kinh tế: Các nhân tố thuộc môi trường kinh t có nh ế ả hưởng quan tr ng tọ ới năng lực cạnh tranh c a doanh nghiủ ệp.
- Tốc độtăng trưởng: Kinh tếtăng trưởng càng cao dẫn đến s bùng n ự ổ
chi tiêu c a khách hàng, vì thủ ếđem lại khuynh hướng thoải mái hơn về ứ s c ép cạnh tranh trong một ngành. Điều này có th cho các ể DN cơ hội giành được
thị phần lớn hơn và thu đượ ợc l i nhuận cao hơn. Ngượ ạc l i, suy gi m kinh t ả ế
sẽ dẫn đến sự giảm chi tiêu của người tiêu dùng, làm tăng sức ép cạnh tranh
và thường gây ra các cu c chi n tranh giá trong các ngành bão hoà. ộ ế
- T l l m phátỷ ệ ạ : Lạm phát có th làm gi m tính ể ả ổn định c a n n kinh ủ ề
tế, làm cho n n kinh tề ếtăng trưởng chậm hơn, lãi suất cao hơn, dịch chuyển
hối đoái không ổn định. Tỷ lệ lạm phát tăng là mối đe doạ ớn đố l i với DN:
việ ậc l p kế hoạch đầu tư trở nên mạo hiểm, gây khó khăn cho các dự kiến về
tương lai, khó xác định giá cả cho các mặt hàng kinh doanh. Sự không chắc
chắn làm cho DN không dám đầu tư, làm giảm các hoạt động kinh tếđẩy nền kinh t t i ch ế ớ ỗ đình trệ.
- Tỷ giá hối đoái: Sự ị d ch chuy n tể ỷgiá có tác động tr c ti p lên tính ự ế
cạnh tranh c a các ủ DN trong thịtrường toàn cầu. Khi đồng n i tộ ệ trở nên mất giá so với các đồng ti n khác thì s n ph m cề ả ẩ ủa DN trong nướ ẽ ẻc s r hơn nước ngoài, DN có ưu thế ề v giá, từđó làm giảm mối đe doạ ừ t các đối th củ ạnh
tranh nước ngoài, tạo động lực giúp DN đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa. Tuy
nhiên nếu DN s d ng nhi u nguyên li u nh p kh u thì gử ụ ề ệ ậ ẩ ặp khó khăn do phải chi tr m c n i tả ứ ộ ệ. Và ngượ ạ ếu đồc l i n ng n i tộ ệtăng giá cao so với đồng tiền
nước ngoài, hàng hoá do doanh nghi p s n xu t ra thi u tính c nh tranh v giá ệ ả ấ ế ạ ề
- Lãi su t: DN ấ thường xuyên ph i s d ng t i ngu n v n c a ngân hàng ả ử ụ ớ ồ ố ủ
cho hoạt động SXKD do v y lãi su t ngân hàng ậ ấ ảnh hưởng mạnh đến kh ả
năng cạnh tranh của DN. Khi vay v n vố ới lãi suất cao sẽ làm cho chi phí của
DN tăng dẫn tới giá thành sản phẩm tăng, khả năng cạnh tranh của DN s ẽ
giảm so với các đối thủ của mình, đặc biệt các đối thủ có ti m l c v về ự ề ốn.
1.4.1.3. Môi trường Chính trị, luật pháp và quản lý của hà nước về N
kinh tế
Chính tr và luị ật pháp là cơ sở ề ả n n t ng cho các hoạt động s n xu t kinh ả ấ
doanh của DN. Chính trịổn định, luật pháp đồng b rõ ràng s tộ ẽ ạo điều kiện thuận lợi cho các DN khi tham gia c nh tranh và c nh tranh có hi u qu . ạ ạ ệ ả
Các quy định mới của Nhà nước về giảm mức tiêu thụrượu bia, qu n lý ả
việc cung cấp rượu bia, xử phạt v s dề ử ụng rượu bia khi tham gia giao thông trong th i gian qua gây ờ ảnh hưởng không ít đến tình hình kinh doanh c a các ủ
doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất bia, rượu như:
- Luật phòng ch ng tác hố ại bia rượ quy địu nh bi n pháp gi m m c tiêu ệ ả ứ
thụ rượu, bia; bi n pháp qu n lý vi c cung cệ ả ệ ấp rượu, bia. Bên cạnh đó Luật
cũng quy định cấm điều khiển phương tiện giao thông mà trong máu hoặc hơi
thở có nồng độ cồn từ ngày 01/01/2020.
- Nghịđịnh 100/20019/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/01/2020 thay thế
Nghịđịnh 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực giao thông đường bộvà đường sắt. Theo đó, Nghịđịnh tăng mức xử phạt
tối đa đối với các hành vi vi phạm quy định về nồng độ cồn, ma túy. Nghị
định cũng bổ sung quy định xử phạt vi phạm nồng độ ồ c n mức 1 đối v i xe ớ
mô tô theo Luật Phòng, ch ng tác h i cố ạ ủa rượu bia: phạt tiền từ 30 - 40 triệu
đồng, tước quyền sử dụng giấy phép lái xe 22 - 24 tháng đối với người điều
khiển ô tô có nồng độ ồn vượ c t quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá
0,4 miligam/1 lít khí thở; đố ới người điềi v u khi n xe mô tô t 6-8 triể ừ ệu đồng,
tước quyền s dử ụng giấy phép lái xe từ 22-24tháng. Người điều khiển xe đạp,
Các quy định bắt buộc của pháp luật đôi khi cũng là hàng rào ngăn cản sự thâm nh p cậ ủa hàng hoá nước ngoài, đó có thể là các tiêu chu n v v sinh ẩ ề ệ
an toàn th c phự ẩm, an toàn lao động…điều đó gây không ít khó khăn cho DN.
1.4.1.4. Môi trường Khoa học kỹ thuật và công nghệ sản xuất
Nhóm nhân tố này đóng vai trò ngày càng quan trọng mang tính chất
quyết định đối với khảnăng cạnh tranh của DN vềphương diện chất lượng và
giá c . Khoa h c công nghả ọ ệ hiện đạ ẽi s làm cho chi phí của DN giảm, chất
lượng sản phẩm chứa hàm lượng khoa học công ngh cao. Khoa h c k thuệ ọ ỹ ật
công ngh giúp doanh nghi p trong quá trình thu th p, x ệ ệ ậ ử lý, lưu trữ và truyền thông tin m t cách nhanh chóng và chính xác; nâng cao hi u qu s n xuộ ệ ả ả ất kinh doanh b o v ả ệ môi trường và nâng cao uy tín của DN. Áp d ng công nghụ ệ
tiên ti n hiế ện đại giúp doanh nghi p có l i thệ ợ ếvượt tr i so vộ ới đối th củ ủa
mình, điều này còn đặc biệt quan trọng với những doanh nghi p mu n xuệ ố ất
khẩu hàng hoá của mình sang các nước đại công nghiệp.
1.4.1.5. Môi trường Văn hoá xã hội
Môi trường toàn cầu đã làm cho các nền văn hoá trở nên tương đồng,
các quốc gia có sư giao lưu học h i l n nhau. Tuy nhiên cho dù có hoà nhỏ ẫ ập tới đâu thì mỗi quốc gia đều gi l i b n s c dân t c, nh ng giá trữ ạ ả ắ ộ ữ ịvăn hoá
truyền th ng. Chính số ự khác biệt v các y u t thuề ế ố ộc môi trường văn hoá đã
tác động đến nâng lực cạnh tranh của DN thông qua khách hàng và cơ cấu
nhu c u thầ ịtrường, ảnh hưởng tr c ti p t i cách th c giao d ch, lo i s n phự ế ớ ứ ị ạ ả ẩm mà khách hàng s mua và hình th c khuẽ ứ ếch trương có thể chấp nh n. Ngôn ậ
ngữ, tập quán tiêu dùng, tôn giáo khác khác nhau dễ d n tẫ ới hi u lể ầm trong cách qu ng bá s n ph m hay dùng biả ả ẩ ểu tượng, đóng gói sản ph m, bao bì. ẩ
Không chú ý t i s khác bi t này ớ ự ệ DN t t y u s ấ ế ẽthấ ạt b i.
Yếu t thuố ộc môi trường vĩ mô luôn luôn biến động không ngừng theo
chiều hướng có lợi hoặc bất lợi đối với các DN. Nếu doanh nghiệp linh hoạt,
phản ứng k p th i v i sị ờ ớ ựthay đổ ủa môi trười c ng thì sẽ tận dụng được cơ hội, hạn ch ếthách th c, không ngứ ừng vươn lên, lấn át các đối thủ c a mình. ủ
1.4.1.6. Nhân tố thuộc môi trường ngành
Michael Porter đã xây dựng mô hình năm lực lượng cạnh tranh để phân
tích mức độ cạnh tranh trong ngành.
- Đối th c nh tranh hi n t i: ủ ạ ệ ạ các đối thủ cạnh tranh hiện tại của DN bao g m toàn bồ ộcác DNđang kinh doanh cùng ngành nghề và cùng khu vực thịtrường v i ngành ngh kinh doanh cớ ề ủa DN. Sốlượng, qui mô, s c m nh ứ ạ
của từng đối th củ ạnh tranh đề ảnh hưởu ng tới hoạt động kinh doanh của DN.
- Đối th c nh tranh tiủ ạ ềm ẩn: tác động của các đối thủ cạnh tranh tiềm
ẩn đối với hoạt động kinh doanh của DN đến đâu hoàn toàn phụ thuộc vào
sức m nh c nh tranh cạ ạ ủa DN. Sự xuất hi n cệ ủa các đối th này sủ ẽlà gia tăng
mức độ cạnh tranh c a ngành. ủ
Nguy cơ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn được đánh giá tuỳ theo các rào cản
nhập cu c c a ngành (ti t ki m quy mô, mộ ủ ế ệ ức độ khác bi t hoá s n ph m, yêu ệ ả ẩ