Tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bia thanh hóa (Trang 26 - 28)

7. Kt cu ca lu ấủ ận văn

1.3. Tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh trong doanh nghiệp

1.3.1. Chất lượng, giá c s n phả ả ẩm

Thnht, v chất lượng sn ph m.

Chất lượng SP là mức độ tập hợp các đặc tính của SP làm thỏa mãn

những nhu cầu của xã h i và cộ ủa cá nhân, trong những điều kiện xác định về

sản xu t và tiêu dùng, ấ được thể hiện thông qua các chỉ tiêu như độ tin c y, ậ

tính công ngh , tính d v n hành, v n chuyệ ễ ậ ậ ển, tính an toàn đố ới con người v i

và môi trường, độ ền, độ b chính xác, tính thẩm mỹ… Chất lượng SP ph ụ

thuộc vào nhiều y u tế ố: khâu nghiên cứu thiết k , khâu t o sế ạ ản ph m và phẩ ụ

thuộc rất lớn vào ngu n nhân lồ ực con người cũng như công nghệ sản xuất.

Để nâng cao NLCT của DN thì chất lượng SP là y u tế ố đặc bi t quan ệ

trọng b i m c s ng cở ứ ố ủa người tiêu dùng ngày một tăng, các DN không chỉ

cạnh tranh b ng giá c mà ph i c nh tranh b ng chằ ả ả ạ ằ ất lượng s n ph m, d ch v ả ẩ ị ụ

đi kèm… Cung cấp hàng hóa có chất lượng cao sẽ giúp DN định giá sản

phẩm cao hơn, bánđược nhiều hàng hơn so với ĐTCT qua đó tăng doanh thu.

Mặt khác, s n xuả ất được s n ph m có chả ẩ ất lượng cao đồng nghĩa với

DN đó có được đội ngũ cán bộ công nhân viên sáng tạo, lành nghề, áp dụng

công nghệ hiện đại vào s n xu t. Chả ấ ất lượng SP là m t tiêu chu n kinh t - k ộ ẩ ế ỹ

thuật rất quan trọng để nâng cao hi u qu s n xuệ ả ả ất và có ý nghĩa kinh tế to lớn (mở rộng quy mô sản xu t, mấ ở r ng thộ ịtrường tiêu th , nh t là thụ ấ ị trường quốc t ). T t c ế ấ ảnhững yếu tốđó đều làm tăng năng lực cạnh tranh cho DN.

Th hai, v giá c s n ph m ề ả ả ẩ

Bên c nh chạ ất lượng s n ph m thì giá c s n phả ẩ ả ả ẩm cũng là công cụ

cạnh tranh ch y u c a các ủ ế ủ DN, là n i dung quan trộ ọng trong nâng cao năng

lực c nh tranh cạ ủa DN. Các chiến lược vềgiá thường được s d ng khi ử ụ DN mới ra thịtrường, khi DN mu n thâm nhố ập vào m t thộ ịtrường m c tiêu mụ ới hoặc mu n tiêu di t mố ệ ột đối th c nh tranh khác. C nh tranh v giá sủ ạ ạ ề ẽcó ưu

thếhơn đối với các doanh nghiệp có vốn và sản lượng lớn hơn so với các đối

qua chính sách định giá bán mà doanh nghiệp áp dụng đối với các đoạn thị

trường của mình trên cơ sở kế ợt h p với một sốchính sách, điều ki n khác. Do ệ

vậy, ngoài vi c nâng cao chệ ất lượng thì doanh nghi p c n tìm m i bi n pháp ệ ầ ọ ệ để giảm thi u chi phí, hể ạ giá thành s n phả ẩm nhằm thu hút s quan tâm cự ủa khách hàng so với đối th c nh tranh. ủ ạ

Các SP c a các DN trên thủ ị trường đều có xu hướng tương tự nhau, không tạo được s khác biự ệt để KH có thể nhớ, ghi dấu ấn và l a ch n. Vì ự ọ

vậy, giá v n là công c phù h p nhẫ ụ ợ ất để ạ c nh tranh. Tuy nhiên, v i s thay ớ ự đổi nhanh chóng của nhu c u KH, s phát triầ ự ển gia tốc của khoa học công nghệ, KH không còn mua những SP giá r nẻ ữa vì không tin vào chất lượng,

uy tín SP. Bia cũng là SP không nằm ngoài quy luật này. Giá cả phù hợp với

chất lượng, KH sẽ cảm thấy hợp lí và thậm chí KH s n sàng tr m t sẵ ả ộ ố tiền

cao hơn đểđược thỏa mãn nhu cầu.

1.3.2. Danh tiếng và thương hiệu

Uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp được phản ánh chủ yếu ở văn hóa

DN, bao gồm: sản phẩm, văn hóa ứng xử, hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà

nước, hoạt động từ thiện, kinh doanh minh bạch…Đối với những nhãn hiệu

lâu đời, có uy tín cao thì DN phải thường xuyên chăm lo cho chất lượng, đổi

mới, tạo sự khác biệt về chất lượng và phong cách cung cấp sản phẩm.

Danh tiếng và thương hiệu chính là những giá trị vô hình của DN, có

được là do quá trình phấn đấu bền bỉ theo định hướng và chiến lược phát triển của doanh nghiệp được xã hội, cộng đồng trong và ngoài nước biết đến.

Một vấn đề quan trọng liên quan đến nâng cao danh tiếng của DN là

khả năng phát triển thành công các thương hiệu mạnh. Nếu sản phẩm của doanh nghiệp có thương hiệu mạnh sẽ kích thích người mua nhanh chóng đi đến quyết định mua, nhờ đó mà thị phần của doanh nghiệp tăng lên đáng kể.

Nhưng đánh giá thương hiệu không chỉ ở số lượng các thương hiệu mạnh hiện có mà quan trọng phải đánh giá được khả năng phát triển thương

Nếu DN có khả năng phát triển thương hiệu thành công thì các sản phẩm mới trong tương lai sẽ có khả năng thành công lớn hơn trên thương trường.

Danh tiếng và thương hiệu là tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh hàng đầu, đặc biệt đối với phần lớn khách hàng không hiểu nhiều về thành

phần hay thông số kỹ thuật của sản phẩm.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bia thanh hóa (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)