Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
733 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp đại học
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Danh mục các chữ viết tắt
DTT Hãng Kiểmtoán Deloitte Touche Tohmatsu
AS/2 Audit System/2 Hệ thống Kiểm toán
VACO CôngtyKiểmtoánViệt Nam
KTTC Kiểmtoántài chính
KTV Kiểmtoán viên
BCTC Báocáotài chính
KSNB Kiểm soát nội bộ
TSCĐ Tài sản cố định
TK Tài khoản
Danh mục các sơ đồ, bảng biểu
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Nguyễn Thu Hằng Kiểmtoán 41
1
Chuyên đề tốt nghiệp đại học
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Biểu số 1 : Mối quan hệ giữa các thử nghiệm kiểm toán. 9
Biểu số 2 : Mối quan hệ giữa các thử nghiệm kiểmtoán với bằng chứng. 10
Sơ đồ 1 : Tơng quan chi phí giữa các thử nghiệm kiểm toán. 10
Biểu số 3 : Những thay đổi về mức độ sử dụng các thử nghiệm trong các cuộc kiểm toán
khác nhau.
11
Biểu số 4 : Chọn mẫu bằng kỹ thuật chọn theo giá trị luỹ tiến. 17
Biểu số 5 : Ma trận kiểmtra định hớng. 20
Biểu số 6 : Sự tăng trởng doanh thu của CôngtyKiểmtoánViệtNam qua các năm. 28
Biểu số 7 : Số lợng nhân viên của CôngtyKiểmtoánViệtNam qua các năm. 29
Biểu số 8 : Số lợng kiểmtoán viên đợc cấp chứng chỉ CPA tạiViệt Nam. 30
Sơ đồ 2 : Mô hình tổ chức bộ máy quản lý 31
Sơ đồ 3 : Ban giám đốc CôngtyKiểmtoánViệtNam 31
Sơ đồ 4 : Các bớc thựchiệnkiểmtoánbáocáotài chính. 33
Biểu số 9 : Hệ thống chỉ mục trong hồ sơ kiểm toán. 34
Biểu số 10 : Biểu thuế suất ápdụngtạiCôngty NTH 37
Biểu số 11 : Chơng trình kiểmtrachi tiết. 39
Biểu số 12 : Thủ tục kiểmtrachitiết khoản phải trả. 39
Biểu số 13 : Thủ tục kiểmtrachitiếttài sản cố định hữu hình. 40
Biểu số 14 : Chọn mẫu kiểmtrachitiết bằng kỹ thuật chọn mẫu theo giá trị luỹ tiến. 43
Biểu số 15 : Chọn mẫu kiểmtrachitiết bằng kỹ thuật phân tầng. 44
Biểu số 16 : Chọn mẫu kiểmtrachitiết đối với tài khoản có sai sót về tính đúng kỳ. 46
Biểu số 17 : Chọn mẫu ngẫu nhiên cho kiểmtrachi tiết. 47
Biểu số 18 : Biên bản kiểm kê quỹ. 48
Biểu số 19 : Th xác nhận số d tiền gửi và tiền vay Ngân hàng. 49
Biểu số 20 : Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh và phân loại lại. 51
Biểu số 21 : Kiểmtrachitiết nguồn vốn kinh doanh. 54
Biểu số 22 : Kiểmtrachitiết kết hợp với phân tích số liệu. 55
Biểu số 23 : Chọn mẫu kiểmtra đối với tài khoản có sai sót về tính đúng kỳ. 56
Biểu số 24 : Kiểmtrachitiết đối với tài khoản sau khi đã phân tích hệ thống. 57
Biểu số 25 : Tính toán lại chi phí khấu hao. 58
Biểu số 26 : Kiểmtrachitiết đối với tài khoản có số d khai giảm thực tế. 60
Biểu số 27 : Kiểmtra tính đúng kỳ của tài khoản doanh thu. 61
Biểu số 28 : Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh. 62
Biểu số 29 : Các mức đảm bảo của thử nghiệm cơ bản ứng với mỗi chỉ số về độ tin cậy 71
Lời nói đầu
Kiểm toántàichính (KTTC) là một hoạt động đặc trng và nằmtrong hệ
thống kiểmtoán nói chung. Sản phẩm cuối cùng của các cuộc kiểmtoántàichính là
các báocáokiểm toán.
Để có cơ sở đa ra ý kiến về báocáotàichính (BCTC) của khách hàng, KTV
phải thu thập đợc những bằng chứng đầy đủ và đáng tin cậy. Thông qua cách thức
kiểm trachi tiết, KTV có thể thu thập đợc những bằng chứng có độ tin cậy cao về
số d tài khoản cũng nh các nghiệp vụ kinh tế.
Trên thực tế, kiểmtrachitiết các nghiệp vụ và số d là một phần của thử
nghiệm cơ bản đã đợc ghi nhận trong Chuẩn mực KiểmtoánViệtNam số 500
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Nguyễn Thu Hằng Kiểmtoán 41
2
Chuyên đề tốt nghiệp đại học
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Bằng chứng kiểm toán. Nhờ những bằng chứng thu thập đợc qua kiểmtra chi
tiết, KTV có thể phát hiện ra những sai sót trọng yếu ảnh hởng đến BCTC.
Với ý nghĩa của phơng phápkiểmtrachitiết cùng với thực tế qua một số
lần thựchiệnkiểmtrachitiếttại các khách hàng của CôngtyKiểmtoánViệt Nam
(VACO) trong quá trình thực tập, tôi nhận thấy kiểmtrachitiết là một công việc
quan trọng và cần thiết trong quá trình thựchiệnkiểm toán.
Do vậy, tôi đã chọn đề tàiTìmhiểuviệcápdụng phơng phápkiểm tra
chi tiếttrongkiểmtoánbáocáotàichínhdoCôngtyKiểmtoánViệt Nam
thực hiện" cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Mục tiêu nghiên cứu của tôi là đạt đợc sự hiểu biết chung về cách thức thực
hiện kiểmtrachi tiết, nắm bắt các bớc cơ bản để tiến hành kiểmtratrongthực tế
công tác kiểmtoántại VACO và từ đó đa ra một số ý kiến đề xuất để góp phần
nhằm nâng caohiệu quả của kiểmtrachi tiết.
Trên cơ sở mục tiêu đề ra, Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngoài Lời nói đầu
và Kết luận, gồm 3 phần:
Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận chung về kiểmtrachitiếttrong kiểm
toán báocáotài chính.
Phần thứ hai: Phơng phápkiểmtrachitiếtápdụngtrongthực tiễn hoạt động
kiểm toántàichínhdo VACO thực hiện.
Phần thứ ba: Một số phơng hớng và giải pháp nhằm nâng caohiệu quả kiểm
tra chitiếttrongkiểmtoánbáocáotàichínhdo VACO thực hiện.
Phơng pháp trình bày các vấn đề nghiên cứu đợc sử dụng là diễn giải, quy
nạp, sơ đồ, bảng biểu, trình bày kết hợp với tổng hợp và phân tích.
Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian nghiên cứu, phơng pháp nghiên cứu chủ
yếu là quan sát, phỏng vấn, đọc tài liệu nên với đề tài này tôi chỉ nghiên cứu những
vấn đề lý luận chung về kiểmtrachitiết và các bớc tiến hành kiểmtrachi tiết.
Những kỹ năng, kinh nghiệm trong khi tiến hành kiểmtrachitiết cha đợc tôi đề cập
sâu trong phạm vi bài viết này.
Chuyên đề đợc hoàn thành là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu cùng
với sự hớng dẫn, chỉbảo tận tình của các thầy cô và các anh chịkiểmtoán viên tại
Công tyKiểmtoánViệt Nam. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy, cô
giáo trong Khoa Kế toán - Đại học Kinh tế quốc dân cùng các anh chịkiểm toán
viên trongCôngtyKiểmtoánViệtNam đã giúp tôi rất nhiều trong quá trình hoàn
thành chuyên đề này.
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Nguyễn Thu Hằng Kiểmtoán 41
3
Chuyên đề tốt nghiệp đại học
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Phần thứ nhất
Những vấn đề lý luận chung về kiểmtrachitiết trong
kiểm toánbáocáotài chính
1.1. Đặc điểm, bản chất và vai trò của phơng phápkiểmtrachi tiết
1.1.1. Đặc điểm của phơng phápkiểmtrachitiết với các thử nghiệm trong
kiểm toántàichính
Đối tợng trực tiếp của KTTC là các Bảng khai tài chính. Các Bảng tổng hợp
này vừa chứa đựng những mối quan hệ kinh tế vừa phản ánh cụ thể từng loại tài sản,
từng loại nguồn vốn của đơn vị đợc kiểm toán. Vì thế, KTTC phải hình thành những
thử nghiệm với việc kết hợp các phơng phápkiểmtoán cơ bản để thu thập các bằng
chứng kiểmtoán làm cơ sở đa ra ý kiến đúng đắn về các Bảng khai này.
Trong kiểmtoán BCTC, thử nghiệm đợc hiểu là các cách thức hay trình tự
xác định trongviệc vận dụng các phơng phápkiểmtoán chứng từ và kiểm toán
ngoài chứng từ vào việc xác minh các nghiệp vụ, các số d tài khoản hoặc các khoản
mục cấu thành Bảng khai tàichính
(12.17)
Các thử nghiệm trong KTTC gồm thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ
bản. Tuỳ thuộc vào yêu cầu và đối tợng cụ thể cần kiểm tra, KTV sẽ sử dụng các
thử nghiệm thích hợp hoặc đôi khi kết hợp cả hai thử nghiệm này.
Thử nghiệm kiểm soát (kiểm tra hệ thống kiểm soát)
Thử nghiệm kiểm soát là các thử nghiệm đợc tiến hành để thu thập bằng
chứng về sự hữu hiệu của các quy chế kiểm soát và các bớc kiểm soát tại đơn vị đợc
kiểm toán. Theo Chuẩn mực KiểmtoánViệtNam số 400 Đánh giá rủi ro và
kiểm soát nội bộ thì thử nghiệm kiểm soát bao gồm:
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Nguyễn Thu Hằng Kiểmtoán 41
4
Chuyên đề tốt nghiệp đại học
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Kiểmtra chứng từ của các nghiệp vụ kinh tế và các sự kiện để thu đợc bằng
chứng kiểmtoán về hoạt động hữu hiệu của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát
nội bộ;
Phỏng vấn, quan sát thực tế việcthựchiện chức năng, nhiệm vụ kiểm soát của
những ngời thực thi côngviệckiểm soát nội bộ xem có để lại bằng chứng kiểm soát
hay không;
Kiểmtra lại việcthựchiện thủ tục kiểm soát nội bộ để đảm bảo rằng chúng có
đợc đơn vị thựchiện hay không.
(4.92)
Thử nghiệm kiểm soát chính là các thử nghiệm đạt yêu cầu bởi thử nghiệm
đạt yêu cầu đợc sử dụng để đánh giá sự hiện hữu của hệ thống kiểm soát nội bộ
(KSNB). Bởi vậy, nếu rủi ro kiểm soát đợc KTV đánh giá là ở mức thấp thì KTV sẽ
tiến hành các thử nghiệm kiểm soát để có các bằng chứng cho nhận định của mình.
Nếu KTV kết luận có thể tin tởng vào hệ thống KSNB của khách hàng thì KTV sẽ
có thể giảm bớt các thử nghiệm cơ bản nhất là các thử nghiệm chitiết về nghiệp vụ
và số d tài khoản. Ngợc lại, nếu rủi ro kiểm soát đợc đánh giá ở mức cao thì KTV sẽ
bỏ qua các thử nghiệm kiểm soát và thựchiện ngay các thử nghiệm cơ bản.
Thử nghiệm cơ bản (kiểm tra cơ bản)
Theo Chuẩn mực KiểmtoánViệtNam số 530 Lấy mẫu kiểmtoán và các
thủ tục lựa chọn khác thì Thử nghiệm cơ bản bao gồm hai loại là thủ tục phân
tích và kiểmtrachitiết các nghiệp vụ và số d. Thử nghiệm cơ bản chỉ liên quan đến
giá trị các khoản mục. Mục đích của thử nghiệm cơ bản là thu thập bằng chứng để
phát hiện các sai sót trọng yếu làm ảnh hởng đến báocáotàichính
(4.107)
Trong thử nghiệm cơ bản, kiểmtrachitiết các nghiệp vụ và số d chính là sự
kết hợp giữa thử nghiệm độ tin cậy của thông tin trong thử nghiệm côngviệc và thử
nghiệm trực tiếp số d. Còn thử nghiệm phân tích là thử nghiệm liên quan đến trị số
(bằng tiền) của các chỉ tiêu hoặc của các bộ phận cấu thành chỉ tiêu. Thử nghiệm
này sử dụng các tỷ lệ, các mối quan hệ tàichính để xác định những tính chất hay
những sai lệch không bình thờng trên BCTC. Các thủ tục phân tích đợc KTV sử
dụng gồm:
Kiểmtra tính hợp lý
Phân tích xu hớng
Phân tích dọc
KTV nên xét đoán hiệu quả của từng thủ tục kiểmtoán để sử dụng các thủ
tục thích hợp cho mỗi mục đích kiểmtoán cụ thể. Chuẩn mực KiểmtoánViệt Nam
số 520 Quy trình phân tích đã ghi nhận Trong quá trình kiểm toán, nhằm
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Nguyễn Thu Hằng Kiểmtoán 41
5
Chuyên đề tốt nghiệp đại học
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
giảm bớt rủi ro phát hiện liên quan đến cơ sở dẫn liệu của báocáotài chính, kiểm
toán viên phải thựchiện quy trình phân tích hoặc kiểmtrachitiết hoặc kết hợp cả
hai.
(3.81)
Nh vậy, kiểmtrachitiết nghiệp vụ và số d là một phần của các thử nghiệm
áp dụngtrong KTTC. Trên thực tế, dựa vào kinh nghiệm và khả năng xét đoán của
mình, KTV sẽ lựa chọn các thử nghiệm cơ bản hay kiểm soát hoặc kết hợp cả hai
miễn là thu đợc bằng chứng đầy đủ và đáng tin cậy trên cơ sở xem xét mối quan hệ
giữa hiệu quả kiểmtoán với chi phí kiểm toán.
1.1.2. Bản chất và vai trò của phơng phápkiểmtrachi tiết
Kiểm trachitiết là việcápdụng các biện pháp kỹ thuật cụ thể của trắc
nghiệm tin cậy thuộc trắc nghiệm côngviệc và trắc nghiệm trực tiếp số d để kiểm
toán từng khoản mục hoặc nghiệp vụ tạo nên số d trên khoản mục hay loại nghiệp
vụ
(12.133)
Với cách định nghĩa này, kiểmtrachitiết đợc xem là một thủ tục kiểm toán
đợc ápdụngtrong KTTC nhằm thu thập bằng chứng kiểmtoán và thựchiện các thử
nghiệm kiểm toán. Trong cuốn Sổ tay kiểmtoán Sách chuyên khảo thì kiểm
tra chitiết là việcápdụng một hay nhiều trong số bảy kỹ thuật kiểmtoán đối với
từng khoản mục hoặc nghiệp vụ tạo nên số d tài khoản hay loại hình nghiệp vụ.
(8.119)
. Các kỹ thuật ápdụng thờng xuyên khi tiến hành các biện phápkiểmtra chi
tiết là so sánh, tính toán, xác nhận, điều tra, kiểmtrathực tế.
Nh vậy, cả hai khái niệm về kiểmtrachitiết đều chỉ rõ KTV cần hớng tới
việc ápdụng các kỹ thuật hay các thử nghiệm kiểmtoán vào từng khoản mục,
nghiệp vụ tạo nên số d tài khoản cần kiểm tra. Song, việckiểmtratoàn bộ khoản
mục, nghiệp vụ chỉ thích hợp với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, số lợng nghiệp
vụ ít và có tính chất không phức tạp. Khi doanh nghiệp đợc kiểmtoán có quy mô
lớn, số lợng nghiệp vụ phát sinh nhiều và trongđóbao gồm cả các nghiệp vụ phức
tạp thì KTV không kiểmtrachitiếttoàn bộ các nghiệp vụ và số d tài khoản. Việc
kiểm trachitiết lúc này dựa trên cơ sở kiểmtra chọn mẫu một số nghiệp vụ cùng
loại.
Theo Chuẩn mực KiểmtoánViệtNam số 530 Lấy mẫu kiểmtoán và các
thủ tục lựa chọn khác thì Khi kiểmtrachi tiết, kiểmtoán viên có thể lấy mẫu
kiểm toán và các thủ tục khác để kiểmtra một hay nhiều cơ sở dẫn liệu của báo cáo
tài chính hoặc ớc tính độc lập về một khoản tiền.
(4.107)
Ngoài ra, theo Hệ thống kiểmtoán Audit System/2 của Hãng Deloitte
Touche Tohmatsu thì kiểmtrachitiết là việcthựchiện các thủ tục chitiết nhằm
kiểm tra các bằng chứng chứng minh cho số d tài khoản đợc kiểmtra và xác định
xem liệu số d đó có sai sót hay không.
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Nguyễn Thu Hằng Kiểmtoán 41
6
Chuyên đề tốt nghiệp đại học
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Bản chất của kiểmtrachitiết số d và nghiệp vụ là nhằm tìmkiếm bằng
chứng để có cơ sở đa ra ý kiến liệu các số d tài khoản có đợc trình bày trung thực và
không còn chứa đựng các sai sót trọng yếu hay không. Song KTV làm việc này
không phải bằng cách kiểmtratoàn bộ các nghiệp vụ tạo nên số d tài khoản mà
bằng cách kiểmtra mẫu một số nghiệp vụ hoặc ápdụng các thử nghiệm thích hợp
trên cơ sở xem xét mối quan hệ giữa hiệu quả kiểmtoán và chi phí kiểm toán. Do
vậy, KTV sử dụng phơng pháp chọn mẫu kiểmtoán khi:
Bản chất và mức độtrọng yếu của số d tài khoản không đòi hỏi phải kiểm toán
toàn bộ.
Cần đa ra kết luận về số d đó dựa trên mẫu chọn.
Xem xét đến chi phí và hiệu quả của cuộc kiểm toán.
Nh vậy bản chất của kiểmtrachitiết là đa ra kết luận về số d tài khoản đợc
kiểm tra thông qua phơng phápkiểmtra chọn mẫu. Phơng phápkiểmtrachi tiết
mang lại hiệu quả caotrongviệc thu thập bằng chứng kiểm toán. Tuy nhiên, vai trò
đó của kiểmtrachitiết đợc thể hiện khác nhau ở các cuộc kiểmtoán khác nhau.
Trớc hết vai trò của phơng pháp này thể hiện ở phạm vi ápdụng của nó.
Kiểm trachitiết không phải đợc ápdụngtrong mọi trờng hợp mà phạm vi sử dụng
nó tuỳ thuộc vào từng cuộc kiểmtoán cụ thể. Thông thờng, để đạt đợc hiệu quả
kiểm toán cao, KTV bắt đầu tiến hành các thử nghiệm phân tích, đến trắc nghiệm
công việc qua trắc nghiệm trực tiếp số d.
Kiểm trachitiết thờng có hiệu lực đối với những mục tiêu kiểmtoán liên
quan đến các nghiệp vụ không thờng xuyên và số lợng các nghiệp vụ phát sinh lớn.
Trờng hợp không phát hiện sai sót trọng yếu khi thựchiện các thử nghiệm kiểm soát
và thử nghiệm phân tích đối với các nghiệp vụ thờng xuyên, KTV cũng cần áp dụng
phơng phápkiểmtrachitiết để có bằng chứng chắc chắn cho các kết luận của
mình.
Vai trò của kiểmtrachitiết không chỉ thể hiện ở phạm vi sử dụng nó mà
quan trọng hơn là xem xét vai trò của kiểmtrachitiếttrong mối liên hệ với các thử
nghiệm kiểmtoán khác, trong mối quan hệ với một số kiểu mẫu bằng chứng, trong
tơng quan về chi phí cho một cuộc kiểmtoán và trong các cuộc kiểmtoán khác
nhau.
Thứ nhất, xem xét vai trò của kiểmtrachitiếttrong mối liên hệ với các thử
nghiệm kiểmtoán khác. Mối quan hệ này đợc thể hiện nh sau:
Biểu số 1: Mối quan hệ giữa các thử nghiệm kiểm toán
Các thử nghiệm
kiểm soát +
Các thủ tục kiểm
tra chitiết +
Các thử nghiệm
phân tích =
Bằng chứng đầy đủ
và có giá trị theo
GAAS
(1.235)
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Nguyễn Thu Hằng Kiểmtoán 41
7
Chuyên đề tốt nghiệp đại học
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Nh vậy, để thu thập đợc bằng chứng đầy đủ và đáng tin cậy cho một cuộc
kiểm toán, KTV phải sử dụng linh hoạt và hợp lý cả ba thử nghiệm kiểmtoán trên.
Các thử nghiệm kiểm soát giúp KTV có đợc sự hiểu biết về hệ thống KSNB của
khách hàng và đánh giá xem liệu các quá trình kiểm soát có đáng tin cậy cho việc
giảm rủi ro kiểm soát, từ đó giảm bớt các thủ tục kiểmtrachitiết hay không. Khác
với thử nghiệm kiểm soát, các thử nghiệm phân tích lại chú trọng vào tính hợp lý
toàn bộ của các nghiệp vụ và các số d trên Sổ cái tổng hợp. Và các thủ tục kiểm tra
chi tiết số d thì tập trung vào kiểmtra các nghiệp vụ phát sinh tạo nên các số d tài
khoản.
Nh vậy, KTV có thể sử dụng ba thử nghiệm này nhằm hỗ trợ, bổ sung cho
nhau trongviệc đa ra kết luận về BCTC của khách hàng. Song mức độ và phạm vi
sử dụng của các thử nghiệm là nhiều ít khác nhau phụ thuộc vào sự đánh giá của
KTV đối với các rủi ro của khách hàng trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán.
Kiểm trachitiết giúp KTV có đợc độ tin cậy cao vào số d tài khoản đợc kiểm tra
đồng thời đây cũng là một thủ tục hỗ trợ cho hai thủ tục kiểmtoán còn lại.
Thứ hai, vai trò của kiểmtrachitiết thể hiệntrong mối quan hệ giữa các
thử nghiệm với một số kiểu mẫu bằng chứng.
ứng với mỗi thử nghiệm kiểmtoán thì kiểu mẫu bằng chứng thu thập đợc là
khác nhau. Điều đó đợc thể hiện qua biểu sau:
Biểu số 2: Mối quan hệ giữa các thử nghiệm kiểmtoán với bằng chứng
Các thử
nghiệm
Kiểu mẫu bằng chứng
Kiểm kê
vật chất
Xác
nh
ận
Tài liệu
chứng
minh
Quan
sá
t
Phỏng
vấn
Chính xác
về mặt kỹ
thuật
Thể thức
phân tích
Kiểm soát
Phân tích
Kiểm tra
chi tiết
(1.235)
Qua biểu 2 ta thấy thử nghiệm kiểm soát có liên quan với các kiểu mẫu
bằng chứng tài liệu chứng minh, quan sát, phỏng vấn. So với thử nghiệm kiểm soát
và phân tích thì sẽ có nhiều kiểu mẫu bằng chứng đợc thu thập hơn khi thực hiện
kiểm trachi tiết. Lúc này phơng pháp thu thập bằng chứng nh kiểm kê, xác nhận đ-
ợc chú trọng hơn. KTV ápdụng phơng phápkiểmtrachitiết sẽ thu đợc bằng chứng
có độ tin cậy cao.
Thứ ba, xem xét tơng quan chi phí thựchiện các thử nghiệm kiểm toán
trong một cuộc kiểmtoánbáocáotài chính.
Sơ đồ 1: Tơng quan chi phí giữa các thử nghiệm kiểm toán
Các thử nghiệm Mức độchi phí
Phân tích
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Nguyễn Thu Hằng Kiểmtoán 41
8
Chuyên đề tốt nghiệp đại học
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Kiểm soát
Kiểmtrachi tiết
Qua sơ đồ ta thấy chi phí cho các thử nghiệm phân tích ít tốn kém nhất vì
quá trình thựchiệnviệc tính toán và so sánh là tơng đối dễ dàng. Thờng những
thông tin hữu ích và đáng kể về sai số tiềm ẩn có thể có đợc chỉ qua việc so sánh hai
hoặc ba con số với nhau. Hơn thế các thử nghiệm kiểm soát cũng tốn ít chi phí vì
KTV có thể thựchiện các cuộc thẩm vấn, quan sát và kiểmtra cho một số lợng lớn
khoản mục về tính chính xác kỹ thuật chỉtrong thời gian ngắn.
Một câu hỏi đặt ra là tại sao phơng phápkiểmtrachitiết hầu nh luôn tốn
kém hơn các thử nghiệm khác? Câu trả lời là phơng phápkiểmtrachitiết liên quan
đến kiểu mẫu bằng chứng là kiểm kê vật chất và gửi th xác nhận. Việckiểm kê là
phức tạp bởi với mỗi khách hàng thì chủng loại mặt hàng, đơn giá từng mặt hàng, vị
trí của kho hàng là rất nhiều và khác nhau. Côngviệckiểm kê thờng đợc KTV tiến
hành trớc mùa kiểmtoán vào thời điểm kết thúc niên độ kế toán. Bên cạnh đó, mỗi
cuộc kiểmtoán KTV phải gửi hàng mấy chục th xác nhận đến các đơn vị có quan
hệ kinh tế với doanh nghiệp đợc kiểmtoán song số th hồi đáp KTV nhận đợc hầu
nh không bao giờ bằng với số đã gửi đi. Với những th cha đợc trả lời hoặc KTV gửi
tiếp th lần hai hoặc thựchiện thủ tục kiểmtoán thay thế. Vì thế, chi phí cho việc gửi
th xác nhận sẽ tăng lên rất nhiều. Do vậy, KTV luôn cố gắng lập kế hoạch kiểm
toán sao cho hạn chế tối đa việcthựchiệnkiểmtrachitiết dù không thể bỏ qua nó.
Thứ t, vai trò của các thử nghiệm kiểmtoántrong cuộc kiểmtoán khác
nhau
Các thử nghiệm kiểmtoán thay đổi đáng kể về mức độ ở các cuộc kiểm toán
khác nhau.
Biểu số 3: Những thay đổi về mức độ sử dụng các thử nghiệm trong các cuộc
kiểm toán khác nhau
Thử nghiệm kiểm
soát
Thử nghiệm phân
tích
Kiểm trachi tiết
Cuộc kiểmtoán 1 E E S
Cuộc kiểmtoán 2 M E M
Cuộc kiểmtoán 3 N M E
Cuộc kiểmtoán 4 M E E
Trong đó: E = mức độ nhiều S = mức độ ít
M = mức độ trung bình N = không
(1.237)
Xét cuộc kiểmtoán 1: Khách hàng là một côngty lớn với các quá trình
KSNB tinh vi. Dođó KTV thựchiện tăng cờng các thử nghiệm kiểm soát và các thử
nghiệm phân tích để giảm bớt côngviệckiểmtrachi tiết. Trờng hợp này KTV tin t-
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Nguyễn Thu Hằng Kiểmtoán 41
9
Chuyên đề tốt nghiệp đại học
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
ởng vào hệ thống KSNB của khách hàng. Vì tập trung vào các thử nghiệm kiểm soát
và phân tích nên cuộc kiểmtoán đợc tiến hành với chi phí thấp.
Xét cuộc kiểmtoán 2: Khách hàng là côngty có quy mô trung bình. Các thử
nghiệm kiểm soát và kiểmtrachitiết đợc thựchiện ở mức trung bình trừ các thử
nghiệm phân tích vẫn đợc thựchiện ở mức cao.
Xét cuộc kiểmtoán 3: Khách hàng là côngty có quy mô vừa nhng quá trình
kiểm soát ít có hiệu quả. Các thử nghiệm kiểm soát không đợc tiến hành do KTV
không tin tởng vào hệ thống KSNB của khách hàng. Trờng hợp này buộc KTV phải
tiến hành kiểmtrachitiết với mức độ nhiều và thựchiện một số thử nghiệm phân
tích mang tính hỗ trợ. Lý do mà các thử nghiệm phân tích đợc thựchiện ở mức
trung bình là vì KTV dự đoán có sai số trong các số d tài khoản. Chi phí của cuộc
kiểm toán này có khả năng tơng đối cao.
Xét cuộc kiểmtoán 4: Kế hoạch ban đầu về cuộc kiểmtoán này là theo cách
đã dùng ở cuộc kiểmtoán 2. Tuy nhiên KTV đã tìm thấy những chiều hớng khác
nhau qua các thử nghiệm kiểm soát và những sai lầm đáng kể qua thử nghiệm phân
tích. Do vậy, KTV kết luận không thể tin cậy vào hệ thống KSNB. Các cuộc kiểm
tra chitiết phải đợc thựchiện với mức độ tập trung để bù đắp những kết quả không
thể chấp nhận đợc của các thử nghiệm kiểm soát, phân tích và cũng không vì thế mà
giảm bớt việckiểmtrachi tiết.
Nh vậy, tuỳ thuộc đặc điểm mỗi cuộc kiểmtoán mà các thử nghiệm kiểm
toán đợc sử dụng ở các mức độ khác nhau và qua đó vai trò của kiểmtrachi tiết
cũng đợc khẳng định.
1.2. Kiểmtrachitiết số d và nghiệp vụ trongkiểmtoánbáocáo tài
chính
Thông thờng một cuộc kiểmtrachitiết số d và nghiệp vụ đợc thựchiện qua
bốn bớc là lập kế hoạch kiểmtrachi tiết, lựa chọn số d và nghiệp vụ cho kiểm tra
chi tiết, thựchiện các phơng phápkiểmtrachitiết đối với các khoản mục đã chọn
và cuối cùng là phát hiện và xử lý các sai sót.
B ớc 1: Lập kế hoạch kiểmtrachi tiết
Để lập kế hoạch cho một cuộc kiểmtrachi tiết, KTV phải dự kiến đợc kết
quả của các thử nghiệm kiểm soát và các thủ tục phân tích mà họ sẽ thực hiện. Tuy
nhiên, việc dự kiến kết quả các thử nghiệm kiểm soát muốn chính xác lại phụ thuộc
vào sự hiểu biết của KTV về hệ thống kế toán và hệ thống KSNB của khách hàng.
Thật vậy, các quá trình kiểm soát hiệu quả sẽ làm mức rủi ro kiểm soát giảm
xuống; theo đó các thử nghiệm cơ bản cũng đợc thựchiện với số lợng ít mà mục
tiêu kiểmtoán vẫn đợc đảm bảo. Ngợc lại, nếu quá trình kiểm soát không hiệu quả
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Nguyễn Thu Hằng Kiểmtoán 41
10
[...]... kiểmtoán AS/2 bao gồm: Hệ thống phơng phápkiểmtoán Hệ thống hồ sơ kiểmtoán Phần mềm kiểmtoán Phơng phápkiểmtoántrong AS/2 là những phơng phápkiểmtoán tiên tiến đang đợc ápdụng thống nhất tại tất cả các hãng thành viên của DTT Theo phơng pháp này, một cuộc kiểmtoánBáocáotàichính đợc thựchiện theo các bớc sau: Sơ đồ 4: Các bớc thựchiệnkiểmtoánBáocáotàichínhCôngviệcthực hiện. .. tiếtápdụngtrongkiểmtoánbáocáotàichínhtạiCôngty NTH do VACO thựchiện 2.2.1 Lập kế hoạch kiểmtrachitiết Để có thể tiến hành kiểmtrachitiết các số d và nghiệp vụ, KTV phải chuẩn bị một kế hoạch kiểmtra cụ thể Việc lập kế hoạch kiểmtrachitiết là một phần côngviệc đã đợc thựchiệntrong phần lập kế hoạch kiểmtoán chung Lập kế hoạch kiểmtrachitiết không chỉ dựa vào kết quả của việc. .. kiểmtoán có thể dễ dàng kiểm tra, đối chi u, soát xét các tài liệu và giấy tờ làm việc này Ngoài ra, các KTV của VACO còn đợc trợ giúp bởi phần mềm kiểmtoán đặc thù trong quá trình làm việc đặc biệt là trongviệc lập kế hoạch, tính toán và xử lý số liệu 2.2 Phơng phápkiểmtrachitiếtápdụngtrongthực tiễn hoạt động kiểmtoántàichínhtại khách hàng do VACO thựchiện Phơng phápkiểmtrachi tiết. .. thành và phát triển của Công tyKiểmtoánViệtNamCôngtyKiểmtoánViệtNam (VACO) đợc thành lập theo Quyết định số 165 TC/QĐ/TCCB ngày13/05/1991 của Bộ Tàichính Trụ sở chính của Côngty ở số 8, đờng Phạm Ngọc Thạch - quận Đống Đa - Hà Nội Nh vậy, Công tyKiểmtoánViệtNam VACO là côngtykiểmtoán độc lập đợc thành lập đầu tiên và hiện là côngtykiểmtoán lớn nhất tạiViệtNam VACO hoạt động theo... Côngviệcthựchiện trớc kiểm toán Lập kế hoạch kiểmtoán tổng quát Lập kế hoạch kiểmtoán cụ thể Thựchiện kế hoạch kiểmtoán Kết thúccôngviệckiểmtoán và lập báocáokiểmtoánCôngviệcthựchiện sau kiểmtoánTrong hệ thống hồ sơ kiểm toán, Côngty lập nên hệ thống chỉ mục cho các giấy tờ làm việc và cấu trúc hồ sơ kiểmtoán theo quy định chung và phù hợp với từng cuộc kiểmtoán Cụ thể các mục từ... xác định đợc hớng kiểm tra, côngviệc tiếp theo sẽ là thựchiệnkiểmtrachitiết bằng phơng pháp thích hợp Các phơng phápkiểmtrachitiết mà KTV có thể ápdụng gồm: Quan sát vật chất (kiểm kê vật chất) Xác nhận Tính toán lại Kiểmtra chứng từ gốc Quan sát vật chất (kiểm kê vật chất) Quan sát là phơng pháp đợc sử dụng để đánh giá một thực trạng hay hoạt động của đơn vị đợc kiểmtoán Thông qua... kiểm tra, sai sót tiềm tàng liên quan, yếu tố cấu thành sai sót và hớng kiểmtrachitiết Xác định số d cần kiểmtra Theo kế hoạch đã lập, mỗi KTV trong nhóm sẽ xác định số d tài khoản mà mình đợc phân côngthựchiệnkiểmtrachitiếtTrong cuộc kiểmtoáncôngty NTH, kiểmtoán viên THV xác định số d tài khoản mình phải kiểmtra là khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Còn kiểm toán. .. hành kiểmtrachitiết Tiếp theo KTV sẽ thựchiệnkiểmtrachitiết đối với các khoản mục đã chọn Bớc 3: Thựchiện các phơng phápkiểmtrachitiết đối với các khoản mục đã chọn Trong quá trình kiểmtra trên các khoản mục này KTV phải lu ý tới các sai sót tiềm tàng đối với mỗi cơ sở dẫn liệu của BCTC Theo Chuẩn mực KiểmtoánViệtNam số 500 Bằng chứng kiểmtoán thì các sai sót tiềm tàng này bao gồm: Hiện. .. cuộc kiểmtoán khác nhau mà KTV sẽ sửa đổi hay bổ sung các thử nghiệm kiểmtrachitiết cho phù hợp Song, cơ bản chơng trình kiểmtrachitiết đợc trình bày theo mẫu sau: Biểu số 11: Chơng trình kiểmtrachitiết Rủi ro chitiếtTài khoản bị ảnh hởng Sai sót tiềm tàng Mức độkiểmtrachitiết Thủ tục kiểmtoán Đối với Côngty NTH, dựa trên chơng trình kiểmtoán mẫu, KTV lựa chọn các thủ tục kiểm. .. d tài khoản đã kiểmtra Nguyễn Thu Hằng Kiểmtoán 41 22 Chuyên đề tốt nghiệp đại học _ Phần thứ hai Phơng phápkiểmtrachitiếtápdụngtrongthực tiễn hoạt động kiểmtoántàichínhdo VACO thựchiện 2.1 Giới thiệu chung về Công tyKiểmtoánViệt Nam . tài Tìm hiểu việc áp dụng phơng pháp kiểm tra
chi tiết trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam
thực hiện& quot; cho chuyên đề thực. kiểm tra chi tiết trong kiểm
toán báo cáo tài chính.
Phần thứ hai: Phơng pháp kiểm tra chi tiết áp dụng trong thực tiễn hoạt động
kiểm toán tài chính do
2
: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý 31 (Trang 2)
Sơ đồ 2
Mô hình tổ chức bộ máy quản lý (Trang 26)
Sơ đồ 3
Ban giám đốc Công ty Kiểm toán Việt Nam (Trang 27)
Sơ đồ 4
Các bớc thực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính (Trang 28)
i
ểu số 20: Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh và phân loại lại (Trang 42)
i
ểu số 28: Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh (Trang 52)