Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp phát triển thị trường kinh doanh thẻ tín dụng của ngân hàng ngoại thương việt nam
Trang 1Lời nói đầu
Thập kỷ 90 đánh dấu một bớc ngoặt mới trong công nghệ tin học củangành ngân hàng Việt Nam Hàng loạt dịch vụ mới đợc thử nghiệm ứngdụng đem lại những cơ hội kinh doanh cho ngành ngân hàng và tạo sức bậtmới cho các hoạt động của nền kinh tế Thẻ ghi nợ, và tiếp nối là thẻ tíndụng đợc thí nghiệm kinh doanh ở một số ngân hàng đã đem lại nhữngchuyển biến đáng mừng trong các quan hệ giao dịch Kinh doanh thẻ tíndụng đợc coi là một bớc đột phá của các ngân hàng Việt Nam trong việcphát triển các nghiệp vụ vào thế kỷ 21.
Thẻ tín dụng là một sản phẩm ngân hàng độc đáo, với tính linh hoạtvà các tiện ích mà nó cung cấp cho khách hàng Ngay từ những năm 60, khimới ra đời, thẻ tín dụng đã chinh phục đợc những khách hàng khó tính nhất.Trên thế giới, thẻ đã tạo ra một cuộc cách mạng trong các tác nghiệp thanhtoán của hệ thống ngân hàng bằng việc ứng dụng những thành tựu côngnghệ thông tin tiên tiến nhất Đợc xem là một phơng thức thay thế tiền mặthàng đầu trong các giao dịch tiêu dùng, phát triển thẻ sẽ mang lại lợi íchlớn cho nền kinh tế quốc gia Hơn nữa, tính hấp dẫn lớn nhất của thẻ là nóthật sự có tính sinh lời
Tuy nhiên ở Việt Nam đây còn là một lĩnh vực tơng đối mới mẻ Chođến nay, thói quen sử dụng tiền mặt đã ăn sâu vào suy nghĩ của mỗi ngờidân Việt nam Tuy việc đa các hình thức thanh toán không dùng tiền mặtmới luôn đợc chú trọng, nhng thực tế đối tợng khách hàng t nhân mà saunày sẽ là những khách hàng chính của mỗi ngân hàng vẫn cha có thói quennày Công nghệ thẻ là một trong những phơng thức thanh toán hiện đạikhông dùng tiền mặt dựa trên nền tảng của hệ thống thông tin, xử lý củamỗi Ngân hàng sẽ là một trong những công cụ thanh toán dễ đợc thị trờngchấp nhận nhất và nhanh chóng đợc phổ dụng ở Việt nam hiện nay.
Ngân Hàng Ngoại Thơng Việt Nam là ngân hàng đi đầu trong lĩnh vựckinh doanh thẻ tại Việt Nam Hiện tại, việc phát triển thẻ tín dụng tại ngânhàng tuy đã đạt đợc những thành tựu to lớn nhng vẫn tồn tại một số khókhăn Chính vì vậy, sau một thời gian nghiên cứu em quyết định chọn đề tài
: "Giải pháp phát triển thị trờng kinh doanh thẻ tín dụng của NgânHàng Ngoại Thơng Việt Nam " làm chuyên đề tốt nghiệp của mình
Ngoài lời mở đầu, kết luận, chuyên đề đợc kết cấu gồm 3 chơng :
Ch ơng I: Những vấn đề lý luận về thẻ tín dụng trong hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng thơng mại.
hàng Ngoại thơng Việt Nam
doanh thẻ tín dụng của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam
Để hoàn thành chuyên đề này, em xin chân thành cảm ơn cô giáo LêPhong Châu đã tận tình giúp đỡ hớng dẫn, chỉ bảo Em cũng cảm ơn các cô,
Trang 2chú phòng thanh toán thẻ - SGD và Phòng quản lý thẻ - Ngân Hàng NgoạiThơng VN đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập và làm đề án.
Sinh viên
Nguyễn Thơng Huyền
Trang 3Chơng I : Những vấn đề lý luận về thẻ tín dụng tronghoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại
I Thẻ tín dụng - Sản phẩm đa tiện ích của Ngân hàng
1.Lịch sử hình thành
Một trong những phát minh quan trọng nhất của con ngời có tínhchất đột phá, đẩy nền văn minh nhân loại tiến một bớc dài là sự phát minhtiền tệ Tiền tệ ra đời không ngừng đợc nghiên cứu hoàn thiện nhằm vào haimục tiêu chính: sự tiện lợi và an toàn Qua nhiều hình thái phát triển, ngàynay tiền tệ đã đạt đỉnh cao chất lợng: tiền điện tử- một phơng thức thanhtoán không dùng tiền mặt tiên tiến và hiện đại Thẻ tín dụng là một dạngcủa loại tiền điện tử không dùng tiền mặt đó Thẻ tín dụng ra đời khôngnhững đạt đợc hai mục tiêu nói trên mà còn thể hiện tính văn minh, hiện đạicủa thời kỳ hiện đại hoá và toàn cầu hoá
Thẻ tín dụng ra đời xuất phát từ một trờng hợp ngẫu nhiên Năm1949 trong một bữa ăn tối tại một nhà hàng, doanh nhân ngời Mỹ Frank McNamarac chợt nhận ra rằng mình không mang theo tiền để thanh toán, ôngđành gọi điện về nhà nhắn ngời mang tiền đến giúp Chính trong tình huốngđó ông chợt nảy ra ý tởng về một loại phơng tiện thanh toán thay thế chotiền mặt có thể sử dụng ở mọi nơi Thẻ tín dụng đầu tiên ra đời với tên gọiDinner Club và sau đó nó đợc ngời Mỹ sử dụng trả tiền ăn tại 27 nhà hàngtrong hoặc ven thành phố New York Xuất phát từ một ý tởng, nhng nhữngtiện ích mà thẻ tín dụng mang lại đã nhanh chóng chinh phục đợc kháchhàng Một thị tròng to lớn đầy hứa hẹn mở ra đối với các dịch vụ thẻ Cuộccách mạng về thẻ diễn ra sau đó đã nhanh chóng đa thẻ tín dụng trở thànhmột công cụ thanh toán phổ biến toàn cầu
Trên phơng diện khách hàng, chủ sở hữu thẻ đợc hởng không ít tiệních, thẻ mang đến cho họ sự tiện lợi (gọn nhẹ, nhanh chóng đi liền với vănminh không phân biệt giá) có thể thanh toán xuyên quốc gia Thẻ tín dụngcó thể sử dụng nh tiền nhng lại thuận tiện hơn tiền Ngày nay sử dụng thẻtín dụng đồng nghĩa với việc sử dụng một công cụ có tính chất an toàn caovợt bậc so với tiền mặt Chính vì vậy khách hàng sẵn sàng trả một mức phícao khi sử dụng thẻ Trớc sự hứa hẹn về lợi nhuận tiềm năng, phạm vi hoạtđộng toàn cầu hoá thẻ tín dụng buộc các ngân hàng, các hãng xe hơi, bảohiểm liên kết với các ngân hàng phát hành thẻ làm cho nó ngày càng trởthành một công cụ phổ cập có tính mạnh mẽ.
Cùng với sự phát triển của nền văn minh nhân loại và kỹ thuật ngàycàng phát triển nh vũ bão, thẻ tín dụng ngày càng thu hút sự chú ý củanhiều nớc kể cả những nớc đang phát triển Với các tiện ích của mình chắcchắn thẻ tín dụng sẽ còn gặt hái đợc nhiều thành công ở thế kỷ tới Tuynhiên, chính sự phát triển của công nghệ thông tin, cái đã từng chắp cánh
Trang 4cho sự phát triển của thẻ tín dụng lại đặt ra cho dich vị này nhiều thách thứcmới Sự ra đời của dịch vụ thơng mại điện tử của công nghệ thông tin nhậndạng tiếng nói và hình ảnh của dịch vụ ngân hàng ảo là những thách thứclớn cho sự phát triển của thẻ tín dụng Một câu hỏi đợc đặt ra là với sự xuấthiện của hàng loạt các dịch vụ cạnh tranh nh vậy, liệu trong tơng lai, thẻ cócòn giữ đợc vai trò và giá trị của nó nh hiện nay không?
2 Khái quát về thẻ tín dụng
2.1/ Thẻ tín dụng là gì?
Về bản chất thẻ tín dụng là một hình thức tín dụng mà ngân hàngcung cấp cho khách hàng(chủ thẻ) Chủ thẻ đợc ngân hàng cấp cho một hạnmức tín dụng(hạn mức tín dụng của thẻ) dựa trên nguồn thu nhập của kháchhàng cũng nh khả năng thanh toán, chi trả, số tiền ký quĩ và tài sản thếchấp Hạn mức tín dụng này thực chất là hạn mức tín dụng quay vòng nghĩalà khách hàng khi sử dụng thẻ, hạn mức sẽ giảm và đến kỳ thanh toán, hạnmức tín dụng sẽ tăng lên phụ thuộc vào khả năng chi trả của khách hàng.Ngân hàng sẽ tính lãi (nh lãi vay) đối với các khoản tiền khách hàng cha trảnếu đến kỳ thanh toán( theo tháng) Nh vậy khách hàng sử dụng thẻ tíndụng cũng là việc ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng tiền của ngânhàng trong một thời gian nào đó mà không phải trả lãi vay nh các khoản tíndụng thông thờng.
2.2/ Đặc điểm của thẻ tín dụng
Kể từ khi ra đời đến nay, cấu tạo của thẻ tín dụng đã có nhiều thayđổi khá lớn nhằm tăng độ an toàn và tính tiện dụng cho khách hàng Trớckia thẻ tín dụng đầu tiên mới xuất hiện còn vẫn đơn giản với thông tin đợckhắc trên bề mặt rồi tiếp theo là thẻ băng từ sản xuất dựa trên kỹ thuật từtính với một băng từ chứa hai rãnh thông tin Với hai loại thẻ này ngày naykhông còn đợc sử dụng vì nó dễ bị làm giả Ngày nay cùng với sự phát triểncủa công nghệ thông tin đặc biệt là kỹ thuật mã hoá từ tính, gần đây là việcsử dụng vi mạch điện tử, thẻ thông minh”Smart Card” dựa trên kỹ thuật vixử lý tin học gắn vào thẻ một chip điện tử có cấu trúc giống một máy tínhhoàn hảo.
Các loại thẻ tín dụng đều có cấu tạo giống nhau, đều làm bằng nhựacứng(plastic) kích cỡ 96mmx54mmx0,76 có góc tròn hai mặt.Trên mặt trớccủa thẻ có: huy hiệu của tổ chức phát hành, biểu tợng logo- đó là yếu tố chobiết tổ chức phát hành, đây là yếu tố khó giả mạo Mặc khác trên đó còn cócác thông số khác nh số thẻ, họ tên chủ thẻ(tuỳ theo thẻ phát hành cho cánhân hay cho công ty), số mật mã đợt phát hành và một số đặc điểm riêngcủa từng loại Mặt sau có dãy băng từ có khả năng lu trữ thông tin: số thẻ,ngày hiệu lực, tên chủ thẻ, BIN(mã số chỉ tên ngân hàng phát hành),
Trang 5PIN(mã số bí mật cá nhân chủ thẻ) và băng chữ ký để đối chiếu chữ ký chủthẻ.
2.3/ Nội dung kinh tế
Về mặt kinh tế, đối với khách hàng thẻ tín dụng là một dịch vụ đợcngân hàng cung cấp Với ngân hàng, nó là loại hình tín dụng đặc biệt - tíndụng để phục vụ mục đích thanh toán tiêu dùng Khi khách hàng sử dụngthẻ tín dụng để mua hàng hoá dịch vụ là họ đang sử dụng một dịch vụ thanhtoán không dùng tiền mặt qua ngân hàng Đồng thời đây cũng là quá trìnhngân hàng cho khách hàng vay tiền trên tài khoản tín dụng Số d phát sinhsẽ đợc ghi vào bên nợ tài khoản tín dụng của khách hàng, hàm ý về mộtkhoản vay Khách hàng phải tiến hành thanh toán theo sao kê khi đáo hạn.Tài khoản thẻ tín dụng giống nh một tài khoản tín dụng tuần hoàn, chỉ cầnkhách hàng tuân thủ các qui định về thanh toán và chi tiêu nh hợp đồng sửdụng thì anh ta luôn có quyền sử dụng thẻ, hay nói cách khác là vay ngânhàng trong phạm vi hạn mức.
Thẻ tín dụng khác với bất kỳ hình thức tín dụng truyền thống nào ớc đó Trên thực tế nó là một sản phẩm kết hợp của tín dụng và thanh toán.Trong các hợp đồng tín dụng truyền thống, khi ngân hàng đồng ý chokhách hàng vay là đồng ý với việc trực tiếp giao cho khách hàng quyền sửdụng một lợng vốn nhất định Còn khi ngân hàng cấp cho khách hàng mộtthẻ tín dụng, cha hề có lợng tiền thực tế nào đợc đem cho vay, ngân hàngchỉ đa ra một sự đảm bảo về quyền sử dụng một lợng tiền trong phạm vihạn mức của khách hàng Việc khách hàng có thực sự vay hay không phụthuộc vào quá trình sử dụng thẻ sau đó Hơn thế nữa, rất ít các hợp đồng tíndụng truyền thống gắn tín dụng với công tác thanh toán qua ngân hàng, nếukhông muốn nói đó đợc coi là hai lĩnh vực hoàn toàn tách biệt nhau Tíndụng thẻ thì ngợc lại, nó là một dạng tín dụng phục vụ riêng cho thanh toántiêu dùng nên đợc gọi là tín dụng tiêu dùng Sử dụng thẻ, khách hàng khôngđợc khuyến khích rút tiền ra khỏi ngân hàng (phí rút tiền mặt lên tới 4%)mà là để mua hàng hoá, dịch vụ tại các điểm tiếp nhận thẻ- Merchant (khiđó họ sẽ hoàn toàn không phải chịu bất cứ một khoản phí nào trên doanh sốgiao dịch), thực chất tiền khi đó vẫn nằm trong hệ thống ngân hàng - giaodịch thanh toán đợc thực hiện qua các bút toán chuyển khoản.
Trang 6+Thẻ tín dụng quốc tế: đợc chấp nhận thanh toán trên toàn cầu, sửdụng ngoại tệ mạnh để thanh toán Thẻ quốc tín dụng quốc tế đợc khách dulịch rất a chuộng vì nó an toàn tiện lợi Do phạm vi hoạt động khắp thế giớinên qui trình hoạt động của loại thẻ này phức tạp hơn, việc kiểm soát tíndụng và các yêu cầu thủ tục thanh toán vì vậy cũng rắc rối hơn
Theo chủ thể phát hành:
+ Thẻ tín dụng do ngân hàng phát hành(bank card): là loại thẻ giúpcho khách hàng sử dụng linh động tài khoản của mình tại ngân hàng hoặcsử sụng số tiền do ngân hàng cấp tín dung.
+Thẻ tín dụng do các tổ chức phi ngân hàng phát hành(non- bankcard): đó là thẻ du lịch, giải trí của các tập đoàn kinh doanh lớn.
Theo chủ thể xin phát hành:
+ Thẻ tín dụng cá nhân do công ty uỷ quyền sử dụng: đợc phát hànhcho các cá nhân thuộc tổ chức công ty, công ty đứng tên xin phát hành thẻ,uỷ quyền cho cá nhân đó sử dụng thẻ.
+Thẻ tín dụng cá nhân: đợc phát hành cho các cá nhân có nhu cầu vàđáp ứng đủ các điều kiện phát hành thẻ Chủ thẻ chịu trách nhiệm thanhtoán các khoản chi tiêu thẻ bằng nguồn tiền của bản thân mình Thẻ cá nhâncó hai loại thẻ chính và thẻ phụ.
sử dụng và cá nhân đó là chủ thẻ.
ngời khác sử dụng(chủ thẻ phụ) và chịu trách nhiệm thanh toántoàn bộ các khoản chi tiêu của chủ thẻ phụ.
Theo hạn mức:
+Thẻ tín dụng vàng(Gold card): phục vụ cho thị trờng cao cấp, loạithẻ u hạng phù hợp với mức sống nhu cầu tài chính của khách hàng có thunhập cao Thẻ đợc phát hành cho các đối tợng có uy tín, trình độ phát triển,điểm chung có hạn mức tín dụng cao hơn thẻ thờng.
+Thẻ tín dụng thờng(Standard card): loại thẻ này căn bản mang tínhphổ thông đại chúng đợc hơn 14 triệu ngời trên thế giới sử dụng mỗi ngày.
3 Các tiện ích của thẻ tín dụng
3.1/ Đối với khách hàng:
Thẻ tín dụng là sự kết hợp hoàn hảo của cơ chế thanh toán và cho vaychính vì thế nó mang lại cho khách hàng lợi ích kết hợp của cả hai dịch vụngân hàng này.
Sự thuận tiện và linh hoạt trong thanh toán trong nớc và ngoài nớc :
Trang 7Với t cách là một phơng tiện thanh toán, thẻ tín dụng cho phép chủthẻ mua hàng hoá dịch vụ thông qua mạng lới rộng rãi các đại lý chấp nhậnthẻ, các ngân hàng thanh toán trong và ngoài nớc hay rút tiền mặt khi cầnthiết tại các máy rút tiền tự động khắp nơi Điều bất lợi chính của việc sửdụng thẻ tín dụng là nó không mấy tiện dụng nếu số điểm chấp nhận thẻ(sốđiểm bán hàng hoá dịch vụ chấp nhận thanh toán bằng thẻ) không lớn Khiđó khách hàng chỉ có thể mua hàng hoá dịch vụ hoặc rút tiền mặt tại một sốít địa điểm Rõ ràng đây là một hạn chế lớn Tuy nhiên, tình trạng đó chỉtồn tại ở một số ít thị trờng đang phát triển nh Việt Nam Còn đối với cácthị trờng các nớc phát triển với tấm thẻ tín dụng Mastercard Card và VisaCard, bạn có thể mua sắm hàng hoá dịch vụ tại 14 triệu điểm thanh toán vàrút tiền trên phạm vi toàn cầu.
Đối với thẻ tín dụng khách hàng còn đợc ngân hàng cung cấp trớcmột hạn mức tín dụng Đó là một dạng cho vay thanh toán, nói cách kháclà một dich vụ ngân hàng ứng trớc tiền cho các dịch vụ giao dịch của kháchhàng Lợi ích cơ bản của nó là cung cấp cho khách hàng một khả năng mởrộng các giao dịch tài chính của mình trong khả năng có hạn Khách hàngsẽ đợc thực hiện các giao dịch trớc, thanh toán sau mà không bị tính lãitrong khoảng thời gian ngắn Ngoài ra chủ thẻ còn đợc hởng các dịch vụkhác do ngân hàng phát hành triển khai và áp dụng: dịch vụ khách hàng24/24h, dịch vụ trợ giúp toàn cầu Word Assist, dich vụ bảo hiểm lữ hành
Mặt khác có rất nhiều loại thẻ tín dụng khác nhau thích hợp với từngđối tợng khách hàng Có những loại thẻ có hạn mức cao chuyên dành chokhách VIP nh Dinner Club chuyên dùng cho khách hàng có thu nhập tốithiểu 200.000 USD hàng năm Cũng có những loại thẻ có hạn mức thấpdành cho những ngời có thu nhập thấp và trung bình ở Việt Nam hạn mứccủa thẻ thấp nhất là 10 triệu( đối với thẻ thờng) còn tơng đối cao với thunhập chung của đại đa số dân c vì thế thẻ tín dụng còn cha thực sự phổ biến.Ngoài ra các ngân hàng phát hành cũng đặt ra hạn mức cho các giao dịchmà khách hàng thực hiện trong một ngày Việc đặt một hạn mức khôngphải là một sự giới hạn tiện dành cho khách hàng trái lại đó là một biệnpháp đảm bảo an toàn Trong trờng hợp bị mất thẻ hoặc bị lộ mã số PIN thìvới các hạn mức khách hàng không phải chịu một tổn thất quá lớn.
Đảm bảo sự an toàn cho giao dịch của khách hàng
Xét trên giác độ bảo mật của giao dịch, thẻ tín dụng là phơng tiệngiao dịch tiện lợi và an toàn Chủ thẻ là ngời duy nhất nắm giữ mã số cóquyền sử dụng thẻ vì vậy chống việc làm giả và ngăn chặn ngời khác sửdụng thẻ Bên cạnh đó thẻ đợc sản xuất chế tạo dựa trên công nghệ cao, kỹthuật hết sức tinh vi hiện đại nh mã hoá thông số từ tính hoặc kỹ thuật vimạch điện tử Đặc biệt từ khi thẻ thông minh đợc tung ra thị trờng, độ antoàn của thẻ đợc nâng lên rất nhiều Việc so sánh chữ ký mẫu trên thẻ vớichữ ký chủ thẻ khách hàng với các thông tin đợc mã hoá trên thẻ tạo nên
Trang 8một bức tờng vững chắc trớc nguy cơ bị ngời khác lạm dụng Có thể nói đâylà một công cụ an toàn hoàn hảo Khi mất thẻ hay lộ số PIN chủ thẻ thôngbáo cho ngân hàng phát hành biết để phong toả tài khoản.
Gọn nhẹ nhanh chóng và hiệu quả
Với kích thớc gọn nhẹ của thẻ, chủ thẻ có thể dễ dàng mang theo ời, tạo cảm giác thoải mái khi đi mua sắm thậm chí với khối lợng trả lớn.Khi mua sắm hàng hoá dịch vụ, khách hàng chỉ cần xuất trình thẻ, ký vàohoá đơn thanh toán thì coi nh việc mua bán đã đợc hoàn tất, khách hàng chỉnhận hoá đơn hay sử dụng dịch vụ đã mua Với việc sử dụng thẻ một cáchgián tiếp khách hàng đã tiết kiệm đợc các chi phí vận chuyển tiền và chi phíkiểm đếm, với số tiền cha dùng đến khách hàng còn đợc hởng lãi thay vì cấtgiữ bên mình Ngoài ra khách hàng có thể thực hiện bất cứ một giao dịchnào bằng ngoại tệ trên thế giới nhng chỉ phải thanh toán cho ngân hàng pháthành bằng đồng bản tệ.
ng- Mang đến cho khách hàng sự văn minh :
Thanh toán bằng thẻ tạo thêm vẻ văn minh lịch sự, sang trọng chokhách hàng khi thanh toán Thẻ tín dụng dờng nh trở thành một thứ mốt,một phong cách sống Điều này có thể là không mấy ý nghĩa với những ng-ời thực sự am hiểu về kinh tế nhng đối với cộng đồng khách hàng, nó lại làmột sức mạnh tâm lý không phải nhỏ Mặt khác giúp khách hàng tiếp cậnphơng thức mua hàng gián tiếp hiện nay nh đặt hàng qua th hay điện thoại,mua hàng qua mạng Tuy nó chỉ có ý nghĩa thiết thực nh một yếu tố tâm lýgiúp ngân hàng phát triển thị trờng nhng với khách hàng cũng có thể coiđây là một tiện ích
Đặc biệt đối với thẻ tín dụng công ty ngoài tiện ích trên nó còn giúpcho các công ty giảm các khoản tạm ứng công tác phí, giúp cho công tyquản lý kiểm soát hiệu quả chi tiêu của nhân viên, thậm chí công ty còn đợccấp ngay một nguồn vốn ngắn hạn mà không cần thủ tục vay vốn.
3.2/ Đối với đơn vị chấp nhận thẻ(Merchant)
Với tâm lý a thích tiền mặt các Merchant sẽ chỉ tham gia nếu việcchấp nhận thanh toán bằng thẻ tín dụng đem lại một ích lợi nào đó cho họ.Có thể tính tới điều đó dới ba góc độ:
Tăng doanh số kinh doanh và thu hút khách hàng
Trớc hết mỗi điểm chấp nhận thẻ là một cơ sở kinh doanh, mục tiêucủa họ là tối đa hoá lợng hàng hoá dịch vụ bán đợc Việc ngày càng cónhiều ngời thích sử dụng thẻ tín dụng tác động đến họ với t cách nh mộtnhu cầu của thị truờng Để lôi kéo đối tợng khách hàng này buộc họ phảichấp nhận sự thanh toán bằng thẻ tín dụng Nh vậy, trớc hết việc chấp nhậnthẻ mạng lại lợi ích cho các Merchant nh một biện pháp mở rộng thị trờngvà doanh số Điều này đặc biệt rõ khi xét đến tác động của thẻ tín dụng nh
Trang 9là một phơng cách mở rộng khả năng tài chính của khách hàng Thẻ tíndụng là một hậu thuẫn giúp chủ thẻ chi tiêu vợt quá khả năng tài chính ngắnhạn của mình Vô hình chung, nó trở thành một lực đẩy tích cực đối với sứcmua Chính những ngời cung ứng hàng hoá và dịch vụ chính không phải aikhác là ngời đợc hởng lợi trong quá trình đó
Giảm chi phí bán hàng và đảm bảo an toàn
Việc chấp nhận thanh toán bằng thẻ tín dụng giúp các điểm chấpnhận thẻ đa dạng hoá các phơng thức thanh toán, giảm tình trạng trả chậmcủa khách hàng, đồng thời giảm nhẹ công tác kiểm đếm thu giữ tiền mặttránh đợc hiện tợng khách hàng dùng tiền giả để thanh toán, qua đó giảmnhững chi phí kinh doanh không cần thiết.
Hởng lợi từ chính sách khách hàng của ngân hàng
Trớc hết các điểm chấp nhận thanh toán thẻ đợc ngân hàng cung cấpđầy đủ các máy móc thiết bị cần thiết cho việc thanh toán thẻ (máy ECD càtay hoặc kết nối mạng thanh toán điện tử) nên các cơ sở này không mấttiền đầu t cho cơ sở vật chất Ngoài ra các điểm chấp nhận thẻ còn thiết lậpđợc mối quan hệ mật thiết với ngân hàng Điều này đồng nghĩa với việcngân hàng sẽ dành cho họ những khoản u đãi trong các giao dịch khácnhau, các giao dịch về tín dụng Trong nền kinh tế thị trờng, đợc hởng u đãitrong vay vốn ngân hàng một khoản lợi lớn đối với các đơn vị kinh doanh.Bên cạnh đó, hàng năm các hiệp hội du lịch quốc tế có xuất bản những ấnphẩm giới thiệu địa chỉ cung ứng hàng hoá dịch vụ đáng lu ý điều đó sẽgiúp cho các đơn vị này quảng bá đợc hoạt động của mình.
Tuy nhiên, một rào cản lớn trong việc mở rộng mạng lới cơ sở chấpnhận thẻ là mức phí mà ngân hàng đặt ra cho các cơ sở này, đặc biệt là ởnhững nớc mà thẻ tín dụng còn là một phơng tiện thanh toán mới mẻ nhViệt Nam.
3.3/ Đối với hoạt động của ngân hàng
Sự phát triển bùng nổ của thẻ tín dụng trong thời gian ngắn nh vậy cóthể lý giải bằng hai nguyên nhân Trớc hết là lợi ích mà nó mang lại chokhách hàng, thứ nữa là lợi nhuận mà nó đem lại cho ngành ngân hàng.Không chỉ vậy, thẻ tín dụng có tác động đến nhiều hoạt động quan trọngkhác của ngân hàng.
Một dịch vụ chiếm u thế và tác động đến lợi nhuận của ngân hàng
Kết hợp các đặc tính của tín dụng và thanh toán, một cơ chế vay trảtuần hoàn, mạng lới các điểm tiếp nhận thẻ rộng rãi, tất cả những điều đólàm nên sức mạnh vợt trội của thẻ tín dụng So với những hình thức thanhtoán khác nh sec, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu hoặc L/C thẻ tín dụng u việthơn ở chỗ nó gắn tín dụng với thanh toán nh một qui trình khép kín Vì vậyngay sau khi xuất hiện, thẻ tín dụng nhanh chóng chiếm vị trí độc tôn trong
Trang 10số các dịch vụ của ngân hàng phục vụ chi tiêu các nhân Nó đợc coi là ơng cách số một để tiếp cận đến thị trờng ngân hàng bán lẻ.
Không đợc xem là một phơng thức phát triển d nợ tín dụng, tuynhiên các khoản của khách hàng khi mua hàng hoá dịch vụ tại các điểmtiếp nhận thẻ vẫn mặc nhiên là các khoản vay ngân hàng Dạng tín dụng thẻlà một loại tín dụng không có thời hạn rõ ràng với số d có tính tuần hoàn.Do thẻ tín dụng có thị trờng riêng là phục vụ chi tiêu cá nhân nên nó khôngđợc coi là một dịch vụ cạnh tranh với các loại tín dụng truyền thống.
Thẻ tín dụng một sản phẩm có tính hớng công nghệ cao mà nó cònthực sự là một phơng cách u việt để thâm nhập vào thị trờng ngân hàng bánlẻ(thị trờng phân phối các dịch vụ và tiện ích của ngân hàng nhng ở qui mônhỏ) Thẻ tín dụng mang đến cho ngân hàng nhiều nguồn thu khác nhau:chiết khấu thơng mại, lệ phí thờng niên, phí rút tiền mặt, các khoản thu từtài trợ, phí đại lý thanh toán Ngoài ra còn các khoản thu khác: phí tănghạn mức tín dụng tạm thời(phát sinh khi chủ thẻ muốn nâng hạn mức tíndụng) phí tra soát (khoản phí chủ thẻ phải trả cho yêu cầu tra soát củamình), phí cấp lại thẻ mất cắp, thất lạc, phí cập nhập thẻ mất cắp, thất lạclên danh sách thẻ cấm lu hành.
Phí thờng niên : là khoản phí mà chủ thẻ nộp theo hợp đồng sử dụng
thẻ Khoản phí này thực tế không nhiều và nó chỉ là một đóng góp nhỏ nếuso với các khoản thu của ngân hàng có từ thẻ
Phí rút tiền mặt : khoản phí này đợc thu trên mỗi giao dịch rút tiền
mặt (tại ngân hàng hay các máy rút tiền tự động ATM), trớc hết chủ thẻphải trả một khoản phí lên tới 4% cho ngân hàng phát hành(lớn hơn lãi suấtcho vay dài hạn, mà đây thậm chí còn là khoản trả lãi trớc, lãi thực sự sẽ lớnhơn)
Khoản chiết khấu thơng mại : đó là khoản thu phát sinh trên doanh số
thanh toán của điểm chấp nhận thẻ Khi các Merchant trình hoá đơn thanhtoán bằng thẻ tín dụng lên ngân hàng, ngân hàng sẽ tính chiết khấu mộtkhoản trên doanh thu Theo nguyên tắc tỷ lệ chiết khấu này phụ thuộc vàotình hình thị trờng, lu lợng bán hàng và qui mô các hoá đơn hàng hoá
Phí đại lý thanh toán: đó là phí thu đợc từ các giao dịch thanh toán
hộ của ngân hàng khi làm đại lý thanh toán.
Tất cả những khoản thu từ nghiệp vụ thẻ đem lại một tỷ suất sinh lợilên tới 20%/năm cho ngân hàng Vì vậy dễ hiểu tại sao thẻ tín dụng có mộtsức hấp dẫn lớn đến vậy với những ngời kinh doanh nó Đối với các thị tr-ờng thẻ tín dụng đang phát triển, tỷ lệ doanh lợi từ thẻ vợt trên bất cứ mộthình thức đầu t tín dụng nào khác Với mỗi 1% tăng trởng qui mô thị trờngthẻ tín dụng đều gắn với một sự tăng lên trong lợi nhuận kinh doanh thẻ.
Với công tác thanh toán
Trang 11Đối với công tác thanh toán chung của ngân hàng, tác động tích cựclớn của thẻ tín dụng đợc biết đến với t cách của thẻ nh một động lực thúcđẩy sự phát triển về qui mô, số lợng và thị trờng của các hình thức thanhtoán khác Qui mô của thị trờng thẻ tín dụng tăng lên đi kèm với số lợng giatăng các điểm tiếp nhận thẻ trong quan hệ giao dịch với ngân hàng Bảnthân các Merchant cũng là tổ chức kinh tế và nó cũng có nhiều nhu cầutrong sử dụng các loại hình giao dịch dành cho giới doanh nhân Vì thế pháttriển thị trờng thẻ tín dụng sẽ góp phần phát triển thị trờng các hình thứcthanh toán khác Ngoài ra, khi phát triển thẻ tín dụng ngân hàng luôn phảitrang bị các phơng tiện máy móc hiện đại nhất, đó cũng là tiền đề và là mộtbớc đột phá để các hình thức thanh toán khác tận dụng đợc những thành tựucông nghệ mới
Với công tác huy động vốn quĩ
Thẻ tín dụng không phải là một hình thức huy động vốn Trái lại nólà một loại tín dụng, một hình thức đầu t Nhng qua việc nghiên cứu lại chothấy một kết quả lý thú là bản thân thẻ tín dụng lại có tác động làm tăng tr-ởng lợng huy động vốn của ngân hàng.
Trong cơ chế thanh toán phát hàng của thẻ tín dụng để thuận tiệntrong thanh toán, các Merchant khi ký hợp đồng tiếp nhận thẻ thờng mở tàikhoản tại ngân hàng thanh toán(đây không phải là điều kiện bắt buộc nhngđem lại nhiều tiện ích cho các điểm tiếp nhận thẻ) Mỗi khi doanh số giaodịch thẻ phát sinh, điểm tiếp nhận thẻ gửi hoá đơn thanh toán lên ngân hàng(các hoá đơn thanh toán thẻ đợc lập theo mẫu in sẵn của ngân hàng) vàngân hàng căn cứ vào đó để ghi có tài khoản tiền gửi của điểm tiếp nhận.Chính điều đó làm gia tăng số d tài khoản tiền gửi nó chung và làm tăng tr-ởng vốn quĩ Do qui mô của thị trờng giao dịch cá nhân và số lợng giao dịchlà rất lớn nên có thể khẳng định số d tiền gửi phát sinh thực sự là một consố rất đáng kể
Tác động gia tăng vốn quĩ đợc nhân lên gấp đôi khi chủ thẻ thanhtoán lại cho ngân hàng Mỗi khoản giao dịch bằng thẻ của chủ thẻ là mộtkhoản vay Tại ngày đáo hạn theo sao kê, khi chủ thẻ thanh toán lại chongân hàng sẽ làm tăng quĩ tiền mặt thực tế Và một lần nữa, số d vốn quĩcủa ngân hàng mô tài khoản lần nữa lại đợc gia tăng(với trờng hợp ngânhàng thanh toán cũng là ngân hàng phát hành) Tuy nhiên, ngay cả khi xéttrên tổng thể toàn bộ hệ thống các ngân hàng tổ chức phát hành, thanh toánthẻ tín dụng, tác động trên vẫn là đúng
Với công tác tín dụng
Do thờng đợc nhìn nhận là một dịch vụ thanh toán nên ít khi thẻ tíndụng đợc quan tâm độc lập đến nh một dạng tín dụng thuần tuý Tuy nhiên,nó vẫn mặc nhiên là một loại cho vay Với ngân hàng, vai trò của loại tíndụng này thể hiện ở hai điểm: tính an toàn và tính lâu dài.
Trang 12Dới khía cạnh rủi ro, tín dụng thẻ là một loại tín dụng có độ an toàncao hơn nhiều dạng cho vay khác Sự an toàn thể hiện ngay ở trong cơ chếphát hành và thanh toán nó Hiện thẻ tín dụng đợc phát hành dới 3 hìnhthức: thế chấp, tín chấp, kết hợp giữa thế chấp và tín chấp.
Trong dạng phát hành đầu tiên, chủ sở hữu thẻ tín dụng phải thế chấp100% hoặc hơn số tiền trên hạn mức tín dụng của mình tại ngân hàng pháthành Đây có thể coi là hợp đồng thẻ tuyệt đối an toàn Nhng việc phát hànhtheo cách thức này sẽ gây khó khăn cho nỗ lực phát triển thị trờng thẻ tíndụng
Hình thức tín chấp là hình thức ngân hàng chỉ căn cứ vào nhân thân,mức thu nhập thuờng niên của khách hàng để quyết định hạn mức tín dụng.Rủi ro của hợp đồng này là trờng hợp khách hàng không trả đợc nợ Tuynhiên nếu ngân hàng kiểm soát chặt chẽ đợc mức thu nhập định kỳ củakhách hàng và có biện pháp giám sát tốt thì hoàn toàn có thể phát triển thịtrờng thẻ thông qua hình thức tín chấp.
Vì vậy nếu kết hợp cả hai điều kiện thế chấp và tín chấp phần nàohạn chế nhợc điểm của cả hai loại phát hành trớc nó Do đó đây luôn là mộthớng đầu t triển vọng.
Một u điểm lớn của tín dụng thẻ với hoạt động của ngân hàng là gópphần quan trọng tạo ra cho ngân hàng những đối tác kinh doanh lâu dài.Hợp đồng thẻ tín dụng khi đợc ký kết sẽ gắn ngân hàng và khách hàngtrong quan hệ giao dịch lâu dài Tín dụng thẻ với tính tuần hoàn sẽ tồn tạitrong suốt thời gian sau đó Khi kinh doanh thẻ, số lợng khách hàng củangân hàng sẽ chỉ tăng chứ không giảm(rất ít chủ thẻ tự động chấm dứt hợpđồng) Bên cạnh đó, quan hệ giữa ngân hàng và các điểm tiếp nhận thẻ cũnggắn kết tơng tự Việc tạo lập đợc những quan hệ về tín dụng, thanh toán lâudài trong bối cảnh môi trờng kinh doanh luôn biến động khó lờng là mộtthế mạnh vô hình lớn mà việc kinh doanh thẻ mang lại.
3.4/ Đối với nền kinh tế- xã hội.
Là một phơng tiện thanh toán u việt
Việc thanh toán thẻ tạo điều kiện thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụmột cách an toàn và có những hiệu quả chính xác, tin cậy và tiết kiệm nhiềuthời gian, qua đó tạo lập đợc lòng tin của công chúng vào hoạt động của hệthống ngân hàng Đặc biệt việc thanh toán bằng thẻ giảm nhu cầu giữ tiềnmặt, giảm lợng tiền lu thông qua đó giúp giảm chi phí vận chuyển, pháthành tiền thậm chí chống việc sử dụng tiền giả trong nền kinh tế Hạn chếhoạt động kinh tế ngầm, rửa tiền, kiểm soát các hoạt động giao dịch kinh tế,giảm thiểu các tác động tiêu cực của hoạt động kinh tế ngầm.
Tăng cờng hoạt động lu thông tiền tệ trong nền kinh tế
Trang 13Thẻ tín dụng ra đời giúp tăng cờng hoạt động lu thông tiền trong nềnkinh tế, tăng cờng quay vòng của đồng tiền khơi thông các luồng vốn khác,tạo điều kiện quan trọng cho việc kiểm soát chất lợng giao dịch, thanh toáncủa dân c và của cả nền kinh tế, tạo tiền đề cho việc tính toán lợng tiềncung ứng và điều hành thực thi chính sách tiền tệ của ngân hàng Nhà nớc cóhiệu quả
Thực hiện chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nớc.
Trong thanh toán thẻ tín dụng, các giao dịch đều nằm dới sự kiểmsoát của ngân hàng Nhờ đó các ngân hàng dễ dàng kiểm soát đợc mọi giaodịch của khách hàng, tạo nền tảng cho công tác quản lý thuế Nhà nớc, thựchiện chính sách ngoại hối quốc gia
Tiếp cận nhanh chóng với nền kinh tế thế giới
Thanh toán bằng thẻ tín dụng qua việc ứng dụng tiến bộ của khoahọc kỹ thuật và công nghệ hiện đại tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho việchội nhập nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới trớc hết qua các tổthẻ chức quốc tế lớn trên thế giới trớc hết trong lĩnh vực hoạt động tàichính- ngân hàng, một lĩnh vực hết sức quan trọng và cần đi trớc.
II Thị trờng thẻ tín dụng - Hoạt động của ngân hàng thơng mại trên thị trờng thẻ tín dụng
1 Khái quát chung về thị trờng thẻ tín dụng.
1.1/ Khái niệm
Thị trờng thẻ tín dụng là thị trờng trao đổi sản phẩm dịch vụ thẻ tíndụng Trên thị trờng này là lực lợng đại diện cho phía cúng là các ngânhàng, lực lợng cầu là khách hàng có nhu cầu sử dụng thẻ tín dụng Đây làthị trờng có tính chuyên biệt Mặc dù bản thân các ngân hàng phát hành làngời cung cấp dịch vụ thẻ hay tạo ra hàng hoá, nhng để tạo khả năng luthông của loại hàng hoá dịch vụ đó lại đòi hỏi sự tham gia của một lực lợngthị trờng khác nh các điểm tiếp nhận thẻ, các ngân hàng thanh toán.
1.2/ Đặc điểm
Nét dặc trng của thị trờng thẻ tín dụng xuất phát từ cơ chế lu thông vàđặc tính của hàng hoá trên thị trờng Các chủ thể tham gia thị trờng cónhiều cách nhìn nhận khác nhau về hàng hoá trên thị trờng Với khách hàngsử dụng thẻ, hàng hoá trên thị trờng là một tấm thẻ tín dụng họ mua từ ngânhàng phát hành và sử dụng nh một phơng tiện chi trả Còn với các điểm
chấp nhận thẻ, hàng hoá trên thị trờng này lại là một dịch vụ ”bán hàngqua ngân hàng” do ngân hàng phát hành, thanh toán thẻ cung cấp Tuy
Trang 14nhiên nếu đứng trên giác độ của ngân hàng, cả hai loại dịch vụ theo quanđiểm của chủ thẻ hay các điểm chấp nhận thẻ đều chỉ là hai mặt của một
sản phẩm thống nhất: “dịch vụ tín dụng thẻ ngân hàng” Sở dĩ tồn tại
nhiều cách đánh giá khác nhau về loại sản phẩm thị trờng vì qua cơ chế củadịch vụ thẻ đòi hỏi sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau Đối với chủthẻ, các điểm chấp nhận thẻ là một lợng tham gia tạo nên tiện ích của dịchvụ thẻ và chỉ khi tồn tại các điểm chấp nhận thẻ, thẻ tín dụng mới có sức luthông thực sự Còn với các điểm tiếp nhận thẻ, việc chấp nhận chi trả bằngthẻ tín dụng đem lại cho họ nguồn doanh thu từ khách hàng sử dụng tíndụng của ngân hàng Cơ sở điểm chấp nhận thẻ tham gia kiến tạo thị trờngthẻ vì muốn sử dụng ngân hàng nh một cách tiêu thụ sản phẩm của họ.
Một điểm đặc trng lớn của thị trờng thẻ là tính cạnh tranh đa phơngtrên thị trờng Là một thị trờng dịch vụ, các ngân hàng phát hành có mộtmôi trờng cạnh tranh hẹp Tín dụng thẻ là sản phẩm mà bất cứ ngân hàngnào cũng có thể tham gia cung cấp Vũ khí cạnh tranh của họ chỉ giới hạntrong các phơng tiện nh phí, lãi suất, chất lợng phục vụ Hơn thế nữa, các cơsở chấp nhận thẻ cũng thờng xuyên có sự cạnh tranh với nhau Tác độngcủa sự cạnh tranh này là lập tơng quan về phí, lãi (hay giá) của dịch vụ thẻ.
Một sự khác biệt lớn của thị trờng thẻ tín dụng so với các thị trờnghàng hoá thông thờng khác đó là thị trờng thẻ hoạt động dựa trên nền tảngcông nghệ thông tin Có thể nói hệ thống thông tin liên lạc là xơng sống củacông nghệ thanh toán thẻ Tất cả các giao dịch thanh toán, thông tin giữangân hàng phát hành, ngân hàng thanh toán và các tổ chức thẻ quốc tế trênthị trờng đều hoàn toàn đợc thực hiện qua hệ thống chơng trình máy mócthiết bị, và kênh truyền dữ liệu riêng - đó là hệ thống kết nối mạng Online.Tốc độ thanh toán thẻ hiện nay đợc coi là nhanh nhất trong số các dịch vụthanh toán điện tử của ngân hàng Mặt khác quá trình thanh toán hoàn toánkhép kín nên đảm bảo độ an toàn, bí mật nhanh chóng cho các chủ thể thamgia thị trờng Điều này cũng giúp giảm thiểu các rủi ro trên thị trờng thẻ tíndụng.
Không nh các thị trờng hàng hoá dịch vụ khác, lực lợng cầu thamgia thị trờng thẻ tín dụng đều đợc các ngân hàng phát hành, các tổ chức thẻxem xét đánh giá để từ đó tiến hành phân loại các nhóm đối tợng khácnhau Đối với các chủ thẻ thì đợc xem xét, đánh giá dựa trên thu nhập, mốiquan hệ với ngân hàng để từ đó có một hạn mức tín dụng riêng Còn đối vớicác điểm tiếp nhận thì có qui định hạn mức thanh toán riêng đối với từngloại hình dịch vụ khác nhau, và dựa trên uy tín và mối quan hệ truyềnthống, lâu dài giữa các Merchant và ngân hàng phát hành.
2 Các chủ thể tham gia thị trờng thẻ tín dụng
Ngày nay thẻ tín dụng ngày càng đợc sử dụng rộng rãi phổ biến và ợc phát triển khắp nơi nhờ sự thuận lợi của thẻ mang lại Với những tiện íchcủa mình nhiều tổ chức, ngân hàng, các cá nhân và doanh nghiệp.
Trang 15đ-2.1/ Các ngân hàng thơng mại(NHTM)
Trớc hết tham gia vào thị trờng thẻ tín dụng một cách tích cực nhất làcác ngân hàng Sản phẩm dịch vụ thẻ không những giúp cho ngân hàng đadạng hóa các sản phẩm dịch vụ về chiều rộng và chiều sâu mà còn mở rộngmạng lới rộng khắp nơi, không chỉ bó gọn trong phạm vi vùng kinh tế mộtquốc gia mà xu hớng toàn cầu hoá Các ngân hàng tham gia vào thị trờngthẻ theo nhiều cách thức khác nhau
* Ngân hàng trực tiếp tham gia phát hành thẻ thực hiện nghĩa vụ pháthành, cấp thẻ cho các chủ thể cá nhân, quản lý chủ thẻ theo dõi thông tin vềchủ thẻ Các ngân hàng tự phát hành thẻ hoặc một nhóm các ngân hàng liênkết với nhau tổ chức thành lập hiệp hội tổ chức
* Ngân hàng tham gia vào thị trờng thẻ còn với t cách là trung gianthanh toán giữa chủ thẻ và các ngân hàng hay tổ chức phát hành Dới chứcnăng trung gian thanh toán các ngân hàng sẽ mở rộng đa dạng các sảnphẩm dịch vụ thu hút nhiều khách hàng và thu đợc khoản phí chiết khấu đạilý trong hoạt động thanh toán cho các hoá đơn của các điểm chấp nhận thẻ
2.2/ Các tổ chức thẻ quốc tế.
Tổ chức thẻ quốc tế là tổ chức cho phép ngân hàng phát hành thẻ vàlàm trung tâm xử lý cấp phép, thông tin giao dịch, thanh toán của các ngânhàng thành viên trên toàn thế giới Mỗi tổ chức thẻ quốc tế đều có tên trênsản phẩm của mình Khác với ngân hàng thành viên, tổ chức thẻ quốc tếkhông có quan hệ trực tiếp với chủ thẻ hay cơ sở chấp nhận thẻ, mà chỉcung cấp một mạng lới viễn thông toàn cầu phục vụ cho quy trình thanhtoán, cấp phép cho ngân hàng thành viên một cách nhanh chóng.
2.3/Các cá nhân và các doanh nghiệp.
Một trong những đối tợng tham gia quan trọng của thị trờng thẻ tíndụng là các chủ thẻ, ngời duy nhất có quyền sử dụng thẻ Chủ thẻ tham giathị trờng thẻ có thể là các cá nhân hay công ty hoặc các doanh nghiệp đặcbiệt là khách du lịch Bất kỳ một cá nhân hay doanh nghiệp tham gia thị tr-ờng thẻ đều phải trả một khoản phí dịch vụ để hởng tiện ích khi sử dụngthẻ Họ có thể sử dụng thẻ tín dụng trong việc thanh toán tại mọi nơi hay rúttiền tự động rất tiện lợi Sử dụng thẻ tín dụng an toàn tiết kiệm và thuận lợihơn nhiều so với hình thức thanh toán bằng tiền Đồng thời chủ thẻ còn đợcsử dụng nguồn tín dụng do ngân hàng phát hành cung cấp Ngời đứng ra xinphát hành thẻ còn là các công ty, doanh nghiệp đứng ra nhằm phục vụ chonhu cầu hoạt động kinh doanh công tác cho chính đơn vị của mình hay chocác nhân viên trong doanh nghiệp.
Trang 162.4/ Các đơn vị chấp nhận thẻ
Thị trờng thẻ tín dụng không hoạt động đợc nếu thiếu đi các điểmtiếp nhận thẻ- các điểm cung ứng hàng hoá dịch vụ và chấp nhận việc thanhtoán thẻ Đó là các siêu thị, nhà hàng, sân bay, khách sạn, các khu du lịchgiả trí ngoài ra còn có các ngân hàng đại lý Các đối tợng này hàng ngàyphải tham gia kinh doanh thanh toán một lợng lớn các hàng hoá dịch vụ củamình Thanh toán bằng thẻ tín dụng giúp các đơn vị này đảm bảo việc thanhtoán nhanh chóng và thuận tiện, mặt khác nó giúp cho giảm chi phí bảoquản cất giữ tiền và tránh đợc tiền giả Họ tham gia thị trờng thẻ tín dụngphải chấp nhận trả một khoản phí gọi là chiết khấu thơng mại nhng bù lạihọ có thể mở rộng thị trờng hoạt động kinh doanh của mình bằng cách thuhút một lợng lớn các khách hàng sử dụng thẻ đặc biệt là khách nớc ngoài.Tăng doanh số bán hàng, đó là mục tiêu lớn của các cơ sở tham gia thị tr-ờng thẻ.
2.5/ Ngân hàng Nhà nớc
Ngân hàng Nhà nớc là cơ quan quản lý Nhà nớc về các lĩnh vực tiềntệ ngân hàng nói chung Khi tham gia vào thị trờng thẻ tín dụng nhiệm vụchủ yếu của ngân hàng Nhà nớc là đa ra các văn bản qui pháp về hoạt độngthanh toán phát hành và sử dụng thẻ, tiếp nhận hồ sơ xem xét cho phép cácngân hàng thơng mại đợc phát hành thẻ, kiểm tra giám sát hoạt động củacác ngân hàng đảm bảo tuân thủ pháp luật tạo ra sự cạnh tranh lành mạnhtrên thị trờng thẻ.
3 Hoạt động của NHTM trên thị trờng thẻ tín dụng
Ngân hàng thơng mại tham gia trên thị trờng thẻ tín dụng với 2 hoạtđộng chính và chủ yếu đó là thanh toán và phát hành thẻ tín dụng Đây làhoạt động dịch vụ mang tính chiến lợc đối với từng ngân hàng, tạo ra mộtphơng thức kinh doanh hoàn toàn khác biệt.
3.1/Nghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng
Hình thức phát hành
Hình thức đầu tiên là thẻ tín dụng đợc phát hành bởi các ngân hàngđơn lẻ Do vậy đối với ngân hàng phát hành, chi phí cho việc phát hành vàphát triển mạng lới điểm chấp nhận thẻ là rất lớn Tiện ích thanh toán củakhách hàng bị giới hạn trong phạm vi điểm tiếp nhận thẻ có ký hợp đồngvới ngân hàng phát hành Với các nhợc điểm nh vậy, cách thức phát hànhnày nhanh chóng đợc thay thế
Cuối năm 70 hình thức hiệp hội các tổ chức phát hành thẻ tín dụng rađời.Với cơ cấu tổ chức gồm nhiều ngân hàng thanh toán và phát hành trênkhắp thế giới, phạm vi thanh toán của những loại thẻ này mang biểu tợngcủa các tổ chức này không bị giới hạn Chi phí phát hành thấp, khả năng lu
Trang 17hành rộng rãi đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng, ngày nay đây là hìnhthức phát hành thẻ phổ biến nhất.
Cơ sở pháp lý và nguyên tắc phát hành
Thẻ tín dụng đợc phát hành phải căn cứ vào luật pháp nớc sở tại vàluật lệ hiện hành của tổ chức thẻ tín dụng quốc tế Nó cũng đợc điều chỉnhtheo các qui chế về thẻ tín dụng do tổng giám đốc ngân hàng đó qui định.Là một hình thức tín dụng đặc biệt, thẻ tín dụng đợc phát hành dựa trênnguyên tắc tín dụng có bảo đảm Khách hàng để có đợc quyền sử dụng thẻphải đáp ứng yêu cầu về tín chấp, thế chấp và các điều kiện đảm bảo khác.Mặt khác do tín dụng thẻ có số d tuần hoàn nhng luồng luân chuyển hoạtđộng luôn có thời hạn ngắn vì vậy nguồn vốn phát hành cũng chỉ là nguồnhuy động ngắn hạn.
Thủ tục phát hành
Việc phát hành thẻ cơ bản tuân theo qui trình sau:
* Bớc 1: Khách hàng gửi đơn và các hồ sơ cần thiết yêu cầu đợc sửdụng thẻ tín dụng đến ngân hàng Cơ bản khách hàng cần đáp ứng các yêucầu nh đủ 18 tuổi trở lên, không bị rối loạn tâm thần và có đủ nămg lựcpháp lý Hồ sơ khách hàng cung cấp phải gồm các thông tin về tên địa chỉ,cơ quan công tác, số chứng minh th.
* Bớc 2: Căn cứ vào hồ sơ yêu cầu phát hành thẻ của khách hàng, bộphận thẩm định sẽ tiến hành thẩm tra hồ sơ và ra quyết định chấp nhận hoặctừ chối phát hành Với những hồ sơ đợc chấp nhận, gửi thông tin quyết địnhchấp nhận phát hành và hợp đồng sử dụng thẻ tới trung tâm thẻ, đồng thờixác định hạn mức của khách hàng
* Bớc 3: Trung tâm thẻ sẽ tiến hành mở tài khoản tín dụng cho kháchhàng, cập nhật hồ sơ và tiến hành in thẻ Sau khi in và xác định số PIN thẻsẽ đợc giao lại cho bộ phận phát hành để trao lại cho khách hàng.
* Bớc 4: Ngân hàng tiến hành giao thẻ cho khách hàng một cách antoàn và đảm bảo bí mật.
3.2/ Nghiệp vụ thanh toán
Hoạt động của ngân hàng trong thanh toán
Ngân hàng phát hành
Tài khoản thẻChủ thẻ
Trang 18Việc thanh toán thẻ cơ bản cũng phải tuân theo các qui định của phápluật trong phát hành và thanh toán thẻ, luật lệ hiện hành của tổ chức thẻquốc tế và các qui định của bản thân các ngân hàng tham gia phát hành vàthanh toán
* Đối với các ngân hàng hàng phát hành: là ngời phát hành thẻ tíndụng, tham gia vào quá trình thanh toán với t cách là chủ nợ của chủ thẻ vàlà ngời chịu trách nhiệm thanh toán lại cho các ngân hàng thanh toán và cácđiểm tiếp nhận thẻ
* Còn với các ngân hàng thanh toán: tham gia tổ chức thẻ quốc tế vớivai trò thanh toán các thẻ tín dụng đã đợc phát hành Ngân hàng này chịutrách nhiệm thanh toán lại cho các điểm tiếp nhận thẻ đã lý hợp đồng vớimình và đáp ứng yêu cầu rút tiền mặt của chủ thẻ
Nếu ngân hàng tham gia thị trờng với t cách là đại lý của các ngânhàng thanh toán thì nhiệm vụ chính của nó cung cấp các dịch vụ thanh toánvà rút tiền cho chủ thẻ và các Merchant.
Qui trình thanh toán
Sơ đồ2- Khái quát qui trình phát hành, thanh toán, thu nợ thẻ tín dụng
Thẻ tín dụng đợc sử dụng với hai mục đích: rút tiền mặt hoặc muahàng hoá dịch vụ Khi phát sinh một giao dịch thẻ với một trong hai mục
Cơ sở chấp nhận thẻngân hàng đại lý thanh
phát hành
Tổ chức thẻ quốc tế
Ngân hàngthanh toán
1.Phát hành thẻ tín dụng
2.Thanh toán nợtrực tiếp4.Cung
ứng h2,hoặc dịch vụ rút tiền mặt
Tra soát thông tin
3.Mua hàng h2
dịch vụ hoặc rút tiền bằng thẻ tín dụng
9.Báo nợ ngân hàng phát hành
10.Thanh toán theo báo nợ củatổ chức thẻ
Trang 19đích mua hàng hoá hoặc rút tiền, trớc tiên điểm tiếp nhận thẻ sẽ lập hoá đơnvề giao dịch(bớc 3 và 4 trên sơ đồ).Hoá đơn sau đó sẽ đợc gửi đến hoặcngân hàng thanh toán, hoặc ngân hàng đại lý thanh toán trong vòng 4 ngàykể từ ngày phát sinh giao dịch(bớc 5) Các ngân hàng này sẽ ghi có cho tàikhoản của điểm chấp nhận thẻ đồng thời lu hoá đơn làm chứng từ gốc để trasoát và giải quyết khiếu nại phát sinh khi cần thiết(bớc 6) Ngân hàng thanhtoán sau đó sẽ lập bộ chứng từ nhờ thu gửi trung tâm thanh toán tổ chức thẻquốc tế để thanh toán với ngân hàng phát hành Khi nhận đợc báo có từtrung tâm, ngân hàng đại lý và ngân hàng thanh toán đối chiếu hồ sơ gốckhớp đúng và làm thủ tục tất toán tài khoản nhờ thu(bớc 7+8).Tại ngânhàng phát hành, căn cứ bảng kê do tổ chức thẻ quốc tế gửi tới nhờ thu, báocó đối với trung tâm số tiền đã thanh toán theo bảng kê và làm thủ tục thanhtoán đối với tổ chức thẻ quốc tế(bớc 9+10) Tại công đoạn thu nợ với t cáchcủa ngời cho vay, ngân hàng phát hành sẽ gửi bản sao kê cho chủ thẻ yêucầu thanh toán hàng tháng (bớc2).
Quá trình thông tin và thanh toán giữa các ngân hàng phát hành,ngân hàng thanh toán, tổ chức thẻ quốc tế hoàn toàn đợc thực hiện qua hệthống kết nối mạng Online Còn việc thông tin và thanh toán giữa các ngânhàng phát hành, ngân hàng thanh toán và điểm tiếp nhận thẻ có thể đợc thực
qua hệ thống kết nối mạng với ngân hàng phát hành) hoặc off line (chỉ kiểmtra xác định mã số bằng máy cà tay).Với việc ứng dụng nhiều thành tựu củacông nghệ thông tin, tốc độ thanh toán thẻ hiện đợc coi là đứng đầu trongsố các dịch vụ thanh toán điện tử của ngân hàng (mất 10 giây cho mỗi giaodịch tại điểm chấp nhận thẻ theo chế độ Online).Quá trình thanh toán khépkín trong mạng lới đem lại độ an toàn cao nhất cho tất cả các bên tham giatrong hoạt động thẻ Đây là một dịch vụ tiện lợi và an toàn.
4 Rủi ro trong kinh doanh thẻ
Tín dụng thẻ khá an toàn hơn so với nhiều loại hình tín dụng khácnhng kinh doanh thẻ tín dụng lại có nhiều rủi ro Mỗi năm các tổ chức quốctế và các thành viên phải chi không dới 1% doanh số cho rủi ro và phòngngừa rủi ro Điều đó chứng tỏ việc quản lý và phòng ngừa rủi ro trong kinhdoanh thẻ của tổ chức thẻ quốc tế cũng nh các thành viên là rất quan trọng.Nhiều phân tích gần đây cho thấy rủi ro trong kinh doanh thẻ tín dụngkhông phải là ở khâu phát hành mà chủ yếu là khâu thanh toán.
4.1/ Rủi ro trong khâu phát hành
Đơn phát hành với thông tin giả mạo.
Trang 20Thực tế việc xuất hiện rủi ro trong khâu phát hành thẻ khá hãn hữu vìhợp đồng tín dụng dễ kiểm chứng Khâu phát hành nảy sinh phần lớn dođơn phát hành thẻ với thông tin giả mạo.
Chủ thẻ không nhận đợc thẻ do ngân hàng phát hành(NHPH) gửi
NHPH gửi cho chủ thẻ bằng đờng bu điện nhng thẻ bị đánh cắp trênđờng gửi Thẻ bị sử dụng trong khi chủ thẻ chính thức không hay biết gì vềviệc thẻ đã đợc gửi cho mình Nếu không có biện pháp quản lý đảm bảo,NHPH phải chịu mọi rủi ro đối với các giao dịch đợc thực hiện trong trờnghợp này.
Tài khoản của chủ thẻ bị lợi dụng
Rủi ro này phát sinh tại thời điểm ngân hàng gia hạn hoặc phát hànhlại thẻ NHPH nhận đợc thông báo thay đổi về địa chỉ mới Do không kiểmtra tính xác thực của thông báo đó nên NHPH đã gửi thẻ về địa chỉ theo yêucầu nhng thực ra đây không phải yêu cầu của chủ thẻ đích thực Tài khoảncủa chủ thẻ bị ngời khác sử dụng chỉ đợc phát hiện khi chủ thẻ đích thựckhông nhận đợc thẻ liên lạc với NHPH hoặc khi NHPH yêu cầu chủ thẻthanh toán sao kê Trờng hợp này dễ dẫn đến rủi ro cho cả chủ thẻ và
Thẻ mất cắp, thất lạc
Mất thẻ là trờng hợp khá phổ biến trong khâu lu hành thẻ Chủ thẻ bịmất cắp hoặc thất lạc thẻ và thẻ đợc một ngời khác sử dụng trớc khi chủ thẻkịp thông báo cho NHPH để có các biện pháp hạn chế sử dụng hoặc thu hồithẻ
Thanh toán hàng hoá dịch vụ bằng thẻ qua th, điện thoại
Cơ sở chấp nhận thẻ cung cấp hàng hoá dịch vụ theo yêu cầu của chủthẻ qua th hoặc điện thoại trên cơ sở các thông tin về thẻ Rủi ro sẽ phátsinh trong trờng hợp chủ thẻ chính thức không phải là ngời đặt mua hàng.Hoá đơn thanh toán của Merchant khi đó sẽ bị NHPH từ chối Rủi ro sẽ docơ sở chấp nhận thẻ hoặc ngân hàng thanh toán gánh chịu.
Tạo băng từ giả
Đây là loại giả mạo giao dịch thẻ sử dụng kỹ thuật công nghệ cao.Trên cơ sở thu nhập các thông tin trên băng từ của thẻ thật các tổ chức tội
Trang 21phạm quốc tế làm giả thẻ đã sử dụng các phần mềm riêng để giả mã hoá vàin tạo các băng từ trên thẻ giả
Nhân viên cơ sở chấp nhận in nhiều hoá đơn thanh toán của một thẻ Khi thực hiện giao dịch, nhân viên của các Merchant đã cố tình in ranhiều bộ hoá đơn thanh toán thẻ, nhng chỉ giao một bộ hoá đơn cho chủ thẻký để hoàn thành giao dịch Sau đó bộ hoá đơn in d sẽ bị giả mạo chữ kýcủa khách hàng để yêu cầu ngân hàng thanh toán chi trả
5 Thị trờng thẻ tín dụng trên thế giới
Hiện nay trên thế giới dịch vụ thẻ đặc biệt là thẻ tín dụng đã trở thànhmột phần hết sức quan trọng trong dịch vụ ngân hàng nói chung và dịch vụngân hàng bán lẻ nói riêng.Thị trờng thẻ tín dụng hoạt động một cách sôinổi và đầy hào hứng Các chỉ tiêu về kinh doanh thẻ liên tục tăng ở mức haicon số hàng năm Theo báo cáo của tổ chức thẻ quốc tế, doanh số thanhtoán thẻ trên thế giới lên tới 3000 tỷ một năm, số thẻ tín dụng đợc pháthành đã lên tới gần 2 tỷ thẻ với khoảng 36 tỷ giao dịch đợc thực hiện.Vớikhoảng 25 triệu đơn vị kinh doanh hàng hoá dich vụ chấp nhận thanh toánthẻ tín dụng thì có thể thấy đây là một thị trờng kinh doanh đầy tiềm năngtrên phạm vi toàn cầu Đối với thẻ tín dụng hiện nay trên thế giới có rấtnhiều loại thẻ tín dụng khác nhau do các tổ chức hay ngân hàng khác nhauphát hành Trong số nhiều các loại thẻ tín dụng thì trên thị trờng thẻ hiệnnay thì 5 loại thẻ đợc sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất đó là MastercardCard, Visa Card, American Express, JBC và Dinner Club
Thẻ tín dụng Mastercard Card ra đời năm 1966 do hiệp hội thẻ liênngân hàng (gồm 16 ngân hàng ở New York) gọi ICA (Interbank CardAssociation) phát hành thông qua các thành viên trên thế giới Theo con sốthống kê năm 90 tổ chức thẻ này có tới 29.000 thành viên tham gia hiệp hộiđã phát hành 178 triệu thẻ có tới 9 triệu điểm tiếp nhận thẻ tín dụng và triểnkhai 191.000 chi nhánh trên thế giới Đây là một trong những tổ chức thẻ cóuy tín và đợc biết đến với thị phần chiếm giữ là 27% hiện nay trên thị trờngthẻ tín dụng.
Thẻ tín dụng Visa Card tiền thân là do ngân hàng Bank of Americannăm 1976 phát hành đến nay đã có qui mô phát triển toàn cầu.Với nhữngthành công lớn trong kinh doanh thẻ tổ chức thẻ Visa International đãchiếm tới 48% thị trờng phát hành và 45% thị trờng thanh toán thẻ hiện nayvới mạng lới phát triển rộng rãi trên toàn cầu.
Thẻ tín dụng American Express (Amex) ra đời năm 1958 do ngânhàng American Express phát hành Hiện nay là tổ chức thẻ du lịch và giả trílớn nhất thế giới Tổng số thẻ phát hành của Amex lớn gấp 2 lần JBC và nócũng thu hút một lợng lớn khách hàng với thị phần chiếm giữ là 13%thị tr-ờng phát hành và 18% thị trờng thanh toán.
Trang 22Thẻ Dinner club là loại thẻ tín dụng phục chủ yếu cho du lịch và giảtrí xuất hiện từ năm 1949 đầu tiên tại Nhật Bản và đợc quản lý bởi một sốcác ngân hàng phát hành thẻ Hiện nay số ngời sử dụng loại thẻ tín dụngnày đang giảm dần và nó chỉ chiếm7% thị trờng phát hành và 8% thị trờngthanh toán.
Thẻ tín dụng JBC xuất hiện ở Nhật năm 1961 bởi ngân hàng Sanwabắt đầu phát triển thành một cơ sở quốc tế năm 1981 hớng tới thị trờng giảitrí, du lịch, đợc chấp nhận thanh toán tại 40.000 nơi và tiêu thụ trên 100quốc gia chiếm giữ 5% thị phần phát hành và 4 % thị trờng thanh toán.
Biểu đồ 1:Thị phần phát hành 02 Biểu đồ2: Thị phần thanh toán 02
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh
thẻ năm 2002)Do với từng điều kiện hoàn cảnh khác nhau nên sự phát triển thị tr-ờng thẻ tín dụng tại mỗi quốc gia là khác nhau Nhng hiện nay, thậm chíđối với cả các nớc quanh khu vực có mức dộ kém phát triển hơn so với ph-ơng tây, sử dụng thẻ tín dụng đã và đang trở thành một xu thế tất yếu.
5.1/ Thị trờng thẻ tín dụng tại Mỹ
Mỹ đợc coi là quê hơng của thẻ tín dụng và hiện tại là một thị trờnglớn nhất thế giới cho ngành kinh doanh này Mỹ có một môi trờng hoàn hảocho sự phát triển của thẻ tín dụng Luật pháp Mỹ có những qui định và chếtài rõ ràng cho sự hoạt động của thẻ tín dụng Ngời Mỹ đã từ lâu hình thànhthói quen giao dịch bằng thẻ và sử dụng các tiện ích của ngân hàng Bêncạnh đó, một hệ thống ngân hàng phát triển từ lâu đời và hết sức năng độnglà điều kiện lý tởng cho thị trờng thẻ hoạt động và phát triển Tất cả cácngân hàng Mỹ đều cung cấp các dịch vụ thẻ Đối với thẻ Visa Card vàMastercard Card thì có tới 2 triệu thơng gia và trên 14 triệu cửa hàng đại lýchấp nhận thanh toán một trong hai loại thẻ nói trên Bên cạnh đó, dịch vụATM dờng nh có mặt ở khắp mọi nơi.Ngời ta ớc tính trung bình một ngờiMỹ làm việc thì sử dụng tới 8 loại thẻ tín dụng khác nhau, trung bình là 3thẻ cho mỗi công dân (cha đủ tuổi trởng thành) trong đó thì thanh toán bằngthẻ American Express(Amex) giữ vị trí độc tôn bởi vì Amex tập trung chủyếu vào thị trờng thẻ tín dụng cao cấp truyền thống- thẻ tín dụng tín dụngtuần hoàn Tiếp đến rồi mới đến Visa Card và Mastercard Card và có một tỷphần nhỏ cho Discover Card, Sears, Montomery, JBC
5.2/Thị trờng thẻ tín dụng Châu Âu điển hình là ở Anh
Châu Âu là thị trờng trờng lý tởng cho các tổ chức thẻ hoạt động vàphát triển Ngoại trừ Anh và Tâu Ba Nha hầu hết thẻ thanh toán ở khu vực
Mastercard AmexDinnerClubJBC
Trang 23này đều là thẻ ghi nợ Thị trờng thẻ tín dụng chủ yếu ở Châu Âu là sảnphẩm Euro Card Mastercard Card là những loại thẻ cao cấp và đối thủ cạnhtranh trực tiếp là Amex Dinner Club thì đang dần mất đi thị trờng củamình, nó chỉ phục vụ chủ yếu phần lớn khách hàng ở Na Uy Còn JBC đangcố gắng thâm nhập vào thị trờng thẻ ở đây với số lợng thẻ và điểm chấpnhận thẻ khiêm tốn Đặc biệt là ở Anh, đây là một nớc có thị trờng thẻ tíndụng rất phát triển Với nền tài chính phát triển lâu đời cộng với hệ thốngpháp luật ổn định nên thẻ tín dụng không chỉ đợc ngời Anh sử dụng thuầntuý nh một phơng tiện thanh toán thay thế tiền mặt hay là một loại hình tíndụng đơn thuần mà nó còn kết hợp nhiều tác dụng khác Đối với ngời sửdụng thẻ tín dụng đặc biệt là Visa Card và Mastercard Card loại vàng cònđợc hởng một số u đãi nh bảo hiểm tai nạn du lịch, đợc trợ giúp về y tế,pháp lý khi cần thiết.
5.3/Thị trờng thẻ tín dụng khu vực Châu á- Thái Bình Dơng
Khu vực châu á - TBD là một khu vực rộng lớn với khoảng 41 quốcgia, là một khu vực tập trung các hoạt động kinh tế sôi động của thế giới.Đây chính là mảnh đất đầy tiềm năng đối với thị trờng thẻ bởi sự chuyểnmình vơn lên về mặt kinh tế của nhiều nớc trong khu vực nh: Hồng Kông,Hàn Quốc, Trung Quốc Hầu hết các nớc trong vùng đều có dịch vụ về thẻnhng thẻ hiện nay chủ yếu đợc sử dụng phổ biến ở một số nớc phát triểntrong khu vực nh Nhật Bản, Đài Loan, Singapore nên doanh số thanh toáncòn thấp so với thị trờng khác Thẻ Visa Card và Mastercard Card giữ vị trílà sản phẩm hàng đầu của thị trờng này với mạng lới rút tiền tự động khắpnơi JBC có qui mô hoạt động bé hơn Thẻ Amex và Dinner Club cũng cómặt tại thị trờng này nhng đây không phải là thị trờng chính của họ Nhngvới nhịp độ phát triển kinh tế nh hiện nay, thị trờng thẻ khu vực sẽ đuổi kịpvà vợt Mỹ, châu Âu trong thời gian tới
5.4/ Thị trờng Châu Mỹ Latinh
Châu Mỹ Latinh là châu lục có sự phát triển kinh tế không đồng đều.Cho đến đầu thập niên 90, nền kinh tế ở đây mới bắt đầu ổn định và có đầut nớc ngoài Điều này mở ra một thị trờng mới đầy hấp dẫn cho thẻ Thẻ ởđây vẫn còn tơng đối xa lạ nhng với nhịp độ tăng trởng nh hiện nay, trong t-ơng lai thẻ sẽ trở thành một phơng tiện thanh toán chủ yếu Doanh số thanhtoán thẻ vẫn tăng mạnh, năm 1995 con số này ở mức 41,23 tỷ USD nhng dựđoán đến năm 2005 sẽ là 238,57 tỷ USD với tốc độ là 259% ThẻMastercard Card là thị trờng có sự tăng trởng mạnh nhất trong khi đó thìAmex tấn công vào thị trờng thẻ tín dụng du lịch còn Dinner Club thì đangmất dần đi thị trờng của mình Đây là thị trờng có tốc độ tăng mạnh nhấttrong thời gian tới.
Trang 245.5/ Thị trờng Trung Đông và châu Phi
Đây là hai vùng nổi tiếng về du lịch, ở đây thu hút phần lớn khách dulịch từ châu Âu, là thị trờng tốt để kinh doanh thẻ Doanh số thanh toán thẻcủa nó tăng mạnh trong thời gian qua và trong thời gian tới chủ yếu do lợngkhách nớc ngoài ra vào nhiều Việc sử dụng thẻ trong dân c còn rất hạn chếdo điều kiện về kinh tế, tôn giáo Các loại thẻ chính ở đây chủ yếu làMastercard Card, Visa Card và Amex với cơ sở chấp nhận thẻ tơng đối rôngrãi Dinner Club chủ yếu chiếm giữu thị trờng ở Nam Phi còn JCB hoạtđộng rất yếu và hầu nh không phát triển Trong những năm tới, thị trờng thẻở đây vẫn là thị trờng khiêm tốn nhất cha xứng với tiềm năng của nó.
Bảng 1: Tổng kết và dự báo các thị trờng thẻ trên thế giới
(Đơn vị tính : tỷ usd)
Thị trờngNăm 1995Năm 2000Năm 2005
Dsố thanhtoán
Tỷ lệ(%)
Dsố thanhtoán
Tỷ lệ(%)
D.số thanhtoán
Tỷ lệ( %)
Châu Âu352.8528.95728.1625.861420.7325.46Châu áTBD206.5216.95594.8721.131407.3325.22
Trung Đôngvà Châu phi
Tổng cộng1218.631002815.411005578.47100
( Nguồn: Các thị trờng thẻ trên thế giới - tạp chí Vietcombank)
Theo số liệu thống kê, trong vòng 5 năm tới Mỹ sẽ vẫn là thị trờngdẫn đầu thế giới về doanh số giao dịch thẻ Châu Âu đứng hàng thứ hai vàkhu vực Châu á - TBD đứng hàng thứ 3 Tuy nhiên sẽ có một sự chuyểndịch quan trọng về tỷ trọng Tỷ trọng của thị trờng Mỹ sẽ giảm từ từ44.93% xuống còn 39.45%, Châu Âu từ 28.95% giảm còn 25.46% trongkhí đó khu vực châu á- TBD tăng từ 16.95% lên 25.22% và ngày càng cótriển vọng là một thị trờng phát triển Chiến lợc chính của MasterCard vàVisa là nhằm tới thị trờng này, đặc biệt là ấn độ và Trung Quốc Mặc dùmới chỉ xếp hàng thứ 3, nhng có thể khẳng định rằng thị trờng thẻ khu vựcChâu á - TBD sẽ là một thị trờng đứng đầu thế giới trong tơng lai Và đâychính là cơ hội cho các tổ chức thẻ quốc tế trong nỗ lực phát huy vai trò vàtầm ảnh hởng của mình.
Trang 25Chơng II: Thực trạng thị trờng thẻ tín dụng thông quahoạt động kinh doanh của ngân hàng ngoại thơng Việt
Nam
I vài nét về Vcb và thị trờng thẻ tín dụng
1.Lịch sử hình thành của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam và kếtquả kinh doanh
1.1/Lịch sử hình thành
Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (NHNT) thành lập ngày01/04/1963 mà tiền thân là Cục ngoại hối Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, làmột ngân hàng thơng mại quốc doanh đầu tiên của hệ thống ngân hàng ViệtNam Kể từ khi thành lập đến nay ngân hàng Ngoại thơng tên gọi tắt làVietcombank(VCB) liên tục giữ vai trò chủ lực trong hệ thống ngân hàngViệt Nam, chuyên kinh doanh các nghiệp vụ hối đoái, nghiệp vụ đối nội ,đối ngoại, thực hiện theo luật của các tổ chức tín dụng và các luật khác củaViệt Nam Sau 40 năm xây dựng và trởng thành VCB đã góp phần tích cựcphục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc.
Khi mới thành lập, VCB mới chỉ có một cơ sở tại Hà Nội Hiện nay,ngân hàng đã phát triển thành một hệ thống gồm hội sở chính và 26 chinhánh tại các thành phố trong cả nớc, 3 văn phòng đại diện nớc ngoài vàmột công ty tài chính với khoảng hơn 3000 nhân viên Ngoài ra ngânhàngcòn đầu t vào 14 các doanh nghiệp: 3 liên doanh với nớc ngoài, 6 ngânhàng cổ phần, 2 công ty bảo hiểm, 3 công ty kinh doanh bất động sản.NHNT đã thiét lập đại lý với hơn 1300 ngân hàng thuộc 85 nớc trên thếgiới.
Trong suốt thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, NHNT là ngân hàng duynhất đợc Nhà nớc giao nhiệm phục vụ thanh toán xuất nhập khẩu, tiếp nhậnviện trợ, vay nợ nớc ngoài Vào cuối những năm 80 và đầu năm 90, khi ViệtNam chuyển sang cơ chế thị trờng cùng với việc Nhà nớc ban hành LuậtNgân hàng, VCB không còn giữ vị trí độc tôn trong quan hệ quốc tế, tíndụng và thanh toán xuất nhập khẩu nữa Hàng loạt các ngân hàng thơng mạicổ phần, các ngân hàng liên doanh, các công ty tài chính ra đời đã đặt VCBdới sự cạnh tranh quyết liệt Dù vậy với uy tín lâu năm, bề dày kinhnghiệm, quan hệ rộng rãi ngân hàng luôn có tốc độ phát triển nhất định vàluôn cung cấp các sản phẩm dịch vụ mới tiên tiến đặc biệt là ngân hàng tiênphong đi đầu trong lĩnh vực thẻ thanh toán ở Việt Nam
Sau hơn 15 năm đối mới Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã đạt ợc một số thành tựu, tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trờng Việt Nam Vớinhững thế mạnh ngân hàng luôn đi đầu trong các lĩnh vực, là ngân hàngchiếm tỷ trọng thanh toán xuất nhập khẩu và bảo lãnh lớn nhất Việt Nam, làđại lý thanh toán chuyển tiền toàn cầu Money Gram lớn nhất Việt Nam, là
Trang 26đ-đại lý thanh toán thẻ tín dụng lớn nhất ở Việt Nam, có bộ máy tổ chức gọnnhẹ với đội ngũ cán bộ trẻ, năng động nhiệt tình Thành tựu của Ngân hàngNgoại thơng Việt Nam đợc ghi nhận qua việc là ngân hàng thơng mại duynhất ở Việt Nam đợc tạp chí “the Banker” một tạp chí ngân hàng có tiếngtrong giới tài chính quốc tế của Anh bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất củaViệt Nam”, liên tiếp trong năm năm liền(1996-2000)đợc công nhận là ngânhàng có chất lơng dịch vụ tốt nhất về thanh toán Swift theo tiêu chuẩn quốctế Không chỉ vậy, Vietcombank còn là một thành viên quan trọng của hiệphội ngân hàng Việt Nam, hiệp hội ngân hàng Châu á và đợc nhà nớc xếphạng là một trong 23 doanh nghiệp hạng đặc biệt.
Qua nhiều năm đổi mới tự hoàn thiện, học hỏi nhiều kinh nghiệm vàứng dụng thành tựu của công nghệ tiên tiến, VCB đã thực sự vững chăc, đủsức mạnh canh tranh trên thị trờng, khẳng định mình là ngân hàng đứng đầutrong cả nớc, cố gắng vơn lên với phơng châm “ uy tín hiệu quả-luôn mangđến cho khách hàng sự thành đạt” và đóng góp nhiều kinh nghiệm của mìnhcho sự nghiệp xây dựng và hoạt động của hệ thống ngân hàng thơng mạiViệt Nam.
1.2/ Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNT những năm gần đây
Kết thúc năm 2002, nền kinh tế Việt Nam đạt đợc nhiều kết quả đángkhích lệ Tốc độ tăng trởng GDP đạt 7%, công nghiệp, nông nghiệp, và mộtsố hoạt động dịch vụ tăng khá hơn năm trớc Chỉ số giá tiêu dùng đạt 4%,xuất khẩu tăng 9.8% cho thấy sức mua trong nớc tăng đồng thời mở thêmđợc thị trờng nớc ngoài Năm 2002 là hàng năm hàng loạt các dự án xâydựng cơ sở hạ tầng lớn đợc triển khai Tuy nhiên, sự yếu kém của nền kinhtế lớn cùng với sự bất ổn về chính trị đã làm xói mòn lòng tin của giới kinhdoanh và ngời tiêu dùng, gây ảnh hởng không nhỏ đến môi trờng thơng mạiđầu t, đến diễn biến của thị trờng tiền tệ thế giới Bối cảnh kinh tế toàn cầuvà trong nớc đã gây tác động ngợc chiều đến kết quả kinh doanh của Ngânhàng Ngoại thơng Việt Nam.
* Công tác huy động vốn :
Vốn huy động là nguồn vốn quan trọng và chiếm tỷ lệ cao nhất trongtổng nguồn vốn của ngân hàng Mặc dù tình hình phát triển kinh tế có nhiềukhó khăn, trở ngại song bằng các hình thức hữu hiệu nh: đa dạng hoá cáchình thức huy động vốn, mở rộng mạng lới các phòng giao dịch, đẩy mạnhhình thức thanh toán thẻ, nên VIETCOMBANK luôn đạt đợc chỉ tiêuhuy động vốn đề ra
Biểu đồ3 : Cơ cấu nguồnvốn huy động của VCB
Trang 27Vào thời điểm 31/12/2002, tổng nguồn vốn của VIETCOMBANKđạt đợc là 81.942 tỷ VNĐ tăng 5,8%so với cuối năm 2001 Vốn huy độngtừ nền kinh tế đạt 62.223 tỷ đồng, chỉ tăng 4,4% so với năm 2001 Trong đóvốn huy đông bằng ngoại tệ ở mức 2,8 tỷ USD, giảm 5,7%, còn vốn huy
động VND tăng 28,5% Vốn huy động VNĐ từ tiền gửi của tổ chức kinh tế
(TCKT) tăng 1.681 tỷ(tăng +13,4%), huy động từ dân c (TK) tăng 2.670tỷ(+96,6%), từ thị trờng liên ngân hàng (LNH) tăng 455 tỷ(+23,9%) Cơ
cấu nguồn vốn thay đổi theo xu hớng tăng tỷ trọng vốn từ dân c từ cuối năm2001- 34% lên 38%-năm 2001, giảm tỷ trọng vốn từ liên ngân hàng xuốngcòn 16% so với 19% của năm 2001 Nh vây tính ổn định nguồn vốn đã thayđổi theo chiều thuận, song giá vốn đầu vào tăng lên Sở dĩ vốn huy độngVNĐ đạt đợc mức tăng trởng khả quan nh vậy là nhờ năm 2002 ngân hàngđã áp dụng các các giải pháp huy động vốn đa dạng, hấp dẫn.
* Công tác tín dụng :
VIETCOMBANK luôn đặt vấn đề “tăng trởng - an toàn - hiệu quả”
trong sử dụng vốn gắn liền với nhau thành thể thống nhất Vì vậy, trongnhững năm qua công tác tín dụng của VIETCOMBANK tiếp tục đợc củng
cố và tăng trởng Riêng năm 2002 NHNT lấy quyết định là năm:” bứt phá
tín dụng “, năm cất cánh trong lộ trình tái cơ cấu, chủ động hội nhập Tổng
doanh số cho vay năm 2002 đạt 71.116 tỷ VNĐ tăng hơn 60% và tổngdoanh số thu nợ đạt 60.388 tỷ VNĐ Tính đến 31/12/2002 tổng d nợ tíndụng của VIETCOMBANK là 27610 tỷ tăng tới 64,8% trong đó d nợ tíndụng trung và dài hạn đạt 10.556 tỷ chiếm gần 40% trong tổng d nợ chovay,tăng 132 % so với năm 2001 Vốn tín dụng ngắn hạn đạt 16.054 tỷ,tăng 58% so với năm 2001 đã góp phần tích cực trong việc bổ sung vốn luđộng cho các doanh nghiệp
Nhìn chung trong những năm gần đây, hoạt động tín dụng củaVIETCOMBANK tơng đối an toàn, nợ quá hạn mới phát sinh ở mức thấp.Năm 2002 là năm thứ 2 liên tiếp ngân hàng đạt đợc thành tích nổi bật trongviệc xử lý nợ tồn đọng Trích lập dự phòng đợc 987 tỷ VNĐ, sử dụng quỹdự phòng để xử lý đợc 1.137 tỷ VNĐ nợ xấu, bán khai thác tài sản đợc 390tỷ VNĐ.
* Công tác thanh toán quốc tế:
Là ngân hàng có truyền thống trong thanh toán quốc tế, năm quaNHNT vẫn duy trì đợc thế mạnh và vị trí dẫn đầu trong lĩnh vực này, gópphần vào tăng trởng xuất nhập khẩu của đất nớc Năm 2002 doanh số thanhtoán xuất nhập khẩu đạt 10,2 tỷ USD, tăng 10,2% so với năm 2001, chiếm28,4% kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá cả nớc Trong đó doanh sốthanh toán xuất khẩu đạt 4,7 tỷ USD, tăng 5,7% so với năm 2001, chiếm28,3% kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của cả nớc Đặc biệt trong đó có mộtsố mặt hàng chiến lợc nh dầu thô có doanh số thanh toán 1.873 triệu USD,chiếm 58% kim ngạch xuất khẩu dầu thô cả nớc Còn đối với doanh số
Trang 28thanh toán nhập khẩu đạt 5,5 tỷ USD tăng 14,3% chiếm 28,6 % kim ngạchnhập khẩu hàng hoá cả nớc Các mặt hàng đạt tỷ trong cao trong thanh toánnhập khẩu là xăng dầu(26,2%), máy móc thiết bị(12,8%), sắt thép (7,3%)
* Công tác kinh doanh ngoại tệ:
Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ có tầm quan trọng lớn với VCB, do lãithu đợc từ kinh doanh ngoại tệ là nguồn thu đáng kể trong tổng doanh thucủa ngân hàng Trong những năm 1997-2002 thị trờng hối đoái trong vàngoài nớc có nhiều biến động, tỷ giá diễn ra phức tạp nên ảnh hởng nhiềuđến nhịp độ mua - bán ngoại tệ qua VIETCOMBANK Năm 2002 tổngdoanh số mua bán ngoại tệ của ngân hàng đạt 18,7 tỷ USD tăng 62% so vớinăm 2002, trong đó doanh số mua bán ngoại tệ trong nớc đạt 8,9 tỷ tăng14,9% và doanh số mua bán với nớc ngoài là 9,8 tỷ tăng 159% so với cùngkỳ năm 2001 Ngân hàng đã thực hiện SWAP với NHNN 58 triệu USD đểcân đối nhu cầu vốn tiền VNĐ, đây cũng là điểm mới trong năm 2002 thểhiện khả năng sử dụng ngày càng cao hiệu quả các công cụ phái sinh trênthị trờng ngoại hối của NHNT.
*Các hoạt động khác
Một số các hoạt động nh bảo lãnh, thanh toán phi mậu dịch, pháthành và thanh toán thẻ cũng đạt đợc một số kết quả khả quan Năm 2002 ,doanh số phát hành thẻ tín dụng quốc tế đạt 7.710 thẻ tăng 152 % so vớinăm 2001, còn doanh số thanh toán tiếp tục tăng trởng với tốc độ cao với 5loại thẻ chính nh Mastercard Card , Visa Card ,JBC, Amex, Dinner Club đạt108.717 triệu USD tăng 26% so với năm 2001 Bên cạnh đó hệ thống giaodịch tự động Connect 24 đã đi vào đời sống với gần 30.000 thẻ đợc pháthành, gần 40.00 tài khoản các nhân với bình quân 3.000 giao dịch mộtngày.
Năm 2002 là năm thứ hai liên tiếp NHNT đạt đợc thành tích nổi bậttrong việc xử lý nợ tồn đọng Trích lập dự phòng đợc 978 tỷ VNĐ , sử dụngdự phòng để xử lý đợc 1.137 tỷ VNĐ nợ xấu, bán và khai thác tài sản đợc390 tỷ VNĐ Công tác Quản lý nợ và khai thác tài sản (ACM - VCB) bắtđầu đi vào hoạt động vào đàu năm 2002 và tiếp nhận một số tài sản đảmbảo trị giá 158 tỷ đồng để xử lý Đến cuối năm 2002, ACM - VCB đã thu từkhai thác tài sản khoảng 2,3 tỷ đồng và thu từ bán tài sản 45,7 tỷ đồng.
Song song với việc kinh doanh ngân hàng còn chú trọng đổi mới toàndiện cơ cấu theo mô hình tổ chức hớng tới khách hàng nâng cao năng lựcđiều hành và chất lợng nguồn nhân lực tạo nền tảng ban đầu để phát triểntheo chiều sâu trong những năm tiếp theo
*Kết quả kinh doanh
Bảng 2 : Tổng kết một số chỉ tiêu VCB năm 2000- 2002
(Đơn vị: tỷ VNĐ)
Trang 29Các chỉ số tài chính ROA, ROE cho thấy hiệu quả kinh doanh nămnay thấp hơn so với năm 2001 Ta thấy ROE giảm mạnh do vốn chủ sở hữubình quân tăng 49% Bên cạnh đó lãi suất bình quân trên tài sản có sinh lãiđạt 4,49% giảm 41,24%, còn chênh lệch lãi suất ròng đạt 0,99% giảm46,44% so với năm 2001 Chênh lệch lãi suất ròng ngày càng thu hẹp do tácđộng của lãi suất giảm trên thị trờng tiền tệ quốc tế và có sự cạnh tranh gaygắt giữa các ngân hàng.
2 Tổng quan về thị trờng thẻ tín dụng ở Việt Nam
2.1/ Sự du nhập của thẻ tín dụng vào Việt Nam
Thẻ tín dụng là một sản phẩm của nền kỹ nghệ ngân hàng hiện đại.Trên thế giới, tính đến năm 2002 nó có lịch sử phát triển 53 năm ( ra đờinăm 1949) ở Việt Nam thẻ tín dụng xuất hiện lần đầu vào năm 1990 khiVietcombank lần đầu tiên ký hợp đồng làm đại lý thanh toán thẻ tín dụngcho các ngân hàng nớc ngoài Sự du nhập của thẻ tín dụng vào Việt Nam làmột minh chứng cho đờng lối mở cửa và cải cách nền kinh tế Việt Nam
Giai đoạn đầu, Vietcombank với các u thế về uy tín quốc tế, bề dàykinh nghiệm trong thanh toán thơng mại xuất nhập khẩu là ngân hàng duynhất cung cấp dịch vụ về thẻ Thế độc quyền không giữ đợc lâu, hứa hẹn vềlợi nhuận kinh doanh và những lợi ích thiết thực từ hoạt động thẻ tín dụngđã nhanh chóng thu hút các ngân hàng Việt Nam tham gia loại dịch vụ mớilạ đầy triển vọng này Các ngân hàng Việt Nam đều chọn một lối đi giống
Trang 30nhau: thí điểm làm đại lý thanh toán cho các ngân hàng về thẻ, sau đó mớitiến tới việc trực tiếp phát hành Phơng thức này đem lại một mức hoa hồngthanh toán chắc chắn và một sự thận trọng kinh doanh cần thiết Năm 1995,Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, ngân hàng thơng mại cổ phần á Châu(ACB), First Vinabank, Ngân hàng Thơng mại Cổ phần xuất nhập khẩuViệt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thẻ quốc tếMasterCard International Tháng 8 Năm 1998, Vietcombank, Ngân hàng th-ơng mại á Châu, Ngân hàng Công thơng Việt Nam và Ngân hàng Sài Gònnối tiếp lần lợt trở thành thành viên chính thức của tổ chức thẻ quốc tế VisaInternational Song song với sự phát triển đó, các loại thẻ MasterCard vàVisa cũng lần lợt chính thức đợc phát hành Đầu năm 1997, hiệp hội cácngân hàng thanh toán thẻ ở Việt Nam đợc thành lập và đi vào hoạt độngđánh dấu một bớc phát triển mới trong hoạt động kinh doanh thẻ.
2.2/ Đặc điểm của thị trờng thẻ tín dụng Việt Nam
Ngời ta nhìn nhận đây là một thị trờng hoàn toàn mới đối với chínhnhững nhà kinh doanh ngân hàng chứ cha nói gì đến đa số dân c Chính vì
thế thị trờng thẻ tín dụng ở Việt Nam:”là một thị trờng đầy tiềm năngnhng đầu ra cha tơng xứng”.
Thị trờng thẻ Việt Nam là một thị trờng lệ thuộc chặt chẽ vào dòngkhách quốc tế và doanh nhân vào Việt Nam Sự tăng trởng đến chóng mặtcủa doanh số thanh toán suốt từ năm 1991 cho đến năm 1996 ( trung bình200%/năm) đã bị chặn lại và liên tục giảm sút từ cuối năm 1997 cho đếnnay do sự sụt giảm của lợng khách nớc ngoài ( ảnh hởng của cuộc khủnghoảng khu vực) Năm 2000 doanh số thanh toán thẻ tại thị trờng Việt nam220 triệu USD Số lợng thẻ tín dụng quốc tế đợc phát hành cho đến nay mớiớc đợc trên dới 12000 thẻ MasterCard và Visa Card với số lợng hơn 5000thẻ chia cho Vietcombank và còn lại là ACB, cùng với đó là một doanh sốkhoảng 500 tỷ VND cho những thẻ mới phát hành này.
Công nghệ xử lý thẻ và các tác nghiệp có liên quan hiện còn khá đơngiản, mang tính thủ công và phần nào không tơng thích Đặc biệt, mức phí,lãi áp dụng còn cao là những tồn tại lớn trong thị trờng thẻ tín dụng tại ViệtNam đặc biệt cha phù hợp với thu nhập của đa số dân chúng mà chỉ nhằmhớng vào lợng khách nớc ngoài, ngời có thu nhập cao Thị trờng thẻ ViệtNam còn rất nhiều vấn đề cần hoàn thiện để đạt đợc mức phát triển đúngvới tiềm năng của nó.
Mặc dù vậy, chính những khó khăn hiện tại lại phản ánh những cơhội kinh doanh triển vọng cho những ngời kiến tạo thị trờng Số lợng cácđiểm tiếp nhận thẻ vẫn tăng đều hàng năm trong nỗ lực Marketing của cácngân hàng Ngoài các loại hình điểm tiếp nhận thẻ truyền thống nh kháchsạn, nhà hàng, du lịch, đại lý vé máy bay các cửa hàng bán lẻ, siêu thịcũng tham gia vào mạng lới cơ sở chấp nhận thẻ Tính đến 6 tháng đầu năm
Trang 312002, tổng số lợng các đơn vị chấp nhận thẻ trên toàn quốc đạt trên 5000đơn vị tăng trởng trên 75% so với năm 1996
Hiện nay thị trờng thẻ tín dụng tại Việt Nam là một thị trờng cạnhtranh với sự tham gia của các ngân hàng Việt Nam đã nói ở trên và khoảngtrên 25 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài và nhiều ngân liên doanh với nớcngoài mới thành lập nh UOB, ANZ, Hongkong Bank, Indo Vina có bềdày và kinh nghiệm phát hành thanh toán thẻ tín dụng (Thông qua tiếp thucông nghệ của ngân hàng mẹ) Sự chia sẻ thị trờng thanh toán và phát hànhđang là những xu hớng không thể tránh khỏi Nghiệp vụ thẻ tín dụng vẫn làmột nghiệp vụ cha đợc hoàn thiện trong hệ thống kinh doanh ngân hàng nộiđịa.
2.3/ Tình hình thị trờng thẻ tín dụng trong những năm gần đây.
Thẻ tín dụng là một sản phẩm của nền kỹ nghệ ngân hàng hiện đại ởViệt Nam, hầu hết ngời dân sử dụng tiền mặt trong việc thanh toán và chitiêu hàng ngày Các cơ quan, công ty, tổ chức cũng cha quen với việc sửdụng thẻ trong thanh toán và giao dịch Không chỉ thẻ mà các phơng tiệnthanh toán không dùng tiền mặt nh séc, tài khoản các nhân cũng không phổbiến ở Việt nam Nhận thức đợc sự phát triển của công nghệ và sự cần thiếtcủa các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt, từ năm 1993, Ngânhàng Nhà nớc Việt Nam đã có những quy định đầu tiên đó là quyết định 74/QĐ- NH1, ngày 10/04 của Thống đốc NHNN ban hành thể lệ tạm thời pháthành và sử dụng thẻ thanh toán nhằm tạo một hành lang pháp lý cho việcphát hành, sử dụng và thanh toán thẻ Chính phủ và các ngân hàng thơngmại cũng đã có quyết định và biện pháp nhằm khuyến khích mở tài khoảncá nhân và sử dụng phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt nh: Nghịđịnh 91/CP, ngày 25/11/1993 của Chính phủ về tổ chức thanh toán khôngdùng tiền mặt, điều 66- Luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực từ 1/10/1998qui định về dịch vụ thanh toán, thể lệ mở và sử dụng tài khoản tiền gửi cánhân và doanh nghiệp t nhân Gần đây nhất là Quyết định số 371/1999/QĐ-NHNN về việc ban hành quy chế phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ.
Nghiệp vụ kinh doanh thẻ tín dụng đóng vai trò quan trọng trong hoạtđộng của ngân hàng Hiện nay ở thị trờng Việt Nam hầu hết các ngân hàngtham gia thị trờng thẻ tín dụng với t cách là ngân hàng đại lý thanh toán.Cho tới nay, các ngân hàng Việt nam đã chấp nhận thanh toán các loại thẻthông dụng trên thế giới nh Mastercard, Visa, Amex,JCB và Diners Club.Do đặc điểm của thị trờng thẻ có những biến động trong những năm vừaqua ảnh hởng rất lớn tới cho động thanh toán.Từ năm (1990-1996), cùngvới sự mở cửa của thị trờng Việt nam, doanh số thanh toán thẻ đã tăngnhanh với tốc độ trung bình đạt khoảng 200%/năm và bị giảm sút một cáchđáng kể từ sau năm 97 mặc dù có sự tham gia của nhiều ngân hàng vào lĩnh
Trang 32vực chấp nhận thanh toán thẻ Và hiện nay doanh số dã có chiều hớng tăngđặc biệt là sau năm 2000, với doanh số cuối năm 2001 là 438,56 tỷ VNĐ.Số thành viên tham gia vào thanh toán thẻ với số lợng hạn chế ban đầu là 4thành viên và đến nay có 8 ngân hàng tham gia việc chấp nhận thanh toánthẻ tín dụng quốc tế: VCB, ACB, UOB, ANZ, HSBC, Saigonbank,Eximbank, Incombank với doanh số thanh toán trung bình hàng năm 250triệuUSD/năm Điểm nổi bật là thanh toán thẻ những năm gần đây đã cónhững bớc tiến đáng kể do sử dụng máy thanh toán thẻ tự động đã thay thếdần máy thanh toán cà tay, số lợng giao dịch thẻ xử lý tự động đã chiếmtrên 70% giao dịch
Thẻ tín dụng quốc tế đợc phát hành và lu hành trên thị trờng ViệtNam từ tháng 4/1996 đó là Mastercard Card và Visa Card Tính đến 9/1998hai ngân hàng phát hành thẻ tín dụng là VCB, ACB đã phát hành khoảng5000 thẻ tín dụng Số lợng thẻ khá khiêm tốn do các ngân hàng rất cẩntrọng trong việc thẩm định và cấp tín dụng cho khách hàng Doanh số sửdụng thẻ Việt Nam năm 97 đạt khoảng 50.2 tỷ VNĐ chủ yếu đợc chi tiêu ởnớc ngoài trong nớc chỉ chiếm 15% Đến năm 2000 Eximbank đã chínhthức phát hành thẻ tín dụng Mastercard Card và đầu năm 2002 ngân hàngCông thơng cũng tham gia vào thị trờng phát hành thẻ Mastercard Ngày18/3/2003 VCB chính thức phát hành thẻ Amex với t cách là đại lý độcquyền Hiện nay ACB 55%, VCB chỉ có 41% và 4% còn lại là Eximbank vàUOB thị trờng phát hành Mặc dù số lợng thẻ phát hành và doanh số sửdụng hàng năm tăng nhng vẫn còn khiêm tốn so với các nớc trong khu vựcvà cũng chỉ chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng doanh số thanh toánkhông dùng tiền mặt
Bảng 3 : Tình hình phát triển thẻ tín dụng tại các NHTM Việt Nam
Số thẻ phát hành(đv: chiếc)
Doanh số sử dụngthẻ (tỷ VNĐ)
Eximbank+UOB