1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề kiểm tra cuối kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (chất lươgj)

125 2,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 282,65 KB

Nội dung

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ NGỮ VĂN 6, SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (CÓ ĐÁP ÁN) ĐỀ 1: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cộng Vận dụng Vận dụng cao Tên chủ đề PHẦN I - Gọi tên phương ĐỌC- thức biểu đạt HIỂU -Xác định lí lẽ chứng - Hiểu nghĩa đoạn trích - Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ đoạn văn Số câu Số điểm Số câu:2 Số điểm:1,5 Số câu:2 Số điểm:1,5 Tỉ lệ % Tỉ lệ 15% Tỉ lệ 15% Biết bày tỏ quan điểm giá trị thân Số câu:1 Số điểm:2,0 Tỉ lệ 20% PHẦN II VIẾT Trình bày ý kiến em tượng mà em quan tâm Số câu Số điểm Số câu:1 Số điểm:5 Tỉ lệ % Tỉ lệ 50% Số câu:5 điểm Tỉ lệ 50.% Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ 50.% Tổng số câu Tổng số điểm Số câu: Số điểm:1,5 Tỉ lệ % Tỉ lệ 15% Số câu: Số câu:1 Số câu:1 Số điểm: 1,5 Số điểm:5 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ 15% Tỉ lệ 50% Tỉ lệ 20% Số câu: Số điểm:10 Tỉ lệ 100 % PHẦN I ĐỌC HIỂU (3,0đ) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Bạn khơng thơng minh bẩm sinh bạn ln chuyên cần vượt qua thân ngày Bạn khơng hát hay bạn người không trễ hẹn Bạn không người giỏi thể thao bạn có nụ cười ấm áp Bạn khơng có gương mặt xinh đẹp bạn giỏi thắt cà vạt cho ba nấu ăn ngon Chắc chắn, người sinh với giá trị có sẵn Và bạn, hết, trước hết, phải biết mình, phải nhận giá trị đó.” (Trích Nếu biết trăm năm hữu hạn…– Phạm Lữ Ân) Câu Gọi tên phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Tác giả thuyết phục người đọc lí lẽ chứng nào? Em rõ Câu Chỉ nêu tác dụng phép điệp ngữ đoạn văn Câu 4: Theo tác giả, người cần phải nhận giá trị bạn ai? Phần II Viết Câu 1: Em cho người biết giá trị riêng (thế mạnh riêng) thân em trả lời đoạn văn từ – câu Câu 2: Trình bày ý kiến em tượng bắt nạt học đường -Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ II Năm học: 2021- 2022 Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 90 phút I PHẦN ĐỌC- HIỂU (3 điểm) Câu Nội dung Điểm Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích: nghị 0,5 luận - HS lí lẽ kết hợp với chứng sau: + Bạn không thông minh chuyên cần + Bạn không hát hay không trễ hẹn + Bạn khơng giỏi thể thao có nụ cười ấm áp + Bạn không xinh giỏi thắt cà vạt cho ba nấu ăn ngon - Điệp ngữ: “Bạn khơng ”, “Bạn khơng… 1,0 nhưng” -Nhấn mạnh, đề cao giá trị riêng người, nhắc nhở người cần trân trọng, thừa nhận giá trị thân người - Làm cho câu văn nhịp nhàng, tạo kiên kết câu văn - Đoạn văn trở nên sinh động, hấp dẫn Theo tác giả, người cần phải nhận giá trị bạn 0,5 bạn “Và bạn, hết, trước hết, phải biết mình, phải nhận giá trị đó.” 1,0 II VIẾT (7 điểm) Câu Nội dung Điểm - Đảm bảo hình thức đoạn văn, đảm bảo số câu 0,5 - Nội dung: Bộc lộ chân thật mạnh thân - Mỗi học sinh có giá trị riêng học sinh có nhiều điểm mạnh 1,5 - HS cho thấy trình rèn luyện để phát huy mạnh - Cảm xúc HS: vui, tự hào lời hứa học tập rèn luyện trau dồi điểm khơn phải mạnh II.Các tiêu chí nội dung viết (4,0 đ): Mở 0,5 Giới thiệu tượng bắt nạt học đường Thân bài: 0,75 Giải thích nêu trạng tượng : - Bắt nạt học đường hành vi tiêu cực, dùng sức mạnh thể chất hay tinh thần, để đe dọa làm tổn thương người tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học - Hiện trạng ( Biểu hiện tượng bắt nạt học đường): + Tình trạng bắt nạt học đường đối tượng học sinh ngày gia tăng, trở thành mối quan tâm, lo lắng nhiều học sinh, thầy cô, cha mẹ + Biểu bạo lực học đường xảy nhiều hình thức như: + hành vi ép làm tập hộ, chiếm đoạt đồ dùng, đồ ăn, dọa dẫm, quấy phá không cho học + xúc phạm, lăng mạ, xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm thương tổn mặt tinh thần thơng qua lời nói(dẫn chứng) + Đánh đập, tra tấn, hành hạ làm tổn hại sức khỏe, xâm phạm thể thông qua hành vi bạo lực (dẫn chứng) 2- Nguyên nhân: 0,75 + Từ lí trực tiếp: nhìn đểu, nói móc, tranh dành + Do ảnh hưởng môi trường văn hóa bạo lực: phim ảnh, sách báo, trị chơi, đồ chơi mang tính bạo lực… + Sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt nhân cách, thiếu khả kiểm soát hành vi ứng xử thân, sai lệch quan điểm sống, thiếu kĩ sống… + Sự giáo dục nhà trường nặng dạy kiến thức văn hóa đơi lãng qn nhiệm vụ giáo dục người + Gia đình thiếu quan tâm, uốn nắn; bạo lực gia đình 0,75 3- Hậu quả: + Với nạn nhân: • Tổn thương thể xác tinh thần, chí dẫn đến tử vong(dẫn chứng) • Tổn hại đến gia đình, người thân, bạn bè người bị hại • Tạo tính bất ổn xã hội: tâm lí lo lắng bất an bao trùm từ gia đình, nhà trường, đến xã hội - Người gây bạo lực: • Mầm mống tội ác hết tính người sau • Làm hỏng tương lại mình, gây nguy hại cho xã hội • Bị người lên án, xa lánh, căm ghét 4- Giải pháp ( làm để khắc phục tượng bắt nạt học 0,75 đường) + Mỗi học sinh, giáo viên phải biết tự rèn luyện mình, sống theo chuẩn mực đạo đức xã hội, biết tôn trọng yêu thương lẫn nhau, hạn chế xung đột tìm cách giải mâu thuẫn cách tốt đẹp + Phối hợp chặt chẽ nhà trường- gia đình xã hội việc quản lí, giáo dục học sinh + Nhà trường bên cạnh dạy văn hóa phải coi trọng dạy kĩ sống, vươn tới điều chân thiện mỹ; + Trong gia đình, người lớn phải làm gương, giao tiếp ứng xử mực, mạnh dạn lên án loại bỏ bạo lực khỏi đời sống gia đình + Đối với học sinh nạn nhân bạo lực học đường phải quan tâm, động viên, an ủi tạo động lực tiếp tục công việc học tập + Có thái độ liệt phê phán răn đe, giáo dục cải tạo, biện pháp trừng phạt kiên học sinh vi phạm + Cần có biện pháp quản lý, ngăn chặn xử lí hiệu hoạt động có hại : Nghiêm cấm game, đồ chơi, sách báo phim ảnh có nội dung bạo lực => kỉ cương, tình thương, trách nhiệm phương thuốc hiệu nghiệm ngăn chặn bạo lực học đường học sinh - Bài học nhận thức hành động: + Bắt nạt học đường hành vi phản giáo dục, phản đạo đức, gây ảnh hưởng đến trật tự xã hội cần phải sớm khắc phục, chấm dứt + Là học sinh phải chăm học hành, yêu thương đoàn kết bạn bè, rèn luyện nhân cách tốt đẹp mai đem sức xây dựng quê hương đất nước Kết 0,5 Nêu cảm nghĩ em bắt nạt học đường III Các tiêu chí khác (1,0 đ): - Bài viết có bố cục rõ ràng, khơng mắc lỗi tả 0,5 - Bài viết đưa lí lẽ chứng thuyết phục với lập 0,5 luận chặt chẽ, sắc bén, diễn đạt tốt Lưu ý: Điểm kiểm tra làm tròn đến 0,5điểm, sau cộng điểm tồn bài(lẻ 0,25 lên trịn thành 0,5 điểm; lẻ 0,75 lên tròn thành 1,0 điểm) ĐỀ 2: MA TRẬN Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cộng Vận dụng Tên chủ đề Phần I Đọc- hiểu Số câu - Xác định phương thức biểu đạt - Nhớ tên văn thể loại - Hiểu nêu nội dung, ý nghĩa đoạn trích Vận dụng cao - Tìm từ đồng âm đặt câu - Hiểu giải nghĩa từ ngữ câu 2,5 ½ Số điểm 1,0 1,25 0,5 3,0 Tỉ lệ % 10 12,5 30 Phần II Biết bày tỏ quan điểm cá nhân đoạn văn ngắn trước vấn đề thực tiễn mà văn đặt Vận dụng kiến thức kĩ để viết văn đóng vai nhân vật để kể lại truyện truyền thuyết cổ tích học Số câu 1 Số điểm 2,0 5,0 7,0 20 50 70 Làm văn Tỉ lệ % Tổng số câu Tsố điểm 2,5 1,5 1,0 1,25 2,5 5,0 10 Tỉ lệ % 10 12,5 25 50 100 PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Lòng biết ơn đẳng cấp cao văn minh Một triết gia cổ đại nói Nên đời mình, dù có bất đồng quan điểm, khơng cịn u thương, họ khơng cho nữa, khơng đủ lực lấy hội họ mang đến, nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, họ cho Dù xu hay miếng bánh nhỏ, phải biết ơn Luôn nghĩ ngày xưa, để biết ơn người cho hội Nếu khơng có họ, Tự tưởng tượng xoá bỏ ý nghĩ khơng hay có Văn minh đơn giản (…) Cảm ơn câu cửa miệng, với người ngày hoi Chữ cảm ơn xuất phát từ lòng biết ơn chân thành, tiêu chí đánh giá nhà có giáo dục tốt từ cha mẹ (Trích Lịng biết ơn, Tony Buổi sáng 17/10/2017) Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu (0,5 điểm) Kể tên văn mà em học sử dụng phương thức biểu đạt đoạn trích Câu (0,75 điểm) Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích câu văn Câu (0,5 điểm) Theo em, “Lịng biết ơn đẳng cấp cao văn minh.”? Câu (0,75 điểm) Giải nghĩa yếu tố “cổ” câu “Một triết gia cổ đại nói vậy.” Đặt câu có yếu tố “cổ” đồng âm với yếu tố “cổ” em vừa giải nghĩa Phần II: VIẾT (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc - Hiểu, em viết đoạn văn (5 đến câu) trình bày suy nghĩ ý nghĩa lịng biết ơn sống Câu (5,0 điểm) Hãy kể lại câu chuyện truyền thuyết cổ tích học lời nhân vật mà em yêu thích -HẾT -7 C HƯỚNG DẪN CHẤM I Hướng dẫn chung: - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm phần Viết - Cần chủ động linh hoạt việc vận dụng hướng dẫn chấm thang điểm; khuyến khích có cảm xúc sáng tạo Những viết chưa thật đủ ý, tồn diện trình bày đươc số nội dung sâu sắc, có kiến giải hợp lí cho quan điểm riêng đánh giá cao - Sau cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm) II Hướng dẫn cụ thể thang điểm: Phần I: Đọc – Hiểu (3,0 điểm) Câ u Nội dung Điểm Phương thức biểu đạt đoạn trích: nghị luận 0,5 Kể tên văn bản: Xem người ta kìa!, Hai loại khác biệt 0,5 Hình thức: đảm bảo hình thức câu văn 0,75 Nội dung: Lòng biết ơn đẳng cấp cao xã hội văn minh Học sinh có nhiều cách lí giải khác Có thể theo hướng sau: Lịng biết ơn đẳng cấp cao văn vì: Chỉ người tôn trọng đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, hàm ơn phải biết ơn trả ơn trở thành người có nhân cách tốt, thể người văn minh, làm nên cộng đồng văn minh, xã hội văn minh 0,5 - Giải nghĩa: Cổ – thời xa xưa 0,25 - Đặt câu: Học sinh đặt câu, có từ đồng âm “cổ”, sai từ đồng âm khơng cho điểm Ví dụ: Bé ơm chồng lấy cổ mẹ (cổ - phận thể nối đầu với thân) 0,5 Phần II: Viết (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) a Đảm bảo thể thức đoạn văn từ đến câu b Xác định vấn đề cần suy nghĩ 0,25 c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn 0,25 Có thể tham khảo ý sau: 1,5 - Lịng biết ơn có vai trò quan trọng sống người - Biết ơn hiểu ghi nhớ công ơn, ghi nhớ điều mà người khác giúp đỡ mình, người có cơng lao với dân tộc, với đất nước - Biểu hiện: Bày tỏ lòng biết ơn đâu thứ vật chất cao sang Một lời thăm hỏi, động viên chân thành, ấm áp tình người minh chứng cho lịng biết ơn - Lòng biết ơn thể nhân cách cao đẹp người Mỗi người thực thi lối sống tốt đẹp này, phải biết ghi ơn bày tỏ lòng biết ơn với người giúp đỡ ta, cho ta thành công sống tốt đẹp d Sáng tạo: HS có suy nghĩ riêng sâu sắc nội dung e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV Câu (5,0 điểm) Tiêu chí Mức độ Mức Mức Mức Mức Cấu Bài viết đầy đủ trúc phần chặt chẽ, logic văn Thân tổ chức thành nhiều đoạn văn Bài viết đầy đủ phần Thân tổ chức thành nhiều đoạn văn Bài viết đầy đủ phần Nhưng thân có đoạn văn Bài viết chưa có bố cục phần Diễn biến việc, câu chuyện Các việc xếp theo trình tự hợp lí, logic, phù hợp với kể, việc kể mục đích kể chuyện Các việc xếp theo trình tự phù hợp với ngơi kể, việc kể mục đích kể chuyện Các việc xếp theo trình tự phù hợp với ngơi kể, việc kể Các việc trình bày lộn xộn, không với nội dung câu chuyện Ngôi Được kể từ người kể kể chuyện thứ nhất, người kể chuyện nhập vai nhân vật câu chuyện Xưng hô Được kể từ người kể chuyện thứ nhất, người kể chuyện nhập vai nhân vật Được kể từ người kể chuyện thứ nhất, người kể chuyện nhập vai nhân vật Kể sai kể, kể thứ nhất, người kể nhân vật phù hợp quán trình kể chuyện câu chuyện Xưng hơ qn q trình kể chuyện câu chuyện Tuy nhiên xưng hô chưa phù hợp, quán trình kể chuyện câu chuyện Vốn từ ngữ phong phú Kiểu câu đa dạng Vốn từ nghèo, câu đơn điệu Vốn từ nghèo nàn, câu đơn điệu Khơng mắc lỗi Khơng tả, dùng từ, ngữ mắc số lỗi pháp tả, dùng từ, ngữ pháp Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Sử dụng số phép liên kết để liên kết chặt chẽ đoạn, câu với Sử dụng số phép liên kết để liên kết đoạn, câu với Có sử dụng liên kết để liên kết đoạn, câu với số chỗ Chưa sử dụng phép lien kết sử dụng chưa phù hợp để lien kết đoạn, câu với Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, văn trình bày sẽ, gạch xóa Chữ viết rõ ràng, trình bày tương đối sẽ; có số chỗ gạch, xóa Chữ viết tương đối rõ, có nhiều chỗ gạch xóa Chữ viết khơng rõ rang, khó đọc; văn trình bày chưa Kể chuyện có tưởng tượng sáng tạo, có bổ sung yếu tố miêu tả, biểu cảm để tả người tả nhân vật hay thể cảm xúc nhân vật Kể chuyện có Chưa có tưởng tượng sáng tạo kể chưa sáng tạo chuyện Các yếu tố miêu tả biểu cảm hạn chế Diễn Vốn từ ngữ phong đạt phú, có từ hay, biểu cảm Kiểu câu đa dạng Trình bày Sáng Kể chuyện có tưởng tạo tượng sáng tạo, nhấn mạnh, khai thác chi tiết tưởng tượng kì ảo, bổ sung yếu tố miêu tả, biểu cảm để tả người tả nhân vật hay thể cảm xúc nhân vật Bảng chấm điểm 10 ... CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II Năm học: 20 21- 20 22 Mơn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 90 phút I PHẦN ĐỌC- HIỂU (3 điểm) Câu Nội dung Điểm Đoạn trích trích từ văn “Thánh Gióng” 0 ,25 Văn thuộc... HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ II Năm học: 20 21- 20 22 Mơn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 90 phút I PHẦN ĐỌC- HIỂU (3 điểm) Câu Nội dung Điểm Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn... gương người thành cơng PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II TẠO HUYỆN Năm học 20 21 – 20 22 ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn Ngữ văn Phần I Đọc- hiểu văn (5,0 điểm) Công việc Một hôm, anh Ba

Ngày đăng: 10/04/2022, 07:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w