Bộ đề kiểm tra cuối kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (chất lương) Bộ đề kiểm tra cuối kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (chất lương)
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ NGỮ VĂN 6, SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (CÓ ĐÁP ÁN) ĐỀ 1: I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn KTKN đơn vị kiến thức Học kỳ II, môn Ngữ văn lớp theo ba phân môn Văn học, tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá lực đọc - hiểu tạo lập văn bồi dưỡng phẩm chất đạo đức học sinh qua hình thức kiểm tra tự luận Trọng tâm văn Xem người ta kìa!; Trạng ngữ; (Phần TLV chị ghi vào II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức : Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm kiểm tra hình thức tự luận 90 phút III MA TRẬN: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tên chủ đề Văn học Nhận biết tên tác phẩm, Văn bản: Xem tác giả, phương người ta kìa! thức biểu đạt chính, ngơi kể Cộng Vận dụng cao - Hiểu nội Trình bày suy dung đoạn nghĩ em trích vấn đề người cần có - Câu nói riêng của người mẹ: Xem người ta kìa! có mục đích Số câu Số câu: Số câu:2 Số câu:1 Số câu:0 Số câu: Số điểm Số điểm: 1,0 Số điểm: 1,0 Số điểm:2,0 Số điểm: Số điểm: 4,0 tỉ lệ% tỉ lệ% :40% Tiếng Việt Trạng ngữ - Chỉ trạng ngữ cho biết chức trạng ngữ Số câu Số câu:1,0 Số câu:0 Số câu:0 Số câu: Số câu: Số điểm tỉ lệ% Số điểm:1,0 Số điểm:0 Số điểm:0 Số điểm: Số điểm: 1,0 tỉ lệ%:10% Tập làm văn Hãy mượn - Ngôi kể văn kể chuyện lời nhân vật - Phương pháp kể chuyện mà em thích truyện cổ tích học để kể lại truyện cổ tích Số câu Số câu: Số điểm tỉ lệ% Số câu: Số điểm:5,0 Số điểm: tỉ lệ% :50% - Tổng số câu: Số câu: Số câu:2 Số câu:1 Số câu: Số câu:6 - Tổng số điểm: Sốđiểm: 1,5 Số điểm:1,5 Số điểm:1,0 Số điểm: Số điểm:10 - Tỉ lệ% Tỉ lệ 15% Tỉ lệ 20% Tỉ lệ : 50% Tỉ lệ : 100% Tỉ lệ : 15% PHÒNG GD&ĐT TP TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN : NGỮ VĂN Thời gian : 90 phút PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (5 điểm) Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: Giờ đây, mẹ khuất lớn Tôi nhớ mẹ với niềm xúc động khôn nguôi Tôi hiểu, lần bảo tơi: “Xem người ta kìa!” lần mẹ mong để người, không thua chị, khơng làm xấu mặt gia đình, dịng tộc, không để phải phàn nàn, kêu ca điều Mà có lẽ khơng riêng mẹ tơi Có người mẹ đời khơng ước mong điều đó? (SGK Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn? Đoạn văn kể theo thứ mấy/ Câu 2: Xác định trạng ngữ cho biết chức trạng ngữ câu sau: “Giờ đây, mẹ khuất lớn.” Câu 3: Nêu nội dung đoạn văn trên? Câu 4: Câu nói người mẹ: Xem người ta kìa! có mục đích gì? Câu 5: Viết đoạn văn ngắn (khoảng đến câu) trình bày suy nghĩ em vấn đề: Ai có riêng PHẦN II: VIẾT (5 điểm) Hãy mượn lời nhân vật mà em thích truyện cổ tích học để kể lại truyện cổ tích -HẾT -HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II Môn: Ngữ văn A Yêu cầu chung: - Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chấm, thống phân chia thang điểm nội dung cách cụ thể - Trong q trình chấm, cần tơn trọng tính sáng tạo học sinh Chấp nhận cách diễn đạt, thể khác với đáp án mà đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ lực, phẩm chất người học B Hướng dẫn cụ thể: I Các tiêu chí nội dung kiểm tra phần đọc hiểu: 5,0 điểm Câu Câu Câu Nội dung Điểm - Đoạn văn trích từ văn Xem người ta kìa! 0,25 - Tác giả: Lạc Thanh 0,25 - PTBĐ chính: Nghị luận 0,25 - Ngơi kể: thứ nhất, người kể chuyện xưng “tôi” 0,25 Giờ đây, mẹ khuất lớn - Trạng ngữ: 0,5 0,5 - Chức năng: Chỉ thời gian Nội dung đoạn văn: Mẹ ln muốn hồn hảo giống người khác Là điều ước mong giản dị, đời thường người mẹ 0,5 Câu - Câu nói người mẹ: Xem người ta kìa! có mục đích: Để người, khơng làm xấu mặt gia đình, không phàn nàn, kêu ca 0,5 Câu Viết đoạn văn ngắn (khoảng đến câu) trình bày suy nghĩ em vấn đề: Ai có riêng Câu Đảm bảo cấu trúc cách trình bày đoạn văn, có đủ mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn, đặt câu quy tắc, chữ viết rõ ràng, khơng sai lỗi tả, lỗi diễn đạt; đảm bảo độ dài từ đến câu Học sinh trình bày suy nghĩ thân theo yêu cầu đề, phải đạt nội dung sau: - Trong sống, ngồi nỗ lực, phấn đấu khơng ngừng, cần phải ý thức riêng, giá trị thân - Ai có điểm mạnh diểm yếu, việc biết làm để phát huy tối đa khả năng, sở thích vốn có sửa chữa khuyết điểm cịn tồn - Ngược lại, đến giá trị thân khơng hiểu thật khó để lựa chọn đường đắn, thiếu tự tin với định 0,5 1,5 - Hành trình để khẳng định riêng địi hỏi thân người cần nỗ lực, cố gắng để tìm thấy giá trị đích thực thân II.Các tiêu chí nội dung viết: 4,5 điểm Mở Đóng vai nhân vật định kể để tự giới thiệu sơ lược câu chuyện kể Thân 0,5 - Kể lý câu chuyện 0,5 3,0 - Kể diễn biến việc: + Sự việc mở đầu + Sự việc diễn biến + Sự việc kết thúc Kết Kết thúc câu chuyện nêu học rút từ câu chuyện 0,5 III Các tiêu chí khác cho nội dung phần II viết văn: 1,0 điểm Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, mắc lỗi 0,25 tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt Sử dụng ngôn ngữ kể chuyện thứ nhất, nhiên em chọn từ ngữ khác để ngơi thứ nhất: ta, tơi, mình, tớ, phù hợp với địa vị, giới tính, nhân vật em đóng vai bối cảnh kể -HẾT -ĐỀ 2: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 0,25 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cộng Vận dụng Vận dụng cao Tên chủ đề PHẦN I - Gọi tên phương ĐỌC- thức biểu đạt HIỂU -Xác định lí lẽ chứng - Hiểu nghĩa đoạn trích - Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ đoạn văn Số câu Số điểm Số câu:2 Số điểm:1,5 Số câu:2 Số điểm:1,5 Tỉ lệ % Tỉ lệ 15% Tỉ lệ 15% Biết bày tỏ quan điểm giá trị thân Số câu:1 Số điểm:2,0 Tỉ lệ 20% PHẦN II VIẾT Số câu:5 điểm Tỉ lệ 50.% Trình bày ý kiến em tượng mà em quan tâm Số câu Số điểm Số câu:1 Số điểm:5 Tỉ lệ % Tỉ lệ 50% Tổng số câu Tổng số điểm Số câu: Số điểm:1,5 Tỉ lệ % Tỉ lệ 15% Số câu: Số câu:1 Số câu:1 Số điểm: 1,5 Số điểm:5 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ 15% Tỉ lệ 50% Tỉ lệ 20% Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ 50.% Số câu: Số điểm:10 Tỉ lệ 100 % PHẦN I ĐỌC HIỂU (3,0đ) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Bạn không thông minh bẩm sinh bạn chuyên cần vượt qua thân ngày Bạn khơng hát hay bạn người khơng trễ hẹn Bạn không người giỏi thể thao bạn có nụ cười ấm áp Bạn khơng có gương mặt xinh đẹp bạn giỏi thắt cà vạt cho ba nấu ăn ngon Chắc chắn, người sinh với giá trị có sẵn Và bạn, hết, trước hết, phải biết mình, phải nhận giá trị đó.” (Trích Nếu biết trăm năm hữu hạn…– Phạm Lữ Ân) Câu Gọi tên phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Tác giả thuyết phục người đọc lí lẽ chứng nào? Em rõ Câu Chỉ nêu tác dụng phép điệp ngữ đoạn văn Câu 4: Theo tác giả, người cần phải nhận giá trị bạn ai? Phần II Viết Câu 1: Em cho người biết giá trị riêng (thế mạnh riêng) thân em trả lời đoạn văn từ – câu Câu 2: Trình bày ý kiến em tượng bắt nạt học đường -Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ II Năm học: 2021- 2022 Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 90 phút I PHẦN ĐỌC- HIỂU (3 điểm) Câu Nội dung Điểm Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích: nghị 0,5 luận Câu Nội dung Điểm - HS lí lẽ kết hợp với chứng sau: + Bạn không thông minh chuyên cần + Bạn không hát hay không trễ hẹn + Bạn không giỏi thể thao có nụ cười ấm áp + Bạn khơng xinh giỏi thắt cà vạt cho ba nấu ăn ngon - Điệp ngữ: “Bạn khơng ”, “Bạn không… nhưng” -Nhấn mạnh, đề cao giá trị riêng người, nhắc nhở người cần trân trọng, thừa nhận giá trị thân người - Làm cho câu văn nhịp nhàng, tạo kiên kết câu văn - Đoạn văn trở nên sinh động, hấp dẫn 1,0 1,0 Theo tác giả, người cần phải nhận giá trị bạn 0,5 bạn “Và bạn, hết, trước hết, phải biết mình, phải nhận giá trị đó.” II VIẾT (7 điểm) Câu Nội dung Điểm - Đảm bảo hình thức đoạn văn, đảm bảo số câu 0,5 - Nội dung: Bộc lộ chân thật mạnh thân - Mỗi học sinh có giá trị riêng khơng phải học sinh có nhiều điểm mạnh 1,5 - HS cho thấy trình rèn luyện để phát huy mạnh - Cảm xúc HS: vui, tự hào lời hứa học tập rèn luyện trau dồi điểm khôn phải mạnh II.Các tiêu chí nội dung viết (4,0 đ): Mở 0,5 Giới thiệu tượng bắt nạt học đường Thân bài: 0,75 Giải thích nêu trạng tượng : - Bắt nạt học đường hành vi tiêu cực, dùng sức mạnh thể chất hay tinh thần, để đe dọa làm tổn thương người tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học - Hiện trạng ( Biểu hiện tượng bắt nạt học đường): + Tình trạng bắt nạt học đường đối tượng học sinh ngày gia tăng, trở thành mối quan tâm, lo lắng nhiều học sinh, thầy cô, cha mẹ + Biểu bạo lực học đường xảy nhiều hình thức như: + hành vi ép làm tập hộ, chiếm đoạt đồ dùng, đồ ăn, dọa dẫm, quấy phá không cho học + xúc phạm, lăng mạ, xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm thương tổn mặt tinh thần thơng qua lời nói(dẫn chứng) + Đánh đập, tra tấn, hành hạ làm tổn hại sức khỏe, xâm phạm thể thông qua hành vi bạo lực (dẫn chứng) 2- Nguyên nhân: 0,75 + Từ lí trực tiếp: nhìn đểu, nói móc, tranh dành + Do ảnh hưởng mơi trường văn hóa bạo lực: phim ảnh, sách báo, trị chơi, đồ chơi mang tính bạo lực… + Sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt nhân cách, thiếu khả kiểm soát hành vi ứng xử thân, sai lệch quan điểm sống, thiếu kĩ sống… + Sự giáo dục nhà trường cịn nặng dạy kiến thức văn hóa đơi lãng quên nhiệm vụ giáo dục người + Gia đình thiếu quan tâm, uốn nắn; bạo lực gia đình 0,75 3- Hậu quả: + Với nạn nhân: • Tổn thương thể xác tinh thần, chí dẫn đến tử vong(dẫn chứng) • Tổn hại đến gia đình, người thân, bạn bè người bị hại • Tạo tính bất ổn xã hội: tâm lí lo lắng bất an bao trùm từ gia đình, nhà trường, đến xã hội - Người gây bạo lực: • Mầm mống tội ác hết tính người sau • Làm hỏng tương lại mình, gây nguy hại cho xã hội • Bị người lên án, xa lánh, căm ghét 4- Giải pháp ( làm để khắc phục tượng bắt nạt học 0,75 đường) + Mỗi học sinh, giáo viên phải biết tự rèn luyện mình, sống theo chuẩn mực đạo đức xã hội, biết tôn trọng yêu thương lẫn nhau, hạn chế xung đột tìm cách giải mâu thuẫn cách tốt đẹp + Phối hợp chặt chẽ nhà trường- gia đình xã hội việc quản lí, giáo dục học sinh + Nhà trường bên cạnh dạy văn hóa phải coi trọng dạy kĩ sống, vươn tới điều chân thiện mỹ; + Trong gia đình, người lớn phải làm gương, giao tiếp ứng xử mực, mạnh dạn lên án loại bỏ bạo lực khỏi đời sống gia đình + Đối với học sinh nạn nhân bạo lực học đường phải quan tâm, động viên, an ủi tạo động lực tiếp tục cơng việc học tập + Có thái độ liệt phê phán răn đe, giáo dục cải tạo, biện pháp trừng phạt kiên học sinh vi phạm + Cần có biện pháp quản lý, ngăn chặn xử lí hiệu hoạt động có hại : Nghiêm cấm game, đồ chơi, sách báo phim ảnh có nội dung bạo lực => kỉ cương, tình thương, trách nhiệm phương thuốc hiệu nghiệm ngăn chặn bạo lực học đường học sinh - Bài học nhận thức hành động: + Bắt nạt học đường hành vi phản giáo dục, phản đạo đức, gây ảnh hưởng đến trật tự xã hội cần phải sớm khắc phục, chấm dứt + Là học sinh phải chăm học hành, yêu thương đoàn kết bạn bè, rèn luyện nhân cách tốt đẹp mai đem sức xây dựng quê hương đất nước Kết 0,5 Nêu cảm nghĩ em bắt nạt học đường III Các tiêu chí khác (1,0 đ): - Bài viết có bố cục rõ ràng, khơng mắc lỗi tả 0,5 - Bài viết đưa lí lẽ chứng thuyết phục với lập 0,5 luận chặt chẽ, sắc bén, diễn đạt tốt Lưu ý: Điểm kiểm tra làm tròn đến 0,5điểm, sau cộng điểm tồn bài(lẻ 0,25 lên trịn thành 0,5 điểm; lẻ 0,75 lên tròn thành 1,0 điểm) ĐỀ 3: MA TRẬN Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cộng Vận dụng Tên chủ đề Phần I Đọc- hiểu - Xác định phương thức biểu đạt - Nhớ tên văn - Hiểu nêu nội dung, ý nghĩa đoạn trích - Tìm từ đồng âm đặt câu 10 Vận dụng cao - Phương thức biểu đạt - Ngơi kể : thứ ba - Đứa trẻ nhà hàng xóm mang nến sang cho cô gái chuyển nhà đến gần nhà khu phố điện - Nếu em gái, sau đứa hàng xóm trở về, em thấy vơ ân hận ích kỷ, suy nghĩ xấu cho người khác chưa có ý thức giúp đỡ người khác gặp khó khăn * Bài học: - Không nên đánh giá người khác qua vẻ bề ngồi, khơng nên nghĩ xấu người khác chưa tìm hiểu họ - Cần quan tâm đến người quanh ta, sẵn sang giúp đỡ, chia sẻ có học cần Phần Viết (5,0 điểm) a Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu đoạn văn b Xác định nội dung chủ yếu cần nghị luận c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn Có thể viết đoạn văn theo hướng sau: Mở đoạn: Dẫn dắt vấn đề Thân đoạn: - Ước mơ khát vọng điều tốt đẹp mà ta muốn hướng tới - Cuộc sống tốt đẹp ta biết ước mơ phấn đấu, sống phải biết ước mơ, phải nghĩ tới điều cao đẹp - Chính ước mơ làm cho sống có thêm động lực - Có nhiều ước mơ khác nhau, HS nêu ước mơ tương lai… - Phê phán người sống thiếu ước mơ, hoài bão… - Nêu việc làm, hành động để nuôi dưỡng ước mơ thành thực… Kết đoạn: Khẳng định lại vai trị ước mơ hồi bão người sống d Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt Học sinh kể câu chuyện cổ tích lời kể theo yêu cầu: - Ngôi kể: thứ chọn vai kể Lưu ý: HS chọn vai kể, thống nhất: 1,0đ, khơng thống 0,5đ, khơng khơng có điểm phần - Diễn đạt hợp lí theo vai kể - Đảm bảo đủ, chi tiết truyện - Diễn đạt sáng, mạch lạc Mở bài: Giới thiệu đủ ý: nhân vật kể chuyện tên câu chuyện 113 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,2đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Thân bài: Kể chuyện theo vai cách hợp lý, đủ ý Kết bài: Lời chào hợp lý PHÒNG GD & ĐT TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Năm học 2021-2022 Phần I TIẾNG VIỆT (2,0 điểm): Học sinh chọn phương án trả lời sau câu hỏi viết chữ đứng trước phương án vào tờ giấy làm thi: Câu Phép nhân hóa câu sau tạo cách nào? “ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù” A Dùng từ vốn gọi người để gọi vật B Dùng từ vốn hoạt động người để hoạt động vật C Dùng từ vốn tính chất người để tính chất vật D Trị chuyện, xưng hơ với vật người Câu Câu thơ sử dụng phép tu từ nào? “Ngoài thêm rơi đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng” A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hốn dụ Câu 3: Yếu tố “tri” từ “tri âm” có nghĩa là: A hiểu biết B tri thức C hiểu D nhìn thấy Câu 4:Trong câu “Những cành xoan khẳng khiu đương trổ lại buông tỏa tàn hoa sang sáng, tim tím” có từ láy? A Một từ B Hai từ C Ba từ D Bốn từ Câu 5: Trong câu “Những cành xoan khẳng khiu đương trổ lại buông tỏa tàn hoa sang sáng, tim tím” có phó từ? A Một phó từ B Hai phó từ C Ba phó từ D Bốn phó từ Câu 6: Đoạn văn sau có hình ảnh so sánh? “ Dịng sơng Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bơi đàn đen trũi , nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng Thuyền xi dịng sơng rộng nghìn thước, hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận…” A Một hình ảnh so sánh B Hai hình ảnh so sánh C Ba hình ảnh so sánh D Bốn hình ảnh so sánh Câu 7: Phép so sánh câu thơ sau thuộc kiểu so sánh nào? “Con trăm núi ngàn khe Chưa muôn nỗi tái tê lòng bầm” A So sánh ngang B So sánh không ngang 114 Câu 8: Câu sau sử dụng phép nhân hóa? A “Quê hương chùm khế B “Người Cha mái tóc bạc Cho trèo hái ngày” Đốt lửa cho anh nằm” C “Trâu ta bảo trâu D “Gần mực đen, gần đèn sáng” Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta” Phần II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (3điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi nhảy nhót Hạt tiếp hạt đan xuống mặt đất ( ) Mặt đất kiệt sức thức dậy, âu yếm đón lấy giọt mưa ấm áp, lành Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cỏ Mưa mùa xuân mang lại cho chúng sức sống ứ dầy, tràn lên nhánh mầm non Và trả nghĩa cho mưa mùa hoa thơm trái (Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang) Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm) Xác định biện pháp tu từ tác giả sử dụng văn bản?(1,0 điểm) Mưa mùa xuân đem đến cho mn lồi điều gì?(1,5 điểm) Dựa vào nội dung câu in đậm trên,là người em trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô ngồi ghế nhà trường? (2,0 điểm) PHẦN III TẬP LÀM VĂN (5 điểm) Hãy giới thiệu lễ hội quê hương em Câ u Nội dung cần đạt Phần đọc – hiểu (5 điểm) Mỗi ý cho câu hỏi trắc nghiệm HS 0,25 điểm Câu Đáp B C C C D D B C án - Phương thức biểu đạt miêu tả Học sinh xác định biên pháp tu từ sau: - Nhân hóa: ->Hạt tiếp hạt đan xuống mặt đất ->Mặt đất kiệt sức thức dậy, âu yếm đón lấy giọt mưa ấm áp, lành ->Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cỏ - So sánh ->Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi nhảy nhót - Ẩn dụ ->Và trả nghĩa cho mưa mùa hoa thơm trái 115 Điể m 2,0 đ 0,5 đ 0,5 đ Có thể trả lời ý sau: - Mưa mùa xuân mang đến cho mn lồi sống sức sống mãnh liệt - Mặt đất kiệt sức thức dậy, âu yếm đón lấy giọt mưa ấm áp, lành Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cỏ - Mưa mùa xuân mang lại cho chúng sức sống ứ dầy, tràn lên nhánh mầm non Em trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô ngồi ghế nhà trường: - Chăm học tập, đạt thành tích cao học tập - u thương, kính trọng, ngoan ngỗn, lễ phép 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Phần II Tập làm văn (5 điểm) Đầy đủ phẩn: Mở bài-thân bài-kết Mở dẫn dắt hợp lí, nêu đối tượng thuyết minh Mở bài: giới thiệu quê hương, sơ lược lễ hội Phần Thân biết tổ chức phân thành nhiều đoạn, đoạn trình bày ý làm rõ đặc điểm lễ hội Thân bài: – Trình bày thời gian tổ chức lễ hội, địa điểm, nguồn gốc lễ hội – Giới thiệu công việc chuẩn bị cho lễ hội – Giới thiệu diễn biến lễ hội theo trình tự thời gian Thường lễ hội có hai phần: phần lễ phần hội – Đánh giá ý nghĩa lễ hội Kết Cảm nghĩ lễ hội PHÒNG GDĐT TRƯỜNG THCS 0,5 đ 4,0 đ 0,5 đ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: Ngữ văn – lớp THCS Phần I : Đọc hiểu (5 điểm ) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Một năm sau đuổi giặc Minh, hôm - Lê Lợi - giừo làm vua - cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ tả Vọng.Nhân dịp , Long Qn sai Rùa Vàng lên địi lại gươm thần Khi thuyền tiến hồ , tự nhiên có rùa lớn nhơ đầu mai lên khỏi mặt nước Theo lệnh vua , thuyền chậm lại Đứng mạn thuyền , vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên tự nhiên đọng đậy Con Rùa Vàng không sợ người , nhơ đầu lên cao tiến phía thuyền vua Nó đứng mặt nước nói : “ Xin bệ hạ hồn gươm lại cho Long Quân 116 Vua nâng gươm hướng phía Rùa Vàng Nhanh cắt , rùa há miệng đớp lấy gươm lặn xuống nước Gươm rùa chìm đáy nước , người ta cịn thấy vật sáng le lói mặt hồ xanh Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên hồ Gươm hay hồ Hồn Kiếm (Trích Sự tích Hồ Gươm) Câu 1: (2 điểm) Trắc nghiệm Chọn phương án trả lời viết chữ đứng trước phương án vào tờ giấy làm Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích gì? A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Nghị luận Nội dung đoạn trích là: A Lê Thận nhặt lưỡi gươm Long Quân B Lê Lợi nhặt chuôi gươm Long Quân C Lê Lợi dùng gươm Long Quân đánh giặc D Long Quân đòi gươm Lê Lợi trả gươm Trong từ sau, từ từ láy? A gươm giáo B mỏi mệt C che chở D le lói Trong câu “người ta cịn thấy vật sáng le lói mặt hồ xanh” từ “le lói” dùng với nghĩa nào? A Ánh sáng mạnh, chói chang B Ánh sáng nhỏ mạnh C Ánh sáng nhỏ, yếu D Ánh sáng dịu, ưa nhìn Tìm cụm động từ cụm từ sau? A nhanh cắt B mặt nước C năm sau D lưỡi gươm thần Dòng cụm danh từ? A chìm đáy nước B chậm lại C tiến hồ D rùa lớn Con vật thay cho Long Quân nhận lại gươm thần? A Rùa vàng B Đại bàng C Mãng xà D Con rồng Hành động trả gươm Lê Lợi truyện thể điều gì? A Khát vọng hịa bình, n ổn dân tộc ta B Sự tin tưởng vào hịa bình đất nước C Truyền thống tôn trọng lẽ phải, công có mượn có trả dân tộc D Lịng biết ơn với vị thần giúp đỡ cho kháng chiến Câu 2:( điểm ) Trong đoạn trích chi tiết liên quan đến lịch sử? Theo em đâu chi tiết hoang đường kỳ ảo? Câu 3: :( điểm ) Em hiểu tên gọi hồ Hoàn Kiếm? Câu 4: :( điểm ) Qua đoạn trích, em rút học ý nghĩa gì? Phần Viết : (5 điểm) Câu 1: :( 1,5 điểm ) Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận em nhân vật truyền thuyết mà em biết Câu 2: :( 3,5 điểm ) Kể lại truyền thuyết (hoặc truyện cổ tích) mà em yêu thích lời văn em 117 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần 1: Đọc – hiểu: (5,0 điểm) Câu 1: Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đạt 0,25 điểm Tổng điểm 2,0 điểm Câu ĐA B D D C B D A C Câu 2: :( điểm ) - Chi tiết liên quan đến lịch sử : Vào thời giặc Minh đô hộ nước ta, Lê Lợi lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn giành chiến thắng ( 0,5 điểm ) - Chi tiết kỳ ảo: Rùa Vàng biết nói ( 0,5 điểm ) Câu 3: :( điểm ) - Tên hồ Hồn Kiếm có nghĩa hoàn trả lại kiếm ( 0,5 điểm ) - Tên gọi gắn với việc Lê Lợi trả gươm thần cho Long Quân sau chiến thắng quân Minh ( 0,5 điểm ) Câu 4: :( điểm ) Bài học ý nghĩa - Thể khát vọng nhân dân đất nước hịa bình khơng có chiến tranh ( 0,5 điểm Nhắc nhở người lòng biết ơn với vị anh hùng dân tộc ( 0,5 điểm ) Phần Viết: điểm Câu 1: :( 1,5 điểm ) Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu thể cảm xúc em nhân vật truyền thuyết cổ tích mà em biết Yêu cầu chung: Hình thức: 0,25 điểm - Một đoạn văn từ 5-7 câu, khơng xuống dịng - Khơng mắc lỗi dùng từ, ngữ pháp câu, lỗi tả… Nội dung: 1,25 điểm - Mở đoạn : Giới thiệu nhân vật truyền thuyết mà em yêu thích (0,25 điểm ) - Thân đoạn : Thể suy nghĩ tình cảm ấn tượng em đặc điểm bật nhân vật (qua hình dáng , hành động , lời nói kể lại truyện ) (0,75 điểm ) - Kết đoạn : Khái quát ấn tượng cảm xúc nhân vật (0,25 điểm ) Câu 2: ( 3,5 điểm ) Kể lại truyền thuyết (hoặc truyện cổ tích) mà em yêu thích * Yêu cầu kĩ năng: - Đảm bảo bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết - Diễn đạt sáng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Trình tự kể chuyện hợp lí, tự nhiên; tư mạch lạc, rõ ràng Bài viết trình bày đẹp, khoa học, khơng gạch xóa u cầu kiến thức (3,0 đ) Mở bài: (0,25 đ) - Giới thiệu nhân vật câu chuyện mà em định kể (giới thiệu cách khái quát) Thân (3 điểm) - Kể lại chi tiết câu chuyện theo trình tự hợp lí + Sự việc mở đầu + Sự việc phát triển + Sự việc cao trào + Sự việc kết thúc Kết bài: Nêu cảm nghĩ em câu chuyện.(0,25 đ) 118 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Năm học 2021-2022 MÔN: NGỮ VĂN LỚP Phần I: Đọc – hiểu (5,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: […] Khơng khí q giá người da đỏ, lẽ bầu khơng khí chung, muông thú, cối người hít thở Người da trắng chia sẻ hít thở bầu khơng khí Nhưng người da trắng chẳng để ý đến Nếu bán cho Ngài mảnh đất này, Ngài phải nhớ khơng khí chúng tơi vơ quý giá phải chia sẻ linh hồn với tất sống mà khơng khí ban cho Ngọn gió mang lại thở cha ông nhận lại thở cuối họ Nếu có bán cho Ngài mảnh đất này, Ngài phải giữ gìn làm cho thành nơi thiêng liêng cho người da trắng thưởng thức gió thấm đượm hương hoa đồng cỏ… (Trính Bức thư thủ lĩnh da đỏ) Câu 1: Hãy chọn phương án trả lời viết chữ đứng trước phương án vào tờ giấy làm (2,0 điểm) Phương thức biểu đạt văn bản: A Tự B Miêu tả C Nghị luận D Thuyết minh Xét từ loại, từ khơng nhóm với từ cịn lại: A Chia sẻ B Khơng khí C Cây cối D Mng thú Có cụm danh từ câu: “Khơng khí q giá người da đỏ, lẽ bầu khơng khí chung, muông thú, cối người hít thở” A cụm danh từ B cụm danh từ C cụm danh từ D cụm danh từ Cụm từ: “Vô quý giá” là? A Cụm động từ B Cụm tính từ Có cụm động từ câu: “Ngọn gió mang lại thở cha ông nhận lại thở cuối họ” A cụm động từ B cụm động từ C cụm động từ D cụm động từ Từ: “Ngài” xưng hô thể thái độ người giao tiếp? A Thái độ thân mật, kính trọng B Thái độ tơn trọng, lịch người giao tiếp Thành tố trung tâm cụm từ: “Bầu khơng khí này” là: A Bầu B Khơng khí C Bầu khơng khí D Khơng khí 119 Xét cấu tạo từ, từ không nhóm với từ cịn lại? A Cây cối B Mảnh đất C Ngọn gió D Hoa hồng Câu 2: Thủ lĩnh người da đỏ muốn nhắn nhủ điều qua câu văn sau: “Nếu có bán cho Ngài mảnh đất này, Ngài phải giữ gìn làm cho trở thành nơi thiêng liêng cho người da trắng thưởng thức gió thấm đượm hương hoa đồng cỏ” (1,0 điểm) Câu 3: Đoạn văn thể nội dung ? (1,0 điểm) Câu 4: Chúng ta cần phải làm để hạn chế nhiễm khơng khí, bảo vệ trái đất – nôi sống (1,0 điểm) Phần II: Viết (5,0 điểm) Câu (1,5 điểm) Viết đoạn văn (khoảng - câu) thể cảm xúc em ca dao sau: Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn (Ca dao) Câu (3,5 điểm) Hãy viết văn thuyết minh thuật lại buổi lễ chào cờ đầu tuần trường em 1`Phần 1: Đọc – hiểu: (5,0 điểm) Câu 1: Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời cho 0,25 điểm Câu Đáp án C A A B B Câu B Yêu cầu - Nhắn nhủ người da trắng phải đối xử thật tốt với mảnh đất người da trắng Để người da trắng tận hưởng vẻ đẹp đất mẹ mang lại Nội dung: - Khẳng định vai trò quan trọng khơng khí sống người - Khẳng định vai trò đất … - Hạn chế sử dụng nhiên liệu độc hại xăng, dầu, than đá để giảm lượng khí thải độc hại - Trồng nhiều xanh để hạn chế khói bụi ô nhiễm… Phần 2: Viết: (5,0 điểm) C A Điể m 1,0 1,0 1,0 Yêu cầu cần đạt Điểm Câu 1: - Đảm bảo hình thức, yêu cầu đoạn văn, số câu quy định - Nội dung: Ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất đáng quý hoa sen, qua trân trọng, 1,5 120 tự hào phẩm chất cao quý người Việt Nam: khó khăn, gian khổ người Việt Nam mang tâm hồn sáng cao… - Biện pháp nghệ thuật: so sánh, đảo ngữ Câu 2: Mở - Giới thiệu buổi lễ chào cờ đầu tuần trường em - Ngôi tường thuật, thời gian, địa điểm, cảm xúc Thân - Thuyết minh việc buổi lễ chảo cờ đầu tuần theo trình tự thời gian - Người tham dự: Ban giám hiệu, thầy giáo, học sinh - Các việc theo trình tự: Ổn định tổ chức, chào cờ, hát quốc ca, đội ca, nhận xét thi đua lớp tuần trước, nhiệm vụ tuần học mới, ý kiến đạo Ban giám hiệu, văn nghệ, giao lưu - Cảm xúc em tham dự buổi lễ chào cờ đầu tuần Kết - Tâm trạng em sau buổi lễ chảo cờ đầu tuần - Lời hứa tâm thực tốt nhiệm vụ tuần học PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN 0,25 3,0 0,25 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Năm học 2021-2022 MÔN: NGỮ VĂN LỚP Phần I: Đọc – hiểu (5,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: Có cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách Ngày giận mẹ, cậu chạy đến thung lũng cạnh rừng rậm Lấy mình, cậu bé hét lớn: “Tơi ghét người” Khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người” Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lịng mẹ khóc Cậu bé khơng hiểu từ rừng lại có tiếng người ghét cậu Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng Bà bảo: “Giờ hét thật to: Con yêu người” Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng có tiếng vọng lại: “Tơi u người” Lúc người mẹ giải thích cho hiểu: “Con ơi, định luật sống Con cho điều gì, nhận điều Ai gieo gió gặt bão Nếu thù ghét người thù ghét Nếu yêu thương người người yêu thương con” (Theo Qùa tặng sống, NXB Trẻ, 2002) Câu 1: Hãy chọn phương án trả lời viết chữ đứng trước phương án vào tờ giấy làm (2,0 điểm) Phương thức biểu đạt văn bản: 121 A Tự B Miêu tả C Nghị luận D Thuyết minh Dấu ngoặc kép câu sau dùng để làm gì? Lấy mình, cậu bé hét lớn: “Tôi ghét người” A Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt B Trích dẫn nguyên văn lờ nói người khác Có cụm danh từ câu: “Ngày giận mẹ, cậu chạy đến thung lũng cạnh rừng rậm” A cụm danh từ B cụm danh từ C cụm danh từ D cụm danh từ Trạng ngữ câu sau: “Lúc đó, người mẹ giải thích cho hiểu” có ý nghĩa chỉ: A Thời gianB Mục đích C Cách thức D Phương tiện Có cụm động từ câu: “Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lịng mẹ khóc nức nở” A cụm động từ B cụm động từ C cụm động từ D cụm động từ Thành tố trung tâm cụm từ: “Hãy hét lên thật to” A Hãy B Hét C Hét thật to D Thật to Xét cấu tạo từ từ khơng nhóm với từ cịn lại? A Khu rừng B Nức nở C Hốt hoảng D Lạ lùng Văn kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Ngôi thứ số nhiều Câu 2: Trong câu chuyện trên, người mẹ nói với định luật sống (0,5 điểm) Câu 3: Câu nói: “Ai gieo gió gặt bão” gợi cho em nhớ đến thành ngữ nào? Hãy giải thích ý nghĩa thành ngữ (1,0 điểm) Câu 4: Câu chuyện gửi đến cho thơng điệp (1,5 điểm) Phần II: Viết (5,0 điểm) Câu (1,5 điểm) Viết đoạn văn (khoảng – câu) thể cảm xúc em ca dao: Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa ngàn sương Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ (ca dao) Câu (3,5 điểm) Hãy viết văn thuyết minh lễ hội dân gian địa phương em : Phần 1: Đọc – hiểu: (5,0 điểm) Câu 1: Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời cho 0,25 điểm Câu Đáp án A B B A 122 C B A C Câu Yêu cầu - Định luật sống “Con cho điều gì, nhận điều Ai gieo gió gặp bão Nếu thù ghét người người thù ghét Nếu yêu thương người người yêu thương con” - Thành ngữ: Gieo gió gặt bão - Giải thích: + Nghĩa đen: Gió, bão tượng tự nhiên gió thành tố tạo nên bão + Nghĩa bóng: Mỗi người phải chịu trách nhiệm chịu hậu việc làm, gieo điều không hay phải nhận hậu không tốt - Con người cho điều nhận lại điều - Cho điều tốt đẹp nhận lại điều tốt đẹp - Cần sống nhân ái, bao dung, yêu thương người nhận lại điều tốt đẹp Phần 2: Viết: (5,0 điểm) Yêu cầu cần đạt Câu 1: - Hình thức: Đảm bảo yêu cầu đoạn văn, số câu quy định - Nội dung: Cảm xúc tự hào vẻ đẹp nên thơ, cổ điển hoa lệ danh lam thắng cảnh Hồ Tây vào buổi sáng sớm sức sống mạnh mẽ kinh nghìn năm văn hiến - Biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ Câu 2: Mở - Giới thiệu lễ hội quê hương em - Ngôi tường thuật, thời gian, địa điểm, cảm xúc Thân - Lần lượt giới thiệu thuyết minh, kết hợp miêu tả bộc lộ cảm xúc kiện diễn lễ hội theo trình tự thời gian - Chia thành nội dung: Phần lễ phần hội - Cần tập trung giới thiệu chi tiết, cụ thể phần lễ Kết - Cảm xúc em tham dự lễ hội địa phương - Mong ước: Quê hương giữ gìn phát huy lễ hội truyền thống 123 Điểm 0,5 1,0 1,5 Điể m 1,5 0,25 3,0 0,25 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Năm học: 2021 - 2022 MƠN: NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 90 phút) (Đề 2) Phần I: Đọc – hiểu( 5,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: THƯƠNG CHA “ Thương cha nắng sớm mưa chiều Ruộng đồng vất vả nhiều cực thân Nuôi khôn lớn thành nhân Dạy đạo lý nghĩa ân đời… Công ơn dưỡng dục cao vời Như sông núi biển trời bao la Làm phụng dưỡng mẹ cha Viếng thăm chăm sóc hiếu nhân.”Thơ Huê Đàm ) Câu 1: (2 điểm) Trắc nghiệm Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Tự B Miêu tả C Nghị luận D.Biểu cảm Thể thơ đoạn trích : A Tự B chữ C Lục bát D Song thất lục bát Trong câu : “Công ơn dưỡng dục cao vời/ Như sông núi biển trời bao la” Sử dụng biện pháp tu từ ? A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hốn dụ Cơng cha so sánh ? A sông , núi B Mây C Vất vả D Chăm sóc Trong đoạn trích có từ láy ? A Một B Hai C Ba D Bốn Từ từ Hán Việt : A Con B.Sông, núi C Phụng dưỡng D Thăm Đạo làm cần phải làm gì? A Phụng dưỡng cha mẹ B Khôn lớn thành nhân C dưỡng dục cao vời D Chăm sóc Dấu ngoặc kép đoạn trích có cơng dụng gì? A Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt B Đánh dấu lời thoại trực tiếp C Đánh dấu phận thích D Đánh dấu tên tác phẩm , tác giả Câu 2(0,5 điểm): Nội dung chủ yếu đoạn trích gì? 124 Câu 3(1,0 điểm): Chỉ phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau: Công ơn dưỡng dục cao vời / Như sông núi biển trời bao la Câu 4(1,5 điểm): Từ nội dung đoạn trích phần Đọc – hiểu, trình bày ngắn gọn suy nghĩ em tình phụ tử Phần II: Viết (5,0 điểm) Câu 1: ( 1,5 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng - câu) bày tỏ suy nghĩ em vai trò sáng tạo Câu 2: (3,5 điểm)Viết văn trình bày ý kiến tượng đời sống gợi từ sách mà em học đọc Đáp án, biểu điểm: Phần I: Đọc – hiểu( 5,0 điểm) Câu : Trắc nghiệm ( điểm) D C A A A C A D C Yêu cầu Điểm - Nội dung đoạn trích: Đoạn trích ca ngợi cơng cha to lớn, sâu nặng 0,5 vô vô tận sông núi biển trời Từ đó, tác giả khuyên nhủ người phải làm trịn chữ hiếu để đền đáp cơng ơn cha mẹ - Biện pháp tu từ: So sánh ( “Công ơn dưỡng dục… “Như sông núi biển 0, 25 trời bao la”) - Tác dụng : 0,25 + Làm cho cách diễn đạt trở nên sinh động, gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt, gây ấn tượng với bạn đọc + Nhấn mạnh ca ngợi tình phụ tử bao la, vĩnh hằng, vơ cùng, vô tận + Thể thái độ tác giả: biết ơn, trân trọng, kính yêu cha ; nhắn nhủ người phải giữ trọn đạo hiếu làm 4* Hình thức: Hs trình bày theo đoạn văn theo ý 0,25 * Nội dung: HS nêu vài suy nghĩ tình phụ tử Có thể là: Đoạn trích để lại cho em suy nghĩ sâu sắc tình phụ tử * Nêu ý hiểu tình phụ tử: Tình phụ tử tình cảm cha con, tình cảm bền chặt bao dung, theo người đến hết đời * Biểu : 1,0 - Cha che chở cho chúng ta; trụ cột, vất vả mưu sinh miếng cơm manh áo cho gia đình Cha nghiêm khắc dạy dỗ nên người 125 0,25 - Con yêu thương, kính trọng, biết ơn cha; chăm sóc cha già, lúc đau yếu * Vai trị: Tình phụ tử tình cảm quan trọng đời người + Tình phụ tử giúp bước qua sóng gió đời + Cha chăm sóc ta, dạy dỗ ta can đảm để mạnh mẽ, trưởng thành phát triển nhân cách người + Tình cảm vững bến bờ bình yên bộn bề sống + Đó tình cảm thiêng liêng, phẩm chất quý báu cội nguồn tình cảm cao q khác Phần II Viết (5,0 điểm) 1,5 Câ Mở đoạn (1 câu chủ đề): Nêu ý có liên quan (nhân vật Lang Liêu có sáng tạo u tự làm bánh Chưng, bánh Giầy thần mách bảo) để dẫn vào vấn đề (sự sáng tạo) vai trò sáng tạo sống Thân đoạn (khoảng câu): - Sáng tạo: phát minh điều, thứ lạ - Biểu sáng tạo: Ln cố gắng tìm tịi, học hỏi, phát minh mới, hay nhằm mục đích để sống thuận tiện, dễ dàng - Vai trò, ý nghĩa sáng tạo sống: + Sự sáng tạo giúp cho người chăm hơn, phát triển thân nhiều hơn, khai thác nhiều tiềm Hình thức, kĩ a Hình thức: - Đủ bố cục phần - Chữ viết rõ ràng, khơng sai tả, không mắc lỗi ngữ pháp, diễn đạt mạch lạc, Câu hành văn trôi chảy b Kĩ năng: 126 - Viết kiểu văn nghị luận 0,5 - Đưa tượng đời sống gợi từ sách - Trình bày lí lẽ, dẫn chứng hợp lí để làm rõ tượng đưa Nội dung A Mở bài: 0,25 + Giới thiệu tên sách, tên tác giả tượng đời sống mà sách gợi B.Thân bài: 3,0 + Nêu ý kiến( suy nghĩ) tượng + Nêu lí lẽ chứng để làm rõ ý kiến tượng cần bàn + Trình bày cụ thể chi tiết, việc, nhân vật gợi lên từ tượng cần bàn C Kết bài: 0,25 Nêu tầm quan trọng, ý nghĩa thực tế tượng đời sống gợi từ sách 127 ... bài: Nêu kết thúc câu chuyện PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TRƯỜNG THCS T.T 0 ,2 3,0 0 ,2 0 ,2 0 ,2 0,7 0,5 0,5 0,5 0 ,2 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II Năm học 20 21 – 20 22 Môn Ngữ văn (Thời... CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II Năm học: 20 21- 20 22 Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 90 phút I PHẦN ĐỌC- HIỂU (3 điểm) Câu Nội dung Điểm Đoạn trích trích từ văn “Thánh Gióng” 0 ,25 Văn thuộc... HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ II Năm học: 20 21- 20 22 Mơn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 90 phút I PHẦN ĐỌC- HIỂU (3 điểm) Câu Nội dung Điểm Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn