Bộ đề kiểm tra giữa kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sông

31 14 0
Bộ đề kiểm tra giữa kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ đề kiểm tra giữa kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sông có ma trận, đáp án

BỘ ĐỀ KIỂM TRA MƠN: NGỮ VĂN GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2021- 2022 ĐỀ A THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ Tên chủ đề I ĐỌCHIỂU Nhận biết Thông hiểu -Nhận biết thông tin văn bản, thể loại truyện Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Vận dụng Vận dụng thấp Số câu: Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% - Hiểu, liên hệ vào thực tiễn sống hình ảnh người dũng sĩ đời thực -Hiểu cụm danh từ - Giải thích nghĩa từ - Hiểu, phẩm chất tốt đẹp nhân vật Số câu: 3,0 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 25% 0,5 2,5 25 Số câu: Số điểm:2,5 Tỉ lệ: 25% Số câu: Số điểm:2,5 Tỉ lệ: 25% Số câu: 1,0 Sốđiểm: 2,0 Tỉ lệ: 20% II VIÊT Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Tổng cộng Vận dụng cao 2,0 20 Số câu: Sốđiểm:5,0 Tỉ lệ: 50% Biết vận dụng kiến thức, kỹ để viết văn tự hoàn chỉnh, sử dụng kể, thứ tự kể cho phù hợp 5,0 50 Số câu: Sốđiểm:5,0 Tỉ lệ: 50% 10,0 100 B NỘI DUNG ĐỀ PHẦN I ĐỌC HIỂU (3,0đ) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi “Bấy có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, truyền sứ giả khắp nơi, tìm người tài giỏi cứu nước Chú bé nghe tiếng tin , dưng cất tiếng nói với mẹ : - Mẹ mời sứ giả vào đây, xin thưa chuyện Sứ giả vào Chú bé bảo: - Ông tâu với vua, đúc cho ta ngựa sắt, làm cho ta áo giáp sắt, rèn cho ta roi sắt, ta nguyện phá tan lũ giặc Sứ giả vừa ngạc nhiên vừa mừng rỡ, vội vàng với tâu vua Vua sai thợ đêm ngày phải làm cho đủ đồ vật lời bé dặn” (Ngữ văn 6- Tập hai, NXBGD, 2021) 1/ Đoạn trích trích từ văn nào? Văn thuộc loại truyện gì? Hãy kể tên truyện thể loại mà em biết (0,75đ) 2/ Đoạn trích kể theo thứ mấy, chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào? (0,5đ) 3/ Gạch chân cụm danh từ câu : “ Ông tâu với vua, đúc cho ta ngựa sắt, làm cho ta áo giáp sắt, rèn cho ta roi sắt, ta nguyện phá tan lũ giặc này.” (0,5đ) 4/ Tìm từ mượn sử dụng đoạn trích cho biết nguồn gốc từ mượn (0,5đ) 5/ Cho biết ý nghĩa chi tiết : “Tiếng nói bé tiếng nói địi đánh giặc ” ? (0,75đ) PHẦN II VIẾT (7 điểm) Câu (2 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 5- câu) trình bày cảm nhận em nhân vật được nhắc đến văn chứa đoạn trích Câu (5 điểm): Trong vai nhân vật kể lại truyện cổ tích mà em yêu thích -Hết - C HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II Năm học: 2021- 2022 Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 90 phút I PHẦN ĐỌC- HIỂU (3 điểm) Câu Nội dung Đoạn trích trích từ văn “Thánh Gióng” Văn thuộc loại truyện truyền thuyết Kể tên truyện truyền thuyết loại Đoạn trích kể theo ngơi: thứ ba Chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt chính: tự Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu Nội dung Gạch chân viết cụm danh từ: ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt, lũ giặc Xác định từ mượn : xâm phạm, sứ giả Chỉ rõ nguồn gốc: Từ Hán Việt Điểm 0,5 0,25 0,25 Ý nghĩa chi tiết : “Tiếng nói bé tiếng nói địi đánh giặc ” : 0,75 Câu nói Thánh Gióng mang sức mạnh tiềm ẩn lịng u nước Thể ý thức, trách nhiệm đất nước ý chí, lịng tâm đánh thắng giặc Ân xâm lược II VIẾT (7 điểm) Câu Nội dung - Hình thức : Đảm bảo hình thức đoạn văn, đảm bảo số câu - Nội dung: Cần viết chủ đề; thể cảm xúc chân thực Cần đảm bảo ý sau : - Nhân vật Thánh Gióng nhân vật tráng sĩ – người anh hùng biểu tượng cho lòng yêu nước sức mạnh chống giặc ngoại xâm nhân dân ta buổi đầu dựng nước giữ nước - Thánh Gióng tượng trưng cho sức mạnh tinh thần đoàn kết toàn dân, sức mạnh kết hợp người thiên nhiên, vũ khí thơ sơ đại - Xây dựng hình tượng Thánh Gióng thể quan niệm ước mơ nhân dân ta hình mẫu lí tưởng người anh hùng chống giặc ngoại xâm, đồng thời nói lên sức mạnh tiềm tàng chống giặc ngoại xâm nhân dân ta Yêu cầu chung: Học sinh viết văn kể hoàn chỉnh Bố cục rõ ràng Lời văn diễn đạt lưu lóat trình bày đẹp - Chữ viết rõ ràng, xác khơng sai tả, bố cục rõ ràng Yêu cầu cụ thể: Mở Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược câu chuyện định kể Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện - Xuất thân nhân vật - Hoàn cảnh diễn câu chuyện - Diễn biến chính: + Sự việc + Sự việc Điểm 0,5 1,5 0,5 0,5 2,0 + Sự việc 3… Kết 0,5 Kết thúc câu chuyện nêu học rút từ câu chuyện 1,5 Yêu cầu khác: - Bài viết có bố cục rõ ràng, khơng mắc lỗi tả - Nhất quán kể: Vào vai người kể chuyện thứ để kể lại câu chuyện - Có sáng tạo chỗ cho phép (chi tiết hóa, cụ thể hóa chỗ truyện gốc cịn chung chung, gia tăng yếu tố kì ảo, tưởng tượng; tang cường bộc lộ cảm xúc, đánh giá người kể chuyện, gia tang miêu tả, liên tưởng…) Lưu ý: Điểm kiểm tra làm trịn đến 0,5điểm, sau cộng điểm tồn (lẻ 0,25 lên tròn thành 0,5 điểm; lẻ 0,75 lên tròn thành 1,0 điểm) ĐỀ 2: Mức độ cần đạt Nội dung Nhận biết Ngữ liệu: - Nhận biết Văn văn học kể phương thức biểu đạt đoạn trích, văn Số câu Số điểm 1.0 Thông hiểu Vận dụng - Hiểu ý nghĩa việc sử dụng thành ngữ văn - Nhận xét lí giải tính cách nhân vật - Khái quát nội dung câu chuyện - Rút thông điệp tác giả gửi gắm văn 3.0 1.0 Vận dụng cao Tổng hợp 5.0 Tỉ lệ 10% 30% 10% Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu Số điểm Tỉ lệ 50% Viết văn đóng vai nhận vật kể lại câu chuyện cổ tích 1 5.0 5.0 50% 50% (Tự luận) (Tự luận) (Tự luận) (Tự luận) 1.0 3.0 1.0 5.0 10.0 10% 30% 10% 50% 100% PHÒNG GD&ĐT TRƯỜNG THCS ĐỀ I ĐỌC - HIỂU (5,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực u cầu: Một hơm người dì ghẻ đưa cho hai chị em người giỏ bảo đồng bắt tôm tép Mụ ta hứa hẹn: “Hễ đứa bắt đầy giỏ thưởng cho yếm đỏ” Ra đồng, Tấm nhờ mò cua bắt ốc quen nên buổi đầy giỏ vừa cá vừa tép Cịn Cám đủng đỉnh dạo hết ruộng sang ruộng kia, đến chiều khơng Thấy Tấm bắt giỏ đầy, Cám bảo chị : - Chị Tấm ơi, chị Tấm ! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo dì mắng Tin thật, Tấm xuống ao lội chỗ sâu tắm rửa Cám thừa dịp, trút hết tép Tấm vào giỏ mình, ba chân bốn cẳng trước Lúc Tấm bước lên cịn giỏ khơng, ngồi xuống bưng mặt khóc hu hu (Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam - Nguyễn Đổng Chi) Câu (1,0 điểm): Đoạn trích kể lời người kể chuyện ngơi thứ mấy? Phương thức biểu đạt đoạn trích gì? Câu (1,0 điểm): Xác định thành ngữ dân gian văn bản? Nêu ý nghĩa việc sử dụng thành ngữ đó? Câu (1,0 điểm): Em có nhận xét hành động Cám đoạn trích trên? Câu (1,0 điểm): Nêu nội dung đoạn trích trên? Câu (1,0 điểm): Qua hành động Cám câu chuyện, em rút học sống? II VIẾT (5,0 điểm) Đóng vai nhân vật câu chuyện cổ tích mà em thích kể lại câu chuyện HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Mơn: NGỮ VĂN Năm học: 2021 - 2022 Đề I ĐỌC - HIỂU (5,0 điểm) Câu (1,0 điểm) * Đoạn trích kể lời người kể chuyện ngơi thứ ba (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Trả lời kể: thứ - Điểm 0,0: Trả lời sai không trả lời * Phương thức biểu đạt đoạn trích tự (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Trả lời phương thức tự - Điểm 0,0: Trả lời sai không trả lời Câu (1,0 điểm) * Chỉ thành ngữ: ba chân bốn cẳng (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Trả lời thành ngữ - Điểm 0,0: Trả lời sai không trả lời * Nêu tác dụng từ láy: “ba chân bốn cẳng” gợi tả hành động vội, nhanh Cám sau lừa chị lấy hết giỏ tép Tấm (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Chỉ tác dụng thành ngữ - Điểm 0,25: Trả lời ½ tac dụng từ láy - Điểm 0,0: Trả lời sai không trả lời Câu (1,0 điểm) Nhận xét hành động Cám câu chuyện: - Điểm 1,0: Đó hành động nói dối Tấm lừa chị lặn sâu xuống để lấy hết tôm cá nhằm cướp công Tấm để lấy phần thưởng Đây hành động lừa đảo nhằm cướp công người khác đáng bị lên án - Điểm 0,5: Chỉ hành động lừa dối hịng cướp cơng người khác (hoặc nhận xét hành động đáng bị lên án) - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu (1,0 điểm) Nội dung đoạn trích: - Điểm 1,0: Kể việc hai chi em Tấm Cám đồng bắt cá bắt nhiều nhận phần thưởng, Tấm chịu khó chăm nên bắt nhiều cá, tơm cịn Cám mải chơi khơng bắt tơm cá nên tìm cách lừa Tấm để tìm cách lấy hết tơm cá mà Tấm bắt để nhận phần thưởng - Điểm 0,5: Trả lời ½ nội dung đoạn trích - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu (1,0 điểm) Bài học thông qua câu chuyện: Điểm 1,0: - “Đức tính chăm chỉ” cần cù, siêng học tập, lao động, mang đến thành quả, kẻ lười biếng, dựa dẫm, có trở thành gian dối, trộm cắp lừa đảo hội…không thể thành công - Trong sống hiền lành chăm chịu khó ln phải cảnh giác trước việc không dễ bị lừa, lợi dụng, bị cướp cơng - Điểm 0.5: Nêu ½ thơng điệp học - Điểm 0.25: Nêu thông điệp chưa trọn vẹn - Điểm 0: Khơng nêu II VIẾT (5,0 điểm) Mức độ Tiêu chí Mức Bài viết đầy Cấu phần chặt chẽ, trúc Thân tổ văn thành nhiều (0,5 văn điểm) đủ logic chức đoạn Mức Bài viết đầy đủ phần Thân tổ chức thành nhiều đoạn văn Mức Bài viết đầy đủ phần thân có đoạn văn Mức Bài viết chưa có bố cục phần Nội dung câu chuyện kể lại phải hấp dẫn, để lại ấn tượng sâu sắc Nội dung (2,0 điểm) Nội dung câu chuyện hấp dẫn, để lại ấn tượng sâu sắc Kể câu chuyện đảm bảo theo yêu cầu: kể Các việc liên kết Các việc Các việc trình chặt chẽ, lơgic, trình bày theo bày theo trình tự thuyết phục, trình tự hợp lí tương đối hợp lí thể chủ đề Chọn kể phù Chọn kể Chọn kể hợp, lời kể hấp dẫn phù hợp, lời kể phù hợp, lời kể hấp dẫn rời rạc Vốn từ ngữ phong phú; giàu giá trị biểu cảm Liên kết phần, đoạn chặt Diễn chẽ đạt (1,5 điểm) Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Vốn từ tương Vốn từ hạn đối phong phú chế Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, văn trình Trình bày bày (0,5 điểm) Chữ viết rõ Chữ viết tương ràng, trình bày đối rõ, có nhiều tương đối chỗ gạch xóa sẽ; có số chỗ gạch, xóa Liên kết Đã có liên kết phần, phần, đoạn chặt đoạn chẽ Không mắc số lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Kể câu chuyện không yêu cầu Chưa rõ việc trình tự việc chưa hợp lí Chọn ngơi kể khơng thống nhất, lời kể rời rạc Vốn từ hạn chế Chưa có liên kết phần, đoạn Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Chữ viết không rõ ràng, khó đọc; văn trình bày chưa Xây dựng sáng tạo Sáng số chi tiết độc tạo đáo, thể cách (0,5 nhìn mẻ với câu điểm) chuyện Xây chi đáo, cách mẻ dựng tiết thể nhìn Xây dựng độc chi tiết độc đáo Chưa xây dựng chi tiết độc đáo Tiêu chí 1: Cấu trúc văn (0,5 điểm) Điểm Mơ tả tiêu chí Ghi Bài viết đầy đủ phần: Mở bài, Thân Kết Mở dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề 0,5 Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn, liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề Kết khái quát vấn đề Bài viết đủ phần chưa thể đầy đủ 0,25 trên, thân có đoạn văn - Mở giới thiệu nhân vật việc - Thân bài: kể diễn biến câu chuyện theo trình tự hợp lí Chưa tổ chức văn thành phần (thiếu mở - Kết bài: Kết cục ý nghĩa kết bài, viết đoạn văn) câu chuyện Tiêu chí 2: Nội dung (2,0 điểm) Điểm điểm (Mỗi ý tiêu chí tối đa điểm) 1,0 - 1,5 0,25 – 0,75 Mơ tả tiêu chí - Nội dung câu chuyện hấp dẫn, lựa chọn làm rõ việc để lại ấn tượng sâu sắc Các việc liên kết chặt chẽ, lôgic, thuyết phục, thể chủ đề - Chọn kể phù hợp, lời kể hấp dẫn Ghi * Bài văn trình bày theo cách khác cần thể rõ việc: + Sự việc Nội dung câu chuyện hấp dẫn, có ý + Sự việc nghĩa, để lại ấn tượng sâu sắc Các việc + Sự việc trình bày theo trình tự hợp lí - Ý nghĩa truyện Chọn ngơi kể phù hợp, lời kể hấp dẫn * Lưu ý: Kết hợp kể, tả với bộc lộ cảm xúc, ý kiến cá nhân Kể câu chuyện yêu cầu, có ý nghĩa Các việc trình bày theo trình tự tương đối hợp lí Chọn ngơi kể phù hợp, lời kể rời rạc - Kể câu chuyện không yêu cầu - Chưa rõ việc trình tự việc chưa hợp lí - Chọn kể không thống nhất, lời kể rời rạc Diễn đạt (1,5 điểm) Điểm 1,5 1,0-1,25 0,25-0,75 Mơ tả tiêu chí - Vốn từ ngữ phong phú, giàu giá trị biểu cảm - Liên kết phần, đoạn chặt chẽ - Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Vốn từ tương đối phong phú - Liên kết phần, đoạn chặt chẽ - Không mắc số lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Vốn từ cịn nghèo, câu đơn điệu - Đã có liên kết phần, đoạn - Mắc nhiều lỗi tả, lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp Trình bày (0,5 điểm) Điểm 0,5 0,25 Mô tả tiêu chí Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, văn trình bày Chữ viết rõ ràng, trình bày tương đối sẽ, có vài chỗ gạch, xố Chữ viết khơng rõ ràng, khó đọc; văn trình bày chưa Sáng tạo (0,5 điểm) Điểm 0,5 Mơ tả tiêu chí Xây dựng số chi tiết độc đáo, thể cách nhìn mẻ 0,25 Xây dựng chi tiết độc đáo gây ấn tượng Khơng có nhìn khơng diễn đạt sáng tạo 10 I Đọc hiểu - Ngữ liệu: Đoạn trích văn truyện cổ tích ngồi SGK - Đánh giá lực đọc hiểu văn truyện cổ tích thực hành Tiếng Việt II Tạo lập văn Chỉ yếu tố truyện cổ tích: - Ngôi kể; - Số câu Số điểm 1,0 Tỉ lệ Câu 1: Đánh giá lực viết đoạn văn nghị luận xã hội - Xác định nội dụng văn nghị luận - Trình bày tác dụng lí lẽ chứng sử dụng văn nghị luận - Hiểu để xác định từ mượn 2,0 30% Đoạn văn liên hệ, rút học cho thân lòng hiếu thảo Câu 2: - Đánh giá lực viết văn thuyết minh lễ hội dân gian TỔN G Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu Số điểm Tỉ lệ 1,25 12,5% 1,75 17,5% 17 30% 20% Viết văn thuyết minh lễ hội dân gian 50% 50% 70% 10 100% B ĐỀ KIỂM TRA I/ ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc câu chuyện sau trả lời câu hỏi: Ngày xưa có cô bé vô hiếu thảo sống với mẹ túp lều tranh dột nát Thật không may mẹ cô bé lại bị bệnh nặng nhà nghèo nên khơng có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô buồn bã Một lần ngồi khóc bên đường có ơng lão qua thấy lạ dừng lại hỏi Khi biết tình ơng già nói với bé: - Cháu vào rừng đến đến gốc cổ thụ to rừng hay lấy hoa Bơng hoa có cánh tức mẹ cháu sống năm Cơ bé liền vào rừng lâu sau nhìn thấy bơng hoa trắng đó, khó khăn trèo lên để lấy hoa, đếm có cánh…hai cánh…ba cánh…bốn cánh…năm cánh Chỉ có năm cánh hoa nhỉ? Chẳng lẽ mẹ cô sống năm thơi sao? Khơng đành lịng liền dùng tay xé nhẹ dần cánh hoa lớn thành cánh hoa nhỏ hoa theo mà nhiều cánh dần lên, nhiều đến mức khơng cịn đếm Người mẹ nhờ bơng hoa thần dược mà sống lâu Từ đó, người đời gọi hoa hoa cúc trắng để nói lịng hiếu thảo bé dành cho mẹ (Truyện cổ tích Việt Nam đặc sắc, NXB Văn học) Câu (0, điểm): Truyện kể ngơi thứ mấy? Nhân vật truyện ai? Câu (0, 75 điểm): Cô bé cố gắng làm để cứu sống mẹ? Việc làm thể đức tính tốt đẹp nào? Câu (0, 75 điểm): Chỉ nêu ý nghĩa yếu tố kì ảo câu chuyện trên? Câu (0, điểm): Bài học ý nghĩa mà câu chuyện muốn gửi gắm tới người đọc gì? Câu (0, điểm): Hãy dựa vào nghĩa yếu tố tạo nên từ để suy đoán nghĩa từ “thần được” câu văn “Người mẹ nhờ bơng hoa thần dược mà sống lâu” II/ VIẾT (7,0 điểm) 18 Câu (2,0 điểm): Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ phẩm chất vô đáng quý Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng (6 dịng - câu) trình bày suy nghĩ em ý nghĩa lòng hiếu thảo sống Câu (5,0 điểm): Hãy thuyết minh lễ hội dân gian tổ chức hàng năm quê hương em - HẾT C HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT I ĐỌC- HIỂU (3 điểm) Câu Nội dung - Truyện kể thứ ba; - Nhân vật truyện là: bé; Điểm 0, - Cô bé nghe lời ông lão vào rừng tìm thấy bơng hoa trắng, khó khăn trèo lên để lấy hoa, đếm năm cánh, cô xé nhẹ dần cánh hoa lớn thành cánh hoa nhỏ hoa theo mà nhiều cánh dần lên, nhiều đến mức khơng cịn đếm để mẹ sống lâu - Cô bé thông minh hiếu thảo, yêu thương mẹ … - Chi tiết kì ảo: Bơng hoa cánh, người mẹ sống nhiêu năm Bông hoa xé làm nhiều cánh giúp mẹ cô bé khỏi bệnh, sống lâu - Ý nghĩa: Thể ước mơ, niềm tin nhân dân ta sống tốt đẹo cho người nghèo khổ Bài học ý nghĩa mà câu chuyện muốn gửi gắm tới người đọc: Tình mẫu tử thật thiêng liêng cao Lòng thương yêu cha mẹ giúp vượt qua khó khăn sống … - thần: người có phép lạ; - dược: thuốc; - thần dược: thuốc có phép lạ thần 0,75 0,75 0,5 0,5 II VIẾT (7 điểm) Câu Nội dung Câu 1.Yêu cầu kĩ năng: - Đúng yêu cầu hình thức đoạn văn - Hạn chế lỗi tả, diễn đạt, ngữ pháp 19 Điểm 0.25 2.Yêu cầu kiến thức: Học sinh thể nội dung sau: - Hiếu thảo phẩm chất đạo đức cần thiết, truyền thống tốt đẹp dân tộc… - Lòng hiếu thảo giúp thành viên gia đình sống yêu thương, hòa thuận hạnh phúc…… - Con cần phải biết u thương, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, biết tơn trọng, lắng nghe, chia sẻ khó khăn với cha mẹ Bởi ơng bà, cha mẹ người có cơng sinh thành ni dưỡng nên người Vì cố gắng thật hiếu thảo với ông bà, cha mẹ… Câu 1) Yêu cầu kỹ năng: - Nắm phương pháp viết văn thuyết minh thuật lại kiện: Một lễ hội dân gian quê hương em - Bố cục làm: phần: Mở bài, thân bài, kết - Chọn tường thuật: Ngôi thứ 2) Yêu cầu kiến thức: a) Mở bài: - Giới thiệu kiện: Khơng gian, thời gian, mục đích tổ chức kiện (lễ hội Tịch điền, lễ hội đền Lảnh Giang, …) b) Thân bài: - Lần lượt thuyết minh, thuật lại kiện theo trình tự thời gian - Những nhân vật tham gia kiện - Các hoạt động kiện: Đặc điểm hoạt động - Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc c) Kết - Nêu ý nghĩa kiện cảm nghĩ người viết - Bài viết đảm bảo chuẩn tả, diễn đạt 1.75 1,0 0,5 2,5 0,5 0.25 - Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ, sáng tạo 0.25 A/ MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nhận biết Thông hiểu NLĐG I Đọc- hiểu Nêu tên Hiểu ý Ngữ liệu: văn văn bản, nghĩa 20 Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng tự Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: Một văn dài 150 chữ tương đương với đoạn văn học thức chương trình Số câu Số điểm Tỉ lệ % II Tạo lập văn Viết đoạn văn/ văn theo yêu cầu tên tác giả phương thức biểu đạt văn trích 0,75 7,5% đoạn trích Hiểu biện pháp tu từ điệp ngữ, trạng ngữ nêu tác dụng, ý nghĩa trạng ngữ 2,25 15% 30% Viết đoạn văn bày tỏ quan thân chi tiết văn 2,0 20% 3,0 30% Viết văn nghị luận tượng( v ấn đề) 50% 50% Số câu Số điểm Tỉ lệ % 70% Tổng số câu Số điểm toàn 0,5 1,5 10 Tỉ lệ % điểm toàn 5% 15% 100% B/ ĐỀ BÀI I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ đến 4: “Mẹ khơng có lí địi hỏi tơi phải lấy người khác làm chuẩn mực để noi theo Trên đời, người giống nhiều điều Ai chẳng muốn thơng minh giỏi giang? Ai chẳng muốn tin yêu, tôn trọng? Ai chẳng muốn thành đạt? Thành cơng người niềm ao ước người Vì lẽ đó, xưa nay, khơng người tự vượt lên nhờ noi gương cá nhân xuất chúng Mẹ muốn giống người khác, “người khác” hình dung mẹ định phải người hoàn hảo, mười phân vẹn mười.” Câu Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu Lí khiến người mẹ muốn giống người khác? 21 Câu Chỉ nêu tác dụng phép điệp ngữ đoạn văn trên? Câu Chỉ nêu chức trạng ngữ câu văn: “Vì lẽ đó, xưa nay, khơng người tự vượt lên nhờ noi gương cá nhân xuất chúng” PHẦN II VIẾT (7 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung phần đọc hiểu, có ý kiến cho rằng: Noi gương người thành công điều cần thiết Viết đoạn văn ngắn khoảng( 6-8 câu) bày tỏ ý kiến em vấn đề Câu (5.0 điểm): Hãy viết văn trình bày ý kiến em tượng ( vấn đề) mà em quan tâm ( học tập, môi trường, tệ nạn…) C/ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ XUẤT Hướng dẫn chung: - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm phần Viết - Cần chủ động linh hoạt việc vận dụng hướng dẫn chấm thang điểm; khuyến khích có cảm xúc sáng tạo Những viết chưa thật đủ ý, tồn diện trình bày đươc số nội dung sâu sắc, có kiến giải hợp lí cho quan điểm riêng đánh giá cao - Sau cộng điểm tồn bài, làm trịn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm) Hướng dẫn cụ thể thang điểm: I PHẦN ĐỌC- HIỂU (3,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Đoạn văn trích văn bản: Xem người ta kìa! Tác giả: Lạc Thanh Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Lí khiến mẹ muốn giống người khác: - Người khác người xuất sắc nhiều mặt: thông minh, giỏi giang, thành đạt => Mẹ mong tốt đẹp nên muốn “giống người khác” - Mẹ thương mong đứa trẻ tốt nhiều mặt Chỉ nêu tác dụng phép điệp ngữ đoạn văn - Điệp ngữ: “Ai chẳng muốn” lần lặp lại câu văn liên tiếp - Tác dụng:Tạo liên kết câu, câu văn nhịp nhàng, lập luận chắn, chặt chẽ, khẳng định điểm giống người Nhấn mạnh ước mong người mong muốn hồn hảo, tin u, giỏi giang, nghĩa tốt đẹp 22 Điểm 0,25 0,25 0,25 0,75 0,25 0,5 Chỉ nêu ý nghĩa trạng ngữ câu văn: “Vì lẽ đó, xưa nay, khơng người tự vượt lên nhờ noi gương cá nhân xuất chúng” - Trạng ngữ: xưa - Chức năng: thời gian 0,25 0,5 PHẦN II VIẾT (7 điểm) Câu Câu (2.0 điểm) Nội dung cần đạt a Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu đoạn văn b Bày tỏ quan điểm mình: Noi gương người thành cơng điều cần thiết c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn Có thể viết đoạn văn theo hướng sau: MĐ: Noi gương người thành công điều cần thiết phấn đấu giống người khác khơng cịn TĐ: + Người thành cơng người có ý chí, biết ước mơ, dám vượt qua khó khăn thử thách nghĩa họ có nhiều phẩm chất đáng quý nên họ gương để người noi theo + Biết noi gương người thành cơng tự hồn thiện mình, khẳng định + Nhờ có gương người thành cơng có thêm niềm tin để vươn lên + Nhưng nhìn vào người thành công mà thân không nỗ lực, cố gắng ngày khó vượt qua khó khăn sống + Vì người có hồn cảnh sống, mơi trường sống khác nhau, từ người có giá trị riêng cần trân trọng phát huy + Cần phải vào sở thích, tính cách, điểm mạnh cá nhân để đưa mục tiêu phấn đấu, không mơ mộng hão huyền + Nếu ta phấn đấu giống người khác ta khơng cịn KĐ: Khẳng định lại vấn đề d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có cảm nghĩ riêng, sâu sắc e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ 23 Điểm 0,25 0,25 1.0 0,25 0,25 pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt Câu (5.0 điểm): Hãy viết văn trình bày ý kiến em tượng ( vấn đề) mà em quan tâm ( học tập, mơi trường, tệ nạn…) Tiêu chí 1: Cấu trúc văn (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Yêu cầu cần đạt 0,5 Bài viết đủ phần: Mở bài, Thân - Mở bài: Kết Các phần có liên kết chặt Giới thiệu tượng( vấn chẽ, phần Thân biết tổ chức thành đề) cần bàn luận nhiều đoạn văn - Thân bài: Đưa ý kiến bàn 0,25 Bài viết đủ phần chưa đầy đủ luận trên, Thân có đoạn văn + Nêu ý 1( lí lẽ, chứng) Chưa tổ chức văn thành phần + Nêu ý 1( lí lẽ, chứng) + Nêu ý 1( lí lẽ, chứng) (thiếu mở kết bài, viết thành đoạn văn) - Kết bài: Khẳng định lại ý kiến thân Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm) Điểm Mơ tả tiêu chí Yêu cầu cần đạt 2.0 - Nội dung viết: Lựa chọn vấn đề Bài văn trình bày gần gũi, thiết thực, yêu cầu đề theo nhiều cách khác cần thể - Tính liên kết viết: Các lí lẽ, nội dung dẫn chứng liên kết chặt chẽ, logic, sau: thuyết phục - Đó tượng( vấn - Thể ý kiến( tình cảm, thái độ, đề gì? cách đánh giá, ) người viết - Thể ý tượng (vấn đề) cách thuyết phục kiến( tình cảm, thái độ, từ ngữ phong phú, sinh động cách đánh giá, ) 1.25-1.75 - Nội dung viết: Lựa chọn vấn đề người viết tượng gần gũi, thiết thực (vấn đề) - Tính liên kết viết: Các lí lẽ, - Đưa lý lẽ dẫn chứng đơi chỗ cịn chưa liên kết chặt chứng để viết chẽ, logic, thuyết phục có sức thuyết phục - Thể ý kiến( tình cảm, thái độ, cách đánh giá, ) người viết tượng (vấn đề) cách thuyết phục từ ngữ phong phú, sinh động 0.5-1.0 - Nội dung viết: Bài viết có lý lẽ, dẫn chứng chưa rõ ràng, nội dung sơ sài, chi tiết vụn vặt 24 - Tính liên kết viết: Các lý lẽ, dẫn chứng chưa thể liên kết chặt chẽ, xuyên suốt - Thể ý kiến( tình cảm, thái độ, cách đánh giá, ) người viết tượng (vấn đề) chưa rõ ràng - Nội dung viết: Chưa có tượng( vấn đề) bàn luận - Tính liên kết viết: Chưa có lý lẽ, dẫn chứng, chưa thể liên kết chặt chẽ, xuyên suốt - Thể ý kiến( tình cảm, thái độ, cách đánh giá, ) người viết tượng (vấn đề) chưa rõ ràng Tiêu chí 3: Diễn đạt (1.5 điểm) Điểm Mơ tả tiêu chí 1.5 - Vốn từ ngữ phong phú, có từ hay, biểu cảm, kiểu câu đa dạng ( Mỗi ý - Sử dụng phép liên kết đa dạng, linh hoạt tiêu chí - Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp tối đa 0.5đ) 0.75- 1.75 - Vốn từ tương đối phong phú, kiểu câu đa dạng - Sử dụng phép liên kết để liên kết câu, đoạn - Khơng mắc số lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp 0.5 - Vốn từ nghèo, kiểu câu đơn điệu - Sử dụng phép liên kết số chỗ - Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Vốn từ nghèo nàn, câu đơn điệu - Chưa sử dụng phép liên kết sử dụng chưa phù hợp - Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Tiêu chí 4: Trình bày (0.5 điểm) Điểm Mơ tả tiêu chí 0.5 Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, văn trình bày sẽ, gạch, xóa 0.25 Chữ viết rõ ràng, trình bày tương đối sẽ, có số chỗ gạch, xóa Chữ viết khơng rõ ràng, khó đọc , văn trình bày chưa Tiêu chí 5: Sáng tạo (0.5 điểm) Điểm Mơ tả tiêu chí 0.5 Có quan điểm hay cách nhìn có chỗ diễn đạt độc đáo, sáng tạo 0.25 Có quan điểm có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo 25 Khơng có nhìn khơng diễn đạt sáng tạo Hết ĐỀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Tên chủ đề Văn học -Ngữ liệu : văn SGK Số câu Số điểm tỉ lệ% Tiếng Việt So sánh Nhận biết Thông hiểu -Nhận biết thể loại, PTBĐ tác phẩm -Một số câu hỏi chi tiết bám sát văn - Xác định yếu tố hư cấu, tưởng tượng, kì ảo Số câu: Số điểm: 2,5 Số câu:0 Số điểm: Giải nghĩ từ - Chỉ câu Tác dụng văn có hình ảnh phép so sánh so sánh Giải nghĩa Số câu Số điểm tỉ lệ% Số câu:0,5 Số điểm:0,5 Số câu:0,5 Số điểm:1,0 Vận dụng Vận dụng Vận dụng cao -Viết đoạn văn ngắn cảm nhận nhân vật Số câu:0 Số điểm: Số câu:0 Số điểm:0 Tập làm văn Số câu Số điểm tỉ lệ% Số câu:1 Số điểm: Cộng Số câu: Số điểm: 4,5 tỉ lệ% :35% Số câu: Số điểm: 1,5 tỉ lệ% 15 % Viết văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích mà em thích Số câu:0 Số điểm:0 Số câu:0 Số điểm:0 26 Số câu:0 Số điểm:0 Số câu: Số câu: Số điểm:4,0 Số điểm: 4,0 tỉ lệ% :40% - Tổng số câu: Số câu: 3,5 - Tổng số điểm: Số điểm: 3,0 - Tỉ lệ% Tỉ lệ : 3,0% Số câu:1,0 Số điểm:1,0 Tỉ lệ 10% Số câu:0 Số điểm:0 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 60% Số câu:6 Số điểm:10 Tỉ lệ : 100% PHẦN I: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (6 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Quả bầu tiên Ngày xửa, có bé nhà nghèo, vô tốt bụng Chú ln ln sẵn lịng giúp đỡ, chăm sóc người, vật xung quanh Vì độ xn về, chim chóc lại ríu rít kéo tới làm tổ, hót vang quanh nhà bé Một hơm có Cáo đâu mà tới bắt chim Én đầu nhà bé Con Én non nớt bị rơi xuống đất gãy cánh Chú bé vội lao cứu chim Chú ôm ấp vỗ Én nhỏ, làm cho tổ khác chăm cho Én ăn Nhờ chăm sóc tận tình bé, Én lành vết thương Mùa thu đến nhìn lên trời thấy đàn Én hối bay tránh rét phương Nam, Én nhỏ phân vân nửa muốn bay theo đàn, nửa lại lưu luyến không nỡ rời bé Hiểu lòng Én, bé âu yếm bảo: – Én bay theo đàn kẻo mùa đơng lạnh Đến mùa xn ấm áp Én lại trở với anh Nói xong bé tung Én nhỏ lên trời Con Én chấp chới bay lên trời xanh biếc mùa thu Nó nhập vào đàn Én lớn đường di cư xứ sở ấm áp phương Nam Con Én nhỏ mau chóng tìm niềm vui bạn bè, khơng thể qn bé Mùa xuân tươi đẹp tới Con Én nhỏ tìm ngơi nhà đơn sơ đầm ấm tình thương bé Nó kêu lên thành tiếng mừng vui thấy bé ngồi đan sọt sân Đôi cánh Én chao liệng sà xuống Én thả trước mặt bé hạt bầu Chú bé vùi hạt bầu xuống đất Chẳng hạt bầu nảy mầm thành Cây bầu lớn nhanh thổi, hoa, kết Nhưng lạ chưa, bầu to khổng lồ, nhà bé khiêng quả, bổ ra… Ơi! Thật kì diệu! Trong bầu đầy vàng bạc, châu báu thức ăn ngon! Tên địa chủ vùng nghe chuyện Hắn muốn chim Én cho nhiều bầu tiên Hắn tìm cách bắt chim Én bẻ gãy cánh Sau giả vờ thương xót Én đem ni Đến mùa thu, nhìn lên trời thấy đàn Én xuất hiện, vội vàng ném Én lên trời bảo: – Bay Én con! Mau kiếm hạt bầu tiên cho ta! Con Én khốn khổ bay Mùa xuân năm sau trở đem theo hạt bầu Tên địa chủ hí hửng đem gieo ngày đêm canh giữ Khi bầu già, bảo người khiêng đuổi tất Hắn đóng cửa lại bổ bầu tiên Quả bầu vừa bổ ra, vàng bạc chẳng có, có rắn rết Rắn rết từ bầu xông cắn chết tên địa chủ tham lam độc ác Câu Câu chuyện thuộc thể loại nào? Phương thức biểu đạt chính? 27 Câu Nhân vật câu chuyện ai? Nhân vật thuộc kiểu nhân vật nào? Nhân vật có phẩm chất gì? Câu Theo em, bé không thả cho Én tránh rét mà giữ lại bên nhốt Én vào lồng liệu có Én đền đáp khơng? Vì sao? Câu Trong câu “ Cây bầu lớn nhanh thổi, hoa, kết quả” sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng? Giải nghĩa cụm từ “ lớn nhanh thổi” Câu Bằng đoạn văn (6-8 câu) nêu cảm nhận em nhân vật bé câu chuyện PHẦN II: VIẾT (4 điểm) Viết văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích mà em thích -HẾT 28 PHÒNG GD&ĐT BẮC TỪ LIÊM TRƯỜNG THCS THỤY PHƯƠNG Câu HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN Đáp án Điểm PHẦN I: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (6 điểm) - Thể loại: Truyện cổ tích 0,25 - PTBĐ chính: Tự 0,25 - Nhân vật chính: Chú bé 0,5 - Kiểu nhân vật: Chính diện 0,5 - Phẩm chất: Hiền lành, tốt bụng, biết quan tâm yêu thương vật, 0,5 sống chan hòa với thiên nhiên người - Nếu bé giữ chim Én lại chim Én không bay phương 0,5 Nam tránh rét với đồng loại, khơng có hội để đền đáp bé - BPTT: So sánh 0,5 - Tác dụng: Cho thấy lớn lên kì lạ bầu 0,5 - Giải nghĩa: Lớn nhanh thổi: Lớn nhanh, thay đổi cách 0,5 nhanh chóng * Hình thức: 0,5 - Đoạn văn khoảng 6-8 câu - Bài làm sẽ, lỗi tả, diễn đạt mạch lạc, * Nội dung: HS nêu cảm nhận nhân vật bé 1,5 học rút từ câu chuyện Gợi ý chấm: - Hiền lành, tốt bụng - Biết quan tâm yêu thương vật - Sống chan hoà với thiên nhiên, người => Qua câu chuyện rút nhiều học ý nghĩa, sống hiền lành, tốt bụng chắn ln hạnh phúc cịn tham lam độc ác bị trừng phạt thích đáng Đây gợi ý đáp án chấm GV đọc HS tự điều chỉnh thang điểm cho phù hợp với HS Đối với lạc đề GV không chấm điểm phần nội dung PHẦN II: VIẾT (4 điểm) * Hình thức: 0,5 - Bài văn có bố cục đủ phần - Bài làm sẽ, lỗi tả - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng * Nội dung: 3,5 - Mở bài: Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu câu chuyện định kể - Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện + Xuất thân nhân vật + Hoàn cảnh diễn câu chuyện + Diễn biến 29 - Kết bài: Kết thúc câu chuyện nêu học rút từ câu chuyện GV đọc HS tự điều chỉnh thang điểm cho phù hợp với HS Khuyến khích GV cho điểm cao làm sáng tạo -HẾT 30 31 ... HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II Năm học: 20 21- 20 22 Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 90 phút I PHẦN ĐỌC- HIỂU (3 điểm) Câu Nội dung Đoạn trích trích từ văn “Thánh Gióng” Văn thuộc... nhìn mẻ 0 ,25 Xây dựng chi tiết độc đáo gây ấn tượng Khơng có nhìn khơng diễn đạt sáng tạo 10 ĐỀ 3: PHÒNG GD&ĐT TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn Năm học: 20 21 - 20 22 Thời gian:... vật câu chuyện cổ tích mà em thích kể lại câu chuyện HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Đề 2) Mơn: NGỮ VĂN Năm hoc: 20 21 - 20 22 I ĐỌC - HIỂU (5,0 điểm) Câu (1,0 điểm) * Đoạn trích kể lời người

Ngày đăng: 10/04/2022, 07:12

Mục lục

    I. ĐỌC - HIỂU (5,0 điểm)

    I. ĐỌC - HIỂU (5,0 điểm)

    1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0,5 điểm)

    I. ĐỌC - HIỂU (5,0 điểm)

    I. ĐỌC - HIỂU (5,0 điểm)

    1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0,5 điểm)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan