BỘ ĐỀ KIỂM TRA MÔN:NGỮ VĂN 6 GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2021- 2022 Nội dung Mức độ cần đạt Tổng hợp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Ngữ liệu: Văn bản văn học - Nhận biếtđược ngô
Trang 1BỘ ĐỀ KIỂM TRA MÔN:
NGỮ VĂN 6 GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2021- 2022
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng hợp
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận
dụng cao
Ngữ liệu:
Văn bản
văn học
- Nhận biếtđược ngôi
kể vàphươngthức biểuđạt củađoạntrích, vănbản
- Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng thành ngữ trong văn bản
- Nhận xét và lígiải được về tínhcách của nhân vật
- Khái quát nội dungcâu chuyện
- Rút rađược
thông điệptác
giả gửi gắmtrong vănbản
Viết bàivănđóng vainhận vật
kể lạimột câuchuyện
1 (Tự luận)
1 (Tựluận)
6
Trang 2Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Một hôm người dì ghẻ đưa cho hai chị em mỗi người một cái giỏ bảo ra đồng bắt con tôm cái tép Mụ ta hứa hẹn: “Hễ đứa nào bắt được đầy giỏ thì thưởng cho một cái yếm đỏ”.
Ra đồng, Tấm nhờ mò cua bắt ốc đã quen nên chỉ một buổi là được đầy giỏ vừa cá vừa tép Còn Cám thì đủng đỉnh dạo hết ruộng nọ sang ruộng kia, mãi đến chiều vẫn không được gì.
Thấy Tấm bắt được một giỏ đầy, Cám bảo chị :
- Chị Tấm ơi, chị Tấm ! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo về dì mắng Tin là thật, Tấm bèn xuống ao lội ra chỗ sâu tắm rửa Cám thừa dịp, trút hết tép của Tấm vào giỏ của mình, rồi ba chân bốn cẳng về trước Lúc Tấm bước lên chỉ còn giỏ không, bèn ngồi xuống bưng mặt khóc hu hu.
(Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam - Nguyễn Đổng Chi)
Câu 1 (1,0 điểm): Đoạn trích được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ
mấy? Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?
Câu 2 (1,0 điểm): Xác định thành ngữ dân gian trong văn bản? Nêu ý nghĩa của
việc sử dụng thành ngữ đó?
Câu 3 (1,0 điểm): Em có nhận xét gì về hành động của Cám trong đoạn trích
trên?
Câu 4 (1,0 điểm): Nêu nội dung của đoạn trích trên?
Câu 5 (1,0 điểm): Qua hành động của Cám trong câu chuyện, em rút ra được bài học gì trong cuộc sống?
II VIẾT (5,0 điểm)
Đóng vai nhân vật trong câu chuyện cổ tích mà em thích và kể lại câu
chuyện đó
Trang 3HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Môn: NGỮ VĂN 6 Năm học: 2021 - 2022
Đề 1
I ĐỌC - HIỂU (5,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm)
* Đoạn trích được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ ba (0,5 điểm)
- Điểm 0,5: Trả lời đúng ngôi kể: ngôi thứ 3
- Điểm 0,0: Trả lời sai hoặc không trả lời
* Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là tự sự (0,5 điểm)
- Điểm 0,5: Trả lời đúng phương thức tự sự
- Điểm 0,0: Trả lời sai hoặc không trả lời
Câu 2 (1,0 điểm)
* Chỉ ra thành ngữ: ba chân bốn cẳng (0,5 điểm)
- Điểm 0,5: Trả lời đúng được thành ngữ
- Điểm 0,0: Trả lời sai hoặc không trả lời
* Nêu tác dụng của từ láy: “ba chân bốn cẳng” gợi tả hành động đi rất vội, rất nhanh của Cám sau khi đã lừa chị và lấy hết giỏ tép của Tấm (0,5 điểm)
- Điểm 0,5: Chỉ ra được tác dụng của thành ngữ
- Điểm 0,25: Trả lời được ½ tac dụng của từ láy
- Điểm 0,0: Trả lời sai hoặc không trả lời
Câu 3 (1,0 điểm)
Nhận xét về hành động của Cám trong câu chuyện:
- Điểm 1,0: Đó là hành động nói dối Tấm lừa chị lặn sâu xuống để lấy hết tôm
cá nhằm cướp công của Tấm để lấy phần thưởng Đây là hành động lừa đảonhằm cướp công của người khác đáng bị lên án
- Điểm 0,5: Chỉ ra được đó là hành động lừa dối hòng cướp công của ngườikhác (hoặc nhận xét được đó là hành động đáng bị lên án)
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời
Câu 4 (1,0 điểm)
Nội dung của đoạn trích:
- Điểm 1,0: Kể về việc hai chi em Tấm Cám ra đồng bắt cá ai bắt được nhiều sẽnhận được phần thưởng, Tấm chịu khó chăm chỉ nên bắt được nhiều cá, tôm cònCám thì mải chơi không bắt được tôm cá nên đã tìm cách lừa Tấm để tìm cáchlấy hết tôm cá mà Tấm bắt được để được nhận phần thưởng
- Điểm 0,5: Trả lời được ½ nội dung đoạn trích
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời
Câu 5 (1,0 điểm)
Trang 4Bài học thông qua câu chuyện:
Điểm 1,0:
- “Đức tính chăm chỉ” là cần cù, siêng năng học tập, lao động, sẽ mang đến thành quả, kẻ lười biếng, dựa dẫm, có khi trở thành gian dối, trộm cắp lừa đảo
cơ hội…không thể thành công
- Trong cuộc sống có thể hiền lành chăm chỉ chịu khó nhưng luôn phải cảnh giáctrước mọi sự việc không sẽ dễ bị lừa, lợi dụng, bị cướp công
- Điểm 0.5: Nêu được ½ thông điệp bài học
- Điểm 0.25: Nêu được 1 thông điệp nhưng chưa trọn vẹn
- Điểm 0: Không nêu được gì
II VIẾT (5,0 điểm)
Bài viết đầy đủ 3phần nhưng thânbài chỉ có 1 đoạnvăn
Bài viếtchưa có
bố cục 3phần
2 Nội
dung
(2,0
điểm)
Nội dung câu
chuyện kể lại phải
hấp dẫn, để lại được
ấn tượng sâu sắc
Nội dung câuchuyện kháhấp dẫn, để lại
ấn tượng sâusắc
Kể được mộtcâu chuyệnđảm bảo theoyêu cầu: đúngngôi kể
Kể mộtcâu
chuyệnkhôngđúng yêucầu
Các sự việc trìnhbày theo trình tựtương đối hợp lí
Chưa rõ các
sự việc vàtrình tự của
sự việcchưa hợp lí.Chọn ngôi kể phù
hợp, lời kể hấp dẫn
Chọn ngôi kểphù hợp, lời kểkhá hấp dẫn
Chọn ngôi kểphù hợp, lời kểrời rạc
Chọn ngôi
kể khôngthống nhất,lời kể rờirạc
Trang 5Vốn từ còn hạnchế
Vốn từ hạnchế
Liên kết giữa các
phần, các đoạn chặt
chẽ
Liên kết giữacác phần, cácđoạn khá chặtchẽ
Đã có sự liên kếtgiữa các phần,các đoạn
Chưa có
sự liên kếtgiữa cácphần, cácđoạn
Không mắc lỗi
chính tả, dùng từ,
ngữ pháp
Không hoặcmắc một số lỗichính tả, dùng
từ, ngữ pháp
Mắc khá nhiềulỗi chính tả,dùng từ, ngữpháp
Mắc rấtnhiều lỗichính tả,dùng từ,ngữ pháp
Chữ viết tươngđối rõ, có nhiềuchỗ gạch xóa
Chữ viếtkhông rõràng, khóđọc; bàivăn trìnhbày chưasạch sẽ
Xây dựng mộtchi tiết độc đáo
Chưa xâydựng đượcchi tiết độcđáo
1 Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0,5 điểm)
0,5
Bài viết đầy đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài và Kết
bài Mở bài dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề
Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn, liên
kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề Kết
bài khái quát được vấn đề
- Mở bài giớithiệu được nhânvật và sự việc
- Thân bài: kểđược diễn biếncâu chuyện theotrình tự hợp lí
- Kết bài: Kếtcục và ý nghĩacủa câu chuyện
0,25 Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa được thể hiện đầy đủnhư trên, thân bài chỉ có 1 đoạn văn.
0
Chưa tổ chức bài văn thành 3 phần trên (thiếu mở
bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết là 1 đoạn văn)
Trang 62 Tiêu chí 2: Nội dung (2,0 điểm)
- Nội dung câu chuyện hấp dẫn, lựa chọn làm
rõ được sự việc để lại ấn tượng sâu sắc Các
sự việc liên kết chặt chẽ, lôgic, thuyết phục,cùng thể hiện chủ đề
- Chọn ngôi kể phù hợp, lời kể hấp dẫn
* Bài văn có thểtrình bày theonhững cách khácnhau nhưng cầnthể hiện rõ các sựviệc:
+ Sự việc 1+ Sự việc 2+ Sự việc 3
-Ý nghĩa truyện
* Lưu ý: Kết hợp giữa kể, tả với bộc
Chọn ngôi kể phù hợp, lời kể khá hấp dẫn
0,25 –
0,75
Kể được một câu chuyện đúng yêu cầu, có
ý nghĩa Các sự việc trình bày theo trình tựtương đối hợp lí
Chọn ngôi kể phù hợp, lời kể rời rạc
1
- Kể một câu chuyện không đúng yêu cầu
- Chưa rõ các sự việc và trình tự của sự việc
- Vốn từ tương đối phong phú
- Liên kết giữa các phần, các đoạn khá chặt chẽ
- Không hoặc mắc một số lỗi chính tả, dùng từ,ngữ pháp
Trang 7- Vốn từ còn nghèo, câu đơn điệu
- Đã có sự liên kết giữa các phần, các đoạn
- Mắc khá nhiều lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi ngữpháp
4 Trình bày (0,5 điểm)
0,5 Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ.
0,25 Chữ viết rõ ràng, trình bày tương đối sạch sẽ, có một vài chỗ gạch,
xoá
0 Chữ viết không rõ ràng, khó đọc; bài văn trình bày chưa sạch sẽ
5 Sáng tạo (0,5 điểm)
0,5 Xây dựng một số chi tiết độc đáo, thể hiện cách nhìn mới mẻ
0,25 Xây dựng một chi tiết độc đáo gây ấn tượng
0 Không có cái nhìn mới và không diễn đạt sáng tạo
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I ĐỌC - HIỂU (5,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Trang 8Ngày xửa ngày xưa, ở một vùng nọ có một người nông phu rất nghèo khó
vì vậy nên anh ta không còn cách nào khác là phải đến ở cho nhà một phú ông
vô cùng giàu có Nhưng tính tình của phú ông lại rất keo kiệt Lão có rất nhiều mánh khóe để đối phó với những kẻ ở người ăn của nhà mình, hòng bòn công của họ mà bản thân lại không cần phải trả thêm bất cứ khoản tiền nào nữa.
Lão có cô con gái chưa gả chồng Khi thấy anh đầy tớ nhà mình tuổi cũng đã lớn lại cũng chưa cưới vợ thì lão lập tức nghĩ ra được một chiêu rất hay Lão liền giả vờ giả vịt nói với anh đầy tớ là.
- Cứ cố gắng mà làm việc con ạ! Sau này lão sẽ đem con gái gả cho mày Bởi bản tính quá thật thà khi anh chàng nghe đượcnhững lời đường mật
dụ dỗ của phú ông thì tưởng thật cũng dần nuôi hy vọng được làm rể phú ông.
Kể từ đó anh chàng cố sức làm việc mà không quản mệt nhọc vất vả anh làm đủ thứ việc từ khi sáng sớm cho đến tận khuya Khi phú ông thấy mưu kế của mình hiệu quả thì vô cùng mừng rỡ Còn đứa con gái bảo bối của lão á? Đời nào mà lão lại gả cho hạng người nghèo khổ khố rách áo ôm như, đi làm thuê như anh chứ.
(Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam - Nguyễn Đổng Chi)
Câu 1 (1,0 điểm): Đoạn trích được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ
mấy? Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?
Câu 2 (1,0 điểm): Xác định thành ngữ dân gian trong đoạn trích trên? Nêu ý
nghĩa của việc sử dụng thành ngữ đó?
Câu 3 (1,0 điểm): Em có nhận xét gì về hành động của phú ông trong đoạn trích
trên?
Câu 4 (1,0 điểm): Nêu nội dung của đoạn trích trên?
Câu 5 (1,0 điểm): Qua hành động của phú ông trong đoạn trích trên, em rút ra được bài học gì trong cuộc sống?
II VIẾT (5,0 điểm)
Đóng vai nhân vật trong câu chuyện cổ tích mà em thích và kể lại câu chuyệnđó
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Đề 2)
Môn: NGỮ VĂN 6 Năm hoc: 2021 - 2022
I ĐỌC - HIỂU (5,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm)
* Đoạn trích được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ ba (0,5 điểm)
Trang 9- Điểm 0,5: Trả lời đúng ngôi kể: ngôi thứ 3.
- Điểm 0,0: Trả lời sai hoặc không trả lời
* Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là tự sự (0,5 điểm)
- Điểm 0,5: Trả lời đúng phương thức tự sự
- Điểm 0,0: Trả lời sai hoặc không trả lời
Câu 2 (1,0 điểm)
* Chỉ ra thành ngữ khố rách áo ôm (0,5 điểm)
- Điểm 0,5: Trả lời đúng được thành ngữ
- Điểm 0,0: Trả lời sai hoặc không trả lời
* Nêu tác dụng của thành ngữ: Diễn tả tình cảnh người nghèo khổ cùng cực của
nhân vật anh Khoai trong câu truyện Cây tre trăm đốt (0,5 điểm)
- Điểm 0,5: Chỉ ra được tác dụng thành ngữ
- Điểm 0,25: Trả lời được ½ tác dụng của từ láy
- Điểm 0,0: Trả lời sai hoặc không trả lời
Câu 3 (1,0 điểm)
Nhận xét về hành động của phú ông trong đoạn trích:
- Điểm 1,0: Đó là một hành động tham lam ham của cải vật chất, không trọngchữ tín, không biết giữ lời hứa, hành động đáng bị lên án
- Điểm 0,5: Chỉ ra được đó là hành tham lam hám của, không trọng chữ tín,không biết giữ lời, hành động đáng bị lên án
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời
Câu 4 (1,0 điểm)
Nội dung của đoạn trích:
- Điểm 1,0: Kể về sự việc anh khoai do gia cảnh nghèo túng nên đến ở cho nhàphú ông thấy anh hiền lành chịu khó nên nảy ra ý định lợi dụng sức lao động củabằng việc hứa sẽ gả con gái cho anh Anh Khoai tin vào lời của lão nên khôngbiết đó là lời hứa nhằm lợi dụng anh
- Điểm 0,5: Trả lời được ½ nội dung đoạn trích, hoặc trả lời có ý đúng nhưngchưa đầy đủ
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời
Câu 5 (1,0 điểm)
Bài học thông qua đoạn trích:
- Điểm 1,0: Trong cuộc sống dù hiền lành thật thà chất phác nhưng cũng phải cóhiểu biết để không bị lợi dụng, đồng phải biết giữ lời hứa biết trân trong nhữngngười có tính thật thà chất phác
- Điểm 0.5: Nêu được ½ thông điệp bài học
- Điểm 0.25: Nêu được 1 thông điệp nhưng chưa trọn vẹn
- Điểm 0: Không có câu trả lời, hoặc trả lời sai
Trang 10II VIẾT (5,0 điểm)
Bài viết đầy
đủ 3 phần
Thân bài tổchức thànhnhiều đoạnvăn
Bài viết đầy đủ 3phần nhưng thânbài chỉ có 1 đoạnvăn
Bài viếtchưa có
bố cục 3phần
Nội dung câuchuyện kháhấp dẫn, để lại
ấn tượng sâusắc
Kể được mộtcâu chuyệnđảm bảo theoyêu cầu: đúngngôi kể
Kể mộtcâu
chuyệnkhôngđúng yêucầu
Các sự việc liênkết chặt chẽ,lôgic, thuyếtphục, cùng thểhiện chủ đề
Các sự việctrình bày theotrình tự hợp lí
Các sự việc trìnhbày theo trình tựtương đối hợp lí
Chưa rõ các
sự việc vàtrình tự của
sự việcchưa hợp lí.Chọn ngôi kể phù
hợp, lời kể hấpdẫn
Chọn ngôi kểphù hợp, lời kểkhá hấp dẫn
Chọn ngôi kểphù hợp, lời kểrời rạc
Chọn ngôi
kể khôngthống nhất,lời kể rờirạc
3 Diễn đạt
(1,5 điểm)
Vốn từ ngữphong phú;
giàu giá trịbiểu cảm
Vốn từ tươngđối phong phú
Vốn từ còn hạnchế
Vốn từ hạnchế
Liên kết giữa cácphần, các đoạnchặt chẽ
Liên kết giữacác phần, cácđoạn khá chặtchẽ
Đã có sự liên kếtgiữa các phần,các đoạn
Chưa có
sự liên kếtgiữa cácphần, cácđoạn
Không mắc lỗichính tả, dùng
từ, ngữ pháp
Không hoặcmắc một số lỗichính tả, dùng
từ, ngữ pháp
Mắc khá nhiềulỗi chính tả,dùng từ, ngữpháp
Mắc rấtnhiều lỗichính tả,dùng từ,
Trang 11Chữ viết rõràng, trình bàytương đối sạchsẽ; có một sốchỗ gạch, xóa
Chữ viết tươngđối rõ, có nhiềuchỗ gạch xóa
Chữ viếtkhông rõràng, khóđọc; bàivăn trìnhbày chưasạch sẽ
5 Sáng tạo
(0,5 điểm)
Xây dựng sángtạo một số chi tiếtđộc đáo, thể hiệncách nhìn mới mẻvới câu chuyện
Xây dựng mộtchi tiết độcđáo, thể hiệncách nhìn mớimẻ
Xây dựng mộtchi tiết độc đáo
Chưa xâydựng đượcchi tiết độcđáo
1 Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0,5 điểm)
0,5
Bài viết đầy đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài vàKết bài Mở bài dẫn dắt hợp lí và nêu đượcvấn đề Thân bài biết tổ chức thành nhiềuđoạn văn, liên kết chặt chẽ với nhau cùng làmsáng tỏ vấn đề Kết bài khái quát được vấn đề
- Mở bài giớithiệu được nhânvật và sự việc
- Thân bài: kểđược diễn biếncâu chuyện theotrình tự hợp lí
- Kết bài: Kếtcục và ý nghĩacủa câu chuyện
0,25 Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa được thể hiệnđầy đủ như trên, thân bài chỉ có 1 đoạn văn.
0
Chưa tổ chức bài văn thành 3 phần trên(thiếu mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết là
1 đoạn văn)
2 Tiêu chí 2: Nội dung (2,0 điểm)
- Chọn ngôi kể phù hợp, lời kể hấp dẫn
* Bài văn có thểtrình bày theonhững cách khácnhau nhưng cầnthể hiện rõ các sựviệc:
+ Sự việc 1+ Sự việc 2
1,0 - 1,5 Nội dung câu chuyện khá hấp dẫn, có ý
nghĩa, để lại ấn tượng sâu sắc Các sự
Trang 12việc trình bày theo trình tự hợp lí
Chọn ngôi kể phù hợp, lời kể khá hấp dẫn
+ Sự việc 3
-Ý nghĩa truyện
* Lưu ý: Kết hợp giữa kể, tả với bộc
Chọn ngôi kể phù hợp, lời kể rời rạc
- Vốn từ tương đối phong phú
- Liên kết giữa các phần, các đoạn khá chặt chẽ
- Không hoặc mắc một số lỗi chính tả, dùng từ,ngữ pháp
0,25-0,75
- Vốn từ còn nghèo, câu đơn điệu
- Đã có sự liên kết giữa các phần, các đoạn
- Mắc khá nhiều lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi ngữpháp
4 Trình bày (0,5 điểm)
0,5 Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ
0,25 Chữ viết rõ ràng, trình bày tương đối sạch sẽ, có một vài chỗ gạch,
Trang 13xoá
0 Chữ viết không rõ ràng, khó đọc; bài văn trình bày chưa sạch sẽ
5 Sáng tạo (0,5 điểm)
0,5 Xây dựng một số chi tiết độc đáo, thể hiện cách nhìn mới mẻ.
0,25 Xây dựng một chi tiết độc đáo gây ấn tượng
0 Không có cái nhìn mới và không diễn đạt sáng tạo
A KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận
dụng cao
- Ngôi kể;
-
- Xác định đượcnội dụng củamột văn bảnnghị luận
- Trình bàyđược tác dụngcủa lí lẽ vàbằng chứngđược sử dụngtrong một vănbản nghị luận
- Hiểu được căn
ra bài họccho bảnthân vềlòng hiếu