1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ôn tập và kiểm tra cuối năm ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống

35 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Án Ôn Tập Và Kiểm Tra Cuối Năm Ngữ Văn 6 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 86,67 KB

Nội dung

Giáo án ôn tập và kiểm tra cuối năm ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống chất lượng Giáo án ôn tập và kiểm tra cuối năm ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống

Trang 1

Ngày soạn: 28/4/2022

Ngày dạy: 2/5/2022

Tuần 34 Tiết 133-136: ÔN TẬP

b Năng lực riêng biệt

- Củng cố kiến thức về các thể loại văn bản đọc, kiểu bài viết, nội dung nói vànghe, kiến thức tiếng Việt đã được học từ đầu kì 2 đến giờ (từ tiết 69-96)

- Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để luyện tập, củng cố kĩ năng đọc,viết, nói, nghe

- Máy tính, Tivi, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ

học tập của mình Dẫn dắt vào bài mới

b) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Gv chuyển giao nhiệm vụ

+ Em hãy nhắc lại tên các văn bản đã học

trong các chủ đề ở học kì 2 (từ tiết 69-96)

+ Em hãy nhắc lại tên các biện pháp tu từ

- HS quan sát, lắng nghe

* Học sinh trả lời

- Văn bảnTruyện truyền thuyếtTruyện cổ tích

Các BPTT

1

Trang 2

- GV quan sát

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Gv tổ chức hoạt động

- Hs trả tham gia trò chơi

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

- GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào bài

2 HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP

ĐỀ ÔN TẬP Bài 1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

ĐOM ĐÓM VÀ GIỌT SƯƠNG

Tối hôm ấy không có trăng nhưng bầu trời đầy sao sáng Đom Đóm bay từ bụi tre ngà ra ruộng lúa Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy Đom Đóm sà xuống ruộng lúa bắt mấy con Rầy Nâu để ăn lót dạ Sau đó, cậu ta bay lên một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió thu về đêm, vừa làm cho cây đèn của mình sáng thêm Bỗng Đom Đóm nhìn sang bên cạnh, thấy cô bạn Giọt Sương đang đung đưa trên lá cỏ Đom Đóm thầm nghĩ: “Ôi! Bạn Giọt Sương thật là xinh đẹp!” Rồi Đom Đóm cất cánh bay quanh Giọt Sương Lạ thật, càng đến gần Giọt Sương, Đom Đóm càng thấy giọt sương đẹp hơn Đom Đóm cất tiếng:

- Chào bạn Giọt Sương, trông bạn lung linh, toả sáng như một viên ngọc vậy!

Giọt Sương dịu dàng nói:

- Bạn Đom Đóm ơi! Mình sáng đẹp thế này là vì mình phản chiếu ánh sáng từ các ngôi sao trên bầu trời, có khi còn mờ hơn ánh sáng cây đèn của bạn Mình nghĩ bạn mới là người đẹp nhất vì bạn sáng lên được từ chính bản thân mình Bạn thật đáng tự hào!

Đom Đóm nói:

- Bạn Giọt Sương khiêm tốn quá! Nhưng mình xin cảm ơn bạn về những lời tốt đẹp bạn dành cho mình Thôi, chào bạn! Mình đi bắt bọn Rầy Nâu hai lúa đây! Đom Đóm bay đi, Giọt Sương còn nói với theo, giọng đầy khích lệ:

- Xin chúc bạn làm tròn nhiệm vụ của mình để đồng ruộng thêm tươi tốt nhé!

2

Trang 3

(Truyện ngụ ngôn)

a Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy?

b Nêu nội dung chính của văn bản phần đọc hiểu

c Tìm từ láy trong câu văn: Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy.

d Xác định 01 cụm danh từ có trong câu văn: Sau đó, cậu ta bay lên một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió thu về đêm, vừa làm cho cây đèn của mình sáng thêm.

e Chỉ ra và nêu tác dụng của BPTT có trong câu: Chào bạn Giọt Sương, trông bạn lung linh, toả sáng như một viên ngọc vậy!

f Từ nội dung đoạn trích trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân? (Trả lời 3-5 câu)

Bài 2: Đọc đoạn thơ sau rồi trả lời các câu hỏi:

Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa về trời rộng bao la

Áo xanh sông mặc như là mới may Chiều trôi lơ lửng đám mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng

(Dòng sông mặc áo, Nguyễn Trọng Tạo)

a Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

b Nêu nội dung của đoạn thơ trên

c Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ:

Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha

d Tìm các từ láy có trong đoạn thơ trên

e Viết đoạn văn (3-5 câu) cảm nhận về vẻ đẹp của bức trang quê qua đoạnthơ trên

Bài 3: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:

Trang 4

Niềm vui nhân gấp bội lần Khi tình bạn đẹp không phân sang hèn

(Axeng)

a Bài thơ trên viết theo thể thơ gì?

b Nêu nội dung chính của bài thơ.

c Chỉ ra từ láy có trong đoạn thơ.

d Theo nhà thơ, thế nào là một tình bạn đẹp? Tìm những chi tiết, hình ảnhthơ thể hiện điều đó?

e Em sẽ làm gì để xây dựng tình bạn đẹp

Bài 4: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

“Quê hương là cánh đồng vàng Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều

Quê hương là dáng mẹ yêu

Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về Quê hương nhắc tới nhớ ghê

Ai đi xa cũng mong về chốn xưa Quê hương là những cơn mưa Quê hương là những hàng dừa ven kinh Quê hương mang nặng nghĩa tình Quê hương tôi đó đẹp xinh tuyệt vời

Quê hương ta đó là nơi Chôn rau cắt rốn người ơi nhớ về.”

(Trích từ bài thơ Quê hương - Nguyễn Đình

Huân)

a Theo em, đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Hãy kể tên một văn bản

đã học được viết theo thể thơ ấy?

b Hãy cho biết nội dung đoạn thơ trên

c.Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép trong đoạn thơ trên

d Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên

e Đoạn thơ trên gợi cho em suy nghĩ và cảm xúc gì về con người và cảnh sắcquê hương? (Trả lời khoảng 3 đến 5 câu)

Bài 5: Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu sau:

Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu

4

Trang 5

Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau

Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.

(Trích Bài thơ Hắc Hải, Tuyển thơ Nguyễn Đình Thi, NXB Văn học, 2001)

a Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

b Nêu nội dung của đoạn thơ trên

c Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép có trong đoạn thơ trên?

d Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

Em có suy nghĩ gì về cảnh sắc của quê hương Việt Nam qua hai câu thơ trên?(Trả lời khoảng 3 -4)

Bài 6: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới.

Ngày xưa, có hai mẹ con nhà nọ sống trong một túp lều xơ xác nơi xóm vắng Người chồng mất sớm, nên mẹ con làm lụng vất vả lắm mới đủ ăn Hằng ngày, gà chưa gáy sáng, bà mẹ đã phải dậy làm việc cho đến mãi tận đêm khuya.

Một hôm, gà gáy lâu lắm rồi mà vẫn chưa thấy mẹ dậy Cô bé thức giấc vội đến bên mẹ, cô biết là mẹ đã ốm rồi! Làm thế nào bây giờ, giữa nơi hoang vắng và cảnh nghèo túng này? Cô chỉ còn biết đắp chiếc áo ấm độc nhất của mình cho mẹ, rồi ngồi đấy chăm sóc mẹ Mẹ cô thỉnh thoảng hé đôi mắt khô héo lên nhìn con.

Một buổi chiều, khi ánh nắng chiếu qua khe liếp, bà mẹ chợt tỉnh lại.

Bà cất tiếng thều thào:

– Con ơi! Con đi mời thầy thuốc về đây Mẹ thấy trong người khó chịu lắm.

Cô bé vội vã ra đi Vừa đi cô vừa lo cho mẹ.

(Phỏng theo Truyện cổ tích Nhật Bản - Sách Ngựa Gióng)

a Đoạn trích trên kể theo ngôi thứ mấy?

b Nêu nội dung của đoạn trích

c Tìm từ láy có trong các câu văn: Ngày xưa, có hai mẹ con nhà nọ sống trong một túp lều xơ xác nơi xóm vắng Người chồng mất sớm, nên mẹ con làm lụng vất vả lắm mới đủ ăn Hằng ngày, gà chưa gáy sáng, bà mẹ đã phải dậy làm việc cho đến mãi tận đêm khuya.

d Tìm 1 cụm danh từ có trong câu văn: Ngày xưa, có hai mẹ con nhà nọ sống trong một túp lều xơ xác nơi xóm vắng.

e Từ nội dung đoạn trích trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân? (Trảlời từ 3- 5 câu)

Bài 7: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

5

Trang 6

Quê hương nơi ấy xa mờ Bình yên trong những câu thơ ngọt ngào.

Cánh cò đắm đuối nghiêng chao Hương sen dìu dịu đọng vào lời ru.

Chợt nghe một tiếng chim gù Lao xao đồng lúa mùa thu chín vàng.

Con đò lả lướt sang ngang, Triền đê bay lượn mênh mang cánh diều.

(Trích Quê hương ngọt ngào)

a Xác định thể thơ của đoạn trích trên

b Nêu nội dung đoạn thơ trên

c Em hãy tìm hai từ láy có trong đoạn thơ trên và cho biết tác dụng của nó

d Qua đoạn thơ trên, em có cảm nhận gì về vẻ đẹp quê hương đất nước Việt Nam (Trả lời 3-5 câu)

e Em thấy mình nên làm gì để giữ gìn vẻ đẹp của quê hương

Bài 8: Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi

Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm Thương nhau tre không ở riêng Lũy thành từ đó mà nên hỡi người Chẳng may thân gãy cành rơi Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng

Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc tre nhường cho con

(Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)

a Xác định thể thơ của đoạn thơ trên.

b Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên

c Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ tác giả sử dụng trong 2 câu thơ:

Bão bùng thân bọc lấy thân/Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.

d Hai dòng thơ: “Lưng trần phơi nắng phơi sương/ Có manh áo cộc tre nhường cho con” gợi em liên tưởng đến hình ảnh nào? Cảm xúc của em trước

hình ảnh đó như thế nào? (Trả lời từ 3-5 câu)

Bài 9: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Có một cậu bé ngỗ nghịch

thường bị mẹ khiển trách Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh khu rừng rậm Lấy hết sức mình, cậu hét lớn: “Tôi ghét người” Từ khu rừng, có tiếng vọng lại “Tôi ghét người” Cậu hoảng hốt quay về, sà vào

6

Trang 7

lòng mẹ khóc nức nở Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có người ghét cậu Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người” Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người” Lúc đó, người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “Con ơi, đó chính là định luật trong cuộc sống của chúng ta Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó Ai gieo gió thì gặt bão Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con (Trích Quà tặng cuộc sống- Nguồn: Internet)

a Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy?

b Nêu nội dung của đoạn trích

c Tìm 2 từ láy được sử dụng trong đoạn trích

d Hãy giải thích nghĩa của từ gió và bão trong câu Ai gieo gió thì gặt bão

e Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân? (Trả lời 3-5 câu)

Bài 10: Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:

Một họa sĩ suốt đời mơ ước vẽ một bức tranh đẹp nhất trần gian Ông đến hỏi vị giáo sĩ để biết được điều gì đẹp nhất Vị giáo sĩ trả lời: “Điều đẹp nhất trần gian là niềm tin, vì niềm tin nâng cao giá trị con người”.

Họa sĩ cũng đặt câu hỏi tương tự với cô gái và được trả lời: “Tình yêu

là điều đẹp nhất trần gian, bởi tình yêu làm cho cay đắng trở nên ngọt ngào; mang đến nụ cười cho kẻ khóc than; làm cho điều bé nhỏ trở nên cao trọng, cuộc sống sẽ nhàm chán biết bao nếu không có tình yêu”.

Cuối cùng họa sĩ gặp một người lính mới từ trận mạc trở về Được hỏi, người lính trả lời: “Hòa bình là cái đẹp nhất trần gian, ở đâu có hòa bình, ở

đó có cái đẹp”.Và họa sĩ đã tự hỏi mình: “Làm sao tôi có thể cùng lúc vẽ niềm tin, hòa bình và tình yêu?”.

…Khi trở về nhà, ông nhận ra niềm tin trong ánh mắt của các con, tình yêu trong cái hôn của người vợ Chính những điều đó làm tâm hồn ông tràn hạnh phúc và bình an Họa sĩ đã hiểu thế nào là điều đẹp nhất trần gian Sau khi hoàn thành tác phẩm, ông đặt tên cho nó là “Gia đình”.(Bức tranh đẹp nhất trần gian)

a Xác định ngôi kể của đoạn trích trên

b Nêu nội dung của đoạn trích

c Tìm 01 cụm danh từ có trong câu văn: Một họa sĩ suốt đời mơ ước vẽ một bức tranh đẹp nhất trần gian

d Hai câu hỏi cuối đoạn trích khiến em rút ra bài học gì cho bản thân?

Đọc bài thơ sau và trả lời những câu hỏi ở dưới:

7

Trang 8

Lặng rồi cả tiếng con ve Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.

Nhà em vẫn tiếng ạ ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.

Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.

Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.

Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

(Mẹ, Trần Quốc Minh, Theo Thơ chọn với lời bình,

NXB Giáo dục, 2002, tr 28 - 29)

Câu 1 (0,5 điểm): Bài thơ được viết theo thể thơ nào?Vì sao em biết? Câu 2 (0,5 điểm): Trong bài thơ, những âm thanh nào được tác giả

nhắc đến?

Câu 3 (1,0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong

hai câu thơ sau:

Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

Câu 4 (0,5 điểm): Nêu nội dung của bài thơ.

Câu 5 (0,5 điểm): Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? Nhân vật ấy

muốn bày tỏ tình cảm gì?

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Trang 9

Nẻo xưa nước mắt âm thầm, Đường gần trái ngọt con cầm trêntay.

À ơi… Bóng cả mây bay Lời ru đi dọc tháng ngày trong con

(Chu Thị Thơm, Bờ sông vẫn gió, NXB Giáo dục 1999, tr 41)

Câu 1 (0,5 điểm): Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài

thơ trên?

Câu 2 (0,5điểm): Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì?

Câu 3 (1,5điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của các từ láy trong đoạn thơ sau:

Câu ca từ thuở ngày xưa Hắt hiu những nẻo nắng mưa cuộc đời.

Chông chênh hạnh phúc xa vời, Lắt lay số phận những lời đắng cay.

Câu 4 (1,5 điểm) Bài học cuộc sống em rút ra từ đoạn thơ trên?

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

CÂY DỪA Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu Dang tây đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao

Đêm hè hoa nở cùng sao Tàu dừa- chiếc lược chải vào mây xanh

Ai mang nước ngọt, nước lành

Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa

Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo Trời trong đầy tiếng rì rào Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra…

Đứng canh trời đất bao la

Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi

(Trần Đăng Khoa)

Câu 1 (1,0 điểm): Văn bản được viết theo thể loại nào? Em hãy chỉ ra đặc

trưng của thể loại ấy trong văn bản trên?

Câu 2(1 điểm): Xác định danh từ, động từ, tính từ đã sử dụng trong bài thơ

trên

( mỗi từ loại hai từ )

9

Trang 10

Câu 3(1 điểm) :Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong việc

thể hiện nội dung ở đoạn thơ:

Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu Dang tây đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao

Câu 4 (1 điểm): Qua bài thơ ,tác giả muốn nhắn nhủ cho chúng ta điều gì?

( trả lời trong 1 câu văn)

Câu 5: chép một đoạn thơ em thích có cùng thể thơ với đoạn thơ trên, nêu rõ

tên tác giả,hoặc xuất xứ.( 0,5đ)

Câu 6: qua đoạn thơ em vừa chép, viết đoạn văn 3-5 câu, nêu cảm nhận của

em về đoạn thơ đó(1,5đ)

I Phần Đọc – Hiểu (3 điểm): Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:

Ngày xưa có một cô bé vô cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túp lều tranh dột nát Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô cùng buồn bã.

Một lần ngồi khóc lóc bên đường bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn dừng lại hỏi Khi biết sự tình, ông già nói vói cô bé:

- Cháu hãy vào rừng và đến bên gốc cây cổ thụ to nhất trong rừng, hãy lấy một bông hoa duy nhất trên đó Bông hoa ấy có bao nhiêu cánh thì tức là

mẹ cháu sóng được bằng ấy năm.

Cô bé liền vào rừng và rất lâu sau mới nhìn thấy bông hoa trắng đó, khó khăn lắm cô mới trèo lên được để lấy bông hoa, nhưng khi đếm chỉ có một cánh… hai cánh… ba cánh… bốn… năm cánh Chỉ có năm cánh hoa là sao chứ? Chẳng nhẽ mẹ cô chỉ sống được từng đó năm thôi sao? Không đành lòng cô liền dùng tay xé nhẹ dần từng cánh hoa lớn thành những cánh hoa nhỏ và bông hoa cũng theo đó mà nhiều cánh dần lên, nhiều đến mức không còn đếm được nữa Từ đó, người đời gọi bông hoa ấy là bông hoa cúc trắng

để nói về lòng hiếu thảo của cô bé dành cho mẹ mình.

(Truyện cổ tích Việt Nam đặc sắc, NXB văn học)

Câu 1: (0,5 điểm): Nhân vật nào là nhân vật chính trong văn bản.

Câu 2: (0,5 điểm): Tìm các số từ được sử dụng trong văn bản trên.

Câu 3: (1,0 điểm): Cô bé đã cố gắng làm gì để cứu sống mẹ?

Câu 4: (1,0 điểm): Bài học ý nghĩa nhất mà câu chuyện muốn gửi gắm là gì?

II Phần Làm văn (7,0 điểm)

Câu 1: (2,0 điểm): Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là một phẩm chất vô cùng

đáng quý Em hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về ý

10

Trang 11

nghĩa của lòng hiếu thảo trong cuộc sống.

Câu 2 (5,0 điểm): Kể lại một truyện cổ tích mà em yêu thích bằng lời văn

của mình

4 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.

b Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS luyện nói với chủ đề được viết, đặt ra từ bài tập trên.

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

Ngày soạn: 5/5/2021

Ngày dạy: 9/ 5/2022

Tuần 35 Tiết 137-140

b Năng lực riêng biệt:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản

11

Trang 12

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệthuật, ý nghĩa truyện.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với cáctruyện có cùng chủ đề

2 Về phẩm chất:

- Ý thức tự giác, tích cực học tập

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà

2 Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu

hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ

học tập của mình HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học

Dângian

Truyền

thuyết

Hình tượng ThánhGióng với nhiều sắcmàu thần kì là biểutượng rực rỡ của ýthức và sức mạnh bảo

vệ đất nước, đồng thời

là sự thể hiện quanniệm và ước mơ củanhân dân ta ngay từbuổi đầu lịch sử vềngười anh hùng cứunước chống giặc ngoạixâm

Xây dựng nhiều chi tiết tưởng tượng kìảo tạo nên sức hấp dẫn cho truyền thuyết

“Sơn Tinh, Thủy Tinh” - Xây dựng12

Trang 13

SơnTinh,ThủyTinh

Dân gian Truyền

thuyết

là câu chuyện giảithích hiện tượng lũ lụthàng năm của nước ta

và thể hiện sức mạnh,ước mong của ngườiViệt cổ muốn chế ngự

thiên tai, đồng thời suytôn, ca ngợi công laodựng nước của các vuaHùng

hình tượngnhân vật dángdấp thần linh,với nhiều chitiết hoangđường, kì ảo

- Cách kể chuyện lôi

Truyện thể hiện ước

mơ, niềm tin của nhândân về sự chiến thắngcủa những con ngườichính nghĩa, lươngthiện

- Sắp xếp cáctình tiết tựnhiên, khéoléo

- Sử dụng chitiết thần kì

- Kết thúc cóhậu

Vuachích

Vua chích chòe khuyên

con người không nênkiêu ngạo, ngôngcuồng thích nhạo bángngười khác Đồng thờithể hiện sự bao dung,tình yêu thương củanhân dân với nhữngngười biết quay đầu,hoàn lương

Truyện cổ tích

có nhiều tìnhtiết hấp dẫn,cuốn hút, lời

kể hấp dẫn,khéo léo , sửdụng biệnpháp điệp cấutrúc

Rơ - nê - Trong học tập, hoạt - Lời kể

13

Trang 14

biệt và

gần gũi

Bài tâplàm văn

Gô xi nhi và Giăng - giắc Xăng - pê

-Truyệnngắn

động nhóm, trao đổigiúp đỡ nhau là điềucần thiết, tuy nhiênviết một bài TLV phải

là hoạt động cá nhân,không thể hợp tác nhưlàm những công việckhác

- Sống trung thực, thểhiện được những suynghĩ riêng của bảnthân

chuyện có giọng hài hước, vui nhộn

- Lời đối thoại của các nhân vật có nhiều sắc thái

HOẠT ĐỘNG 1.2 ÔN TẬP VĂN BẢN THÔNG TIN

Anh Thư

VBthôngtin

- Giới thiệu về

lễ hội đềnGióng Qua đóthể hiện đượcnét đẹp vănhoá tâm linh vàtruyền thốnguống nước nhớnguồn của dântộc

- Sử dụng các phương thức thuyết minh, ngắn gọn, súc tích

sự sống

Hồ ThanhTrang

Vănbảnthôngtin

- Trái đất là cáinôi của sự

người phải biếtbảo vệ trái đất

Bảo trái đất làbảo vệ sự sống

tự thời gian vừatheo trình tựnhân quả giữacác phần trongvăn bản Cáitrước làm nẩysinh cho cái sauchúng có quan

hệ rằng buộc14

Trang 15

phải có ý thứcbảo vệ trái đất.

với nhau

Các loài chung sống với nhau như thế

nào?

Ngọc Phú

Vănbảnthôngtin

- Văn bản đềcập đến vấn

đề sự đa dạngcủa các loài vậttrên TĐ và trật

tự trong đờisống muônloài

- VB đã đặt racho con ngườivấn đề cần biếtchung sống hàihoà với muônloài, để bảotồn sự đa dạng

nhiên trên TĐ

- Số liệu dẫnchứng phù hợp,

cụ thể, lập luận

rõ ràng, logic cótính thuyếtphục

Cách mở đầu kết thúc văn bản

-có sự thốngnhất, hỗ trợ chonhau tạo nên nétđặc sắc, độc đáocho VB

Trái đất

Ra - xunGam - da

- tốp

thơ tự

do

- Tác giả thể hiện thái độ lênán với những

kẻ làm hại Tráiđất, đồng thời thương xót, vỗ về những đau đớn của Trái đất

- Thể thơ tự do, các biện pháp nghệ thuật: điệp từ, liệt kê,

ta kìa

Lạc Thanh Văn

nghịluận

Bài văn “Xemngười ta kìa!”

bàn luận về

Lập luận chặtchẽ, lí lẽ và dẫnchứng xác đáng15

Trang 16

mối quan hệgiữa cá nhân vàcộng đồng Conngười luônmuốn ngườithân quanhmình đượcthành công, tàigiỏi, nhưnhững nhân vậtxuất chúngtrong cuộc

nhiên, việc đilàm cho giốngngười khác sẽđánh mất bảnthân mỗi người

Vì vậy chúng tanên hòa nhậpchứ không nênhòa tan

cùng cách traođổi vấn đề mở,hướng tới đốithoại với ngườiđọc

Hai loại khác biệt

Giong-miMun

Vănnghịluận

Hai loại khácbiệt đã phânbiệt sự khácbiệt thành hailoại: có nghĩa

và vô nghĩa

Người ta chỉthực sự chú ý

và nể phụcnhững khácbiệt có ý nghĩa

- Lí lẽ, dẫnchứng phù hợp,

cụ thể, có tínhthuyết phục

- Cách triển khai

từ bằng chứngthực tế để rút ra

lí lẽ giúp chovấn đề bàn luậntrở nên nhẹnhàng, gần gũi,không mangtính chất giáo lí

HOẠT ĐỘNG 1.4 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT:

16

Trang 17

Ví dụ:

Một người ở vùng núi TảnViên có tài lạ: vẫy tay về phíađông, phía đông nổi cồn bãi;vẫy tay về phía tây, phía tâymọc lên từng dãy núi đồi.Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.Một người ở miền biển, tài năngcũng không kém: gọi gió, gióđến; hô mưa, mưa về Người tagọi chàng là Thuỷ Tinh

Ngoài ra, trạng ngữ còn cóchức năng liên kết câutrong đoạn

- Tác dụng của lựa chọn

từ ngữ và cấu trúc câu đối với việc thể hiện nghĩa của văn bản: Để thề

hiện một ý, có thề dùngnhững từ ngữ khác nhau,những kiểu cấu trúc câukhác nhau Khi tạo lập văn

- Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và

tôi cũng đã lớn ( Chỉ thời gian)

- Dù có ý định tốt đẹp, những

người thân yêu của ta đôi lúccũng không hằn đúng khi ngăncản, không để ta được sống vớicon người thực của mình ( Chỉnguyên nhân)

- Tác dụng của lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu đối với việc thể hiện nghĩa của văn bản:

“ Giờ đây, mẹ tôi đã khuất vàtôi cũng đã lớn”

Từ “khuất” phù hợp hơn so vớimột số từ khác cũng có nghĩa làchết như: mất, từ trần, hi sinh

vì so với từ “mất” và “chết” thì17

Ngày đăng: 10/04/2022, 07:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w