1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập ngữ văn 6 sách cánh diều bài 9, truyện ngắn (có giáo án ôn tập kì 2 và đề kiểm tra cuối năm)

88 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề ôn tập ngữ văn 6 sách cánh diều bài 9, truyện ngắn
Trường học cánh diều
Chuyên ngành ngữ văn
Thể loại giáo án
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 708,59 KB

Nội dung

Ôn tập ngữ văn 6 sách cánh diều bài 9, truyện ngắn (có giáo án ôn tập kì 2 và đề kiểm tra cuối năm)

GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II BÀI ÔN TẬP TRUYỆN Ngày soạn (TRUYỆN NGẮN) Ngày dạy: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Ôn tập đơn vị kiến thức học 9: - Ôn tập số yếu tố hình thức (đặc điểm nhân vật, cốt truyện, lời người kể chuyện lời nhân vật, ), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, ) truyện ngắn - Ôn tập đặc điểm chức trạng ngữ; vận dụng hiểu biết trạng ngữ vào đọc, nói, viết, nghe - Ơn tập cách viết thực hành viết văn tả cảnh sinh hoạt đảm bảo bước Năng lực: +Năng lực chung: Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo +Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngơn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học Phẩm chất: - Biết yêu thương, chia sẻ, cảm thơng với người, có suy nghĩ việc làm nhân hậu, bao dung - Có ý thức ôn tập nghiêm túc Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU Học liệu: - Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn Cánh diều, tập - Tài liệu ôn tập học Thiết bị phương tiện: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học - Sử dụng ngôn ngữ sáng, lành mạnh - Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm,động não, dạy học giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác - Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phịng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ BUỔI HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút ý HS vào việc thực nhiệm việc học tập Nội dung hoạt động: HS chia sẻ suy nghĩ Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Báo cáo sản phẩm dạy học dự án: - Nhóm 1, 2: Nhóm Phóng viên: Yêu cầu: Làm video giới thiệu tác giả tác phẩm có học 9, ví dụ: + Tạ Duy Anh truyện hay viết cho thiếu nhi + Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh – nhà văn tuổi thơ (Có thể tưởng tượng gặp gỡ nhà văn với phóng viên tiến hành vấn) - Nhóm 3: Nhóm Hoạ sĩ (PP phòng tranh) Yêu cầu: Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II + Cách 1: Chọn văn vẽ tranh minh hoạ nội dung văn (ghép nhiều tranh lại theo trình tự tạo thành truyện tranh) + Cách 2: Triển lãm phòng tranh tranh vẽ minh hoạ nội dung văn học - Nhóm 3: Viết kịch tập đóng vai trích đoạn 01 văn truyện ngắn học Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm báo cáo sản phẩm dự án nhóm GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập: Các nhóm nhận xét sản phẩm nhóm bạn sau nhóm bạn báo cáo Bước 4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, khen biểu dương nhóm có sản phẩm tốt - GV giới thiệu nội dung ôn tập 9: KĨ NĂNG Đọc – hiểu văn Viết NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc hiểu văn bản: +Văn 1: : Bức tranh em gái ( Tạ Duy Anh) + Văn 2: Điều khơng tính trước (Nguyễn Nhật Ánh) Thực hành Tiếng Việt: Trạng ngữ Thực hành đọc hiểu: + Văn bản: Chích ơi! (Cao Duy Sơn) Viết: Viết văn tả cảnh sinh hoạt HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP: NHẮC LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức học Bài 9: Truyện (Truyện ngắn) Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm Tổ chức thực hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II GV hướng dẫn HS ơn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm, HS trả lời nhanh câu hỏi củaGV đơn vị kiến thức học Bước 2: Thực nhiệm vụ HS tích cực trả lời GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm HS trả lời câu hỏi GV Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN  KIẾN THỨC CHUNG VỀ TRUYỆN NGẮN Đặc điểm thể loại truyện ngắn: - Truyện ngắn tác phẩm văn xuôi cỡ nhỏ, nhân vật, việc phức tạp, Chi tiết lời văn truyện ngắn cô đọng Truyện ngắn đại Việt Nam xuất tương đối muộn - Đặc điểm nhân vật nét riêng nhân vật truyện, thường thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ, - Lời người kể chuyện lời người kể lại câu chuyện + Ngôi thứ thứ nhất: lời người kể lời người xưng "tơi" Ví dụ: "Em gái tơi tên Kiều Phương, tơi quen gọi Mèo" (Bức tranh em gái - Tạ Duy Anh) + Ngôi thứ ba: lời người kể lời người ngoài, khơng tham gia câu chuyện Ví dụ: "Ngày xưa, quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con" (Thạch Sanh) Lời nhân vật lời nhân vật truyện, ví dụ lời Thánh Gióng: "Mẹ mời sứ giả vào đây." (Thánh Gióng) Cách đọc hiểu văn truyện ngắn - Cốt truyện: Xác định việc kể, đâu việc - Người kể chuyện: Người kể chuyện ai? Truyện kể theo thứ mấy? Phân biệt lời người kể chuyện lời nhân vật Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II - Nhân vật: Nhận biết tính cách nhân vật qua chi tiết miêu tả ngoại hình, tâm lí, hành động lời nói - Rút đề tài, chủ đề truyện tình cảm nhà văn - Rút học cho thân  VĂN BẢN ĐỌC HIỂU * Hoàn thành phiếu học tập 01: Chia lớp thành 06 nhóm Tên truyện Bức tranh em gái Điều khơng tính tơi ( Tạ Duy Anh) trước (Nguyễn Nhật (nhóm 1, 2) Ánh) (nhóm 3, 4) Các nhân vật ……………… ……………… kiện truyện Ngơi kể ……………… ……………… Nội dung, ý nghĩa truyện Đặc sắc nghệ thuật Chích bơng ơi! (Cao Duy Sơn) (nhóm 5, 6) ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… *GV hướng dẫn HS chốt đơn vị kiến thức văn đọc hiểu: I ÔN TẬP: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) TÁC GIẢ TẠ DUY ANH - Tên khai sinh Tạ Việt Đãng, sinh năm 1959, quê Hà Nội - Là nhà văn trẻ thời kì đổi mới, có nhiều sáng tác viết cho thiếu nhi như: Quả trứng vàng, Vó ngựa trở về, Bức tranh em gái tôi, Hiệp sĩ áo cỏ, Phép lạ, - Truyện viết cho thiếu nhi ông sáng, đậm chất thơ, giàu ý nghĩa nhân văn - Bên cạnh truyện ngắn, ơng cịn sáng tác số truyện vừa, tiểu thuyết,… II VĂN BẢN: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II Xuất xứ: “Bức tranh em gái tơi” truyện ngắn đoạt giải Nhì thi viết “Tương lai vẫy gọi” báo Thiếu niên tiền phong 1998 Người kể chuyện - Người kể chuyện người anh trai - Người kể chuyện xuất thứ nhất, xưng Sử dụng ngơi kể thứ khai thác chiều sâu tâm lí nhân vật nhân vật tham gia vào tiến trình truyện kể Tóm tắt (nhân vật chính: người anh trai, em gái Kiều Phương-Mèo) Câu chuyện kể người anh em gái có tài hội họa - Kiều Phương Cô em gái Kiều Phương có khiếu hội họa tiềm ẩn Người anh trai đặt biệt hiệu cho bé Mèo bé hay tự làm bẩn lục lọi đồ Cô bé có sở thích vẽ tranh nên thường bí mật pha chế màu vẽ Khi người phát Kiều Phương có tài hội họa người anh lúc tỏ ghen tị xa lánh em gái Kiều Phương tham gia trại thi vẽ tranh quốc tế đạt giải Nhất với vẽ “Anh trai tôi” Khi chứng kiến tranh em gái, người anh trai xúc động, nhận lòng nhân hậu em hối lỗi thân Bố cục (3 phần) - Phần (từ đầu đến “phát huy tài năng”): Tài em gái người phát - Phần (tiếp đến “anh nhận giải”): Lòng ghen tị mặc cảm người anh tài em gái phát - Phần (còn lại): Tâm trạng, cảm xúc người anh đứng trước tranh em gái Đặc sắc nội dung nghệ thuật: *Nghệ thuật: - Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc, ngôn ngữ độc thoại nội tâm - Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn - Ngôi kể thứ tạo điều kiện cho nhân vật bộc lộ diễn biến tâm lí tự nhiên, chân thực * Nội dung: - Truyện cho thấy tình cảm sáng, hồn nhiên, lòng nhân hậu em gái giúp người anh nhận hạn chế - Truyện có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, đặc biệt với lứa tuổi học sinh phải biết vượt lên hạn chế thân để hướng tới điều hoàn thiện nhân cách III ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH VĂN BẢN Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II Nêu vấn đề: - Giới thiệu tác giả Tạ Duy Anh - Giới thiệu truyện ngắn “Bức tranh em gái tôi”, khái quát giá trị nội dung nghệ thuật Trong sống, ta đứng trước thành công, niềm vui người thân, bạn bè, người có cảm xúc cư xử khác Có người vui vẻ, chúc mừng, học tập làm theo; song có lúc ta lại bị cảm xúc tiêu cực xâm chiếm tâm hồn Đó chút tự ti, đố kị, thấy cỏi Và khơng phải đủ lĩnh để đấu tranh với cảm xúc tiêu cực, để sống yêu thương trân trọng Truyện “Bức tranh em gái tôi” câu chuyện cảm động ghi lại tinh tế trạng thái tâm lí người trước thành công người thân gợi bao ý nghĩ nhân văn sống Giải vấn đề: B1: Khái quát văn bản: xuất xứ, nhân vật, tóm tắt, bố cục, khái quát giá trị văn bản, … B2: Phân tích nội dung – nghệ thuật văn theo luận điểm: 2.1 Nhân vật người anh a) Trước lúc tài em phát - Gọi em gái Kiều Phương Mèo, bí mật theo dõi việc làm bí mật em, chê bai em gái bẩn thỉu, nghịch ngợm, trẻ con… - Coi thường em trẻ con, khơng cần để ý đến trị nghịch ngợm thương yêu, gần gũi em b) Khi tài em gái phát hiện: - Mọi người: xúc động, mừng rỡ, ngạc nhiên - Người anh: + Thái độ: buồn rầu, muốn khóc, thất vọng thân; hay gắt gỏng, bực bội với em, xa lánh đố kị với em - + Hành động: Lén xem tranh em gái Trút tiếng thở dài Hay gắt gỏng với em, đẩy em Miễn cưỡng trước thành công bất ngờ em, miễn cưỡng gia đình xem triễn lãm tranh giải Mèo => Tự ái, mặc cảm, đố kị với tài em gái Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II - Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật chân thực, tự nhiên c) Khi đứng trước tranh giải em gái: * Bức tranh : - Đóng khung, lồng kính - Một bé ngồi nhìn cửa sổ, nơi bầu trời xanh; mặt bé toả thứ ánh sáng kỳ lạ, vừa suy tư mơ mộng => Bức tranh đẹp, có hồn Người anh nhận tranh thông điệp lòng yêu thương mà người em gái dành cho *Diễn biến tâm trạng người anh: - Ngạc nhiên bé Phương lại vẽ mình, tranh lại đẹp - Hãnh diện tự hào: em lại vẽ với vẻ đẹp hồn hảo - Xấu hổ: xa lánh ghen tị với em gái, tầm thường em gái => Đây hối hận chân thành, tự nhận thức thân Ngỡ ngàng, hãnh diện xấu hổ từ ngữ diễn tả cấp độ cảm xúc khác nhau, chí trái ngược nhằm bộc lộ bối rối tâm lí nhân vật người anh nhận tình cảm yêu thương mà em gái dành cho Dịng cảm xúc người anh đẩy lên cao trào (nhìn thơi miên vào tranh) muốn khóc Khác với lần trước khóc mặc cảm cỏi, lần người anh muốn khóc xúc động, ăn năn, hối hận nhận lòng bao dung, nhân hậu em gái dành cho - Nghệ thuật: miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc, ngôn ngữ độc thoại nội tâm 2.2 Nhân vật em gái Kiều Phương * Ngoại hình: Tên Kiều Phương - Anh đặt cho biệt hiệu M è o khn mặt ln bị người em bơi bẩn - Dùng tên Mèo để xưng hô với bạn thật vui vẻ - Hay lục lọi đồ vật => Hồn nhiên vơ tư sáng, dễ thương * Sở thích: u thích vẽ - Em tự chế thuốc vẽ vật liệu có sẵn nhà từ xoong nồi, bí mật vẽ tranh - Mọi thứ nhà đưa vào tranh: bát cám lợn sứt mẻ trở nên ngộ nghĩnh; mèo vằn vào tranh to hổ nét mặt lại dễ mến Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II => Là bé chăm chỉ, say mê nghệ thuật, có khiếu hội họa, đáng khâm phục *Tính cách, tình cảm dành cho gia đình, người: - Vui vẻ chấp nhận biệt hiệu “Mèo” anh tặng - Dễ thân với bé Quỳnh, Tiến Lê ( họa sĩ) - Bị anh mắng vơ cớ khơng khóc hay cãi lại - Đi thi vẽ tranh - vẽ anh trai với tất tình yêu thương anh - Được giải, hồ hởi ôm cổ anh chia vui => Bức tranh đạt giải thể tài hội họa vượt trội lòng nhân hậu, yêu thương anh Kiều Phương Nhận xét: - Kiều Phương cô bé hồn nhiên vơ tư, đáng u, có tài hội họa, có lòng sáng, khoan dung, độ lượng - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: + Quan sát tinh tế, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu Xây dựng nhân vật qua ngoại hình, hành động, lời nói + Sử dụng ngôn ngữ sáng, dễ hiểu 2.3 Đánh giá nhân vật - Điểm khác hai nhân vật chính: + Người em (Kiều Phương): vơ tư, sáng, hồn nhiên, yêu mến anh trai có tài hội hoạ +Người anh: thường tỏ ghen tị, bực tức, khó chịu với em gái phát tài em Nhưng người anh kịp nhận lỗi lầm đứng trước tranh em gái vẽ - Điểm khác nghệ thuật xây dựng nhân vật: + Nhân vật người em thường tái qua hành động, nhân vật người anh thường tác giả ý miêu tả tâm trạng + Người kể chuyện người anh theo thứ (nhân vật xưng “tôi”) Ngôi kể giúp thể tâm trạng, suy nghĩ người kể cách chân thực, đầy đủ Còn nhân vật khác kể qua lời kể nhân vật người anh nên chủ yếu thể qua việc làm, lời nói, hành động Đánh giá khái quát *Nghệ thuật: - Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc, ngôn ngữ độc thoại nội tâm Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II - Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn - Ngôi kể thứ tạo điều kiện cho nhân vật bộc lộ diễn biến tâm lí tự nhiên, chân thực *Nội dung: - Truyện cho thấy tình cảm sáng, hồn nhiên, lòng nhân hậu em gái giúp người anh nhận hạn chế - Truyện có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, đặc biệt với lứa tuổi học sinh phải biết vượt lên hạn chế thân để hướng tới điều hoàn thiện nhân cách IV LUYỆN ĐỀ DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM: Câu Nhân vật truyện Bức tranh em gái tôi? A Người em gái C Bé Quỳnh B Người em gái, anh trai D Người anh trai Đáp án B Câu Lý cho thấy anh trai nhân vật trung tâm truyện tranh em gái tôi? A Người anh trai người kể lại câu chuyện B Qua người anh để ca ngợi tài cô em gái C Truyện tập trung miêu tả trình nhận thức thiếu sót người anh D Truyện kể người anh, em có tài hội họa Đáp án: C Câu Truyện Bức tranh em gái tôi, tác giả sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt gì? A Miêu tả C Biểu cảm B Tự D Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Đáp án D Câu Khi tài cô em phát hiện, người anh có thái độ sao? A Chê bai, khơng thèm quan tâm tranh em Trang 10 GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II Nam chiến thắng? - Thái độ trân trọng, ngưỡng mộ khâm phục tờ báo Smmsport bóng đá Việt Nam Những phát minh "tình cờ bất ngờ" - Sự đời không ngờ đến số phát minh - Dù phát minh đời sau trình nghiên cứu dài lâu hay tình cờ bất ngờ, đem lại giá trị cho sống người đáng trọng Câu 3: Nêu điểm cần ý cách đọc thể loại học kì II: Thể loại Truyện (Truyện đồng thoại, truyện Pu-skin, truyện An-đéc-xen) Chú ý cách đọc - Xác định việc kể, đâu việc - Nhận biết lồi vật tác giả nhân hoá truyện - Chỉ đặc điểm nhân vật truyện vừa có đặc điểm lồi vật, vừa có tính cách người - Rút học cho thân Thơ - Xác định lời người kể chuyện (Thơ có chứa yếu tố - Xác định nhân vật kiên, chi tiết miêu tả gắn với tự sự, miêu tả nhân vật - Hiểu mối quan hệ chi tiết; vận động cốt truyện cảm xúc - Có kĩ suy luận để nhận biết thông tin hàm ẩn Văn nghị luận (nghị - Nhận biết vấn đề mà tác giả nêu văn luận xã hội) - Chỉ lí lẽ chứng cụ thể mà người viết sử dụng để làm sáng tỏ ý kiến - Nhận xét lí lẽ, chứng (rõ ràng, chặt chẽ, tiêu biểu, phong phú, có sức thuyết phục,…) - Nêu ý nghĩa vấn đề mà văn đặt với người - Nhận biết thái độ, tình cảm người viết thể văn Truyện ngắn - Xác định việc kể, đâu việc - Nhận biết tính cách nhân vật qua chi tiết miêu tả ngoại Trang 74 GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II hình, tâm lí,, hành động lời nói - Nhận biết lời người kể chuyện lời nhân vật; tình cảm nhà văn - Rút đề tài, chủ đề truyện - Rút học cho thân Văn thông tin (thuật lại kiện theo nguyên nhân – kết quả) - Chỉ kiện nêu văn mục đích người viết văn - Nhận biết trật tự triển khai nội dung thông tin (theo mối quan nguyên nhân – kết quả) - Nêu đặc điểm tác dụng hình thức trình bày văn (nhan đề, sa pơ, đề mục, chữ đậm, số thứ tự dấu đầu dòng văn bản; phần chữ phần hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu,…) - Hiểu liên quan vấn đề nêu lên văn sống cộng đồng cá nhân người đọc Câu 4: Thống kê văn văn học (truyện, thơ) học hai tập sách Ngữ văn Từ đó, nhận xét khác biệt đặc điểm hình thức thể loại hai tập sách Gợi ý Thể loại Tập Truyện Tên văn Thánh Gióng Tập Sự khác biệt đặc điểm hình thức thể loại hai tập sách Hướng đến thể loại truyền thuyết, cổ tích Thạch Sanh Sự tích Hồ Gươm Tập Bài học đường đời (Tơ Hồi) Ơng lão đánh cá cá vàng (PuTrang 75 Hướng đến thể loại truyện đồng thoại truyện ngắn GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II skin) Bức tranh em gái (Tạ Duy Anh) Điều khơng tính trước (Nguyễn Nhật Ánh) Chích bơng ơi! (Cao Duy Sơn) À tay mẹ (Bình Nguyên) Tập Tập trung vào thể loại lục bát Về thăm mẹ (Đinh Nam Khương) Ca dao Việt Nam Thơ Đêm Bác không ngủ (Minh Huệ) Tập Tập trung vào thơ có yếu tố tự sự, miêu tả Lượm (Tố Hữu) Gấu chân vòng kiềng (U-xa-chốp) Câu 5: Thống kê văn nghị luận văn thông tin học hai tập sách Ngữ văn Từ đó, nhận xét khác biệt nội dung đề tài loại văn hai tập sách Gợi ý Thể loại Văn nghị luận Tập Tập Sự khác biệt nội dung đề tài thể loại hai tập sách Tên văn Nguyên Hồng- nhà văn người khổ (Nguyễn Đăng Mạnh) Văn nghị luận văn học Thánh Gióng- tượng đài vĩnh cửu lịng u nước (Bùi Mạnh Nhị) Trang 76 GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II Vẻ đẹp ca dao (Hồng Tiến Tựu) Vì phải đối xử thân thiện với động vật?(Theo Kim Hạnh Bảo, Trần Nghị Du) Tập Văn nghị luận xã hội Khan nước (Theo Trịnh Văn) Tại nên có vật ni nhà?(theo Thuỳ Dương) Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ Tập Văn thơng tin Hồ Chí Minh "Tun ngơn Độc lập" (Bùi Đình Phong) Sự kiện thuật lại theo trật tự thời gian Giờ Trái Đất Phạm Tuyên ca khúc mừng chiến thắng (theo Nguyệt Cát) Tập Điều giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng? Sự kiện thuật lại theo mối quan hệ nguyên nhân - kết Những phát minh " tình cờ bất ngờ" VIẾT Trang 77 GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II Câu 6: Thống kê tên kiểu văn luyện viết sách Ngữ văn 6, tập Câu 7: Nêu mối quan hệ nội dung đọc hiểu yêu cầu viết sách Ngữ văn 6, tập hai =>Gộp câu 6, câu thành Phiếu học tập chung: Bài Nội dung đọc học hiểu (Họ c kì II) Bài Truyện (Truyện đồng thoại, truyện Pu-skin, truyện An-đéc-xen) Bài Thơ (thơ có yếu tố tự sự, miêu tả) Bài Văn nghị luận (nghị luận xã hội) Yêu cầu phần viết (kiểu văn luyện viết) Mối quan hệ nội dung đọc hiểu yêu cầu viết Viết văn kể lại - Đọc hiểu văn truyện giúp chúng trải nghiệm ta biết cách phải xác định nhân vật, đáng nhớ cốt truyện, việc tiêu biểu (văn tự sự) viết văn tự (kể lại trải nghiệm đáng nhớ) - Nội dung văn đọc hiểu “Bài học đường đời đầu tiên” minh hoạ cho việc kể lại trải nghiệm đáng nhớ Viết đoạn văn ghi lại - Đọc hiểu văn thơ có yếu tố tự sự, cảm xúc thơ miêu tả giúp HS có nắm rõ nội có yếu tố tự sự, miêu dung nghệ thuật văn thơ, tả để từ phục vụ cho việc viết đoạn (văn biểu cảm) văn nêu cảm xúc thơ có yếu tố tự , miêu tả (suy nghĩ, cảm xúc đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ) Viết văn trình - Các văn đọc hiểu bày ý kiến văn trình bày ý kiến tượng đời sống tác giả tượng đời sống: (văn nghị luận) việc đối xử với động vật; việc sử dụng nước ngọt; việc nuôi vật nuôi nhà - Thông qua đọc hiểu văn thông tin, HS học cách đưa lí lẽ, chứng để thuyết phục, bảo vệ ý kiến mình, từ phục vụ cho việc viết văn trình bày ý kiến tượng đời sống Trang 78 GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II Bài Truyện (truyện ngắn) Bài 10 Văn thông tin (thuật lại kiện theo nguyên nhân – kết quả) Viết văn tả cảnh Đọc hiểu văn truyện ngắn giúp sinh hoạt ta học tập cách sử dụng yếu tố (văn miêu tả) miêu tả viết văn, giúp ích cho viết văn tả cảnh sinh hoạt theo phương thức miêu tả Tóm tắt văn - Đọc hiểu văn thông tin để nắm thông tin, Viết biên cách triển khai thơng tin văn bản, từ có hướng tóm tắt thực hành Câu 8: Chỉ ý nghĩa tác dụng việc tạo lập văn có minh hoạ hình ảnh, bảng biểu, đồ thị, (văn đa phương thức) Gợi ý: - Tạo điều kiện để học sinh động não, sáng tạo, từ kích thích hứng thú học tập khả sáng tạo học sinh để khám phá kiến thức học sinh - Phát huy tối đa tiềm ghi nhớ não NÓI VÀ NGHE Câu 9: Nêu yêu cầu rèn luyện kĩ nói nghe sách Ngữ văn 6, tập hai Các yêu cầu có mối quan hệ với yêu cầu đọc viết? Gợi ý Bài học Yêu cầu đọc (Học kì II) Bài Bài Yêu cầu đọc Yêu cầu kĩ Mối quan hệ viết nói nghe kĩ nói nghe với yêu cầu đọc, viết Viết văn kể Kể lại trải Đề tài nói lại trải nghiệm đáng nhớ nghe trùng với đề nghiệm đáng tài phần viết nhớ (văn tự sự) Truyện (Truyện đồng thoại, truyện Pu-skin, truyện An-đéc-xen) Thơ (thơ có Viết đoạn văn Trình bày ý kiến Đề tài nói yếu tố tự sự, ghi lại cảm xúc vấn đề nghe miêu tả) thơ có vấn đề đời Trang 79 GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II Bài Bài yếu tố tự sự, miêu tả (văn biểu cảm) Văn nghị Viết văn luận (nghị trình bày ý kiến luận xã hội) tượng đời sống (văn nghị luận) Truyện Viết văn tả (truyện ngắn) cảnh sinh hoạt (văn miêu tả) sống rút từ văn đọc hiểu Trình bày bày ý Đề tài nói kiến nghe trùng với đề tượng đời sống tài viết Thảo luận nhóm vấn đề vấn đề sống Bài 10 Đề tài nói nghe vấn đề rút từ nội dung học tập từ văn đọc hiểu Đề tài nói dạng đề tài với văn đọc hiểu Văn Tóm tắt văn Thảo luận nhóm thơng tin thơng tin, vấn đề (thuật lại Viết biên nguyên nhân dẫn kiện theo đến kết nguyên nhân việc/sự – kết quả) kiện =>Như vậy, HS rèn luyện tốt kĩ đọc hiểu văn theo thể loại giúp phục vụ tốt cho kĩ nói nghe đề tài đề tài dạng đề tài với văn đọc – hiểu TIẾNG VIỆT Câu 10: Liệt kê tên nội dung tiếng Việt học sách Ngữ văn 6, tập hai Bài học (Học kì II) Bài Bài Bài Bài Bài 10 Nội dung tiếng Việt Mở rộng chủ ngữ cụm từ Biện pháp tu từ hoán dụ Từ Hán Việt Trạng ngữ Dấu ngoặc kép, lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu Trang 80 GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II HOẠT ĐỘNG 2: TỰ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II a) Mục tiêu: Đánh giá lực vận dụng kiến thức tiếng Việt văn học học vào việc đọc hiểu viết văn b) Nội dung hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận cặp c) Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân HS d) Tổ chức thực hoạt động: HĐ GV HS NV1: Tìm hiểu định hướng đánh giá Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS đọc kĩ phần Định hướng đánh giá (SGK/Tr 114) - Nhiệm vụ: Thảo luận theo cặp bàn ? Chỉ yêu cầu nội dung hình thức đánh giá Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân thảo luận theo cặp theo yêu cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi, thảo luận lớp Bước 4: Kết luận, nhận định: Dự kiến sản phẩm I Định hướng đánh giá Về nội dung - Kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến tiếng Việt văn học học vào việc đọc hiểu văn viết văn - Vận dụng kiến thức học vào tình với ngữ liệu mới; khuyến khích HS ý tưởng cách thể hiện, trình bày Về hình thức a Đọc hiểu văn bản: câu hỏi trắc nghiệm khách quan viết câu trả lời ngắn b Viết: Viết đoạn văn ngắn với hình thức tương tự kiểu văn học (tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận) NV2: Tự đánh giá cuối học II Tự đánh giá cuối học kì II kì II Phần Đọc hiểu Thao tác 1: Hướng dẫn HS Câu hỏi Đáp án B tự đánh giá phần Đọc B hiểu C Bước 1: Chuyển giao C nhiệm vụ: B - HS làm việc cá nhân để A Trang 81 GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II hồn thành câu hỏi từ A C câu đến câu 10 phần I B Đọc hiểu (Tr 114 117/SGK) vào Phiếu học tập cá nhân Thời gian: 15 Câu 10: 02 lí xác định câu là: - Các loài vật sản phẩm tuyệt vời tự nhiên, tiến hố phút hàng triệu năm, cạn kiệt - Hết 15 phút, GV yêu cầu - Bảo tồn lồi động vật hoang dã, q cịn để HS trao đổi theo cặp để trì cân hệ sinh thái thống đáp án Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân thảo luận cặp theo yêu cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi, thảo luận lớp Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt đáp án Thao tác 2: Hướng dẫn HS tự đánh giá phần Viết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân: Chọn hai đề sau để viết thành văn ngắn (khoảng trang): Đề 1: Giới thiệu nhân vật có lịng nhân hậu văn truyện học Ngữ văn 6, tập nêu lí em thích nhân vật Phần 2: Viết Chọn hai đề để viết văn Hướng dẫn viết: Đề 1: Bước 1: Chuẩn bị - Đọc xác định yêu cầu đề kiểu bài, nội dung dung lượng viết: + Đề nghiêng nhiều nghị luận văn học (vừa phân tích, thuyêt minh nhân vật văn học, vừa lập luận, giải thích sao) + Nội dung: Giới thiệu nhân vật có lịng nhân hậu văn truyện; lí giải thích nhân vật Đề 2: Có ý kiến cho + Dung lượng: khoảng trang việc ni chó mèo nhà khơng khơng có tác - Đọc lại văn truyện Ngữ văn tập 2: Bài dụng mà cịn vệ sinh, (truyện đồng thoại, truyện Pu- skin, truyện An-đéc-xen) chí nguy hiểm Em Trang 82 GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II có tán thành với ý kiến không? Hãy nêu ý kiến thâ đưa lí lẽ, chứng để làm sáng tỏ ý kiến - Sau HS xác định đề, GV hướng dẫn HS viết văn theo bước: + Bước 1: Chuẩn bị + Bước 2: Tìm ý lập dàn ý + Bước 3: Viết + Bước 4: Kiểm tra, sửa chữa Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV gọi số HS trình bày viết - HS khác lắng nghe, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức cần đạt (truyện ngắn) - Xác định nhân vật có lịng nhân hậu mà u thích, tập trung chủ yếu 9: nhân vật người em gái truyện “Bức tranh em gái tôi” (Tạ Duy Anh); nhân vật Nghi truyện “Điều khơng tính trước” (Nguyễn Nhật Ánh); nhân vật O Khìn Dế Vần truyện “Chích bơng ơi!” (Cao Duy Sơn); nhân vật Thuỷ truyện “Nắng trưa bồi hồi” (Phong Thu) Bước 2: Tìm ý lập dàn ý - HS điền vào phiếu tìm ý: Nhân vật có lịng nhân hậu truyện mà em thích nhân vật nào? Trong tác phẩm nào? Nhân vật có đặc điểm việc làm nhân hậu nào? Vì em thích nhân vật đó? Qua nhân vật, em rút học thơng điệp gì? - Lập dàn ý cách dựa vào ý tìm được, xếp lại theo ba phần lớn văn, gồm: Mở bài: Giới thiệu tác phẩm giới thiệu nhân vật có lịng nhân hậu để lại cho em ấn tượng sâu sắc Thân bài: - Giới thiệu nhân vật có lịng nhân hậu: + Giới thiệu đặc điểm ngoại hình, tính cách nhân hậu + Miêu tả kể lại việc làmthể vẻ đẹp nhân hậu nhân vật tác phẩm - Nêu phân tích lí em thích nhân vật Kết bài: - Cảm nghĩ chung nhân vật - Rút học có ý nghĩa cho thân qua nhân vật Bước 3: Viết Dựa vào dàn ý, viết thành văn hoàn chỉnh Trang 83 GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II Bước 4: Kiểm tra, chỉnh sửa viết - Đọc kĩ viết khoanh trịn lỗi tả, lỗi sử dụng từ ngữ (nếu có) Sau sửa lại lỗi - Gạch chân câu sai ngữ pháp cách phân tích cấu trúc ngữ pháp sửa lại cho (nếu có) - Dựa vào bảng kiểm (bên dưới) để chỉnh sửa Đề Bước 1: Chuẩn bị - Đọc xác định yêu cầu đề kiểu bài, nội dung dung lượng viết: + Đề đề nghị luận xã hội, bàn luận ý kiến vật nuôi + Nội dung: Bày tỏ quan điểm tán thành hay không tán thành với ý kiến ni chó, mèo nhà khơng khơng có tác dụng mà cịn vệ sinh, chí nguy hiểm + Dung lượng: khoảng trang - Tìm hiểu vật ni nhà: chó, mèo - Tìm hiểu ghi lại thơng tin vật ni chó, mèo: + Chó, mèo vật ni nhà, khác động vật hoang dã hố + Lợi ích chó, mèo (Tham khảo văn Tại nên có vật ni nhà?- lí do) + Tác hại chó, mèo - Có thể sử dụng internet đề thu thập thơng tin, lấy tư liệu video, hình ảnh minh hoạ, ý kiến nhân vật tiếng, ghi lại nguồn dẫn tư liệu Bước 2: Tìm ý lập dàn ý - HS điền vào phiếu tìm ý: Em tán thành hay phản ý kiến mà đề cho? Trang 84 GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II Vì em tán thành/phản đối ý kiến này? - Lí lẽ ? - Bằng chứng? - Lập dàn ý cách dựa vào ý tìm được, xếp lại theo ba phần lớn văn, gồm: * Mở bài: Nêu vấn đề cần bàn luận: + Giới thiệu ý kiến đề cho: Có ý kiến cho việc ni chó mèo nhà khơng khơng có tác dụng mà cịn vệ sinh, chí cịn nguy hiểm + Nêu quan điểm thân ý kiến: Theo tôi, ý kiến sai lầm Các lồi vật ni nhà ln tồn gắn bó sống người Đặc biệt việc ni chó nhà đem lại nhiều lợi ích cho người, khơng vệ sinh gây nguy hiểm biết cách Vì thế, nên ni chó, mèo nhà * Thân bài: Lần lượt trình bày ý kiến theo trình tự định để làm sáng tỏ vấn đề nêu mở bài: Ví dụ: - Việc ni chó, mèo có nhiều lợi ích: ++ Ni chó giúp chủ nhà trơng nhà, ni mèo giúp bắt chuột ++ Ni chó, mèo giúp trẻ em học cách chăm sóc thân: Chăm sóc chó, mèo ngày giúp cho chúng ta, đặc biệt trẻ em bồi dưỡng lòng trắc ẩn, biết học cách chăm sóc thân tốt ++ Giảm stress: Chơi đùa với chó, mèo giúp ta rèn luyện vận động, xua stress, đem đến niềm vui sống ++ Học cách cam kết, kỉ luật: Việc nuôi thú cưng mang tính lâu dài, địi hỏi kiên nhẫn trách nhiệm không thấy hậu sức khoẻ vật nuôi bị ảnh hưởng - Với nhiều người, việc ni chó mèo có nhiều hạn chế phải dọn dọn vệ sinh chúng; lơng số lồi cịn gây dị ứng hơ hấp, có trường hợp chó, mèo công chủ nhà người đến nhà Tuy nhiên Trang 85 GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II có giải pháp cho hạn chế như: + Quy định riêng nơi vệ sinh cho chúng, huấn luyện chó, mèo cách tự vệ sinh chỗ thói quen theo giờ; + Dọn vệ sinh nhà cửa thường xuyên; thường xuyên tắm vệ sinh thể cho chó, mèo + Tiêm phịng đầy đủ cho chó, mèo; dùng rọ mõm xích lại chó … * Kết bài: Khẳng định lại ý kiến em; đề xuất biện pháp bảo vệ thái độ đối xử cơng với chó, mèo + Chó, mèo lồi vật gần gũi, có nhiều lợi ích sống người, giúp ta hình thành nhiều kĩ sống + Mỗi cần biết yêu quý, bảo vệ chăm sóc tốt cho vật ni Bước 3: Viết Dựa vào dàn ý, viết thành văn hoàn chỉnh Bước 4: Kiểm tra, chỉnh sửa viết - Đọc kĩ viết khoanh trịn lỗi tả, lỗi sử dụng từ ngữ (nếu có) Sau sửa lại lỗi - Gạch chân câu sai ngữ pháp cách phân tích cấu trúc ngữ pháp sửa lại cho (nếu có) - Dùng bảng kiểm để sửa chữa *Bảng kiểm viết giới thiệu nhân vật có lịng nhân hậu văn truyện học Ngữ văn tập 2: Các phần Mở Thân Nội dung kiểm tra Dùng kể thứ để giới thiệu Giới thiệu sơ lược nhân vật có lịng nhân hậu văn truyện mà ấn tượng Dẫn dắt chuyển ý, gợi tò mò, hấp dẫn với người đọc Giới thiệu đặc điểm ngoại hình, tính cách nhân hậu Trang 86 Đạt/Chưa đạt GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II Trình bày việc làm cụ thể nhân vật cho thấy vẻ đẹp nhân hậu văn truyện Nêu phân tích lí thích nhân vật Kết Thể cảm xúc người viết nhân vật giới thiệu Nêu cảm nghĩ chung nhân vật; học thơng điệp rút qua tìm hiểu nhân vật *Bảng kiểm viết giới thiệu nhân vật có lịng nhân hậu văn truyện học Ngữ văn tập 2: Các phần Mở Thân Kết Nội dung kiểm tra Dùng kể thứ để bày tỏ quan điểm Giới thiệu vấn đề cần bàn luận: giới thiệu ý kiến bàn vật nuôi Dẫn dắt chuyển ý, gợi tò mò, hấp dẫn với người đọc Nêu quan điểm tán thành/ không tán thành với ý kiến Em trình bày lần lượt: lí lẽ chứng để làm sáng tỏ vấn đề Các lí lẽ, chứng thuyết phục người đọc Nêu thông điệp, đề xuất biện pháp bảo vệ vật ni (chó, mèo) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Hoàn thành bảng hệ thơng kiến thức học kì II Hồn thành viết mục II Viết (Tr 117/SGK) Chuẩn bị kiểm tra chất lượng cuối học kì II H TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa Ngữ văn – Cánh diều - Nội dung công văn 5512/BGD-ĐT Trang 87 Đạt/Chưa đạt GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II - Nội dung modul 1, 2, tập huấn - Một số tài liệu, hình ảnh mạng internet I RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Trang 88 ...GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU Học liệu: - Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn Cánh diều, tập - Tài liệu ôn tập học Thiết bị phương tiện: - Sưu tầm tranh ảnh,... thức ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN  KIẾN THỨC CHUNG VỀ TRUYỆN NGẮN Đặc điểm thể loại truyện ngắn: - Truyện ngắn tác phẩm văn xi cỡ nhỏ, nhân vật, việc phức tạp, Chi tiết lời văn truyện ngắn cô đọng Truyện. .. (1989) C Sương khói quê nhà (tạp văn, 20 12) D Út Quyên (1995) Câu 2: Phương thức biểu đạt văn Điều khơng tính trước là: Trang 22 GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II A Miêu tả B Tự C Biểu cảm

Ngày đăng: 29/04/2022, 08:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Ôn tập một số yếu tố hình thức (đặc điểm nhân vật, cốt truyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật,...), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,...) của các truyện ngắn. - Ôn tập ngữ văn 6 sách cánh diều bài 9, truyện ngắn (có giáo án ôn tập kì 2 và đề kiểm tra cuối năm)
n tập một số yếu tố hình thức (đặc điểm nhân vật, cốt truyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật,...), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,...) của các truyện ngắn (Trang 1)
- Nhân vật: Nhận biết tính cách nhân vật qua các chi tiết miêu tả ngoại hình, tâm lí, hành động - Ôn tập ngữ văn 6 sách cánh diều bài 9, truyện ngắn (có giáo án ôn tập kì 2 và đề kiểm tra cuối năm)
h ân vật: Nhận biết tính cách nhân vật qua các chi tiết miêu tả ngoại hình, tâm lí, hành động (Trang 5)
- Nhân vật: Nhận biết tính cách nhân vật qua các chi tiết miêu tả ngoại hình, tâm lí, hành động - Ôn tập ngữ văn 6 sách cánh diều bài 9, truyện ngắn (có giáo án ôn tập kì 2 và đề kiểm tra cuối năm)
h ân vật: Nhận biết tính cách nhân vật qua các chi tiết miêu tả ngoại hình, tâm lí, hành động (Trang 5)
*Bảng kiểm kĩ năng viết đoạn văn: - Ôn tập ngữ văn 6 sách cánh diều bài 9, truyện ngắn (có giáo án ôn tập kì 2 và đề kiểm tra cuối năm)
Bảng ki ểm kĩ năng viết đoạn văn: (Trang 18)
4. Hình thức: - Ôn tập ngữ văn 6 sách cánh diều bài 9, truyện ngắn (có giáo án ôn tập kì 2 và đề kiểm tra cuối năm)
4. Hình thức: (Trang 40)
*Bảng kiểm kĩ năng viết đoạn văn: - Ôn tập ngữ văn 6 sách cánh diều bài 9, truyện ngắn (có giáo án ôn tập kì 2 và đề kiểm tra cuối năm)
Bảng ki ểm kĩ năng viết đoạn văn: (Trang 44)
Bước 4: Kiểm tra và chỉnh sửa: (tự đánh giá đoạn văn theo bảng dưới) - Ôn tập ngữ văn 6 sách cánh diều bài 9, truyện ngắn (có giáo án ôn tập kì 2 và đề kiểm tra cuối năm)
c 4: Kiểm tra và chỉnh sửa: (tự đánh giá đoạn văn theo bảng dưới) (Trang 46)
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA - Ôn tập ngữ văn 6 sách cánh diều bài 9, truyện ngắn (có giáo án ôn tập kì 2 và đề kiểm tra cuối năm)
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA (Trang 59)
- Hình thức trình bày sản phẩm học tập: - Ôn tập ngữ văn 6 sách cánh diều bài 9, truyện ngắn (có giáo án ôn tập kì 2 và đề kiểm tra cuối năm)
Hình th ức trình bày sản phẩm học tập: (Trang 69)
Hình ảnh hồn nhiên, dũng cảm của chú bé liên lạc và tình cảm sâu nặng của nhà thơ với chú bé. - Ôn tập ngữ văn 6 sách cánh diều bài 9, truyện ngắn (có giáo án ôn tập kì 2 và đề kiểm tra cuối năm)
nh ảnh hồn nhiên, dũng cảm của chú bé liên lạc và tình cảm sâu nặng của nhà thơ với chú bé (Trang 72)
hình, tâm lí,, hành động và lời nói. - Ôn tập ngữ văn 6 sách cánh diều bài 9, truyện ngắn (có giáo án ôn tập kì 2 và đề kiểm tra cuối năm)
h ình, tâm lí,, hành động và lời nói (Trang 75)
- Nêu được đặc điểm và tác dụng của hình thức trình bày văn bản (nhan đề, sa pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự và dấu đầu dòng trong văn bản; phần chữ và phần hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu,…) - Hiểu được sự liên quan của vấn đề nêu lên trong văn bản đối với cuộ - Ôn tập ngữ văn 6 sách cánh diều bài 9, truyện ngắn (có giáo án ôn tập kì 2 và đề kiểm tra cuối năm)
u được đặc điểm và tác dụng của hình thức trình bày văn bản (nhan đề, sa pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự và dấu đầu dòng trong văn bản; phần chữ và phần hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu,…) - Hiểu được sự liên quan của vấn đề nêu lên trong văn bản đối với cuộ (Trang 75)
Câu 8: Chỉ ra ý nghĩa và tác dụng của việc tạo lập một văn bản có minh hoạ hình ảnh, bảng biểu, đồ thị,.. - Ôn tập ngữ văn 6 sách cánh diều bài 9, truyện ngắn (có giáo án ôn tập kì 2 và đề kiểm tra cuối năm)
u 8: Chỉ ra ý nghĩa và tác dụng của việc tạo lập một văn bản có minh hoạ hình ảnh, bảng biểu, đồ thị, (Trang 79)
- Đọc hiểu văn bản thông tin để nắm được   cách   triển   khai   thông   tin   của - Ôn tập ngữ văn 6 sách cánh diều bài 9, truyện ngắn (có giáo án ôn tập kì 2 và đề kiểm tra cuối năm)
c hiểu văn bản thông tin để nắm được cách triển khai thông tin của (Trang 79)
2. Về hình thức - Ôn tập ngữ văn 6 sách cánh diều bài 9, truyện ngắn (có giáo án ôn tập kì 2 và đề kiểm tra cuối năm)
2. Về hình thức (Trang 81)
- Dùng bảng kiểm để sửa chữa. - Ôn tập ngữ văn 6 sách cánh diều bài 9, truyện ngắn (có giáo án ôn tập kì 2 và đề kiểm tra cuối năm)
ng bảng kiểm để sửa chữa (Trang 86)
*Bảng kiểm bài viết giới thiệu nhân vật có tấm lòng nhân hậu trong văn bản truyện đã học Ngữ văn 6 tập 2: - Ôn tập ngữ văn 6 sách cánh diều bài 9, truyện ngắn (có giáo án ôn tập kì 2 và đề kiểm tra cuối năm)
Bảng ki ểm bài viết giới thiệu nhân vật có tấm lòng nhân hậu trong văn bản truyện đã học Ngữ văn 6 tập 2: (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w