Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh Ngân hàng công thương khu vực Hai Bà Trưng
Trang 1Lời mở đầu
Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổimới nền kinh tế đất nớc theo hớng mở cửa, hội nhập với khu vực và thế giớiphù hợp với xu thế phát triển của thời đại Đảng ta thực hiện chủ trơng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá trên cơ sở phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần, vận động theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc theo
định hớng xã hội chủ nghĩa
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các doanh nghiệp Việt Nam pháttriển với quy mô ngày càng lớn, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng hànghoá, dịch vụ vơn lên cạnh tranh với hàng hoá, dịch vụ của các nớc khác trongkhu vực và trên thế giới Bởi vậy nhu cầu vốn đầu t của nền kinh tế ngày càngtăng Bên cạnh nguồn vốn tự có (thờng không lớn) các doanh nghiệp phải tìmmọi cách huy động lợng vốn lớn hơn nhiều để đầu t mở rộng và phát triển sảnxuất- kinh doanh Các Ngân hàng thơng mại (NHTM) là những địa chỉ cungcấp nguồn vốn chủ yếu để các doanh nghiệp thực hiện chiến lợc sản xuất-kinh doanh Vì vậy, sự phát triển của các NHTM có ý nghĩa quan trọng đốivới sự phát triển của nền kinh tế Do đó Đảng và Nhà nớc rất quan tâm đến sựphát triển của ngành Ngân hàng nói chung, sự phát triển của các NHTM nóiriêng, đặc biệt đối với các NHTM Nhà nớc đợc xếp loại doanh nghiệp đặcbiệt
NHTM hoạt động kinh doanh vừa với danh nghĩa là một doanh nghiệp tổchức hạch toán kinh tế- kinh doanh, vừa với vai trò trung gian tài chính, trunggian thanh toán trong nền kinh tế Với vai trò trung gian tài chính, NHTM tậptrung mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế và phân phối chúngcho các nhu cầu hoạt động sản xuất – kinh doanh của các doanh nghiệp vàdoanh nhân theo nguyên tắc tín dụng Chất lợng hoạt động kinh doanh – dịch
vụ của các NHTM tác động đến hoạt động sản xuất – kinh doanh của cáckhách hàng, đồng thời kết quả sản xuất – kinh doanh của các doanh nghiệpvay vốn Ngân hàng có tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của NHTM
Trang 2Các rủi ro của tất cả các khách hàng vay vốn đều ít nhiều, trực tiếp hoặc giántiếp tác động, ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của NHTM Vì thế, để huy
động đợc nhiều vốn và cho vay đảm bảo an toàn, có hiệu quả, đúng pháp luật
có ý nghĩa sống còn đối với mỗi NHTM
Ngân hàng Công thơng Việt Nam (NHCT) là một doanh nghiệp Nhà nớchoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng Ngân hàng Chi nhánhNHCT KV Hai Bà Trng là một đơn vị thành viên của NHCT Việt Nam - mộtchi nhánh lớn đợc xếp doanh nghiệp hạng I Bởi vậy, nghiên cứu thực trạnghoạt động kinh doanh tín dụng: huy động vốn và cho vay vốn tại một Ngânhàng cơ sở để từ đó rút ra nhận xét về những thành công và những hạn chế,tồn tại, vớng mắc, trên cơ sở đó đề suất các giải pháp và kiến nghị nhằm nângcao chất lợng hoạt động tín dụng Ngân hàng là điều cần thiết Vì lẽ đó em
chọn đề tài nghiên cứu: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tín dụng“Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tín dụng
tại chi nhánh Ngân hàng công thơng Khu vực Hai Bà Trng” làm luận văn
tốt nghiệp
Nội dung luận văn gồm 3 chơng:
Chơng I: Những vấn đề chung về hoạt động tín dụng và nâng
cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại trong nền kinh
tế thị trờng
Chơng II: Thực trạng hoạt động kinh doanh tín dụng tại chi
nhánh NHCT KV Hai Bà Trng
Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh tín dụng của chi nhánh NHCT KV Hai Bà Trng
Em xin chân thành cảm ơn GS TS Lơng Trọng Yêm, các thầy côgiáo và ban giám đốc cùng các cô chú cán bộ chi nhánh NHCT KV Hai
Bà Trng đã tận tình giúp đỡ hớng dẫn em trong quá trình học tập, thực tậpcũng nh trong quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Trang 3
Chơng I những vấn đề chung về hoạt động tín dụng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng th-
ơng mại trong nền kinh tế thị trờng
1.1 Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng Ngân hàng
trong nền kinh tế thị trờng 1.1.1.Khái niệm và bản chất của tín dụng Ngân hàng
a Khái niệm
Tín dụng ngân hàng là một giao dịch về tài sản giữa bên cho vay (ngânhàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp vàcác chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sửdụng trong một thời gian nhất định theo các điều kiện đảm bảo thoả thuậngiữa hai bên, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vốn gốc và lãi cho bên chovay khi đến hạn thanh toán
b.Bản chất của tín dụng ngân hàng
Bản chất của tín dụng ngân hàng là sự vận động của vốn tiền tệ thông quacác ngân hàng Ngân hàng bằng các nghiệp vụ và các hình thức huy động vốnkhác nhau huy động lợng tiền nhàn rỗi trong lu thông, tạo thành nguồn vốnlớn Đồng thời, ngân hàng sử dụng chính nguồn vốn này để đem cho vay vớilãi suất lớn hơn lãi suất tiền gửi Là trung gian nên ngân hàng là cầu nối giữangời có vốn và ngời cần vốn hay nói cách khác việc sử dụng nguồn vốn trongcác doanh nghiệp nói riêng và trong nền kinh tế nói chung đợc ngân hàng
điều hoà sao cho phù hợp và đạt hiệu quả cao Nh vậy, ngân hàng bằng hoạt
động của mình đã góp phần vào việc nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốntrong xã hội, thông qua chức năng tạo tiền ngân hàng có thể nhân nguồn tiềngửi tăng trởng theo bội số tạo tiền Qua đó, ngân hàng sẽ đợc hởng phầnchênh lệch giữa lãi cho vay và lãi trả tiền gửi
1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng
Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh
tế Nó thúc đẩy sản xuất và lu thông phát triển, góp phần đẩy nhanh quá trìnhtái sản xuất mở rộng Tín dụng ngân hàng là công cụ điều hoà lu thông tiền tệ
Trang 4và thông qua đó điều tiết vĩ mô nền kinh tế Tín dụng ngân hàng có chứcnăng huy động vốn và tập trung vốn tạm thời nhàn rỗi để đa vào sử dụng Cụthể:
Tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu về vốn để duy trì quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh đợc liên tục và ngày càng mở rộng.
Sự thiếu vốn là quá trình xảy ra thờng xuyên ở các doanh nghiệp Chính trongquá trình tập trung và phân phối vốn, tín dụng ngân hàng huy động vốn tạmthời nhàn rỗi cha sử dụng của tất cả các thành phần kinh tế và trong dân cthành nguồn vốn để cho vay, đã góp phần tích luỹ và điều hoà vốn cho nềnkinh tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bù đắp đợc nhu cầu vốn tạm thời,giúp cho quá trình sản xuất - kinh doanh đợc liên tục
Tín dụng ngân hàng tác động có hiệu quả đến nhịp độ phát triển, thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế và góp phần tạo nên một cơ cấu kinh tế hợp lý.
Trong môi trờng cạnh tranh, các chủ thể kinh doanh luôn luôn phải chủ
động tìm kiếm và thực hiện nhiều biện pháp nh ứng dụng thành tựu khoa học
kỹ thuật, đổi mới công nghệ, tìm kiếm thị trờng mới nhằm làm cho hoạt độngkinh doanh đạt hiệu quả cao nhất Để thực hiện đợc những việc làm này đòihỏi phải có một khối lợng lớn về vốn Chính tín dụng ngân hàng sẽ là nguồntài trợ cho các nhu cầu này Bên cạnh đó, tín dụng ngân hàng cũng tạo điềukiện thuận lợi cho việc di chuyển hoạt động kinh doanh từ ngành này sangngành khác và chỉ có tín dụng ngân hàng mới có thể đáp ứng đợc nhu cầu vốnlớn đến nh vậy cho việc thay đổi cơ cấu sản xuất kinh doanh Các nhà sản xuấtkinh doanh sẽ dễ dàng chuyển từ những ngành có lợi nhuận thấp sang nhữngngành có lợi nhuận cao, tạo điều kiện cho việc bình quân hoá tỷ suất lợi nhuậntrong nền kinh tế nhằm hình thành nên một cơ cấu kinh tế hợp lý
Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ đắc lực cho các ngành kinh tế kém phát triển và những ngành kinh tế mũi nhọn.
Bằng việc sử dụng lãi suất u đãi đối với những ngành kinh tế mũi nhọncũng nh những ngành kinh tế kém phát triển nhng cần thiết cho quốc kế dânsinh, tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy những ngành kinh tế này pháttriển Mặt khác với đặc trng hoàn trả cả vốn lẫn lãi, tín dụng ngân hàng đã
Trang 5giúp cho việc sử dụng vốn của các doanh nghiệp có hiệu quả Chính điều này
đã thể hiện sự u việt hơn của tín dụng ngân hàng so với việc ngân sách đầu tvào lĩnh vực đó, vì khi đợc cấp vốn ngân sách ngời sử dụng thờng ít quan tâmtới việc sử dụng vốn một cách có hiệu quả bởi lẽ nguồn vốn này đợc cấp phát
có khả năng kiểm soát đợc khối lợng tiền trong lu thông cho phù hợp với luthông hàng hoá Nếu tín dụng ngân hàng đợc thực hiện một cách có hiệu quả
sẽ đảm bảo khối lợng tiền cung ứng phù hợp vì khi cho vay, ngân hàng đã đatiền vào lu thông Mặt khác, với chức năng tạo tiền, các ngân hàng thơng mại
có khả năng mở rộng tiền gửi làm tăng khối lợng tiền trong lu thông Vì vậycác ngân hàng trung ơng phải sử dụng công cụ của chính sách tiền tệ để thựchiện việc điều tiết hoạt động tín dụng của các ngân hàng thơng mại nh tỷ lệ dựtrữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu, hạn mức tín dụng…
Tín dụng ngân hàng là cầu nối giữa nền kinh tế trong nớc với nớc ngoài thúc đẩy quá trình mở rộng, tăng cờng mối quan hệ hợp tác kinh
tế trong khu vực và trên thế giới.
Hiện nay,với xu hớng toàn cầu hoá, nền kinh tế của một quốc gia luôn gắnliền với nền kinh tế thế giới Đầu t vốn ra nớc ngoài và kinh doanh xuất nhậpkhẩu hàng hoá đã và đang là hai lĩnh vực hợp tác kinh tế thông dụng giữa cácnớc Vốn là yếu tố quyết định đầu tiên cho sự hợp tác này, do đó ngân hàngvới khả năng đặc biệt của mình là huy động vốn và cung cấp vốn cho các hoạt
động này, thông qua đó góp phần mở rộng và tăng cờng mối quan hệ hợp táckinh tế với các nớc Nh vậy, với những nớc đang phát triển nh nuớc ta thì tíndụng ngân hàng đóng vai trò mở rộng xuất khẩu hàng hoá đồng thời cũng nhờnguồn tín dụng bên ngoài đầu t phát triển các thành phần kinh tế góp phần vào
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
Trang 6 Tín dụng ngân hàng có vai trò kiểm soát nền kinh tế
Xuất phát từ chức năng phân phối vốn tiền tệ, tín dụng ngân hàng có thểkiểm soát đợc hoạt động kinh tế trong quá trình huy động mọi nguồn vốnnhàn rỗi để cho vay Thông qua việc huy động vốn tạm thời nhàn rỗi của cácdoanh nghiệp và các tầng lớp dân c trong xã hội và việc tổ chức thanh toáncho khách hàng, ngân hàng có thể đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm, tìnhhình sản xuất cũng nh khả năng chi trả của khách hàng thông qua biến động
số d trên tài khoản Trong quá trình cho vay, ngân hàng phải luôn đề phòngnguy cơ rủi ro có thể xảy ra, phải thờng xuyên phân tích khả năng tài chínhcủa khách hàng và thờng xuyên giám sát, kiểm tra hoạt động sản xuất kinhdoanh của họ để có thể điều chỉnh, tác động kịp thời khi cần thiết Từ đó, ngânhàng có khả năng tập hợp đợc tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
đồng thời đóng góp những ý kiến để điều chỉnh kịp thời khi có sự mất cân đốitrong cơ cấu kinh tế
1.2 Hiệu quả của hoạt động tín dụng ngân hàng
1.2.1 Hiệu quả của hoạt động tín dụng ngân hàng.
Trong nền kinh tế thị trờng, tín dụng là một nghiệp vụ mang lại phần lớndoanh lợi cho ngân hàng nhng cũng là nơi ẩn chứa nhiều rủi ro nhất, ngay cảvới các khoản vay có tài sản thế chấp, cầm cố thì rủi ro vẫn có khả năng xảy
ra với tỷ lệ cao Hiệu quả hoạt động tín dụng đợc thể hiện bởi chất lợng hoạt
động tín dụng trong ngân hàng thơng mại Chất lợng tín dụng là tổng hoànhững thành tựu hoạt động tín dụng thể hiện ở sự phát triển ổn định và bềnvững của nền kinh tế quốc dân, của ngân hàng và của khách hàng Chất lợngtín dụng đợc hiểu theo đúng nghĩa là vốn vay ngân hàng đáp ứng kịp thời đầy
đủ cho doanh nghiệp và đợc doanh nghiệp đa vào quá trình sản xuất kinhdoanh một cách có hiệu quả nhất, nhằm tạo ra một lợng tiền lớn hơn để trangtrải đủ chi phí, có lợi nhuận và hoàn trả nợ cho ngân hàng đầy đủ cả gốc lẫnlãi
Đề cập đến hiệu quả hoạt động tín dụng phải xem xét đến 3 khía cạnh:
a Hiệu quả tín dụng xét từ góc độ ngân hàng thơng mại:
Hiệu quả tín dụng thể hiện ở phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phùhợp với khả năng theo hớng tích cực của bản thân ngân hàng và phải đảm bảo
Trang 7đợc sự cạnh tranh trên thị trờng, đảm bảo nguyên tắc hoàn trả đầy đủ cả gốc
và lãi đúng kỳ hạn, hạn chế tới mức thấp nhất khả năng rủi ro có thể xảy ra
b Hiệu quả tín dụng xét từ góc độ doanh nghiệp:
Tín dụng ngân hàng phải đáp ứng đầy đủ kịp thời yêu cầu hợp lý củadoanh nghiệp với lãi suất hợp lý, thủ tục đơn giản, không gây phiền hà, thuhút đợc khách hàng nhng vẫn đảm bảo đợc nguyên tắc, quy định của tín dụng
và phù hợp với tốc độ tăng trởng của nền kinh tế xã hội, đảm bảo đợc sự tồntại và phát triển của ngành ngân hàng, góp phần đẩy mạnh tài chính doanhnghiệp
c Hiệu quả tín dụng xét từ góc độ nền kinh tế xã hội:
Tín dụng ngân hàng trong những năm gần đây phản ánh rõ nét sự tăng tr ởng, sự năng động của nền kinh tế khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng Tíndụng đầu t cho nền kinh tế tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao, giá thànhhạ, tăng thêm sản phẩm cho xã hội, tạo thêm việc làm cho ngời lao động, gópphần tăng trởng nền kinh tế và khai thác khả năng tiềm tàng cho nền kinh tế,thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong nớc, tranh thủ vốn vay nớc ngoài cólợi cho nền kinh tế phát triển
Tín dụng ngân hàng có vai trò to lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế,nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng làm cho hệ thống ngân hàng lớn mạnh
đáp ứng yêu cấu quản lý vĩ mô, thúc đẩy nền kinh tế phát triển, hoà nhập vớicộng đồng quốc tế
1.2.2 Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả kinh doanh tín dụng ngân hàng.
Để xem xét hiệu quả hoạt động của một ngân hàng ta sử dụng rất nhiềucác chỉ tiêu khác nhau nhng có thể sử dụng 3 chỉ tiêu cơ bản sau:
Trang 8
Chỉ tiêu này phản ánh số vòng quay vốn tín dụng trong một thời giannhất định Vòng quay vốn tín dụng lớn chứng tỏ vốn vay ngân hàng đã luânchuyển nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và lu thông hàng hoá Với
số lợng vốn nhất định, nhng do tốc độ vòng quay vốn tín dụng nhanh nênngân hàng không những đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp màcòn có thêm nguồn vốn để tiếp tục đầu t cho các doanh nghiệp khác thực hiệnphát triển sản xuất kinh doanh Vòng quay tín dụng tăng phản ánh chất lợnghoạt động tín dụng Ngân hàng tốt, khách hàng sử dụng vốn vay ngân hàngkinh doanh có hiệu quả, thờng trả nợ đúng hạn và trớc hạn
Chỉ tiêu này phản ánh rõ nhất về chất lợng tín dụng ngân hàng Nếu tỷ
lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ cao thì chứng tỏ ngân hàng đó hoạt động kémhiệu quả và ngợc lại Tỷ lệ nợ quá hạn phụ thuộc rất lớn vào phơng thức, cáchthức hoạt động của ngân hàng
Nợ quá hạn thờng chia làm hai loại:
+ Nợ quá hạn do định kỳ hạn nợ ngắn hơn chu kỳ sản xuất - kinh doanhhoặc vì một lý do nào đó cha thu đợc tiền bán hàng nên đến kỳ hạn trả nợkhách hàng cha có tiền trả, Ngân hàng buộc phải chuyển nợ quá hạn, loại nợquá hạn này khả năng Ngân hàng thu đợc nợ cao
+ Nợ quá hạn do khách hàng vay vốn bị phá sản hoặc kinh doanh thua
lỗ, hoặc bị lừa đảo, hoặc bị chết không còn khả năng trả nợ Ngân hàng, buộcNgân hàng phải chuyển sang nợ quá hạn chờ sử lý Loại nợ quá hạn này gọi
là nợ quá hạn khó đòi, khả năng thu hồi rất ít Thờng các NHTM dùng quỹ rủi
ro để xử lý giảm hoặc xoá nợ theo tình hình thực tế từng món vay để giảm tỷ
lệ nợ quá hạn
Trang 9Tỷ lệ nợ quá hạn phụ thuộc vào tổng số nợ đã chuyển sang nợ quá hạn
và tổng d nợ tại một thời điểm, thờng là ngày cuối quý hoặc ngày cuối năm
Để giảm nợ quá hạn các NHTM thờng giảm số tuyệt đối nợ quá hạn nếu d nợtín dụng tăng không đáng kể hoặc vừa giảm nợ quá hạn vừa tăng d nợ tíndụng Trờng hợp không thể giảm đợc nợ quá hạn hoặc giảm không đáng kểcác NHTM thờng tăng tổng d nợ tín dụng tức là tăng quy mô d nợ tín dụng.Theo thông lệ quốc tế, tỷ lệ nợ quá hạn dới 5% tổng d nợ có thể chấp nhận đ-
Hệ số này phản ánh kết quả sử dụng nguồn vốn để đầu t của NHTM Hệ
số này luôn nhỏ hơn 1 Nếu hệ só sử dụng vốn gần bằng 1 thì NHTM phải chú
ý tăng trởng nguồn vốn để đề phòng mất khả năng thanh toán Nếu hệ số sửdụng vốn thấp cần phải tăng trởng d nợ hoặc giảm huy động vốn bằng cách hạlãi suất huy động hạn chế rủi ro nguồn vốn tác động đến hiệu quả kinh doanh Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả ngân hàng luôn luôn phải quantâm đến 3 chỉ tiêu trên, có những chính sách điều chỉnh phù hợp với đặc điểmhoạt động của ngân hàng mình đồng thời tránh đợc rủi ro trong quá trình thựchiện các nghiệp vụ ngân hàng
1.3 Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng
1.3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh tín dụng ngân hàng.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động tíndụng là vấn đề quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh cuả ngânhàng Hoạt động kinh doanh ngân hàng là loại hình kinh doanh chứa nhiều rủi
ro nhất, bởi đặc tính của nó là loại hình kinh doanh quyền sử dụng hàng hoátiền tệ và có quan hệ với tất cả các ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế Tiền tệ làloại hàng hoá đặc biệt, nó rất nhạy cảm với những sự thay đổi của nền kinh tế
và những biến đổi về xã hội, chính trị… Do vậy, nghiên cứu và đánh giá hiệu
Trang 10quả kinh doanh tín dụng ngân hàng đã trở thành yêu cầu bức thiết đối với hệthống ngân hàng và đối với nền kinh tế
Ngân hàng có chức năng “Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tín dụngđi vay để cho vay” do vậy, đồng tiền qua hoạt
động của ngân hàng là đồng tiền có giá (vì đợc hởng lãi suất) Khi đồng vốntín dụng gặp rủi ro dới hình thức nợ khó đòi hoặc mất vốn thì ngay lập tức ảnhhởng tới khả năng thanh toán của ngân hàng Nếu ngân hàng không đáp ứng đ-
ợc yêu cầu chi trả thanh toán và rút tiền của khách hàng thì nguy cơ phá sảncủa ngân hàng là điều tất yếu Vì vậy, hiệu quả kinh doanh tín dụng quyết
định đến sự sống còn của mỗi ngân hàng
Xét trên góc độ nền kinh tế, sự năng động của hệ thống tín dụng là điềukiện cần thiết cho sự phát triển kinh tế tăng trởng vững chắc Hoạt động tíndụng của hệ thống ngân hàng thơng mại có hiệu quả sẽ làm cho mức cung ứngtiền luôn đợc điều chỉnh ở mức cần thiết tơng ứng với cầu về tiền tệ trong nềnkinh tế Điều đó đã góp phần quan trọng kiềm chế lạm phát, ổn định giá cả,tăng trởng kinh tế lành mạnh, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động
1.3.2 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng.
a Môi trờng tự nhiên.
Môi trờng tự nhiên là yếu tố gián tiếp ảnh hởng đến hoạt động của ngânhàng, đặc biệt là các ngân hàng và các tổ chức tín dụng hoạt động trong lĩnhvực nông - lâm - ng nghiệp, xuất nhập khẩu… Việt Nam là nớc có khí hậunhiệt đới gió mùa, thờng xuyên xảy ra lũ lụt gây thiệt hại về ngời và tài sản do
đó, việc đầu t vào lĩnh vực này có thể gặp rủi ro làm giảm hiệu quả hoạt độngtín dụng của ngân hàng
Trang 11tình trạng khó khăn khi xử lý tài sản thế chấp và giải toả các khoản nợ khó đòicủa ngân hàng, tạo kẽ hở để khách hàng vay vốn Ngân hàng chây ỳ khôngchịu trả nợ Ngân hàng khi kinh doanh gặp rủi ro.
c Môi trờng kinh tế.
Mọi thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh trong môi trờng kinh tế luônchịu sự chi phối của các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc hoặc chịu sự chiphối của quy luật cung – cầu, quy luật giá trị,… trên thị trờng Do vậy, việctạo lập môi trờng kinh doanh lành mạnh cho hoạt động của các thành phầnkinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp cũng nh sự ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát là những yếu tố tích cựcgóp phần cho việc mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tíndụng Ngân hàng
đạo của các cấp lãnh đạo luôn kịp thời và có hiệu lực cao Một cơ chế hoạt
động tốt chính là điều kiện cơ bản cho sự thành công trong hoạt động của mỗingân hàng Bên cạnh đó, chất lợng nguồn nhân lực cũng là yếu tố quan trọng,
nó thể hiện rõ trình độ năng lực, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất
đạo đức của cán bộ nhân viên ngân hàng Sự hạn chế về chất lợng nguồn nhânlực kéo theo một loạt các hoạt động không có hiệu quả nh việc thẩm định dự
án đầu t, phản ánh kinh doanh thiếu chặt chẽ, không tuân thủ đúng quy trìnhnghiệp vụ, lơi lỏng quản lý giám sát vốn vay,… dẫn đến tình trạng đọng vốn
và mất vốn tín dụng, ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động kinh doanhtín dụng của ngân hàng
Mặt khác, chất lợng nguồn thông tin khách hàng, thông tin tín dụng,thông tin thơng mại khác cũng góp phần rất lớn vào việc nâng cao hiệu quảhoạt động tín dụng Điểm yếu của hệ thống ngân hàng thơng mại nớc ta là
Trang 12thiếu hệ thống thông tin khách hàng một cách đầy đủ, kịp thời Điều này đãphần nào làm giảm hiệu quả của hoạt động kinh doanh tín dụng ngân hàng.
e Các yếu tố khách hàng.
Khi cho vay, ngân hàng thờng quan tâm đến năng lực tài chính và khảnăng trả nợ của khách hàng Khách hàng phải có đầy đủ t cách pháp nhân, cótình hình tài chính lành mạnh, có phơng án sản xuất kinh doanh hoặc dự án
đầu t khả thi, thực hiện đầy đủ các quy định về bảo đảm tiền vay Đây lànhững điều kiện cơ bản nhất để ngân hàng xem xét có nên cho khách hàngvay vốn hay không Tuy nhiên, trên thực tế có một tỷ trọng khá lớn ngời đivay không có đủ điều kiện để thực hiện các nguyên tắc tín dụng, đặc biệt là tàisản thế chấp bảo đảm tiền vay theo quy định của pháp luật Thực trạng hiệnnay nhiều khách hàng đi vay nhng năng lực quản lý kinh doanh còn hạn chế,
sử dụng vốn không đúng mục đích, lấy vốn ngắn hạn để đầu t trung dài hạn
Đối với doanh nghiệp nhà nớc, khi vay không cần thế chấp tài sản chỉ cần cóphơng án sản xuất kinh doanh khả thi, chứng từ thơng mại hợp lý Chính vì lẽ
đó nên đã phát sinh nhiều tiêu cực nh lập hoá đơn chứng từ giả mạo, không
đúng thực tế… để vay vốn ngân hàng nhằm phục vụ các mục đích bất chínhkhác
1.3.3 Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tín dụng ngân hàng.
Ngoài các nguyên tắc cơ bản của tín dụng là: cho vay có mục đích, hoàntrả đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn, khoản vay phải có bảo đảm thì định h -ớng và các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tín dụng ngânhàng còn phải dựa trên những nguyên tắc và biện pháp sau:
a Nguyên tắc sàng lọc và giám sát.
Theo nguyên tắc sàng lọc, các ngân hàng sẽ lựa chọn ra các khách hàng cótriển vọng nhất trong số các khách hàng, trên cơ sở nắm vững các thông tin vềtình hình tài chính, tình hình chi trả, thanh toán qua các tài khoản của kháchhàng, các thông tin về lĩnh vực hoạt động của khách hàng… Với nguyên tắcgiám sát, ngân hàng phải theo dõi xem khoản vay có đợc sử dụng đúng mục
Trang 13đích xin vay không Nếu sai thì phải đề ra các biện pháp uốn nắn việc sử dụngvốn của khách hàng Trong trờng hợp vi phạm nghiêm trọng ngân hàng cóquyền đơn phơng chấm dứt hợp đồng, thu hồi khoản cho vay trớc thời hạn.
b Chuyên môn hoá việc cho vay
Chuyên môn hoá việc cho vay là hình thức tổ chức phòng tín dụng thànhcác tổ, bộ phận chuyên môn phụ trách một ngành hay một lĩnh vực nào đó
Nh thế các cán bộ tín dụng có điều kiện đi sâu, nắm bắt tình hình thực tế lĩnhvực chuyên môn của mình Từ đó, khi phát sinh các quan hệ tín dụng, ngânhàng có cơ sở vững chắc để quyết định có thực hiện khoản cho vay hay không
c Quan hệ khách hàng lâu dài:
Đây là nguyên tắc vừa có lợi cho ngân hàng, vừa tạo điều kiện thuận lợicho khách hàng Đối với Ngân hàng, qua việc theo dõi thu chi trên tài khoảnkhách hàng giúp cho Ngân hàng thu thập đợc thông tin nhanh nhất, chính xácnhất về khách hàng mà lại không tốn quá nhiều chi phí tìm hiểu khách hàng
Đây là những khách hàng truyền thống thờng xuyên có giao dịch với Ngânhàng nên Ngân hàng có điều kiện nắm đợc những thông tin chi tiết cần thiết,Vì vậy, Ngân hàng cần có những chính sách đặc biệt hơn các khách hàngkhác nh đợc hởng những u đãi về lãi suất, về thời hạn về lợng vốn đợc vay,… Việc thiết lập quan hệ khách hàng lâu dài gắn bó với Ngân hàng trong hoạt
động sản xuất – kinh doanh tạo đợc sự chủ động trong hoạt động kinh doanhtín dụng của ngân hàng
d Hạn chế tín dụng:
Khách hàng phải có vốn tự có tham gia vào dự án Ngân hàng chỉ cho vayphần vốn lu động thiếu của doanh nghiệp Ngân hàng tránh tập trung quá lớnvốn vào hoạt động của một khách hàng Đồng thời với khoản cho vay nhỏkhách hàng sẽ dễ dàng hoàn trả hơn Điều này có ý nghĩa rất lớn trong việccho vay theo tiến độ dự án
e Phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ nghiệp vụ và kỹ năng công tác của cán bộ hoạt động kinh doanh tín dụng Ngân hàng.
Con ngời là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của tất cả cáchoạt động, đặc biệt là lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng Ngân hàng trongnền kinh tế thị trờng Trình độ nghiệp vụ, kiến thức về pháp luật, về xã hội, về
Trang 14kinh tế ngành, về phân tích tài chính doanh nghiệp, khả năng thẩm định dự án,phân tích đánh giá hiệu quả phơng án sản xuất kinh doanh ,… kỹ năng tácnghiệp, tính nhạy bén, năng động của cán bộ tín dụng ngân hàng quyết định
sự thành công của các NHTM trong hoạt động kinh doanh tín dụng ngânhàng
f Tăng cờng công tác kiểm tra trong hoạt động kinh doanh tín dụng.
Trong hoạt động tín dụng Ngân hàng phải tuân thủ nguyên tắc kiểm tratheo 3 bớc: Kiểm tra trớc, trong và sau khi phát tiền vay Đặc biệt là hoạt độngkiểm tra, kiểm soát của cơ quan chuyên trách về kiểm tra của Ngân hàng cótác dụng quan trọng chấn chỉnh hoạt động kinh doanh tín dụng Ngân hàng
đảm bảo hạn chế rủi ro, an toàn và hiệu quả
Kinh doanh tín dụng Ngân hàng là hoạt động kinh doanh đặc biệt bởithông qua hoạt động tín dụng Ngân hàng đáp ứng đợc nhu cầu tập trung vàphân phối vốn trong nền kinh tế, đảm bảo vốn để các doanh nghiệp và doanhnhân hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả Mọi rủi ro của khách hàng vay vốn
có tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh tín dụng của Ngân hàng nên kinhdoanh tín dụng Ngân hàng có khả năng rủi ro cao nhất Bởi vậy kinh doanh tíndụng Ngân hàng hoạt động có hiệu quả, tín dụng lành mạnh, góp phần quantrọng phát triển nền kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc
Chơng II thực trạng hoạt động kinh doanh tín dụng tạI chi nhánh nhct kv hai bà trng
2.1 Khái quát chung về chi nhánh NHCT KV Hai Bà Trng
2.1.1 Quá trình hình thành và sự phát triển của Chi Nhánh NHCT
KV Hai Bà Trng
CN NHCT KV Hai Bà Trng là một chi nhánh của NHCT Việt Nam Saukhi thực hiện nghị định số 53/HĐBTngày 26/3/1988 của Hội đồng bộ trởng về
Trang 15tổ chức bộ máy Ngân hàng nhà nớc Việt Nam chuyển sang cơ chế ngân hànghai cấp, từ một chi nhánh Ngân hàng nhà nớc cấp quận và một chi nhánhNgân hàng kinh tế quận thuộc địa bàn quận Hai Bà Trng, trực thuộc Ngânhàng nhà nớc thành phố Hà Nội chuyển thành các chi nhánh NHCT khu vực I
và II quận Hai Bà Trng trực thuộc chi nhánh NHCT thành phố Hà Nội thuộcNHCT Việt Nam Tại quyết định số 93/ NHCT- TCCB ngày 1/4/1993 củaTổng giám đốc NHCT Việt Nam sắp xếp lại bộ máy tổ chức NHCT trên địabàn Hà Nội theo mô hình quản lý hai cấp của NHCT Việt Nam, bỏ cấp thànhphố, hai chi nhánh NHCT KV I và II Hai Bà Trng là những chi nhánh trựcthuộc NHCT Việt Nam đợc tổ chức, hạch toán kinh tế và hoạt động nh các chinhánh NHCT cấp tỉnh, thành phố Kể từ ngày 1/9/1993, theo quyết định củaTổng giám đốc NHCT Việt Nam, sáp nhập chi nhánh NHCT KV I vào chinhánh NHCT KV II Hai Bà Trng Nh vậy, kể từ ngày 1/9/1993 trên địa bànquận Hai Bà Trng (Hà Nội) chỉ còn duy nhất một chi nhánh NHCT
Hiện nay, CN NHCT KV Hai Bà Trng đã vợt qua những khó khăn ban
đầu và đã khẳng định đợc vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế thị trờng,
đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lới giaodịch, đa dạng hoá các dịch vụ kinh doanh tiền tệ Mặt khác, Ngân hàng cònthờng xuyên tăng cờng việc huy động vốn, thay đổi cơ cấu đầu t phục vụ pháttriển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa Đểthực hiện chiến lợc đa dạng hoá các phơng thức, hình thức giải pháp huy độngvốn, đa dạng các hình thức kinh doanh và đầu t, từ năm 1993 trở lại đây, CNNHCT KV Hai Bà Trng đã thu đợc nhiều kết quả trong hoạt động kinh doanh,từng bớc khẳng định mình trong môi trờng kinh doanh mới đầy tính cạnhtranh
CN NHCT KV Hai Bà Trng là một trong những chi nhánh lớn đợc xếp doanhnghiệp nhà nớc hạng I, kinh doanh liên tục có hiệu quả của NHCT Việt Nam
Có đợc vị thế và kết quả trên, bên cạnh những kinh nghiệm quý báu của lớplớp cán bộ ngân hàng kế tiếp nhau với những khách hàng truyền thống quahơn 45 năm hoạt động trên địa bàn khu vực quận Hai Bà Trng- một quận lớnvới những khu công nghiệp quan trọng phía đông nam thủ đô Hà Nội – là lợi
Trang 16thế và thị trờng tốt để CN NHCT KV Hai Bà Trng hoạt động kinh doanh cóhiệu quả và phát triển.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của CN NHCT KV Hai Bà Trng:
Là một chi nhánh chịu sự quản lý trực tiếp của NHCT Việt Nam, hiện nay
CN NHCT KV Hai Bà Trng có biên chế gồm hơn 300 cán bộ công nhân viêntrong đó hơn 65% có trình độ cao đẳng , đại học Bộ máy tổ chức NHCT Hai
Bà Trng bao gồm ban giám đốc, 8 phòng chức năng, 2 phòng giao dịch và 12quỹ tiết kiệm đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Đối Ngoại
PhòngKếToánTàiChính
PhòngNgânQuỹ
PhòngKiểm Tra
PhòngThôngTin
ĐiệnToán
PhòngTổChức HànhChính
PhòngGiaoDịchChợHôm
PhòngGiaoDịchTrơng
Định
- Phòng nguồn vốn : là phòng có chức năng huy động vốn tiền gửi trong dân
c để làm nhiệm vụ cho vay phát triển kinh tế theo chủ trơng của Nhà nớc.Phòng nguồn vốn là nơi tập hợp quản lý phần lớn vốn của chi nhánh
- Phòng kinh doanh: là một phòng nghiệp vụ có chức năng tham mu chogiám đốc thực hiện công tác huy động vốn và sử dụng vốn trên cơ sở thể lệ,chế độ hiện hành đảm bảo kinh doanh có hiệu quả và an toàn vốn, hạn chế rủiro
BAN GIáM đốc
Tổ Cân ĐốiTổng Hợp
12 quỹ tiết
kiệm
Trang 17- Phòng kế toán tài chính : là phòng nghiệp vụ có chức năng tham mu chogiám đốc trong việc thực hiện các nghiệp vụ kế toán, thanh toán; tổ chức côngtác hạch toán kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng.
Ngoài trụ sở chính tại 285 Trần Khát Chân, CN NHCT KV Hai Bà Trngcòn bố trí 12 quỹ tiết kiệm và một số địa điểm cho vay kinh tế ngoài quốcdoanh tại các phờng trên địa bàn quận nhằm đáp ứng nhu cầu huy động vốn và
sử dụng vốn trên địa bàn quận Hai Bà Trng
2.1.3 Một số kết quả hoạt động kinh doanh của CN NHCT KV Hai Bà Trng trong những năm vừa qua:
Cùng với sự phát triển nền kinh tế đất nớc trong những năm vừa qua, CNNHCT KV Hai Bà Trng đã đạt đợc nhiều kết quả đáng phấn khởi trong hoạt
động kinh doanh tiền tệ- tín dụng và dịch vụ ngân hàng
* Quy mô hoạt động của CN NHCT KV Hai Bà Trng có sự tăng trởng
đáng kể:
- Về nguồn vốn huy động từ năm 1999 đến năm 2001 đạt tốc độ tăng ởng bình quân 16% mỗi năm (số liệu 31/12): 1363 tỷ đồng (1999);
tr-1579 tỷ đồng (2000); 1837 tỷ đồng (2001)
- Về d nợ cho vay hàng năm của CN NHCT KV Hai Bà Trng khôngngừng phát triển qua các năm: 413 tỷ đồng (1999), 602 tỷ đồng(2000) và 824 tỷ đồng (2001), tốc độ tăng trởng bình quân 41,3%
* Phơng thức huy động và sử dụng vốn của CN NHCT KV Hai Bà Trngcũng có sự chuyển biến rõ rệt: từ chỗ huy động và cho vay chủ yếu bằng VND
đã phát triển sang hoạt động cho vay bằng các ngoại tệ khác, chủ yếu là USD.Các nghiệp vụ đợc mở rộng nh thanh toán quốc tế, kiều hối, kinh doanh ngoại
tệ… phục vụ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
* CN NHCT KV Hai Bà Trng cũng hết sức coi trọng việc áp dụngnhững tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin vào hoạt
động của ngân hàng đảm bảo độ an toàn cao, tốc độ nhanh và giữ đợc tínnhiệm đối với các khách hàng truyền thống cũng nh tạo ấn tợng tốt đối với cáckhách hàng mới
* Trong điều kiện phát triển không ngừng của toàn bộ xã hội nóichung, CN NHCT KV Hai Bà Trng đặc biệt chú ý tới việc phát triển nguồnnhân lực Công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ luôn đợc chú trọng nhằm
Trang 18nâng cao năng lực về chuyên môn cũng nh trình độ nhận thức lý luận của cán
bộ ngân hàng để đáp ứng ngày càng tốt hơn các nhiệm vụ và yêu cầu của kinhdoanh tiền tệ, tín dụng trong thời kỳ mới
Trong cơ chế thị trờng, cạnh tranh là tất yếu khách quan Để tồn tại vàphát triển, Ban lãnh đạo CN NHCT KV Hai Bà Trng rất chú trọng tới công táchạch toán kinh doanh, đa dạng hoá các sản phẩm ngân hàng, phát huy nhữnglợi thế của mình, có chính sách khách hàng hợp lý, thích ứng và linh hoạt…
Đặc biệt là hai nghiệp vụ quan trọng có tính quyết định đến quy mô hoạt động
và kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đó là nghiệp vụ huy độngvốn và sử dụng vốn
2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh tín dụng tại NHCT KV
Hai Bà Trng
2.2.1 Tình hình huy động vốn tại NHCT KV Hai Bà Trng
Đối với hoạt động kinh doanh của một ngân hàng thơng mại, nguồn vốn
là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định sự tồn tại và phát triểncủa ngân hàng Bởi vậy CN NHCT KV Hai Bà Trng rất quan tâm tới tăng tr-ởng nguồn vốn Với phơng châm “Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tín dụngđi vay để cho vay”, CN NHCT KV Hai BàTrng trong những năm qua đã phát triển nhiều hình thức huy động vốn, đạtmức tăng trởng nguồn vốn khá cao tạo điều kiện mở rộng đầu t sản xuất kinhdoanh cho các doanh nghiệp Biểu thống kê sau đây phản ánh rõ quy mô vàtốc độ huy động vốn của CN NHCT KV Hai Bà Trng:
Bảng 1: nguồn vốn huy động tạI chi nhánh nhct
kv hai bà trng (1999- 2001)
2001
so với2000
Sốtiền
Tỉtrọng(%)
Sốtiền
Tỉtrọng(%)
Sốtiền
Tỉtrọng(%)1.Tiền gửi các
Trang 19Tổng nguồn
vốn huy động
1363 100 1579 100 1837 100 216 258
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 1999-2001
Quan sát số liệu bảng 1, ta thấy từ năm 1999 đến năm 2001 tổng nguồnvốn qua các năm tăng: 1363 tỷ đồng (1999); 1579 tỷ đồng (2000) và 1837 tỷ
đồng (2001) Trong đó tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng liên tục: 397 tỷ
đồng (1999); 527 tỷ đồng (2000) tăng 130 tỷ đồng Năm 2001 tiền gửi củacác tổ chức kinh tế đạt 643 tỷ đồng, tăng 116 tỷ đồng so với cùng kỳ năm
2000 đây là nguồn vốn có lãi bình quân thấp mang lại hiệu quả kinh doanhcho Ngân hàng nhng cũng tiềm ẩn khả năng rủi ro trong thanh toán nếu Ngânhàng không chủ động bố trí nguồn vốn thanh khoản kịp thời Chiếm tỷ trọngcao nhất trong nguồn vốn huy động là nguồn tiền gửi tiết kiệm: 960 tỷ đồng(1999) chiếm 70,4% tỷ trọng nguồn vốn huy động; năm 2000: 1052 tỷ đồng,tăng 92 tỷ so với cùng kỳ năm 1999 và chiếm tỷ trọng 66,6% trên tổng nguồnvốn huy động; Năm 2001 đạt 1152 tỷ đồng, tăng 100 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng63% Ngoài hai hình thức huy động vốn nói trên, CN NHCT KV Hai Bà Trngcòn huy động vốn thông qua việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu theo quyết
định của NHCT Việt Nam Năm 2000 CN NHCT KV Hai Bà Trng không đợcgiao nhiệm vụ huy động vốn theo kênh phát hành kỳ phiếu Kết quả trên chothấy khả năng huy động vốn của ngân hàng tăng lên một cách đáng kể quatừng năm, điều đó đã phản ánh đợc việc thực hiện và áp dụng các chính sáchtại ngân hàng đã đạt hiệu quả cao và chứng tỏ rằng ngân hàng ngày càng có
uy tín hơn và đang mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh của mình trên thịtrờng
Mỗi hình thức huy động vốn có ý nghĩa và vị trí trong tổng nguồn vốn
ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng thơng mại vì vậy các hìnhthức huy động vốn cần đợc nghiên cứu để giúp các giám đốc Ngân hàng thơngmại ra quyết định chính xác góp phần điều hành kinh doanh đạt hiệu quả kinh
tế cao, giảm chi phí đến mức hợp lý Việc phân tích sự biến động của các hìnhthức tiền gửi tại CN NHCT KV Hai Bà Trng giúp chúng ta thấy rõ hơn tìnhhình huy động vốn tại ngân hàng