1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới lý thuyết nghiên cứu, phê bình văn học qua kỷ yếu di sản văn chương đại thi hào nguyễn du 250 năm nhìn lại (2015)​

107 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi Mới Lý Thuyết Nghiên Cứu, Phê Bình Văn Học Qua Kỷ Yếu Di Sản Văn Chương Đại Thi Hào Nguyễn Du - 250 Năm Nhìn Lại
Tác giả Nguyễn Quỳnh Anh
Người hướng dẫn GS. TS Trần Nho Thìn
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Ngôn ngữ, Văn hóa và Văn học Việt Nam
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN QUỲNH ANH ĐỔI MỚI LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH VĂN HỌC QUA KỶ YẾU “DI SẢN VĂN CHƯƠNG ĐẠI THI HÀO NGUYỄN DU- 250 NĂM NHÌN LẠI”( 2015) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên- 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN download by : skknchat@gmail.com http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN QUỲNH ANH ĐỔI MỚI LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH VĂN HỌC QUA KỶ YẾU “DI SẢN VĂN CHƯƠNG ĐẠI THI HÀO NGUYỄN DU- 250 NĂM NHÌN LẠI”( 2015) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS TS Trần Nho Thìn Thái Ngun- 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN download by : skknchat@gmail.com http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận điểm trình bày Luận văn kết trình học tập nghiên cứu tơi Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước luận điểm khoa học mà nêu Luận văn Người thực Nguyễn Quỳnh Anh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN download by : skknchat@gmail.com http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn kết sau thời gian học tập nghiên cứu tơi khoa Văn học Báo chí, trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Để hồn thành luận văn này, cho phép tơi gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Văn học Báo chí giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy – GS.TS Trần Nho Thìn, người hết lịng giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Người thực Nguyễn Quỳnh Anh Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN download by : skknchat@gmail.com http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIEN CỨU 1.1 Nhìn lại phương pháp nghiên cứu phê bình Truyện Kiều dịp kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du(1965) 1.1.1 Bối cảnh trị - xã hội – văn hóa 1.1.2 Nhìn lại phương pháp nghiên cứu phê bình Truyện Kiều dịp kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du(1965) 1.2 Bối cảnh đổi lý luận phê bình văn học dịp kỷ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn Du (2015) 17 1.2.1 Bối cảnh xã hội- văn hóa 17 1.2.2 Vài nét sách “Di sản văn chương Đại thi hào Nguyễn Du- 250 năm nhìn lại” 18 1.2.3 Đổi lý luận phê bình Truyện Kiều dịp kỷ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn Du (2015) 20 TIỂU KẾT CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 23 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN download by : skknchat@gmail.com http://lrc.tnu.edu.vn iv VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN TRONG NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH TRUYỆN KIỀU 23 2.1 Khái quát lý thuyết tiếp nhận 23 2.1.1 Vài nét đời lý thuyết tiếp nhận 23 2.1.2 Lý thuyết tiếp nhận Việt Nam 25 2.2 Các cơng trình vận dụng lý thuyết tiếp nhận 27 2.2.1 Người đọc- với việc tiếp nhận Truyện Kiều giai đoạn khác 27 2.2.2 Truyện Kiều - với diễn biến tiếp nhận văn học 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 44 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG PHÂN TÂM HỌC TRONG NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH TRUYỆN KIỀU 47 3.1 Khái quát phân tâm học 47 3.2 Các cơng trình vận dụng lý thuyết phân tâm học 53 TIỂU KẾT CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 4: VẬN DỤNG TỰ SỰ HỌC TRONG NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH TRUYỆN KIỀU 68 4.1 Khái quát tự học 68 4.2 Các cơng trình vận dụng tự học nghiên cứu Truyện Kiều 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN 92 THƯ MỤC THAM KHẢO 96 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN download by : skknchat@gmail.com http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở khoa học Năm 2015, kỷ niệm 250 năm năm sinh đại thi hào Nguyễn Du, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh phối hợp tổ chức, Hội thảo quốc tế: “Đại thi hào Nguyễn Du, Danh nhân văn hóa Nguyễn Du: Di sản giá trị xuyên thời đại” Kết hội thảo tập hợp lại sách “Di sản văn chương Đại thi hào Nguyễn Du- 250 năm nhìn lại” So với lần kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du (năm 1965) cách nửa kỷ, diện mạo văn học nói chung nghiên cứu lý luận phê bình nói riêng có chuyển biến Đặc biệt sau gần 30 năm đổi hội nhập, lý luận phê bình phương pháp nghiên cứu văn học tiếp nhận nhiều lý thuyết phê bình văn học từ phương Tây theo xu tất yếu khách quan thời kỳ hội nhập với tính khoa học, đại, nhân văn Nếu dịp kỷ niệm năm 1965, phê bình xã hội học giữ địa vị thống trị chi phối toàn việc nghiên cứu phê bình Truyện Kiều đấu tranh giai cấp, chống phong kiến… dịp kỷ niệm lần lý thuyết mỹ học tiếp nhận, thi pháp học, phân tâm học, tự học, văn hóa học… nhà nghiên cứu vận dụng nghiên cứu phê bình Truyện Kiều đem đến mã nghĩa mới, cách nhìn nhận mẻ Đây vấn đề mà sau bốn năm kỷ yếu xuất chưa giới nghiên cứu quan tâm, lí mà chúng tơi định chọn đề tài: Đổi lý thuyết nghiên cứu, phê bình văn học qua kỷ yếu “Di sản văn chương đại thi hào Nguyễn Du - 250 năm nhìn lại”( 2015) Khi nghiên cứu, lí giải bình luận tác phẩm văn học lý thuyết văn học có ý nghĩa quan trọng, lý thuyết, phương pháp cung cấp Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN download by : skknchat@gmail.com http://lrc.tnu.edu.vn góc nhìn tác phẩm Đối với Truyện Kiều, kiệt tác văn học dân tộc, chứng kiến lịch sử nghiên cứu lâu dài hàng trăm năm, nhà nghiên cứu phê bình giai đoạn khác vận dụng lý thuyết, phương pháp phê bình khác đem lại kết nghiên cứu Truyện Kiều thật đa dạng, phong phú, ngày phát thêm vấn đề mẻ, lí thú, Truyện Kiều trở thành tác phẩm “nói khơng cùng” Luận văn chọn giới thiệu “Di sản văn chương Đại thi hào Nguyễn Du- 250 năm nhìn lại”, với mục đích bổ sung làm sáng tỏ mắt xích quan trọng trình lịch sử nghiên cứu lâu dài, đặc biệt quan tâm tới vấn đề mẻ lí luận thực tiễn, nhằm mở cách tiếp cận giảng dạy, học tập, nghiên cứu phê bình hi vọng với luận văn có tranh hồn thiện lịch sử nghiên cứu, phê bình Truyện Kiều 1.2 Cơ sở thực tiễn Lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều hai kỷ ghi nhận nhiều lý thuyết văn học khác nhau, nhiên từ sau Cách mạng tháng Tám, thời gian dài chi phối dịng lý luận phê bình văn học chịu ảnh hưởng lý luận Macxit trở thành xu hướng chi phối mạnh mẽ hoạt động phê bình văn học miền Bắc Phương pháp phê bình đề cao mối quan hệ văn học đời sống, coi tác phẩm văn học chỉnh thể riêng biệt mà chịu chi phối, tác động thời đại mà nhà văn sống Các nhà nghiên cứu theo xu hướng quan tâm nhiều đến yếu tố văn tiểu sử nhà văn, điều kiện kinh tế, hồn cảnh trị xã hội, đấu tranh giai cấp để phân tích, bình giá tác phẩm khơng tránh khỏi tình trạng áp đặt, lấy xưa nói nay, đại hóa tác phẩm, cố gắn tác phẩm với diễn đời sống xã hội, quy tác phẩm chức phản ánh thực khách quan tác phẩm trung đại Có thể coi dịng lí luận Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN download by : skknchat@gmail.com http://lrc.tnu.edu.vn luận ảnh hưởng, chi phối nhiều viết, cơng trình Hải Triều, Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Trần Đức Thảo, nhà phê bình hệ sau Lê Đình Kỵ, Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, Phong Lê… Những điều nói nhiều nhà nghiên cứu, phê bình đề cập đến kỷ niệm Nguyễn Du năm 1965, khơng thể khơng nhắc đến kỷ yếu Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du (1965), kỷ yếu coi chứng tích tiêu biểu thời thống trị hệ hình xã hội học tư tưởng Trong khoảng 50 năm sau đó, từ năm 1986 trở lại vận động lý thuyết văn học diễn vô phong phú, sôi đạt thành tựu đáng kể Thực đề tài Đổi lý thuyết nghiên cứu, phê bình văn học qua kỷ yếu “Di sản văn chương đại thi hào Nguyễn Du 250 năm nhìn lại”(2015), chúng tơi mong muốn giúp người đọc nhận thấy thành tựu nghiên cứu phê bình Nguyễn Du Truyện Kiều năm gần đặc biệt nhận thấy vận dụng lý thuyết du nhập từ phương Tây vào Việt Nam Các nhà phê bình nhận thấy hướng tiếp cận ngoại văn có thành tựu định bộc lộ nhiều hạn chế, điều cần bổ sung hướng tiếp cận khác, coi văn sản phẩm tư nghệ thuật, hồn tồn độc lập với giới mà phản ánh cách tiếp cận nội văn bản, tức yếu tố giới nghệ thuật tồn độc lập với thực khách quan Sau xu hướng phê bình nội văn bản, phê bình văn học cịn bổ sung nhiều cách tiếp cận khác lý thuyết liên văn bản, phê bình cổ mẫu, lý thuyết tiếp nhận… thực tế chứng minh khơng lý thuyết riêng rẽ đọc hết nghĩa tác phẩm việc vận dụng lý thuyết để bổ sung cho cần thiết Việc vận dụng lý thuyết năm gần thể nỗ lực nhà khoa học việc đánh giá giá trị thiên tài Nguyễn Du, phong phú kiệt tác Truyện Kiều nhằm khắc phục hạn chế khuynh hướng phê bình xã hội học chi phối Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN download by : skknchat@gmail.com http://lrc.tnu.edu.vn sâu sắc giai đoạn 1945-1985 dịp kỉ niệm Nguyễn Du năm 1965, cách 50 năm Đề tài thử nghiệm chúng tơi q trình học tập đồng thời để làm dày thêm vốn kiến thức phục vụ cho hoạt động giảng dạy nhà trường phổ thơng Lịch sử vấn đề Có thể nói khoảng hai kỷ nghiên cứu Nguyễn Du Truyện Kiều có hàng trăm cơng trình với hàng ngàn viết nhà nghiên cứu nước, song dường chưa đủ với tác phẩm “nói khơng cùng” Người đọc nhà nghiên cứu đến sau dường tìm thấy cho nhiều điều mẻ tiếp cận kiệt tác Lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều từ sau 1986 đánh dấu bước chuyển mẻ nhằm lấp đầy khoảng trống trước đây, việc tiếp nhận phương pháp đọc mở rộng hết, đạt nhiều thành tựu mẻ tiếp nhận Truyên Kiều hướng nhà nghiên cứu Phan Ngọc, Trần Đình Sử, Trần Nho Thìn, Lê Nguyên Cẩn… Năm 2015, kỉ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn Du, việc nghiên cứu Nguyễn Du Truyện Kiều lại trở nên sôi bao giờ, nhiều hội thảo tổ chức trường đại học, viện nghiên cứu nhằm đánh giá giá trị thiên tài Nguyễn Du kiệt tác Truyện Kiều Dịp nhà nghiên cứu công bố kết việc nghiên cứu Nguyễn Du tiếp nhận Truyện Kiều Trong phải kể đến hội thảo quốc tế Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh phối hợp tổ chức: “Đại thi hào Nguyễn Du, Danh nhân văn hóa Nguyễn Du: Di sản giá trị xuyên thời đại” Kết hội thảo tập hợp lại sách “Di sản văn chương Đại thi hào Nguyễn Du- 250 năm nhìn lại” Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN download by : skknchat@gmail.com http://lrc.tnu.edu.vn ... tài: Đổi lý thuyết nghiên cứu, phê bình văn học qua kỷ yếu ? ?Di sản văn chương đại thi hào Nguyễn Du - 250 năm nhìn lại? ??( 2015) Khi nghiên cứu, lí giải bình luận tác phẩm văn học lý thuyết văn học. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN QUỲNH ANH ĐỔI MỚI LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH VĂN HỌC QUA KỶ YẾU ? ?DI SẢN VĂN CHƯƠNG ĐẠI THI HÀO NGUYỄN DU- 250 NĂM NHÌN LẠI”( 2015)... tế: ? ?Đại thi hào Nguyễn Du, Danh nhân văn hóa Nguyễn Du: Di sản giá trị xuyên thời đại? ?? Kết hội thảo tập hợp lại sách ? ?Di sản văn chương Đại thi hào Nguyễn Du- 250 năm nhìn lại? ?? So với lần kỷ niệm

Ngày đăng: 09/04/2022, 20:18

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w