Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
731,82 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN QUỲNH ANH ĐỔI MỚI LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH VĂN HỌC QUA KỶ YẾU “DI SẢN VĂN CHƯƠNG ĐẠI THI HÀO NGUYỄN DU- 250 NĂM NHÌN LẠI”( 2015) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên- 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN QUỲNH ANH ĐỔI MỚI LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH VĂN HỌC QUA KỶ YẾU “DI SẢN VĂN CHƯƠNG ĐẠI THI HÀO NGUYỄN DU- 250 NĂM NHÌN LẠI”( 2015) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS TS Trần Nho Thìn Thái Ngun- 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận điểm trình bày Luận văn kết q trình học tập nghiên cứu tơi Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước luận điểm khoa học mà nêu Luận văn Người thực Nguyễn Quỳnh Anh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn kết sau thời gian học tập nghiên cứu tơi khoa Văn học Báo chí, trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Để hoàn thành luận văn này, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo khoa Văn học Báo chí giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy – GS.TS Trần Nho Thìn, người hết lịng giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Người thực Nguyễn Quỳnh Anh Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIEN CỨU 1.1 Nhìn lại phương pháp nghiên cứu phê bình Truyện Kiều dịp kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du(1965) 1.1.1 Bối cảnh trị - xã hội – văn hóa 1.1.2 Nhìn lại phương pháp nghiên cứu phê bình Truyện Kiều dịp kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du(1965) 1.2 Bối cảnh đổi lý luận phê bình văn học dịp kỷ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn Du (2015) 17 1.2.1 Bối cảnh xã hội- văn hóa 17 1.2.2 Vài nét sách “Di sản văn chương Đại thi hào Nguyễn Du- 250 năm nhìn lại” 18 1.2.3 Đổi lý luận phê bình Truyện Kiều dịp kỷ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn Du (2015) 20 TIỂU KẾT CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 23 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN TRONG NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH TRUYỆN KIỀU 23 2.1 Khái quát lý thuyết tiếp nhận 23 2.1.1 Vài nét đời lý thuyết tiếp nhận 23 2.1.2 Lý thuyết tiếp nhận Việt Nam 25 2.2 Các cơng trình vận dụng lý thuyết tiếp nhận 27 2.2.1 Người đọc- với việc tiếp nhận Truyện Kiều giai đoạn khác 27 2.2.2 Truyện Kiều - với diễn biến tiếp nhận văn học 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 44 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG PHÂN TÂM HỌC TRONG NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH TRUYỆN KIỀU 47 3.1 Khái quát phân tâm học 47 3.2 Các cơng trình vận dụng lý thuyết phân tâm học 53 TIỂU KẾT CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 4: VẬN DỤNG TỰ SỰ HỌC TRONG NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH TRUYỆN KIỀU 68 4.1 Khái quát tự học 68 4.2 Các cơng trình vận dụng tự học nghiên cứu Truyện Kiều 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN 92 THƯ MỤC THAM KHẢO 96 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở khoa học Năm 2015, kỷ niệm 250 năm năm sinh đại thi hào Nguyễn Du, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh phối hợp tổ chức, Hội thảo quốc tế: “Đại thi hào Nguyễn Du, Danh nhân văn hóa Nguyễn Du: Di sản giá trị xuyên thời đại” Kết hội thảo tập hợp lại sách “Di sản văn chương Đại thi hào Nguyễn Du- 250 năm nhìn lại” So với lần kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du (năm 1965) cách nửa kỷ, diện mạo văn học nói chung nghiên cứu lý luận phê bình nói riêng có chuyển biến Đặc biệt sau gần 30 năm đổi hội nhập, lý luận phê bình phương pháp nghiên cứu văn học tiếp nhận nhiều lý thuyết phê bình văn học từ phương Tây theo xu tất yếu khách quan thời kỳ hội nhập với tính khoa học, đại, nhân văn Nếu dịp kỷ niệm năm 1965, phê bình xã hội học giữ địa vị thống trị chi phối tồn việc nghiên cứu phê bình Truyện Kiều đấu tranh giai cấp, chống phong kiến… dịp kỷ niệm lần lý thuyết mỹ học tiếp nhận, thi pháp học, phân tâm học, tự học, văn hóa học… nhà nghiên cứu vận dụng nghiên cứu phê bình Truyện Kiều đem đến mã nghĩa mới, cách nhìn nhận mẻ Đây vấn đề mà sau bốn năm kỷ yếu xuất chưa giới nghiên cứu quan tâm, lí mà định chọn đề tài: Đổi lý thuyết nghiên cứu, phê bình văn học qua kỷ yếu “Di sản văn chương đại thi hào Nguyễn Du - 250 năm nhìn lại”( 2015) Khi nghiên cứu, lí giải bình luận tác phẩm văn học lý thuyết văn học có ý nghĩa quan trọng, lý thuyết, phương pháp cung cấp Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn góc nhìn tác phẩm Đối với Truyện Kiều, kiệt tác văn học dân tộc, chứng kiến lịch sử nghiên cứu lâu dài hàng trăm năm, nhà nghiên cứu phê bình giai đoạn khác vận dụng lý thuyết, phương pháp phê bình khác đem lại kết nghiên cứu Truyện Kiều thật đa dạng, phong phú, ngày phát thêm vấn đề mẻ, lí thú, Truyện Kiều trở thành tác phẩm “nói khơng cùng” Luận văn chọn giới thiệu “Di sản văn chương Đại thi hào Nguyễn Du- 250 năm nhìn lại”, với mục đích bổ sung làm sáng tỏ mắt xích quan trọng q trình lịch sử nghiên cứu lâu dài, đặc biệt quan tâm tới vấn đề mẻ lí luận thực tiễn, nhằm mở cách tiếp cận giảng dạy, học tập, nghiên cứu phê bình hi vọng với luận văn có tranh hoàn thiện lịch sử nghiên cứu, phê bình Truyện Kiều 1.2 Cơ sở thực tiễn Lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều hai kỷ ghi nhận nhiều lý thuyết văn học khác nhau, nhiên từ sau Cách mạng tháng Tám, thời gian dài chi phối dịng lý luận phê bình văn học chịu ảnh hưởng lý luận Macxit trở thành xu hướng chi phối mạnh mẽ hoạt động phê bình văn học miền Bắc Phương pháp phê bình đề cao mối quan hệ văn học đời sống, coi tác phẩm văn học chỉnh thể riêng biệt mà chịu chi phối, tác động thời đại mà nhà văn sống Các nhà nghiên cứu theo xu hướng quan tâm nhiều đến yếu tố văn tiểu sử nhà văn, điều kiện kinh tế, hoàn cảnh trị xã hội, đấu tranh giai cấp để phân tích, bình giá tác phẩm khơng tránh khỏi tình trạng áp đặt, lấy xưa nói nay, đại hóa tác phẩm, cố gắn tác phẩm với diễn đời sống xã hội, quy tác phẩm chức phản ánh thực khách quan tác phẩm trung đại Có thể coi dịng lí luận Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn luận ảnh hưởng, chi phối nhiều viết, cơng trình Hải Triều, Đặng Thai Mai, Hồi Thanh, Trần Đức Thảo, nhà phê bình hệ sau Lê Đình Kỵ, Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, Phong Lê… Những điều nói nhiều nhà nghiên cứu, phê bình đề cập đến kỷ niệm Nguyễn Du năm 1965, khơng thể khơng nhắc đến kỷ yếu Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du (1965), kỷ yếu coi chứng tích tiêu biểu thời thống trị hệ hình xã hội học tư tưởng Trong khoảng 50 năm sau đó, từ năm 1986 trở lại vận động lý thuyết văn học diễn vô phong phú, sôi đạt thành tựu đáng kể Thực đề tài Đổi lý thuyết nghiên cứu, phê bình văn học qua kỷ yếu “Di sản văn chương đại thi hào Nguyễn Du 250 năm nhìn lại”(2015), mong muốn giúp người đọc nhận thấy thành tựu nghiên cứu phê bình Nguyễn Du Truyện Kiều năm gần đặc biệt nhận thấy vận dụng lý thuyết du nhập từ phương Tây vào Việt Nam Các nhà phê bình nhận thấy hướng tiếp cận ngoại văn có thành tựu định bộc lộ nhiều hạn chế, điều cần bổ sung hướng tiếp cận khác, coi văn sản phẩm tư nghệ thuật, hoàn tồn độc lập với giới mà phản ánh cách tiếp cận nội văn bản, tức yếu tố giới nghệ thuật tồn độc lập với thực khách quan Sau xu hướng phê bình nội văn bản, phê bình văn học bổ sung nhiều cách tiếp cận khác lý thuyết liên văn bản, phê bình cổ mẫu, lý thuyết tiếp nhận… thực tế chứng minh không lý thuyết riêng rẽ đọc hết nghĩa tác phẩm việc vận dụng lý thuyết để bổ sung cho cần thiết Việc vận dụng lý thuyết năm gần thể nỗ lực nhà khoa học việc đánh giá giá trị thiên tài Nguyễn Du, phong phú kiệt tác Truyện Kiều nhằm khắc phục hạn chế khuynh hướng phê bình xã hội học chi phối Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn sâu sắc giai đoạn 1945-1985 dịp kỉ niệm Nguyễn Du năm 1965, cách 50 năm Đề tài thử nghiệm chúng tơi q trình học tập đồng thời để làm dày thêm vốn kiến thức phục vụ cho hoạt động giảng dạy nhà trường phổ thông Lịch sử vấn đề Có thể nói khoảng hai kỷ nghiên cứu Nguyễn Du Truyện Kiều có hàng trăm cơng trình với hàng ngàn viết nhà nghiên cứu nước, song dường chưa đủ với tác phẩm “nói không cùng” Người đọc nhà nghiên cứu đến sau dường tìm thấy cho nhiều điều mẻ tiếp cận kiệt tác Lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều từ sau 1986 đánh dấu bước chuyển mẻ nhằm lấp đầy khoảng trống trước đây, việc tiếp nhận phương pháp đọc mở rộng hết, đạt nhiều thành tựu mẻ tiếp nhận Truyên Kiều hướng nhà nghiên cứu Phan Ngọc, Trần Đình Sử, Trần Nho Thìn, Lê Nguyên Cẩn… Năm 2015, kỉ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn Du, việc nghiên cứu Nguyễn Du Truyện Kiều lại trở nên sôi bao giờ, nhiều hội thảo tổ chức trường đại học, viện nghiên cứu nhằm đánh giá giá trị thiên tài Nguyễn Du kiệt tác Truyện Kiều Dịp nhà nghiên cứu công bố kết việc nghiên cứu Nguyễn Du tiếp nhận Truyện Kiều Trong phải kể đến hội thảo quốc tế Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh phối hợp tổ chức: “Đại thi hào Nguyễn Du, Danh nhân văn hóa Nguyễn Du: Di sản giá trị xuyên thời đại” Kết hội thảo tập hợp lại sách “Di sản văn chương Đại thi hào Nguyễn Du- 250 năm nhìn lại” Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 87 phê bình Truyện Kiều học giả phương Tây, nhà nghiên cứu Nguyễn Nam lưu ý so sánh khơng phải nhà nghiên cứu phê bình Việt Nam trước khơng phải chưa có đọc Kim Vân Kiều truyện có lẽ thời gian dài trước Cách mạng họ chịu ảnh hưởng nhiều từ nhận định nhà Nho Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng cho Kim Vân Kiều truyện Truyện Kiều thứ tầm thường không đáng quan tâm Trong viết Nguyễn Du đọc Truyện Kiều (Đọc sáng tạo) nhà nghiên cứu Trần Thị Phương Phương đem đến cách đặt vấn đề bất ngờ viết Nguyễn Du đọc Truyện Kiều Tuy nhiên từ góc độ lý thuyết tiếp nhận khẳng định Nguyễn Du tiếp nhận câu chuyện Trong truyền thống văn chương Trung Quốc nói riêng giới nói chung tồn nhiều chuyện kể dân gian, hình thành tầng lớp nghệ nhân chuyên kể chuyện nơi đông người để kiếm sống Các tiểu thuyết chương hồi tiếng Trung Quốc Tam Quốc diễn nghĩa, Thủy hử, Tây du kí… bắt nguồn từ chuyện kể dân gian, tình hình chung có thức tế câu chuyện Thúy Kiều, Từ Hải, Kim Trọng… phổ biến đời sống xã hội Trung Quốc thời Minh, Thanh Có thể khẳng định từ cốt truyện tồn dân gian có nhiều truyện đời, chẳng hạn từ câu chuyện Kim Trọng – A Kiều dân tộc Kinh Quảng Tây, câu chuyện tên cướp biển Từ Hải… hình thành nên nhiều tác phẩm văn học thực Kỷ tiễu trừ Từ Hải mạt Mao Khơn, Vương Thúy Kiều truyện Dư Hồi đặc biệt tiểu thuyết chương hồi Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài nhân thời Minh Như câu chuyện Thúy Kiều cốt truyện để từ Thanh Tâm Tài nhân sáng tác Kim Vân Kiều truyện từ Kim Vân Kiều truyện Nguyễn Du sáng tạo kiệt tác Truyện Kiều Trong trình văn học Nguyễn Du trở Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 88 thành người đọc song ngữ, người tiếp thu Kim Vân Kiều truyện chữ Hán để phát Truyện Kiều ngôn ngữ dân tộc, chữ Nôm Trong trình thu- phát Nguyễn Du thể rõ lực ngơn ngữ đặc biệt việc sử dụng từ ngữ, thành ngữ, điển cố Trung Quốc cách tự nhiên, không cần dịch Điều đáng lưu ý hai tác phẩm thuộc hai lối hành văn khác nhau, hai truyền thống văn học khác nhau, đằng văn xuôi, đằng thơ Chẳng hạn câu thơ coi “Nho”(Hán) Truyện Kiều nhận khơng phải q khó hiểu với người đọc: Hồ cơng kế thừa Lễ tiên binh hậu khắc cờ tập công Hoặc thành ngữ rút dây động rừng, tai vách mạch dừng, cụm từ tờ Nguyễn Du thể câu thơ Truyện Kiều cách nhịp nhàng, uyển chuyển - Rút dây sợ động rừng lại - Ở tai vách mạch dừng - Buồng không lạnh ngắt tờ Dấu xe ngựa lờ mờ rêu xanh Theo lý thuyết Tự học người ta chia hai cấp độ tự : Cấp độ thứ nhất: Tác giả- người đọc- truyện (tác phẩm) Cấp độ thứ hai: Người đọc truyện- kể lại truyện- người nghe Xét theo lý thuyết coi Nguyễn Du người đọc cấp độ thư hai, kiểu người đọc sáng tạo, điều phải tác giả gửi gắm cụm từ “tân thanh” nhan đề Đoạn trường tân cách đọc mới, cách kể so với Kim Vân Kiều truyện Chính nhờ q trình đọc sáng tạo Nguyễn Du Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 89 lược bỏ nhiều yếu tố không cần thiết thêm vào nhiều sáng tạo mẻ để phù hợp với truyền thống văn học dân tộc, với yêu cầu thể loại truyện thơ Nôm đem lại sức hấp dẫn cho kiệt tác Truyện Kiều Như lý thuyết tự học nhà nghiên cứu Trần Thị Phương Phương đồng thời phản bác lại quan niệm sai lầm trước cho Nguyễn Du đơn dịch lại Kim Vân Kiều truyện Trong viết khác Trần Thị Phương Phương nhấn mạnh: “Việc so sánh Truyện Kiều với Kim Vân Kiều truyện cho thấy nguồn gốc Truyện Kiều, chủ yếu cho thấy Truyện Kiều Nguyễn Du dịch từ văn xuôi sang văn vần, mà sáng tạo Nguyễn Du mặt hình thức lẫn nội dung tác phẩm” [38] Điều quan trọng từ hai tác phẩm hai văn học nhận tương đồng khác biệt trình giao lưu, ảnh hưởng văn học nước nói riêng khu vực nói chung có ảnh hưởng từ văn học Trung Hoa, nhiên cần thấy vận động nội văn học dân tộc tránh cực đoan chủ nghĩa trung tâm Trung Hoa Nhà nghiên cứu Trần Thị Phương Phương lưu ý trình so sánh Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện loại hình lịch sử khơng phải mà cần kết hợp phương pháp nghiên cứu khác văn văn học, cấu trúc học Lý thuyết Tự học tiếp tục đặt thông qua vấn đề tiếp nhận người đọc mà nhà nghiên cứu Phạm Tú Châu đặt qua công trình nghiên cứu Bước đầu nghiên cứu Kim Vân Kiều lục chưa rõ tác giả (nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Ngân cho Lý Văn Phức) vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều để từ cốt truyện lại sáng tạo tác phẩm hồn tồn Có thể nói Kim Vân Kiều lục lần chứng minh cho ảnh hưởng sâu rộng Truyện Kiều đời sống, không lẩy Kiều, bói Kiều, trị Kiều… theo kiểu xi chiều mà cịn có hình thức dịch ngược lại Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 90 văn xuôi chữ Hán, sáng tác lại dựa theo cốt truyện Truyện Kiều mà khơng liên quan đến Kim Vân Kiều truyện So với Truyện Kiều Kim Vân Kiều lục bám sát cốt truyện nhiên có chỗ giản lược có thêm thắt số chi tiết đưa vào nhiều thơ, câu thơ xen kẽ phù hợp với mạch lạc ý tình câu chuyện Như việc chuyển từ truyện thơ Nôm thành tiểu thuyết chữ Hán theo lối văn ngôn (văn viết) khác lối văn bạch thoại (văn nói) Kim Vân Kiều truyện địi hỏi cơng sức, tâm huyết sáng tạo kiến thức văn học uyên thâm người sáng tác Tất nhiên Kim Vân Kiều lục so sánh với Truyện Kiều thể sức sống ảnh hưởng sâu rộng Truyện Kiều Việc nghiên cứu Kim Vân Kiều lục chắn nhiều vấn đề lý thú đòi hỏi nhà nghiên cứu tiếp tục TIỂU KẾT CHƯƠNG Như vậy, việc nghiên cứu so sánh Kim Vân Kiều truyện Truyện Kiều năm gần có chuyển biến tích cực nhờ dựa vào lý thuyết văn học tiếp nhận từ phương Tây, đánh giá thẩm định có phần khách quan, công tinh thần khoa học, tránh chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi Tuy nhiên theo nhà nghiên cứu Nguyễn Nam việc so sánh hai tác phẩm tiếp tục đặt nhiều vấn đề hiểu biết Truyện Kiều phong phú nhiều ta có hiểu biết sâu Kim Vân Kiều truyện, việc tiếp thu giá trị văn học, văn hóa nước ngồi cách làm giàu cho văn hóa dân tộc Việc vận dụng lý thuyết Tự học vào nghiên cứu Truyện Kiều năm gần dịp kỷ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn Du cho thấy nỗ lực đổi nghiên cứu phê bình văn học nói chung nghiên cứu Truyện Kiều nói riêng Việc làm nhằm bổ khuyết cho cịn thiếu nhận định, đánh giá chưa khách quan, khoa học Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 91 trước nặng lý thuyết bối cảnh xã hội, tiểu sử nhà văn, giá trị thực mà thời gian dài chi phối việc nghiên cứu, phê bình Truyện Kiều Lý thuyết tự vào nghiên cứu cấu trúc tự tác phẩm, vận động mang tính quy luật tác phẩm đời sống văn học, kiểu trần thuật, kiểu người đọc…góp phần đem lại cho tiếp nhận tác phẩm cách sâu sắc, hồn chỉnh Tất nhiên khơng có lý thuyết tối ưu, đặc biệt với tác phẩm mang tầm kiệt tác, việc nghiên cứu ứng dựng lý thuyết mẻ vấn đề đặt với nhà nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 92 KẾT LUẬN Lịch sử Truyện Kiều từ đời đến nhiều hệ độc giả tiếp nhận với nhiều cách nhìn, cách đánh giá khác Dường người đọc lại mang đến cho Truyện Kiều nhìn lí thú, độc đáo Tuy nhiên giai đoạn lịch sử gắn với số lý thuyết chi phối mạnh đời sống phê bình nên cách đánh giá Truyện Kiều thường chịu chi phối Giai đoạn trước Cách mạng thường mang nặng lối phê bình cổ điển thiên lối phê bình bình điểm vào hình ảnh, câu chữ cụ thể để khen chê, có nhiều tác giả dựa quan niệm đạo đức nhà Nho, quan niệm Phật giáo để phê bình Truyện Kiều, bên cạnh có số trí thức Tây học bước đầu vận dụng lý thuyết phương Tây nghiên cứu phê bình Truyện Kiều Giai đoạn 1945 - 1975, chi phối mạnh mẽ khuynh hướng phê bình xã hội học nên thành tựu phê bình Truyện Kiều đến nhìn lại cịn nhiều hạn chế thiếu sót, có chỗ rơi vào xã hội học dung tục Những vấn đề chống phong kiến, đấu tranh giai cấp ngày nhìn lại khơng khỏi có chỗ khiên cưỡng theo phong trào đấu tranh trị thời Từ sau 1975, từ năm 1986 trở lại với phong phú lí luận phê bình tiếp thu từ phương Tây, thành tựu nghiên cứu phê bình văn học nói chung Truyện Kiều nói riêng phong phú Dường lý thuyết, cách đọc lại phát điều mẻ, lí thú kiệt tác văn học dân tộc Để thấy vận dụng lý thuyết văn học từ phương Tây nghiên cứu phê bình Truyện Kiều năm gần dịp kỷ niệm 250 năm năm sinh thi hào Nguyễn Du, luận văn tiến hành khảo sát, đánh giá thành tựu mẻ nói nghiên cứu phê bình Truyện Kiều tạm đến số kết luận sau: Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 93 Những điểm nghiên cứu phê bình “Di sản văn chương Đại thi hào Nguyễn Du- 250 năm nhìn lại” nhằm đánh giá nỗ lực nhà khoa học giai đoạn vừa qua với việc nghiên cứu tiếp nhận Truyện Kiều soi rọi nhiều lý thuyết tiếp nhận văn học, phân tâm học, tự học nhiều lý thuyết khác khả khuôn khổ luận văn chúng tơi chưa có điều kiện trình bày hết Từ góc độ lý thuyết tiếp nhận văn học nhà nghiên cứu phê bình làm sáng tỏ nhiều vấn đề chưa thỏa đáng trước dẫn đến tranh luận tiếp nhận tác phẩm Thực tế tiếp nhận cho thấy kiểu người đọc khác đem đến cách nhìn khác tác phẩm, dường cách đọc sáng tạo, quan niệm “tác giả chết” lý thuyết tiếp nhận R Barthes có sở Các q trình “tân diễn, phơ diễn, diễn giải” Truyện Kiều đời sống văn học làm phong phú đời sống tác phẩm, tạo dựng giá trị cho văn hóa dân tộc Lý thuyết tiếp nhận văn học làm sáng tỏ việc tiếp nhận Kim Vân Kiều truyện để từ sáng tạo nên kiệt tác Truyện Kiều Nguyễn Du, hồn tồn khơng phải tác phẩm dịch, từ nhà nghiên cứu lưu ý giao thoa, tiếp biến văn học khu vực giới, từ tiến hành đối thoại khoa học đồng cấp, tránh chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, chủ nghĩa trung tâm Trung Hoa Một nét chân dung tinh thần cần có chân dung tinh thần Nguyễn Du tư tưởng hưởng lạc, quan điểm mẻ nghiên cứu Truyện Kiều Nguyễn Du dịp Từ góc độ lý thuyết phân tâm học, thấy thay đổi quan trọng việc vận dụng phân tâm học để phê bình Truyện Kiều, dịp kỷ niệm Nguyễn Du năm 1965, miền Bắc tiến hành kháng chiến chống Mỹ, nghiên cứu phê bình văn học giai đoạn chủ yếu tiếp nhận lý luận phản ánh, lý luận chủ nghĩa thực từ Liên Xơ, cịn lý luận văn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 94 học phương Tây bị phê phán, không cho phép tiếp nhận đặc biệt phân tâm học Do hoàn cảnh lịch sử, chi phối quan điểm macxit cho đấu tranh giai cấp động lực phát triển xã hội nên người gắn với người giai cấp, tâm lí giai cấp, phê bình văn học miền Bắc giai đoạn đả phá tính người nói chung, người cá nhân, phân tâm học cho ẩn ức tình dục động lực sáng tạo đề cao vô thức Tuy nhiên người cá nhân tồn tại, ham muốn người cần nhìn nhận mức sở cho xuất trở lại phê bình phân tâm học giai đoạn gần đây, bổ khuyết cho tranh phê bình nói chung Các nhà nghiên cứu phê bình đánh giá lại vận động từ phân tâm học tiểu sử sang phân tâm học cấu trúc (phân tâm học văn bản) chuyển đổi hệ hình đọc phân tâm học Truyện Kiều để từ phê bình văn học Việt Nam vào quỹ đạo phê bình đại Các nhà nghiên cứu Trần Đình Sử, Đỗ Lai Thúy, Nguyễn Mạnh Tiến sở lý luận phân tâm học gợi mở nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu phê bình Truyện Kiều để tìm mã nghĩa cho kiệt tác Từ góc độ lý thuyết tự học nhà nghiên cứu làm sáng tỏ nhiều vấn đề vay mượn cốt truyện, sáng tạo Nguyễn Du giao lưu văn hóa văn học khu vực Đơng Á với Đông Nam Á, Trung Hoa Việt Nam Việc thay đổi mơ hình tự Truyện Kiều mà nhà nghiên cứu Trần Đình Sử minh chững hùng hồn cho sáng tạo Nguyễn Du Thông qua nghiên cứu Truyện Kiều học giả giới, nhà nghiên cứu Nguyễn Nam, Trần Thị Phương Phương lần khẳng định Truyện Kiều hồn tồn khơng phải tác phẩm dịch, từ cần có đối thoại khoa học đồng cấp nghiên cứu văn học khu vực giới, tránh chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi hay áp đặt chủ nghĩa trung tâm Trung Hoa Từ nhà nghiên cứu gợi mở nhiều vấn đề cần so sánh hai tác phẩm sở hướng tiếp cận Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 95 Những phát mẻ có ý nghĩa lớn lao lí luận thực tiễn, giúp cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu Nguyễn Du Truyện Kiều toàn diện, sâu sắc Những thành tựu kỷ yếu năm 2015 mang tính phản ánh, tổng hợp định hướng lý thuyết nghiên cứu nhảy vọt hết Thực tế hướng nghiên cứu tiếp nhận văn học, phân tâm học, tự học, văn hóa học, thi pháp học tồn trước năm 2015, bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng từ sau thời kì đổi mới, việc tiếp nhận lý thuyết phương Tây tự Dường hướng tiếp cận đem lại mã nghĩa tranh phê bình Truyện Kiều dịp này, điều chứng tỏ đa dạng, phong phú tác phẩm “nói khơng cùng” Vì vậy, năm 2015 đánh dấu mốc quan trọng lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều, nhà thơ Chế Lan Viên viết: Lệ ta nhỏ Kiều ba trăm năm sau Ích cho Nguyễn ba trăm năm trước Lệ hồi âm – Di cảo thơ I (1988) Việc thu hút đông đảo nhà nghiên cứu dịp kỷ niệm Nguyễn Du năm 2015 lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều hai trăm năm qua góp phần khẳng định giá trị to lớn kiệt tác Truyện Kiều vị trí Nguyễn Du lịch sử văn học dân tộc Việc nhìn nhận, đánh giá việc vận dụng lý thuyết văn học nghiên cứu, phê bình Truyện Kiều giúp đúc kết học kinh nghiệm quý báu trình nghiên cứu,giảng dạy, học tập kiệt tác văn học dân tộc Tuy nhiên với khả hiểu biết nhiều hạn chế, chắn luận văn không tránh khỏi chỗ thiếu sót, mong nhận quan tâm giáo nhà nghiên cứu để luận văn hồn thiện Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Từ điển Truyện Kiều, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2015), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn Văn hóa, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Tuấn Dũng, Phê bình phân tâm học, http:www/khoavanhocngonngu.edu.vn, 20/6/2017 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (1998), Nguyễn Du – tác gia tác phẩm, NXB giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức – Chủ biên (1998), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sigmund Freud (2018), Phân tâm học nhập môn, Nguyễn Xuân Hiếu dịch, NXB văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Thạch Giang (2014), Truyện Kiều – khảo đính giải, NXB văn học, Hà Nội 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học- Vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Thích Nhất Hạnh, Thả bè lau, http:www/thuvienhoasen.org 14 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 97 15 Đỗ Văn Hiểu, Vận dụng lý thuyết tự vào nghiên cứu hình thái thể loại tiểu thuyết, http:www/nguvan.hnue.edu, 8/5/2017 16 Nguyễn Văn Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Lê Văn Hỷ, Lý thuyết tiếp nhận văn học Việt Nam- nhìn chung, http:www/vannghiep.vn, 11/12/2015 18 Cao Thị Hồng (2017), Lí luận- phê bình văn học: Một góc nhìn mới, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 19 Cao Thị Hồng, Tiếp nhận tự học nghiên cứu văn học Việt Nam, http:www/khoanguvandhsphue.edu.vn, 21/7/2016 20 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1998), Văn học Việt Nam (giai đoạn kỷ X- nửa đầu kỷ XVIII), NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Bách Khoa , “Văn chương Truyện Kiều”, sách Nguyễn Du tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 22 Thụy Khuê (2016), Phê bình văn học kỉ XX, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 23 Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều Chủ nghĩa thực Nguyễn Du, NXB KHXH, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam ( giai đoạn cuối kỷ XVIII- hết kỷ XIX), NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nơm, NXB KHXH, Hà Nội 27 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 98 28 Phương Lựu- chủ biên (2008), Lí luận văn học Tập 1, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 29 Phương Lựu- chủ biên (2008), Lí luận văn học Tập 3, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 30 Phương Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Đặng Thai Mai (1955), Đặc sắc văn học cổ điển Việt Nam qua nội dung Truyện Kiều, tạp san Đại học sư phạm số (10/1955) 32 Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại – Những vấn đề văn xuôi tự sự, NXB Giáo dục 33 Phan Ngọc (2010), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều NXB Lao Động, Hà Nội 34 Lã Nguyên, Đỗ Lai Thúy phê bình phân tâm học Việt Nam, http:www/phebinhvanhoc.com.vn, 20/3/2016 35 Nhiều tác giả (2016), Nguyễn Du thơ đời, NXB Văn học, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (2004), Tuyển tập mười năm tạp chí Văn học tuổi trẻ, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (1960), Chân dung Nguyễn Du- thơ đời, Nam Sơn, Sài Gòn 38 Trần Thị Phương Phương, Tiếp cận Truyện Kiều từ hướng so sánh văn học, http:www/khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, 24/7/2011 39 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử…( 2010), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Hữu Sơn, Trịnh Bá Đĩnh (2007), Trương Tửu- Tuyển tập nghiên cứu, phê bình văn học, NXB Lao động, Hà Nội 41 Trần Đăng Suyền (2014), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Trung (1968), Lược khảo văn học, tập NXB Nam Sơn, Sài Gịn 43 Trần Đình Sử (2018), Thi pháp Truyện Kiều NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 99 44 Trần Đình Sử- chủ biên (2008), Lí luận văn học Tập 2, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Đình Sử, Phê bình phân tâm học Đỗ Lai Thúy, http:www/tapchisonghuong.com.vn, 10/7/2009 47 Trần Đình Sử- chủ biên (2004), Tự học (một số vấn đề lí luận lịch sử), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 48 Trần Đình Sử- chủ biên (2018), Tự học- lý thuyết ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Đình Sử, Tự học: từ kinh điển đến hậu kinh điển, http:www/phebinhvanhoc.com.vn, 8/12/2012 50 Trần Đình Sử, Lý thuyết tiếp nhận phê bình văn học, http:www/phebinhvanhoc.com.vn, 4/9/2012 51 Trần Đình Sử, Sự kiện tự học, http:www/trandinhsu.wordpress.com, 30/10/2014 52 Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh (2005), Văn học so sánhnghiên cứu triển vọng, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 53 Trần Đức Thảo (1956), Nội dung xã hội Truyện Kiều, tạp san Đại học sư phạm số (3/1956) 54 Hoài Thanh, “Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du”, sách Nguyễn Du – tác gia tác phẩm, NXB giáo dục, Hà Nội, 1998 55 Lê Thời Tân, Tự học- tên gọi, lược sử số vấn đề lý thuyết, http:www/vanhoanghean.com.vn, 10/4/2012 56 Nguyễn Thị Thanh Tâm, Tự học- nghiên cứu nhất, http:www/vannghequandoi.com.vn, 30/8/2018 57 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm Văn học Trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 100 58 Trần Thị việt Trung (2010), Lịch sử phê bình văn học Việt Nam đại (giai đoạn từ đầu kỷ XX đến 1945), NXB Đại học Thái Nguyên 59 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Nho Thìn (2007), “Hành trình Truyện Kiều từ kỷ XIX đến kỷ XXI”, giới thiệu sách Truyện Kiều khảo- chú- bình, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Nho Thìn (2016), “Tính phổ biến tính đặc thù văn luận phương Đông- phương Tây”, sách 30 năm đổi nghiên cứu văn học, nghệ thuật Hán Nôm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 62 Trần Nho Thìn (2017), Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu giảng dạy văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 63 Trần Nho Thìn (2014), Đối thoại liên văn hóa thời đại tồn cầu hóa vấn đề lý thuyết tiếp nhận văn học phương Tây Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10/2014 64 Đỗ Lai Thúy (2015), Hé gương cho người đọc, NXB Phụ nữ, Hà Nội 65 Đỗ Lai Thúy (2010), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 66 Minh Tranh (1955), Tìm hiểu Truyện Kiều Nguyễn Du, tạp san Văn sử địa số (7/1955) 67 Đinh Gia Trinh (1998), “Nguyễn Du Truyện Kiều”, sách Nguyễn Du – tác gia tác phẩm, NXB giáo dục, Hà Nội 68 Hoàng Phong Tuấn, Về khác lý thuyết tiếp nhận mỹ học tiếp nhận, http:www/vanhoanghean.com.vn, 10/7/2010 69 Trương Tửu (1956), Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du, NXB Xây dựng, Hà Nội 70 Trần Ngọc Vương (1995), Nhà Nho tài tử Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 101 71 Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam dòng riêng gữa nguồn chung, NXB Giáo dục, Hà Nội 72 Viện Văn học (2015), Di sản văn chương Đại thi hào Nguyễn Du- 250 năm nhìn lại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Viện Văn học (1971), Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2012), Sự du nhập lý thuyết văn học phương Tây vào miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975, Đề tài liên ngành Văn học- ngôn ngữ, Mã số VII1.2-2012-08 75 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900-1945, NXB ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN QUỲNH ANH ĐỔI MỚI LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH VĂN HỌC QUA KỶ YẾU ? ?DI SẢN VĂN CHƯƠNG ĐẠI THI HÀO NGUYỄN DU- 250 NĂM NHÌN LẠI”( 2015)... bình văn học qua kỷ yếu ? ?Di sản văn chương đại thi hào Nguyễn Du - 250 năm nhìn lại? ??( 2015) Khi nghiên cứu, lí giải bình luận tác phẩm văn học lý thuyết văn học có ý nghĩa quan trọng, lý thuyết, ... 200 năm năm sinh Nguyễn Du 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi tư liệu Phạm vi nghiên cứu luận văn Đổi lý thuyết nghiên cứu, phê bình văn học qua kỷ yếu ? ?Di sản văn chương đại thi hào Nguyễn Du- 250