1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận đề tài lạm phát và thất nghiệp

59 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA MARKETING LỚP 10DMA ĐỀ TÀI LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP HỒ CHÍ MINH - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA MARKETING LỚP 10DMA ĐỀ TÀI LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP DANH SÁCH THÀNH VIÊN Nguyễn Thị Thùy Linh (050) Trần Nguyệt Hồng Khánh Chiêu Đỗ Ngọc Thùy Dung Huỳnh Thị Mỹ Duyên Huỳnh Công Duy HỒ CHÍ MINH - 2011 MỤC LỤC PHẦN I: LẠM PHÁT .1 I.1 Khái niệm I.1.1 Lạm phát I.1.2 Thiểu phát .1 I.1.3 Giảm phát .2 I.2 Chỉ tiêu đo lường I.2.1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) I.2.2 Chỉ số giá hàng sản xuất (PPI) .3 I.2.3 Chỉ số giảm phát GDP (D%) I.2.4 Cách đo lường tỷ lệ lạm phát I.3 Phân loại .6 Có cách phân loại: I.3.1 Căn vào khả dự đoán I.3.2 Căn vào tỷ lệ lạm phát .7 I.3.3 Siêu lạm phát Đức năm 1923 .8 I.4 Nguyên nhân 11 I.4.1 Lạm phát cầu kéo .11 I.4.2 Lạm phát chi phí đẩy .11 I.5 Tác động 12 I.5.1 Sự phân phối lại thu nhập cải 12 I.5.2 Sự điều chỉnh lãi suất danh nghĩa 12 I.5.3 Tác động đến sản lượng 13 I.5.4 Kích thích gia tăng khối tiền giao dịch kinh tế .13 I.6 Biện pháp khắc phục 13 I.7 Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế 13 I.7.1 Lý thuyết lạm phát tăng trưởng 14 I.8 Tổng quan lạm phát Việt Nam 15 I.8.1 Giai đoạn từ 1986-1993 15 I.8.2 Giai đoạn từ 1994-1998 17 I.8.3 Giai đoạn từ 1999-2001 19 I.8.4 Giai đoạn từ 2008-nay 22 PHẦN II: THẤT NGHIỆP 34 34 II.1 Khái niệm 34 II.2 Chỉ tiêu đo lường 34 II.3 Phân loại 35 II.3.1 Phân theo tính chất thất nghiệp 35 II.3.2 Phân theo nguyên nhân thất nghiệp 35 II.4 Tác động 37 II.4.1 Tác động tích cực 37 II.4.2 Tác động tiêu cực 37 Trang i II.5 Biện pháp khắc phục 37 II.6 Tổng quan thất nghiệp Mỹ 38 II.6.1 Tình hình thất nghiệp Mỹ .38 II.6.2 Nguyên nhân .45 II.6.3 Biện pháp giảm thất nghiệp phủ Mỹ 46 PHẦN III: MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT N NGHI GHIỆP 48 48 III.1 Trong ngắn hạn 48 III.2 Trong dài hạn 49 III.3 Lý thuyết mối quan hệ lạm phát thất nghiệp 50 Trang ii DANH SÁCH THÀNH VIÊN Ngày tháng năm sinh MSSV Tỉ lệ đóng góp Nguyễn Thị Thùy Linh 28/01/1992 1012020050 20% Huỳnh Thị Mỹ Duyên 26/02/1992 1012020017 20% Đỗ Ngọc Thùy Dung 13/04/1992 1012020011 20% 09/11/1992 1012020008 20% 20/11/1992 1012020012 20% STT Họ tên Trần Nguyệt Hồng Khánh Chiêu Huỳnh Công Duy Trang iii PHẦN I: LẠM PHÁT I.1 Khái niệm I.1.1 Lạm phát - Quan niệm cổ điển cho “Lạm phát phát hành tiền vượt số lượng tiền cần thiết lưu thông” - Các nhà kinh tế học theo trường phái trọng tiền đại, đứng đầu Milton Friedman định nghĩa “lạm phát tượng giá tăng nhanh liên tục thời gian dài” - “Lạm phát tượng tăng lên mức giá chung theo thời gian” – Samuelson Từ khái niệm rút đặc trưng lạm phát sau: - Hiện tượng gia tăng mức lượng tiền lưu thông - Sự tăng lên giá cả, kèm với giá đồng tiền I.1.2 Thiểu phát - Thiểu phát kinh tế học lạm phát với tỷ lệ thấp, xảy tỷ lệ lạm phát thực tế nhỏ tỷ lệ lạm phát dự kiến làm sản lượng thực nhỏ sản lượng dự kiến Có đặc trưng khơng phải số tỷ lệ giúp xác định thiểu phát, là: - Khi giá giảm liên tục tăng trưởng GDP mức âm, kinh tế rơi vào tình trạng thiểu phát - Ngân hàng thương mại gặp khó khăn cho vay, đồng thời họ lại đặt lãi suất huy động tiết kiệm thấp- tình trạng coi thị trường tiền tệ trì trệ Tỷ lệ lạm phát thấp khiến cho lãi suất thực tế trở nên cao, khiến nhà đầu tư dè dặt vay ngân hàng Ngân hàng ứ đọng tiền, nên giảm huy động tiết kiệm cách hạ lãi suất huy động tiết kiệm - Sản xuất trở nên thiếu sôi động Lạm phát thấp khiến cho tiền công thực tế cao Người lao động giảm cung lao động tăng thơi gian nghỉ ngơi Mặt khác, giá sản phẩm thấp làm giảm động lực sản xuất Trang I.1.3 Giảm phát - Giảm phát tình trạng mức giá chung kinh tế giảm xuống liên tục Giảm phát, đó, trái ngược với lạm phát Cũng nói giảm phát lạm phát với tỷ lệ mang giá trị âm Trong tài liệu thống kê tình hình kinh tế thức, đề cập đến giảm phát, người ta đặt dấu âm kèm với số mục tỷ lệ lạm phát Giảm phát thường xuất kinh tế suy thối hay đình đốn I.2 Chỉ tiêu đo lường - Đo lường lạm phát số giá - Có loại số thông dụng:  Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)  Chỉ số giá sản xuất (PPI/WPI)  Chỉ số giảm phát GDP (D%) I.2.1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) - CPI tên viết tắt tiếng Anh (Consumer Price Index) số giá tiêu dùng, tiêu thống kê phản ánh xu hướng mức độ biến động giá chung số lượng cố định loại hàng hoá dịch vụ chọn đại diện cho tiêu dùng, phục vụ cho đời sống bình thường người dân Cách 1: n pq it i CPI  i n1 p q i0 i0 i 1 Trong đó: pi0: giá mặt hàng i thời kỳ gốc pit: giá mặt hàng i thời kỳ so sánh qi0 : số lượng mặt hàng i thời kỳ gốc Cách 2:  p ii  di  CPI    pi  Trang Trong đó: di0: tỷ trọng chi tiêu hàng hoá i chiếm tổng chi tiêu năm gốc Trang - Tuy nhiên, mức độ sử dụng loại hàng hóa người dân khơng giống tính CPI, Tổng cục thống kê có tính trọng số hay cịn gọi quyền số loại hàng hóa dịch vụ Trọng số (quyền số) loại hàng hóa dịch vụ tỷ trọng tiêu dùng hàng hóa tổng mức chi tiêu cho đời sống ngày người dân Tỷ trọng có từ khảo sát mức sống người dân Tổng cục thống kê thực năm/lần Quyền số tính giá tiêu dùng Việt Nam thời kỳ 2009-2014 Nguồn: Tổng cục thống kê Các nhóm hàng dịch vụ Tổng chi tiêu cho tiêu dùng cuối Hàng ăn dịch vụ ăn uống - Lương thực - Thực phẩm - Ăn uống ngồi gia đình Đồ uống thuốc May mặc, mũ nón, giày dép Nhà ở, điện, nước, chất đốt, VLXD Thiết bị đồ dùng gia đình Thuốc dịch vụ y tế Giao thơng Bưu viễn thơng Giáo dục 10 Văn hóa, giải trí, du lịch 11 Hàng hóa dịch vụ khác Quyền số 100% 39,93 8,18 24,35 7,40 4,03 7,28 10,01 8,65 5,61 8,87 2,73 5,72 3,83 3,34 I.2.2 Chỉ số giá hàng sản xuất (PPI) - Chỉ số giá hàng sản xuất (PPI: Producer Price Index): Đo lường biến động mức giá trung bình hàng hóa dịch vụ bán sỉ, dùng lần đầu vào cho sản xuất, kỳ hành so với kỳ gốc n PPI  p q i 1 n it p i1 i0 q i0 i0 Trang I.2.3 Chỉ số giảm phát GDP (D%) - Chỉ số giảm phát GDP (D%: GDP Deflator Rate): Đo lường biến động mức giá trung bình tất hàng hóa dịch vụ mà kinh tế sản xuất được, kỳ hành so với kỳ gốc n  pit qit D %  in1  pi qit i 1 I.2.4 Cách đo lường tỷ lệ lạm phát  - Cách 1: Ưu: tính nhanh Nhược: khơng xác, dựa giỏ hàng hóa chọn  CPIt   100% TLLP   CPIt    - Cách 2: Ưu: tính xác Nhược: phải đợi hết năm có số liệu thống kê để tính, nên chậm  D% t  TLLP    100%  D%t   Trang ... phân loại: Căn vào khả dự đoán Căn vào tỷ lệ lạm phát I.3.1 Căn vào khả dự đốn Có lạm phát dự đốn lạm phát ngồi dự đốn - Lạm phát dự đốn lạm phát diễn dự kiến Lạm phát không tổn thất cho kinh... Căn vào tỷ lệ lạm phát  Lạm phát vừa phải (normal inflation): Lạm phát vừa phải: loại lạm phát số (tỷ lệ lạm phát 10%/ năm) - Nguyên nhân: sức ỳ, kỳ vọng - Sức ỳ kinh tế tượng giá tăng lên vào... giá, tăng lên chút, gây lạm phát với tỉ lệ thấp - Do kỳ vọng, điều chỉnh tiêu danh nghĩa  Lạm phát phi mã (high inflation): Lạm phát phi mã: loại lạm phát hay số (tỷ lệ lạm phát từ 10% đến 1000%/

Ngày đăng: 08/04/2022, 17:28

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình kinh tế và nguyên nhân gây ra lạm phát - Tiểu luận đề tài lạm phát và thất nghiệp
nh hình kinh tế và nguyên nhân gây ra lạm phát (Trang 21)
I.8.3 Giai đoạn từ 1999-2001 - Tiểu luận đề tài lạm phát và thất nghiệp
8.3 Giai đoạn từ 1999-2001 (Trang 26)
Tình hình kinh tế và nguyên nhân gây ra lạm phát - Tiểu luận đề tài lạm phát và thất nghiệp
nh hình kinh tế và nguyên nhân gây ra lạm phát (Trang 26)
II.6Tổng quan về thất nghiệp ở Mỹ - Tiểu luận đề tài lạm phát và thất nghiệp
6 Tổng quan về thất nghiệp ở Mỹ (Trang 45)
- Theo bảng số liệu về tỷ lệ thất nghiệp theo thành phần dân cư của Mỹ (7/2011), cĩ thể thấy một sự chênh lệch giữa tỷ lệ thất nghiệp của người da đen và người da trắng - Tiểu luận đề tài lạm phát và thất nghiệp
heo bảng số liệu về tỷ lệ thất nghiệp theo thành phần dân cư của Mỹ (7/2011), cĩ thể thấy một sự chênh lệch giữa tỷ lệ thất nghiệp của người da đen và người da trắng (Trang 47)
- Điển hình là bang Nevada, với 2 thập kỉ là bang cĩ tốc độ tăng trưởng cao nhất Mỹ. Nhưng bong bĩng nhà đất đã khiến bang này phải cắt giảm hàng ngàn nhân cơng trong ngành cơng nghiệp xây dựng - Tiểu luận đề tài lạm phát và thất nghiệp
i ển hình là bang Nevada, với 2 thập kỉ là bang cĩ tốc độ tăng trưởng cao nhất Mỹ. Nhưng bong bĩng nhà đất đã khiến bang này phải cắt giảm hàng ngàn nhân cơng trong ngành cơng nghiệp xây dựng (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w