Giai đoạn từ 1999-2001

Một phần của tài liệu Tiểu luận đề tài lạm phát và thất nghiệp (Trang 26 - 29)

P HN I: LM HÁ TẠ

I.8.3 Giai đoạn từ 1999-2001

Tình hình kinh tế và nguyên nhân gây ra lạm phát

Giá cả thị trưịng cĩ xu hướng giảm

- Năm 1999 giá cả thị trưịng cĩ nhiều diễn biến bất thường : giá cả liên tục giảm trong 8 tháng liền, từ tháng 3 đến tháng 12. Đặc biệt tháng 10 năm 1999 CPI giảm 0,8% so với tháng 12 năm 1998. Chỉ số giá lương thực tháng 10 năm 1999 sút giảm 10,5% so với tháng 12 năm 1998 , sự sụt giảm giá lương thực làm cho CPI chung hầu như khơng tăng (do tỉ trọng của hàng lương thực trong rổ hàng hố lớn). - Năm 2000, CPI cả năm giảm 0,6% so với năm 1999.

- Sáu tháng đầu năm 2001 CPI vẫn giảm , CPI tháng 6/2001 giảm 0,3% so với tháng 6/2000 và giảm 0,7% so với tháng 12/2000. CPI giảm liên tục trong 3 tháng liên tiếp,tháng 3 giảm 0,7%, tháng 4 giảm 0,5%, tháng 5 giảm 0,2%. Kết quả là đến cuối năm 2001 nhờ nhiều nỗ lực , chúng ta đã đẩy được tỉ lệ lạm phát lên 0,8%.

Tình trạng ứ đọng sản phẩm, sản xuất cầm chừng xảy ra ở một số sản phẩm và một số khu vực, đặc biệt là khu vực nhà nước :

- Số hàng tồn kho của Tổng cơng ty 90-91 trong 6 tháng đầu năm 1999 đã lên tới 60.000 tỷ đồng.

- Theo báo cáo của IMF cĩ đến 60% doanh nghiệp nhà nước bị thua lỗ, trong đĩ 16% là thua lỗ triền miên. Tình trạng các cơng ty tư nhân cũng khơng cĩ gì khá

hơn. Trong năm 1998 và 6 tháng đầu năm 1999 cĩ hàng ngàn xí nghiệp thua lỗ phải đĩng cửa, các xí nghiệp lớn thì hoạt động cầm chừng.

- Tỉ lệ thất nghiệp năm 1999 ở Hà Nội là 10,3% và ở thành phố Hồ Chí Minh là 7,04%...

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm : từ tốc độ tăng trưởng GDP năm 1996 là 9,34% xuống cịn 8,15% năm 1997, 5,8% năm 1998, 4,8% năm 1999 và 6,75% năm 2000.

Nguyên nhân

(1) Giá hàng nơng sản giảm mạnh, đặc biệt là giá lương thực, cà phê, hạt tiêu, hạt điều làm giảm thu nhập của nơng dân, ảnh hưởng tới sức mua hàng cơng nghiệp. Từ năm 1998 đến 6 tháng đầu năm 2001 chỉ số giá lương thực liên tục giảm : năm 1999 giảm 7,8%, năm 2000 giảm 7,9%, 6 tháng đầu năm 2001 giảm 5,7%. Giá những hàng hố trên giảm khơng chỉ làm cho CPI chung giảm mà nĩ cịn gián tiếp làm cho sức mua và giá cả đầu vào các hàng hố và dịch vụ khác giảm theo

(2) Nhìn chung hàng hố và dịch vụ của Việt Nam chất lượng thấp, giá thành cao nên khơng cĩ điều kiện cạnh tranh được với hàng nhập khẩu, đặc biệt là hàng nhập khẩu trốn lậu thuế, do đĩ giá cả hàng hố cơng nghiệp và dịch vụ đang cĩ xu hướng giảm giá để cĩ thể cạnh tranh được với hàng hố nhập khẩu. (3) Cơ cấu tăng trưởng kinh tế giữa khu vực cơng nghiệp và nơng nghiệp là khơng

hợp lý, làm giảm thu nhập và theo đĩ là sức mua của nơng dân, là bộ phận dân cư lớn nhất nước khơng tăng lên được .

(4) Tình trạng vốn ứ đọng ở các ngân hàng phản ánh người cĩ tiền khơng muốn bỏ vốn vào đầu tư. Nợ khĩ địi và nợ quá hạn ở các ngân hàng lớn.

(5) Đầu tư nước ngồi suy giảm mạnh. Tốc độ giảm trung bình khoảng 24%/ năm trong giai đoạn 1997-2000

(6) Tỉ lệ tăng trưởng giá trị xuất khẩu giảm sút do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á .

(7) Trong khi nước ta đang duy trì ổn định tỉ giá thì các đồi tác thương mại trong khu vực phá giá đồng tiền làm cho nhiều mặt hàng trong nước đắt hơn hàng ngoại, chúng ta lâm vào thế cạnh tranh khơng thuận lợi so với bên ngồi. (8) Hậu quả của hiệu ứng lây lan do suy thối và giảm phát khu vực.

(9) Sự chậm trễ trong việc cải tiến những chính sách vĩ mơ của Chính phủ, làm cho nước ta đạt được ít kết quả trong cạnh tranh. Vai trị điều tiết của nhà nước cịn rất nhiều hạn chế.

Các biện pháp hạn chế lạm phát

Trong giai đoạn này chính phủ đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm tăng cầu của người dân và tăng cung hàng hĩa dịch vụ.

Những biện pháp tăng cường đầu tư, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh

- Chính sách tiền tệ: Ngân hàng nhà nước liên tục cắt giảm lãi suất cho vay, - Chính sách thuế: thuế xuất nhập khẩu là 0%, hàng hố xuất khẩu được hồn thuế

VAT đã nộp, đây thức chất là hình thức trợ giá của nhà nước đối với hàng hố xuất khẩu. Thuế thu nhập doanh nghiệp được áp dụng theo mức ưu đãi, thấp nhất là 25% đối với các dự án đầu tư cĩ giá trị xuất khẩu đạt trên 30% tổng giá trị hàng hố và miễn thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung nếu cĩ giá trị hàng hố xuất khẩu trên 50%. Nhà nước cũng quy định miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm đầu cho các doanh nghiệp sản xuất , vận tải, xây dựng mới được thành lập và giảm 50% thuế thu nhập trong 2 năm tiếp theo.

- Chính sách tài chính: Nhà nước chú trọng đầu tư đúng mức cho khu vực doanh nghiệp trong đĩ bổ sung vốn lưu động trên 2000 tỷ đồng cho các doanh nghiệp nhà nước làm ăn cĩ hiệu quả, gĩp phần tháo gỡ khĩ khăn về vốn cho doanh nghiệp.

Những biện pháp nhằm nâng cao sức mua của các tầng lớp dân cư

- Chương trình xĩa đĩi giảm nghèo. - Chương giải quyết việc làm được đẩy mạnh. - Tăng lương cho cán bộ, cơng nhân viên chức. - Ưu đãi với những người cĩ cơng với cách mạng.

Một phần của tài liệu Tiểu luận đề tài lạm phát và thất nghiệp (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)