Giai đoạn từ 2008-nay

Một phần của tài liệu Tiểu luận đề tài lạm phát và thất nghiệp (Trang 29 - 59)

P HN I: LM HÁ TẠ

I.8.4 Giai đoạn từ 2008-nay

- Lạm phát năm 2008 ở mức cao là tổng hịa của các loại nguyên nhân, cả chi phí đẩy, cầu kéo, lạm phát tiền tệ và cộng thêm yếu tố tâm lý.

- Về chi phí đẩy, giá nguyên liệu đầu vào hồi quý 1/2008 tăng rất cao, ví dụ thép, vật liệu xây dựng... tăng giá liên tục. Năm nay, giá nhiều mặt hàng chịu sự tác động từ giá thế giới.

- Cụ thể là việc tăng giá dầu đã ảnh hưởng đến giá cả nhiều mặt hàng như thép, xi măng, lương thực... Đặc biệt là lúc đĩ, thị trường thế giới thiếu lương thực. Do đĩ, gạo từ mức giá 400-500 USD/tấn đã tăng đến hơn nghìn, thậm chí 1.200 USD/tấn. - Nền kinh tế chúng ta là nền kinh tế mở, và Việt Nam phải nhập nhiều nguyên liệu,

nên khi giá thế giới tăng đã như cơn bão ập vào ngay, khiến chúng ta phải gánh chi phí đầu vào tăng mạnh.

- Nhưng, thậm chí cĩ những mặt hàng chẳng phải nhập khẩu gì cả mà giá vẫn tăng rất cao như gạch chẳng hạn, tăng gấp đơi, gấp ba. Nhiều lúc, tốc độ tăng giá của gạch cịn cao hơn cả thép. Rõ ràng, đã cĩ một tác động dây chuyền nào đĩ. - Về cầu kéo, nếu nhìn cả năm thì nhu cầu tiêu dùng năm 2008 so với các năm trước

đĩ khơng thay đổi nhiều, nhưng giai đoạn 6 tháng đầu năm lại tăng khá cao, mặc dù giai đoạn này giá hàng hĩa tăng.

- Một đặc điểm nữa là năm nay, thị trường chứng khốn kém sơi động hơn trước, thị trường bất động sản cũng đĩng băng nên một lượng tiền đã đổ vào thị trường hàng tiêu dùng, chuyển thành tích trữ hàng hĩa, khiến giá hàng hĩa tăng.

- Tiền tệ thì đúng là nguyên nhân dẫn tới lạm phát trong năm 2008 vì năm 2007 trước đĩ, khi lượng USD vào nhiều theo kênh FII (đầu tư gián tiếp - PV) thì các ngân hàng đã phải đưa một lượng tiền mặt ra để đối ứng, giữ vững tỷ giá. - Nhưng mặt khác, động thái đĩ lại làm mất giá đồng tiền nội tệ. Sau này, Ngân hàng

Nhà nước đã cĩ một loạt động thái thu tiền về bằng tăng dự trữ bắt buộc, bán trái phiếu... nhưng cũng khơng thể thu ngay về được. Lượng tiền trong lưu thơng cịn rất lớn gây áp lực lạm phát.

- Năm 2008, yếu tố tâm lý cũng cĩ đĩng gĩp đáng kể vào mức tăng của chỉ số giá... - Yếu tố tâm lý nổi lên ở mấy đợt sốt giá cả trong năm 2008, liên quan đến xi măng,

sắt thép, đặc biệt là các lần sốt gạo. Riêng về sốt gạo, cĩ thể khẳng định là hồn tồn do yếu tố tâm lý, vì nước ta là nước xuất khẩu gạo, khơng hề thiếu nguồn cung.

- Cơn sốt gạo năm 2008 phát đi từ Tp.HCM và lan ra cả nước. Trong thời điểm giá gạo tăng đột biến, tại Tp.HCM, cĩ hiện tượng người dân tranh nhau đi mua gạo giá cao, thậm chí mỗi người chỉ được mua vài kg. Điều này càng kích thích giá cả tăng cao hơn.

- Sau đĩ, cũng cĩ một số biện pháp bình ổn lại, nhưng rõ ràng giá cả đã lên rất cao và ảnh hưởng từ giá gạo đã kéo theo hàng loạt hàng hĩa, dịch vụ khác tăng theo. Kết quả là vào tháng 5, chỉ số giá đã tăng cao nhất trong năm vừa qua, tới 3,91%. - Thêm vào đĩ là xăng dầu, theo số liệu thống kê được thì năm vừa qua, Nhà nước

đã 15 lần điều chỉnh giá xăng dầu, trong đĩ chỉ cĩ hai lần tăng giá, 13 lần giảm giá. Tuy tăng giá hai lần nhưng biên độ điều chỉnh rất cao, nhất là lần điều chỉnh hồi tháng 7/2008, tới gần 30%.

- Giá xăng dầu tăng đã tác động mạnh đến nền kinh tế. Dầu diezen tăng thì các tầu đánh cá phải nằm bờ hết. Cứ thế, sản xuất bị đình đốn, hàng hĩa ít đi, khĩ khăn chồng chất lên.

- Một yếu tố nữa cĩ thể đề cập thêm là thời tiết. Mặc dù các năm đều cĩ bị ảnh hưởng của thời tiết đến các hoạt động kinh tế, thế nhưng năm vừa qua cĩ quá nhiều diễn biến bất thường.

Nhìn trên các chỉ số cụ thể từng tháng, CPI năm 2008 cĩ 3 điểm đáng lưu ý.

- Thứ nhất, đây là năm cĩ mức độ tăng giá trong một tháng rất cao, và cĩ tới hai lần đạt kỷ lục tăng trong một tháng, tại tháng hai tăng tới 3,56% và tháng 5 “vọt” lên mức 3,91%.

- Thứ hai, ngồi mức tăng đột biến, khoảng cách giữa tháng tăng cao nhất và tháng giảm thấp nhất cũng rất lớn, lên đến gần 5% (so sánh mức tăng 3,91% với mức giảm - 0,76%).

- Thứ ba, diễn biến chỉ số giá năm nay khác với những năm trước đĩ. Trong khi những năm trước, biểu đồ chỉ số giá tăng cao ở những tháng đầu năm và cuối năm dương lịch, tăng thấp hoặc giảm vào những tháng đầu quý 2 và khá ổn định những tháng giữa năm, thì năm nay cĩ sự đột biến mạnh trong hai quý đầu năm, sau đĩ giảm tốc và tăng âm vào những tháng cuối năm.

- Nếu như năm 2008 là năm chứng kiến một tốc độ lạm phát cao kỷ lục trong vịng hơn một thập kỷ qua thì năm 2009 lại chứng kiến một mức lạm phát ở mức dưới hai con số. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước qua 10 tháng đầu năm 2009 chỉ tăng 4,49% so với tháng 12/2008. Đây là mức tăng chỉ số giá tiêu dùng khá thấp so với những năm gần đây và là mức tăng hợp lý, khơng gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất của người dân. Nhiều loại hàng hố cĩ ảnh hưởng mạnh trong rổ hàng hố để tính CPI tăng thấp. Chỉ số CPI lương thực tăng nhẹ trong 6 tháng đầu năm (0,59%) nhưng lại cĩ xu hướng giảm trong những tháng cuối năm. Như vậy, nếu như lương thực, thực phẩm luơn là đầu tàu kéo lạm phát đi lên trong những năm 2007 và 2008 thì ở năm 2009 nhân tố này khơng cịn đĩng vai trị chính nữa. - Duy trì tốc độ tăng lạm phát và giá cả của năm 2009 ở mức một con số là một điểm

sáng nữa trên bức tranh kinh tế Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thế giới chưa thốt khỏi suy thối kinh tế. Thành tựu kiềm chế lạm phát trong năm 2009 cĩ tác động tích cực đến ổn định kinh tế - xã hội cũng như tạo thuận lợi cho việc triển khai các chính sách kích thích kinh tế nhằm thúc đẩy tăng trưởng và đảm bảo an sinh xã hội. Mặc dù xu hướng tăng của giá tiêu dùng chưa cĩ biểu hiện rõ rệt, nhưng một số yếu tố chủ yếu cĩ thể sẽ tác động làm tăng nguy cơ tái lạm phát cao trở lại. Đĩ là tăng trưởng tín dụng đang ở mức cao do thực hiện các chính sách tài chính, tiền tệ nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế; giá của các mặt hàng nước ta nhập khẩu với khối lượng lớn trên thị trường thế giới bắt đầu cĩ xu hướng tăng cao do sự phục hồi của kinh tế tồn cầu, đặc biệt giá xăng dầu.

- Năm 2010 lạm phát cĩ những diễn biến phức tạp. Từ đầu năm đến cuối tháng 8 chỉ số giá tiêu dùng diễn biến theo chiều hướng ổn định ở mức tương đối thấp, trừ hai tháng đầu năm CPI ở mức cao do ảnh hưởng bởi những tháng Tết. Tuy nhiên, lạm phát đã thực sự trở thành mối lo ngại từ tháng 9 khi CPI tăng bắt đầu xu hướng tăng cao. Đến hết tháng 11, chỉ số giá tiêu dùng đã tăng tới 9,58% so với tháng 12/2009 và mục tiêu kiềm chế lạm phát cả năm dưới 8% mà Quốc hội đề ra sẽ khơng thực hiện được.

- Lạm phát và giá cả của năm 2010 tăng cao xuất phát từ nhiều nguyên nhân. • Thứ nhất, sự phục hồi của nền kinh tế làm cho nhu cầu các loại hàng hĩa dịch

vụ đều tăng cao, cộng với thiên tai, lũ lụt ở các tỉnh miền Trung lại càng làm tăng nhu cầu về lương thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng

Thứ hai, giá của một số mặt hàng nhập khẩu của nước ta trên thị trường thế giới tăng lên do sự phục hồi của kinh tế tồn cầu làm tăng chi phí sản xuất của nhiều doanh nhiệp.

Thứ ba, việc điều chỉnh tỷ giá làm đồng tiền nội tệ mất giá làm cho chi phí nhập khẩu tăng lên đẩy mặt bằng giá nhiều hàng hĩa tăng theo.

- Chỉ số tiêu thụ tăng 11.8% vào tháng 12, 2010. Vào tháng Ba năm 2011 chỉ số này tăng 13.9% so với một năm về trước và tiếp tục đi lên trong tháng Tư với con số 17.5%. Theo Tổng Cục Thống Kê của nhà nước đây là con số cao nhất kể từ tháng 12, 2008. Cũng theo cơ quan này sự gia tăng của chỉ số tiêu thụ là do sự gia tăng của chi phí giáo dục, lương thực, thực phẩm, nhà ở, và vật liệu xây cất.

- Tính đến tháng 4/2011, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam đã tăng tới 9,64%, đã cao hơn mục tiêu kiềm chế ở 7% mà Quốc hội thơng qua đầu năm.

- Cho đến tháng 5/2011, lạm phát vượt 12%.

Biểu đồ diễn biến chỉ số giá tiêu dùng 6 tháng đầu năm 2011

Nguồn: Tổng cục Thống kê

- Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy lạm phát tháng 10/2011 hạ nhiệt cĩ đĩng gĩp lớn của đà giảm giá một số mặt hàng quan trọng như thực phẩm, dầu diezel… Ở nhĩm hàng ăn và dịch vụ ăn uống (chiếm quyền số khoảng 40% trong rổ hàng hĩa tính CPI), chỉ số giá chỉ số giá chỉ tăng nhẹ 0,06%.

- Trong nhĩm này, chỉ số giá thực phẩm tiếp tục xu hướng của tháng trước khi giảm gần 0,5%. Tuy vậy, việc giá lương thực tăng khá mạnh (1,27%) và khu vực ăn uống ngồi gia đình (tăng 0,67%) là nguyên nhân chính khiến mặt bằng giá của nhĩm hàng ăn - dịch vụ ăn uống vẫn tăng nhẹ so với tháng trước.

- Cùng với bưu chính viễn thơng tiếp tục giảm giá khoảng 0,17%, 2 nhĩm hàng quan trọng khác là nhà ở - vật liệu xây dựng và giao thơng cũng giảm nhiệt trong tháng 10 (lần lượt giảm 0,03% và 0,13%). Trong đĩ, việc giảm giá các sản phẩm - dịch vụ giao thơng cĩ đĩng gĩp của quyết định giảm giá dầu diezel hồi đầu tháng.

- Các sản phẩm - dịch vụ giáo dục tiếp tục tăng giá 3,2% trong tháng 10. Đây là khu vực cĩ chỉ số giá tăng mạnh nhất trong tháng. Ở các nhĩm hàng cịn lại, mức tăng đều dưới 1%.

- Khơng được tính trong rổ hàng hĩa CPI nhưng trong tháng 10, chỉ số giá vàng đã giảm 4,22%, trong khi đơla Mỹ tăng 0,39%. Tính từ đầu năm, 2 nhĩm này đã tăng giá lần lượt 24,97% và 1,52%.

Biểu đồ chỉ tiêu lạm phát năm 2011 qua các lần điều chỉnh và lạm phát thực tế trong bảy tháng đầu năm 2011

- Tuy lạm phát cĩ dấu hiệu hạ nhiệt nhưng tính từ đầu năm, thống kê cho thấy chỉ số giá tiêu dùng đã tăng 17,05% so với giai đoạn cuối năm 2010 và vượt qua chỉ tiêu

17% mà Chính phủ đề ra. So với cùng kỳ năm ngối, chỉ số giá tiêu dùng hiện cũng đã tăng 21,59%

- Giữa tháng 9, Quỹ tiền tệ quốc tế IMF dự đốn mức tăng trưởng dự báo cho nền kinh tế Việt Nam năm 2011 là 5,8% cùng với lạm phát kỳ vọng 19%. Năm 2012, dự kiến khả năng kiềm chế lạm phát của Việt Nam sẽ tốt hơn, mức tăng giá sẽ trong khoảng 12% và tăng trưởng kinh tế là 6,3%.

- Theo dự báo mới đây nhất của ADB, tăng trưởng của Việt Nam ở mức 5,8% trong năm 2011 và 6,5% trong năm 2012. Đồng thời lạm phát của Việt Nam sẽ ở mức

18,7% trong năm nay và trong các năm sau, lạm phát Việt Nam sẽ hạ nhiệt xuống cịn 11%.

Nguyên nhân dẫn đến lạm phát cao trong năm 2011 là:

(1) Nhà nước chủ trương phát triển kinh tế ở mức độ cao bằng mọi giá. Mới đây chính phủ đặt ra những chỉ tiêu phát triển khơng thực tế: 7%-7.5% mỗi năm

trong 5 năm tới và 7%-8% trong 10 năm tới. Trong khi đĩ, kinh tế Việt Nam trải qua nạn lạm phát 11.8% vào năm 2010 cao hơn tất cả những nước láng giềng. Nhà nước khơng thể nhắm vào mức phát triển kinh tế cao trong khi cần phải chế ngự nạn lạm phát. Để đạt được mục tiêu phát triển, chính phủ gia tăng chương trình đầu tư cơng qua các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và hậu quả là làm tăng mức cầu về tín dụng. Do đĩ cĩ thể nĩi rằng lạm phát hiện nay phần lớn do sức cầu kéo.

(2) Vấn đề bội chi ngân sách tương đương với 8.9% và 5.9% của tổng sản phẩm nội địa lần lượt trong hai năm 2009 và 2010. Cán cân thương mại thiếu hụt thường xuyên trong nhiều năm vừa qua. Mức thiếu hụt này tương đương với 8.9% và 10.2% của GDP trong 2009 và 2010. Những con số này chứng tỏ rằng chi tiêu của nhà nước cao hơn thu nhập và nhu cầu nhập khẩu cao hơn trị giá hàng xuất khẩu. Hai sự thiếu hụt này tạo áp lực trên giá cả bằng cả hai tác động cầu kéo và chi phí đẩy. Tuy nhiên trong trường hợp bội chi ngân sách, chi tiêu của nhà nước làm tăng GDP trong ngắn hạn cịn cán cân thương thiếu hụt làm giảm GDP.

(3) Gia tăng tín dụng quá cao, trên 20% trong suốt 10 năm vừa qua, đơi khi lên đến 50.2% vào 2007 và 45.6% vào năm 2009. Theo Ngân Hàng Nhà Nước, mức tín dụng tăng 27% trong năm 2010, vượt quá mục tiêu 25%. Mức tín dụng chỉ tiêu cho năm 2011 là 23%. Nay mới hạ xuống dưới 20%. Ngồi ra, phần lớn những tín dụng này lại được ưu tiên dành cho những doanh nghiệp nhà nước, thường hoạt động kém hiệu quả, với những điều kiện thuận lợi.

(4) Năng suất của kinh tế Việt Nam thấp. Đây là hệ quả tất yếu của một nền kinh tế xây dựng trên một khu vực nhà nước lớn với cácdoanh nghiệp nhà nước làm ăn thường là thua lỗ. Vào cuối năm 2010, cơng ty quốc doanh xây cất tầu thủy Vinashin rơi vào tình trạng gần phá sản là một thí dụ mới nhất. Vinashin hay là Vietnam Shipbuilding Industry Group, được thành lập vào năm 2005 với số vốn 750 triệu USD từ cơng trái phiếu của nhà nước. Vào tháng 7, 2010, Việt Nam

cơng bố rằng Vinashin mắc mĩn nợ chồng chất lên 4.4 tỉ USD, khơng cĩ khả năng trả nợ và bị đe dọa phá sản.

(5) Chi phí gia tăng trong nhiều tháng vừa qua. Theo Nghị Quyết số 11/NQ-CP ban hành ngày 24/2/2011, nhà nước cho phép gia tăng giá xăng dầu trong nước cho phù hợp với giá xăng dầu thế giới và giá điện trong nước theo cơ chế thị trường. Tăng giá điện và xăng ảnh hưởng đến tất cả mọi lãnh vực kinh tế và trực tiếp làm nạn lạm phát trầm trọng thêm. Đây là một hiện tượng chi phí đẩy. (6) Phá giá đồng bạc Việt Nam (VNĐ). Trong 15 tháng vừa qua, Việt Nam đã phá giá VNĐ tất cả 4 lần và trong khoảng thời gian này trị giá của VNĐ đã giảm tổng cộng khoảng 20% so với đồng US dollar (USD). Trong lần thứ tư xẩy ra vào ngày 11/2/2011, VNĐ sụt giá 9.3% so với USD. Hối suất chính thức của VNĐ tăng từ 18,932 lến đến 20,693 cho một USD. Ngân hàng Nhà nước quyết định phá giá VNĐ là để giảm bớt sự chênh lệch giữa hối suất chính thức và hối suất chợ đen, đơi khi sự cách biệt lên đến 9% và làm giảm sự khan hiếm ngoại tệ. Sự phá giá VNĐ cũng giúp tăng xuất khẩu và giảm chênh lệch cán cân thương mại vì làm giảm chi phí sản xuất trong nước. Tuy nhiên, đồng Việt Nam mất giá cũng làm tăng lạm phát vì giá sản phẩm và nguyên liệu nhập khẩu sẽ gia tăng tính theo VNĐ.

(7) Ngồi ra, cịn cĩ những nguyên nhân bên ngồi là giá thực phẩm và giá xăng

Một phần của tài liệu Tiểu luận đề tài lạm phát và thất nghiệp (Trang 29 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)