Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
526,51 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn thi: Lý thuyết Tài – Tiền tệ Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Nguyệt Anh Lớp học phần: D04 MSSV: 030836200004 THÔNG TIN BÀI THI Bài thi có: (bằng số): trang (bằng chữ): bảy trang YÊU CẦU Đề tài: Lạm phát kinh nghiệm kiềm chế, kiểm soát lạm phát Việt Nam BÀI LÀM MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý thuyết lạm phát 1.1 Khái niệm lạm phát 1.2 Phân loại lạm phát 1.3 Các số đo lường lạm phát 1.4 Những tác động lạm phát đến kinh tế 2 Lạm phát kinh nghiệm kiềm chế, kiểm soát lạm phát Việt Nam 2.1 Tổng quan tình hình lạm phát Việt Nam 2.2 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát Việt Nam 2.3 Kinh nghiệm kiềm chế, kiểm soát lạm phát Việt Nam Tác động đại dịch Covid đến lạm phát kinh tế Việt Nam giải pháp nhà nước Quan điểm, nhận xét cá nhân KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Vì ổn định kinh tế vĩ mơ trọng tâm chương trình sách Việt Nam, nên lạm phát bốn vấn đề cấp bách liên quan đến ổn định kinh tế vĩ mô (cùng với quản lý tỷ giá, thâm hụt ngân sách nhập siêu) Trong hai thập kỷ nay, lạm phát, đặc biệt yếu tố định diễn biến nó, chủ đề gây tranh cãi nhiều Việt Nam Lý rõ ràng: Việt Nam trải qua siêu lạm phát năm 1980 đầu 1990 Siêu lạm phát dai dẳng nguyên nhân thúc đẩy cải cách kinh tế Việt Nam từ cuối năm 1980 Việc Chính phủ đưa sách kiềm chế lạm phát cần thiết để ổn định kinh tế Lý thuyết lạm phát 1.1 Khái niệm lạm phát Lạm phát đề cập nhiều công trình nghiên cứu nhà kinh tế Trong cơng trình nhà kinh tế đưa khái niệm lạm phát Theo K.Marx tự bản: “lạm phát việc làm tràn đầy kênh, luồng lưu thông tờ giấy bạc thừa dẫn đến giá tăng vọt” Ở Marx đứng góc độ giai cấp để nhìn nhận lạm phát, dẫn tới người ta hiểu lạm phát nhà nước giai cấp tư bản, để bóc lột lần giai cấp vơ sản Nhà kinh tế học Samuelson cho rằng: “lạm phát biểu thị tăng lên mức giá chung” Milton Friedmen quan niệm: “lạm phát việc tăng giá nhanh kéo dài” Ông cho lạm phát “một tượng tiền tệ” 1.2 Phân loại lạm phát Lạm phát thể mức độ nghiêm trọng khác Chúng phân thành ba cấp: Lạm phát vừa phải, Lạm phát phi mã siêu lạm phát − Lạm phát vừa phải: gọi lạm phát số, số lạm phát 10% Làm cho giá biến động tương đối Trong thời kì này, kinh tế hoạt động bình thường, đời sống người dân ổn định Sự ổn định biểu giá tăng chậm, lãi suất tiền gửi tiền vay không tăng cao, khơng xảy tình trạng mua bán tích trữ hàng hóa với số lượng lớn Trong thời gian hãng kinh doanh có khoản thu nhập ổn định, rủi ro 1 − Lạm phát phi mã: lạm phát xảy giá tăng tương đối nhanh với số năm Giá tăng lên nhanh chóng, gây biến động lớn kinh tế − Siêu lạm phát: lạm phát tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng kinh khủng, yếu tố thị trường biến dạng hoạt động kinh doanh lâm vào tình trạng rối loạn 1.3 Các số đo lường lạm phát − Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): đo lường tăng giảm giá giỏ cố định hàng hoá dịch vụ theo thời gian, mua "người tiêu dùng điển hình" CPI đo giá hàng hóa sản xuất nước hàng hóa nhập − Chỉ số giá sản xuất (PPI): đo lường thay đổi trung bình giá nhà sản xuất nước nhận cho đầu họ Điều khác với số CPI trợ cấp giá, lợi nhuận thuế làm cho số tiền nhận nhà sản xuất khác với người tiêu dùng trả − Chỉ số giá hàng hóa: đo lường giá lựa chọn mặt hàng Hiện số giá hàng hóa gia tầm quan trọng tương đối thành phần chi phí "tất trong" nhân cơng − Chỉ số giá bản: giá thực phẩm dầu thay đổi nhanh chóng thay đổi điều kiện cung cầu thị trường thực phẩm dầu, khó phát xu hướng dài hạn mức giá giá bao gồm 1.4 Những tác động lạm phát đến kinh tế Lạm phát yếu tố có tác động tích cực lẫn tiêu cực với tốc độ tăng trưởng kinh tế thông qua nhiều kênh khác với mức độ ảnh hưởng tổng thể khác Do đó, lạm phát vừa phải xem giúp tăng trưởng kinh tế thông qua khuyến khích huy động vốn tăng tính linh hoạt tỷ giá Tỷ lệ lạm phát thấp giúp bơi trơn thị trường hàng hóa, lao động tăng tính linh hoạt tương đối giá Tuy nhiên, lạm phát xảy dự kiến tạo nên biến động bất thường giá trị tiền tệ làm sai lệch toàn thước đo quan hệ giá trị, ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế xã hội (kìm hãm tăng trưởng kinh tế, thu nhập thực người lao động bị giảm sút, lãi suất danh nghĩa tăng, ảnh hưởng đến tiết kiệm đầu tư, từ ảnh hưởng đến mức tăng trưởng kinh tế) Bên cạnh đó, lạm phát làm cho đời sống dân cư gặp khó khăn hơn, làm rối loạn hệ thống tiền tệ, làm xấu tình trạng cán cân tốn quốc tế, gia tăng tỷ lệ thất nghiệp Như vậy, thấy ngoại trừ trường hợp lạm phát vừa phải cịn tác động tích cực đến kinh tế, loại lạm phát lại gây ảnh hưở ng xấu đến trình phát triển kinh tế - xã hội Lạm phát kinh nghiệm kiềm chế, kiểm soát lạm phát Việt Nam 2.1 Tổng quan tình hình lạm phát Việt Nam Từ năm 1986 trở lại Việt Nam ta có bốn lạm phát mức 2-3 số Những năm 1986-1993 lạm phát mức 600-700% Chủ yếu cân đối lớn quan hệ tiền - hàng (thiếu hàng) với kinh tế trì trệ, hạ tầng yếu, quản lý lại diễn điều kiện bị bao vây cấm vận thời điểm Liên Xô (trước đây) Ðơng Âu tan vỡ, lúc ta bắt đầu đổi mới, mở cửa Ðặc trưng chung lạm phát lúc lạm phát suy thối Kiên trì, bền bỉ, sáng tạo, với cách làm riêng thành công rút dần lạm phát số xuống số mức 4-5% mức bình thường nhiều nước Lần thứ có số lạm phát số năm khủng hoảng tài tiền tệ khu vực 1997 diễn từ biểu khơng bình thường đầu tư chu chuyển dòng vốn, trước hết nước châu Á điều kiện bắt đầu đổi mới, mở cửa, kinh tế hội nhập chưa sâu Lúc không tâm bão khủng hoảng, có tác động đến nhiều lĩnh vực, tới mối quan hệ tiền, hàng Lạm phát lần thứ đặc biệt tăng cao vào năm 2007 tháng đầu năm 2008 Năm 2007 12,36%, tháng năm 2008 9,1% Bởi yếu tố nội kinh tế biến động ngày gia tăng kinh tế toàn cầu Các yếu tố tích tụ lâu dài cấu kinh tế khuyết điểm quản lý điều hành Nếu lạm phát thứ chủ yếu yếu tố bên Lần thứ chủ yếu yếu tố bên ngồi Lần thứ có yếu tố bên bên điều kiện hội nhập sâu vào WTO Tất giải pháp chống lạm phát phải giải tốt vấn đề nội kinh tế phù hợp thông lệ quốc tế cam kết Lạm phát tăng cao lần thứ tư vào năm 2011, tỷ lệ lạm phát 18.58%, cao giai đoạn 2010 – 2020 cao thứ (chỉ sau năm 2008) giai đoạn 2000 – 2020 Trong giai đoạn 2011 – 2015, nhờ việc áp dụng đồng sách tài khóa tiền tệ thắt chặt, đồng thời thúc đẩy việc sản xuất, gia tăng hàng xuất kiểm sốt nhập siêu,… lạm phát có xu hướng giảm đạt mức thấp kỷ lục 0.63% vào năm 2015 Trong giai đoạn từ năm 2016 – 2020 tỷ lệ lạm phát Việt Nam giữ ổn định mức 4% 2.2 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát Việt Nam Lạm phát Việt Nam tác động tổ hợp ba dạng thứ lạm phát: Lạm phát tiền tệ (đây dạng thức chủ yếu), lạm phát cầu kéo lạm phát chi phí đẩy Lạm phát tiền tệ: dạng lạm phát lộ diện rõ Năm 2007, với việc tung khối lượng lớn tiền đồng để mua ngoại tệ từ nguồn đổ vào nước ta làm tăng lượng tiền lưu thông với mức tăng 30%, hạn mức tín dụng tăng cao, mức tăng 38% Lạm phát cầu kéo: đầu tư bao gồm đầu tư công đầu tư doanh nghiệp tăng, làm nhu cầu nguyên liệu thiết bị công nghệ tăng; thu nhập dân cư, kể thu nhập xuất lao động người thân từ nước gửi khơng tính vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng, làm xuất phận dân cư nhu cầu cao Biểu rõ lạm phát cầu kéo nhu cầu nhập lương thực thị trường giới tăng, làm giá xuất kéo theo cầu lương thực nước xuất tăng Lạm phát chi phí đẩy: giá nguyên liệu, nhiên liệu (đặc biệt xăng dầu, sản phẩm hóa dầu, thép phơi thép…) giới năm gần tăng mạnh Trong điều kiện kinh tế nước ta phụ thuộc lơn vào nhập (chiến 90% GDP) giá nguyên liệu tăng làm giá thị trường nước tăng 2.3 Kinh nghiệm kiềm chế, kiểm soát lạm phát Việt Nam 2.3.1 Thực sách tiền tệ chặt chẽ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ động, linh hoạt việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường, kiểm soát chặt chẽ tổng phương tiện tốn tổng dư nợ tín dụng phải bảo đảm tính khoản kinh tế hoạt động ngân hàng, tỏ chức tín dụng, tạo điều kiện cho sản xuất hàng hóa xuất phát triển 2.3.2 Kiểm soát chặt chẽ, nâng cao hiệu chi tiêu công Điều hành sách tài khóa theo hướng tiết kiệm cho tiêu thường xuyên, nâng cao hiệu vốn đầu tư từ ngân sách, cắt giảm đầu tư công chi phí thường xuyên quan sử dụng ngân sách, kiểm soát chặt chẽ đầu tư doanh nghiệp nhà nước, cố gắng giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách Đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước chiếm khoảng 45% tổng đầu tư xã hội Cắt giảm nguồn đầu tư làm giảm áp lực cầu, giảm nhập siêu, góp phần nâng cao hiệu kinh tế 2.3.3 Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ, bảo đảm cân đối nhu cầu hàng hóa Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khắc phục nhanh hậu thời tiết dịch bệnh để tăng sản lượng lương thực, thực phẩm Hiện nay, tiềm tăng trưởng nước ta lớn, Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO), đầu tư nước đầu tư tư nhân tăng mạnh, thị trường xuát mở rộng, vậy, phát triển sản xuất giải pháp gốc, tạo hiệu quat nhiều mặt, vừa tăng nguồn cung cho thị trường nước xuất khẩu, góp phần kiềm chế lạm phát, giảm nhập siêu, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 2.3.4 Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, giảm nhập siêu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì điều hành sách tiền tệ, tỷ giá phù hợp với chủ trương đẩy mạnh xuất Có chế đạo ccas ngân hàng thương mại mua hết ngoại tệ cho doanh nghiệp xuất khẩu, xử lý kịp thời ách tắc tín dụng, đáp ứng nhu cầu vay vốn hợp lý cho xuất Tác động đại dịch Covid đến lạm phát kinh tế Việt Nam giải pháp nhà nước Đại dịch COVID-19 khiến cho kinh tế trải qua cú sốc nặng nề đảo lộn quy luật thị trường Về phía cầu, tổng cầu gia tăng làm giá tăng kinh tế khơng cịn tiềm để tăng trưởng, nên tổng cầu tăng không làm tổng cung tăng, mà làm tăng giá Thực tế cho thấy, giá mặt hàng thiết yếu thời kỳ đại dịch COVID-19 thay đổi nhanh chóng, khiến cho CPI thay đổi liên tục ảnh hưởng đến số lạm phát Về phía chi phí đẩy, sản xuất bị đình trệ chi phí tăng cao (xăng dầu, điện nước ), hàng hóa sản xuất bị đẩy giá cao thị trường dẫn đến giá bán tăng cao Hệ cuối thay đổi số lạm phát Như vậy, thời kỳ đại dịch COVID- 19, việc thực thi sách Nhà nước đảm bảo tình hình kinh tế vĩ mô đặc biệt cần thiết So với khủng hoảng tài năm 2008, mức độ phức tạp dịch bệnh COVID-19 cịn cao khơng mang tính thời điểm Đầu tháng 4/2020, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) bơm rịng 20.836 tỷ đồng thơng qua mua kỳ hạn 14 ngày, lãi suất 3,5%/năm Đây đợt phát hành thị trường mở (OMO) sau tháng liên tục gần khơng có giao dịch Kênh tín phiếu khơng phát sinh giao dịch mới, số dư giữ nguyên mức 147 nghìn tỷ đồng (Thời Báo Tài chính, 2020) động thái cho thấy sách Việt Nam điều hướng kinh tế theo hướng chấp nhận đà tăng lạm phát tránh nguy giảm phát Như vậy, tác động dịch COVID-19 điều hướng để hạn chế giảm phát để kinh tế có khả sớm hồi phục sau qua đỉnh dịch Quan điểm, nhận xét cá nhân Lạm phát yếu tố quan trọng tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tếxã hội đất nước Qua phân tích trên, thấy rằng, tình hình lạm phát nước ta biến động liên tục Có giai đoạn lên tới số làm ảnh hưởng lơn tới kinh tế nước nhà đời sống người dân Do đó, việc phủ đưa sách để kiểm sốt, giảm thiểu tác động tiêu cực lam phát gây cần thiết Những nỗ lực phủ cơng kiềm chế lạm phát đáng ngưỡng mộ, nhiên, có sách cịn nhiều hạn chế, khơng khơng ổn định kinh tế mà khiến cho lạm phát tăng cao Điển hình sách điều chỉnh “giá-lương-tiền” năm 1985, vòng năm sau thực điều chỉnh, lạm phát tăng lên đến đỉnh điểm vào năm 1986 Nhu cầu tăng cao, làm gia tăng bất ổn Kết là, lạm phát mức nghiêm trọng năm 1986-1988 Tình hình kiểm soát, kiềm chế lạm phát Việt Nam năm gần tương đối tốt, tỷ lệ lạm phát giữ ổn định mức 4% Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 tàn phá khủng khiếp kinh tế giới nói chung kinh tế Viể Nam nói riêng Nước ta thận trọng việc kiểm soát lạm phát Để thực việc kiểm soát lạm phát theo mục tiêu Quốc hội Chính phủ, thời gian cịn lại năm 2021, Chính phủ đạo sát bộ, ngành, địa phương tổ chức thực có hiệu giải pháp, đạo điều hành giá bảo đảm mục tiêu kiểm soát lạm phát năm mức 4% KẾT LUẬN Lạm phát vấn đề quốc gia quan tâm hàng đầu, đặc biệt Việt Nam Bởi lẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội hoạt động doanh nghiệp Vì vậy, giảm thiểu tác động tiêu cực lạm phát nhiệm vụ quan trọng góp phần giúp kinh tế đất nước vượt qua thách thức, khó khăn Lạm phát lúc xuống thấp, cịn có nhiều vấn đề chưa giải nhằm ổn định hẳn kinh tế Thế nên, Nhà nước Chính phủ đề thực giải pháp giúp kiềm chế mức độ lạm phát hợp lý, điều hành sách kinh tế cách linh hoạt từ đưa kinh tế nước nhà vươn lên, hội nhập với cường quốc toàn châu lục Nhằm thực mục tiêu giữ ổn định mặt giá, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, thời gian qua, Bộ Tài triển khai liệt giải pháp tăng cường quản lý, điều hành giá chủ động, linh hoạt Nhờ đó, mặt giá mặt hàng tháng đầu năm 2021 diễn biến phạm vi cho phép, góp phần quan trọng vào kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề (4%) năm 2021 Trong tháng cuối năm, công tác điều hành giá tiếp tục tăng cường bám sát diễn biến thị trường, quản lý chặt chẽ, điều hành linh hoạt chủ động “Việc kiểm sốt lạm phát khơng hướng túy đến vấn đề thực tiêu Quốc hội giao mà cần phải đặt đa mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng, ổn định tảng kinh tế vĩ mô, hỗ trợ chống dịch đòn bẩy cho sản xuất, kinh doanh ổn định tâm lý người tiêu dùng Việc kiểm sốt CPI bình qn cần hướng đến việc kiểm soát CPI kỳ tháng 12 nhằm tạo tảng cho việc kiểm soát lạm phát năm tới 2022”, đại diện Cục Quản lý giá phân tích PHỤ LỤC Hình 1: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam năm 1980-1995 Tỷ lệ lạm phát (%) 500 453.5 450 400 360.4 374.4 350 300 250 200 150 95.4 69.6 100 50 49.5 25.2 95.8 91.6 81.8 64.9 36 36 37.7 8.4 9.5 16.9 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê Hình 2: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam năm 1995-2010 Tỷ lệ lạm phát (%) 25 23.1 20 16.9 15 Axis Title 11.8 10 8.1 7.9 8.4 2004 2005 7.5 8.3 6.9 5.6 4.1 4.1 3.1 3.3 -0.3 1995 -5 1996 1997 1998 1999 -1.8 2000 2001 2002 2003 Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê 2006 2007 2008 2009 2010 Hình 3: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam năm 2010-2020 Tỷ lệ lạm phát (%) 18.58 20 18 16 14 12 10 9.19 9.21 6.6 4.09 2.66 3.53 3.54 2017 2018 2.79 3.23 2019 2020 0.63 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh, Nguyễn Hồng.Tình hình lạm phát Việt Nam qua thời kỳ https://nguyenhoanganh.net/ Dũng, Hoàng Tuấn 2020 "Tác động đại dịch Covid-19 đến lạm phát kinh tế Việt Nam." Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế 10 05 Hung, Nguyen Tri January 1999 "The inflation of Vietnam in transition." Centre for ASEAN Studies Hướng, Đặng Lạm phát gì? Tìm hiểu nguyên nhân gây lạm phát https://123job.vn/ Kiềm chế lạm phát chống lạm phát nước ta http://www.dankinhte.vn/ Kiêm, Cao Sĩ 2008 Lạm phát vấn đề đặt giai đoạn 04 28 https://nhandan.vn/ Tuấn, TS Nguyễn Anh 2021 Quản lý, điều hành giá thận trọng, linh hoạt, kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề 07 12 https://tapchitaichinh.vn/ ... h? ?i L? ? ?m ph? ?t kinh nghi? ? ?m ki? ? ?m ch? ?, ki? ? ?m so? ?t l? ? ?m ph? ?t Vi? ? ?t Nam 2.1 T? ??ng quan t? ?nh hình l? ? ?m ph? ?t Vi? ? ?t Nam T? ?? n? ?m 1986 trở l? ? ?i Vi? ? ?t Nam ta có bốn l? ? ?m ph? ?t m? ??c 2-3 số Những n? ?m 1986-1993 l? ? ?m ph? ?t. .. l? ? ?m ph? ?t đến kinh t? ?? 2 L? ? ?m ph? ?t kinh nghi? ? ?m ki? ? ?m ch? ?, ki? ? ?m so? ?t l? ? ?m ph? ?t Vi? ? ?t Nam 2.1 T? ??ng quan t? ?nh hình l? ? ?m ph? ?t Vi? ? ?t Nam 2.2 Nguyên nhân dẫn đến l? ? ?m ph? ?t Vi? ? ?t Nam 2.3 Kinh. .. t? ?? l? ?? l? ? ?m ph? ?t Vi? ? ?t Nam giữ ổn định m? ??c 4% 2.2 Nguyên nhân dẫn đến l? ? ?m ph? ?t Vi? ? ?t Nam L? ? ?m ph? ?t Vi? ? ?t Nam t? ?c động t? ?? hợp ba dạng thứ l? ? ?m ph? ?t: L? ? ?m ph? ?t tiền t? ?? (đây dạng thức chủ yếu ), l? ? ?m phát