1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lạm phát và chính sách kiềm chế

29 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ 4: LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ NHÓM: 02 GVHD: ThS VŨ THỊ TUYẾT MAI ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG VIỆT – HÀN KHOA KINH TẾ SỐ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MƠ CHỦ ĐỀ 4: LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thu Hịa – 20BA3 Trần Hồng Long – 20BA3 Lương Gia Hy – 20BA3 Trần Quốc Lâm – 20BA3 Giảng viên hướng dẫn: ThS Vũ Thị Tuyết Mai LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ MAI NHĨM: 02 GVHD: VŨ THỊ TUYẾT NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Đà Nẵng, ngày 04 tháng 05 năm 2021 Giáo viên hướng dẫn ThS Vũ Thị Tuyết Mai LỜI MỞ ĐẦU HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MƠ LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ MAI NHÓM: 02 GVHD: VŨ THỊ TUYẾT Lạm phát phạm trù vốn có kinh tế thị trường, xuất yêu cầu quy luật kinh tế hàng hóa khơng tôn trọng, quy luật lưu thông tiền tệ Ở đâu cịn sản xuất hàng hóa, cịn tồn quan hệ hàng hóa tiền tệ cịn tiềm ẩn khả xảy lạm phát lạm phát xuất quy luật lưu thông tiền tệ bị vi phạm Ngày nay, lạm phát tượng tất yếu nước, song khác mức độ (cao, thấp) thời gian (một năm, nhiều năm) Lạm phát vừa phải dự đoán cần thiết phải trì mức phù hợp để Nhà nước sử dụng cơng cụ phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế tạo việc làm cao cho xã hội Chính phủ nhà hoạch định sách cần phải có giải pháp kiềm chế, kiểm sốt mức lạm phát vừa phải khơng để chuyển hóa thành lạm phát phi mã Bài viết phân tích sỡ lý thuyết lạm phát tình hình sử dụng sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát Việt Nam giai đoạn Bài viết chuẩn bị thời gian gấp rút, nên không tránh khỏi sai sót hy vọng giáo viên bỏ qua Chúng em xin chân thành cảm ơn ! HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MƠ LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ MAI NHÓM: 02 GVHD: VŨ THỊ TUYẾT MỤC LỤC PHẦN 1: LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ 1.1.LẠM PHÁT 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguồn gốc Lạm phát 10 1.1.2.1 Lạm phát cầu (còn gọi lạm phát cầu kéo) 11 1.1.2.2 Lạm phát cung (còn gọi lạm phát chi phí đẩy) .11 1.1.2.3 Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ 12 1.1.2.4 Lạm phát xuất .13 1.1.2.5 Lạm phát nhập 13 1.1.2.6 Lạm phát dự kiến 13 1.1.3 Biểu Lạm phát 14 1.1.4 Tác động lạm phát 14 1.2.CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ 18 1.2.1 Các biện pháp Chính phủ 18 1.2.2 Lý sử dụng biện pháp .19 PHẦN 2: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ TẠI VIỆT NAM .21 2.1 TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM .21 2.1.1 Diễn biến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 .21 2.1.2 Diễn biến lạm phát Việt Nam năm 2020 - 2021 .21 2.1.3 Nguyên nhân làm tăng CPI quý I năm 2021 .24 2.2 BIỆN PHÁP VÀ LÝ DO SỬ DỤNG BIỆN PHÁP ĐĨ CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM ĐỂ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT .24 PHẦN 3: TỔNG KẾT 25 PHỤ LỤC: BÁO CÁO QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC CỦA NHÓM 02 26 DANH SÁCH THÀNH VIÊN 26 PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ MAI NHĨM: 02 GVHD: VŨ THỊ TUYẾT HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ MAI NHĨM: 02 GVHD: VŨ THỊ TUYẾT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH ST T DANH MỤC TRAN G Bảng 1.1 Quyền số dùng để tính số CPI Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020 Bảng 1.2 Giỏ hàng hóa để tính CPI Bảng 1.3 Giả hàng hóa để tính số giảm phát Hình 1.1 Lạm phát cầu, tổng cầu tăng làm sản lượng tăng mức giá chung tăng Hình 1.2 Lạm phát cung: Khi chi phí sản xuất tăng, đường SAS dịch chuyển sang trái: kết sản lượng giảm, mức giá chung tăng lên Hình 1.3 Lạm phát dự kiến Hình 2.1 Chỉ số CPI bình quân năm 2020 qua 12 tháng 11 12 12 22 Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP số CPI Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 21 Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng trưởng CPI giai đoạn 01/2020 – 04/2021 23 Biểu đồ 2.3 Chỉ số giá tiêu dùng, số vàng số giá ddoola Mỹ nước tháng đầu năm 2021 23 10 HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ MAI NHĨM: 02 GVHD: VŨ THỊ TUYẾT PHẦN TỔNG QUA VỀ LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ 1.1 LẠM PHÁT 1.1.1 Khái niệm Ta cần phân biệt ba khái niệm: lạm phát, giảm phát lạm phát  Lạm phát tăng mức giá chung cách liên tục hàng hoá dịch vụ theo thời gian giá trị loại tiền tệ Khi mức giá chung tăng cao, đơn vị tiền tệ mua hàng hoá dịch vụ so với trước đây, lạm phát phản ánh suy giảm sức mua đơn vị tiền tệ  Giảm phát tình trạng mức giá chung kinh tế giảm xuống khoảng thời gian định  Giảm lạm phát tình trạng mức giá chung kinh tế tăng lên với tốc độ chậm so với trước Mức giá chung (hay số giá) mức giá trung bình tất hàng hoá dịch vụ kinh tế kỳ so với kỳ gốc Mức độ lạm phát đo lường tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ lạm phát (ký hiệu if) tỷ lệ phần trăm gia tăng mức giá chung kỳ so với kỳ trước Tỷ lệ lạm phát hàng năm (if) tính theo cơng thức: If = Trong đó: Pt= Chỉ số giá năm t Pt-1= Chỉ số giá năm t-1 Có loại số giá:  Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)  Chỉ số giá sản xuất (PPI)  Chỉ số giảm phát theo GDP (Id)  Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): số thể mức giá trung bình giỏ hàng hố dịch vụ mà hộ gia đình mua kỳ so với kỳ gốc NJ CPI năm t xác định theo công thức: CPI = Với qi0: khối lượng sản phẩm loại i mà gia đình tiêu dùng năm gốc (O) pi0: đơn giá sản phẩm loại i năm gốc pit: đơn giá sản phẩm loại i năm t Để tính số CPI, trước tiên Tổng cục thống kê phải chọn năm gốc Sau xây dựng cấu giỏ hàng gồm số lượng chủng loại mặt hàng khối lượng mặt hàng Cuối thu thập giá hàng hố thành phố điển hình, để tính giá bình qn cho loại hànig hố áp dụng công thức CPI HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MƠ LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ MAI NHÓM: 02 GVHD: VŨ THỊ TUYẾT Hiện cấu giỏ hàng hoá mà Tổng cục Thống Kê Việt Nam xây dựng để tính số CPI cho giai đoạn 2015 – 2020 gồm có 11 nhóm hàng (với tổng cộng có 654 mặt hàng) cụ thể sau: Bảng 1.1: Quyền số dùng để tính số CPI Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020 ST Quyền số Các nhóm hàng hóa dịch vụ ( %) T Hàng ăn dịch vụ ăn uống 36,12 Đồ uống thuốc 3,59 May mặc, mũ nón, giày dép 6,37 Nhà ở, điện, nước, chất đốt vật liệu xây dựng 15,73 Thiết bị đồ dùng gia đình 7,31 Thuốc dịch vụ y tế 5,04 Giao thông 9,37 Bưu viễn thơng 2,89 Giáo dục 5,99 10 Văn hóa, giải trí, du lịch 4,29 11 Hàng hóa dịch vụ khác 3,3 Tổng chi cho tiêu dùng cuối 100 Nguồn: Tổng cục thống kê Ví dụ: Giả sử giỏ hàng hố để tính CPI gồm ba loại hàng hoá sau: Bảng 1.2: Giỏ hàng hóa để tính CPI Năm 2017 2020 Loại hàng hoá qi0 pi0 pi0.qi0 pit qi0.pti Thực phẩm 50 100 5000 150 7500 Quần áo 20 150 3000 300 6000 Tổng 8000 13500 Chỉ số giá năm gốc 100 Nếu năm 2017 chọn làm năm gốc: CPI2017= 100 CPI2020= Nghĩa mức giá trung bình giỏ hàng hoá tiêu dùng năm 2020 1,68 lần hay 168% so với giá giỏ hàng tiêu dùng năm gốc; hay giá giỏ hàng hoá tiêu dùng 2020 tăng 68% so với giá giỏ hàng tiêu dùng năm gốc (năm 2017) Dùng CPI để tính tỷ lệ lạm phát hàng tháng nhanh chóng, tiết kiệm thời gian; khơng xác coi giá giỏ hàng tiêu dùng đại diện cho giá tất hàng hoá dịch vụ kinh tế Ngoài ra, sau thời gian phải xây dựng lại cấu giỏ hàng, ln có sản phẩm đời thay cho sản phẩm cũ lỗi thời HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ MAI NHĨM: 02 GVHD: VŨ THỊ TUYẾT  Chỉ số giá sản xuất (PPI): phản ánh mức giá trung bình giỏ hàng hoá mà doanh nghiệp mua kỳ so với kỳ gốc Chỉ số PPI sử dụng để tính tỷ lệ lạm phát khu vực sản xuất, khơng phổ biến Cách tính tương tự CPI  Chỉ số giảm phát theo GDP: phản ánh thay đổi mức giá trung bình tất hàng hoá dịch vụ sản xuất năm hành (năm t) so với năm gốc Id năm t tính theo cơng thức: Idt= = Với qit: khối lượng sản phẩm loại i sản xuất năm t pit: đơn giá sản phẩm loại i năm t pi0: đơn giá sản phẩm loại I năm gốc Chỉ số giảm phát theo GDP năm gốc ln 100 Ví dụ 2: Trong kinh tế sản xuất loại hàng hoá có số lượng sau: Bảng 1.3: Loại hàng Năm 2018 Năm 2020 qit.pti qit.pi0 pi0 pit qit hoá Thực phẩm 100 150 3.000 450.000 300.000 Quần áo 150 300 2.000 600.000 300.000 Tổng 1.050.000 600.000 Giả sử năm 2018 chọn làm năm gốc, Id2018=100 Ta có GDP danh nghĩa năm 2020: GDPN2020=1.050.000 đvt GDP thực tế năm 2020: GDPR2020= 600.000 đvt Id2020= Nghĩa mức giá trung bình giỏ hàng hố sản xuất năm 2020 1,75 lần hay 175% so với giỏ hàng sản xuất năm gốc; hay giá giỏ hàng hoá sản xuất năm 2020 tăng 75% so với giá năm gốc Chỉ số giảm phát theo GDP phản ánh mức giá trung bình tất hàng hoá dịch vụ sản xuất kinh tế, nên dùng để tính tỷ lệ lạm phát tương đối xác, lại nhiều thời gian có tiêu GDP, khơng đáp ứng yêu cầu tính tỷ lệ lạm phát thường xuyên hàng tháng So sánh CPI Id, ta thấy có điểm khác nhau: o Thứ nhất, Id phản ánh mức giá trung bình tất hàng hố dịch vụ sản xuất kinh tế; CPI phản ánh giá hàng hoá dịch vụ mà người tiêu dùng mua o Thứ hai, Id phản ánh giá hàng hoá sản xuất nước Do giá hàng hố nhập tăng lên, phản ánh CPI, không phản ánh Id o Thứ ba, CPI tính cách sử dụng giỏ hàng hoá cố định (nên CPI không phản ánh chất lượng hàng hố thay đổi theo thời gian, khơng phản ánh xu hướng thay hàng hố rẻ hơn, khơng phản ánh sản phẩm đời thay HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MƠ LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ MAI NHÓM: 02 GVHD: VŨ THỊ TUYẾT cho sản phẩm cũ lỗi thơi ); Id tính cách sử dụng giỏ hàng hố thay đổi theo thời gian Cả có nhược điểm CPI có xu hướng đánh giá cao tăng giá cao tăng giá sinh hoạt, Id lại có xu hướng đánh giá thấp tăng giá sinh hoạt VD: Năm cam mùa, sản lượng thu hoạch giảm đáng kể Giá cam tăng vọt Kết CPI tăng cao, cịn Id tăng khơng đáng kể Trong thực tế, giá cam đắt, người tiêu dùng giảm mua cam, tăng tiêu dùng loại trái thay khác Qua phân tích trên, thấy tính lạm phát Id xác CPI, Id phản ánh giá bình quân tất hàng hoá dịch vụ sản xuất nước Tuy nhiên tính tỷ lệ lạm phát CPI lại dễ dàng nhanh chóng Id Do CPI nhiều nước ứng dụng để tính tỷ lệ lạm phát thường xuyên hàng tháng  Phân loại lạm phát Lạm phát có mức độ: - Lạm phát tự nhiên (0 – 10%): Khi giá hàng hoá dịch vụ tăng chậm, 10%/năm, đồng tiền tương đối ổn định, kinh tế ổn định - Lạm phát phi mã (10% - 1000%): Khi giá hàng hoá dịch vụ tăng từ 10% đến 999%/năm + Nếu lạm phát phi mã xảy ra, đặc biệt mức số năm, chẳng hạn 400%, 900%/năm; đồng tiền giá nhanh chóng, thị trường tài bất ổn, kinh tế bất ổn Khi lạm phát cao, chi phí hội việc giữ tiền lớn Người ta ví tiền mặt thời kỳ than rực cháy, giữ tiền nhiều lâu thiệt hại Do vậy, lạm phát xảy ra, người giữ lượng tiền tối thiểu, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng lên nhanh chóng, người khơng muốn giữ đồng tiền giá, nhanh chóng chuyển sang cho người khác Sẽ có tượng tiền tốt đuổi tiền xấu khỏi túi Người ta tránh giữ tài sản dạng tiền, mà chuyển sang ngoại tệ mạnh, vàng, bất động sản hay hàng hoá lợi Để tránh tổn thất, hợp đồng kinh tế số hoá theo tỷ lệ lạm phát hay tính theo ngoại tệ mạnh - Siêu lạm phát (trên 1000%): Khi tỷ lệ lạm phát từ 1000%/năm trở lên, đồng tiền giá nghiêm trọng, kinh tế bất ổn, sống khó khăn, thứ trở nên khan trừ tiền giấy Ở Bolivia năm 1985 có tỷ lệ lạm phát 12.000%/năm, người dân phải thích nghi, tìm cách đối phó để tồn Chẳng hạn, nhân viên lãnh lương tháng 25 triệu peso, nhà có vợ chờ sẵn, đưa cho vợ tiền để cửa hàng mua nhu yếu phẩm tháng, số peso lại người chồng đêm đổi lấy đô la Mỹ với tỷ giá 500.000 peso/USD Nếu chậm trễ, tuần sau tỷ giá tăng đến 900.000 peso/USD Tuy nhiên so với siêu lạm phát xảy Đức vào năm 1912 – 1923 lạm phát Bolivia chẳng đáng kể Sau chiến tranh giới lần thứ nhất, kinh tế Đức bị tàn phá nặng nề, sản lượng hàng hoá sản xuất giảm sút nghiêm trọng, nguồn thu ngân sách giảm mạnh, lại phải bồi HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MƠ 10 LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ MAI NHĨM: 02 GVHD: VŨ THỊ TUYẾT Hình 1.3 Lạm phát dự kiến 1.1.3 Biểu Lạm phát Biểu lạm phát tiền giấy bị giá, giá hàng hóa tăng Lúc đầu giá vàng tăng, sau lan rộng giá hàng hóa khác, giá loại hàng hóa tăng không giống Đối với hàng tư liệu tiêu dùng thiết yếu (lương thực, thực phẩm, hàng may mặc), giá tăng cao so với hàng tiêu dùng khác Đối với tư liệu sản xuất giá tăng nhanh vật tư nguyên liệu quan trọng (sắt, thép, kim loại…) Giá hàng hóa tăng lên làm cho đời sống người lao động ngày khó khăn, cấu tiêu dùng người lao động bị thay đổi theo chiều hướng giảm tiêu dùng xa xỉ, lâu dài, tập trung cho tiêu dùng trước mắt Điều khiến cho số lạm phát nhóm mặt hàng khơng giống nha, chí có mặt hàng giảm giá, số giá chung tăng Ngồi biểu nói trên, lạm phát cịn biểu tỷ giá ngoại tệ tăng liên tục, tức tiền nước bị giảm giá cịn ngoại tệ tăng giá Thơng thường nước có lạm phát, tiền giấy bị giá so với vàng, giá vàng nước tăng làm tỷ giá ngoại tệ tăng Điều nước có lạm phát có lợi đẩy mạnh xuất hàng hóa Cần chý ý biểu trực tiếp lạm phát tăng liên tục giá hàng hóa, nên người ta thường đồng lạm phát tăng giá, người ta lấy số tăng gủa giá hàng hóa (nói cung) làm số lạm phát Thực số lạm phát số tăng giá khơng hồn tồn giống Nói cách khác tỷ lệ tăng tiền (tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ hay tố độ tăng tiền) tỷ lệ giá tiền giấy(chỉ số tăng giá-tỷ lệ lạm phát) hai khái niệm đồng Tại Việt Nam, từ năm 1990 trở trước, tỷ lệ tăng giá (lạm phát) cao tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ, chứng tỏ lạm phát nghiêm trọng Từ phân biệt nói người ta đánh giá tình trạng lạm phát qua việc so sánh hai tiêu tỷ lệ tăng giá (tỷ lệ lạm phát) tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ 15 LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ MAI NHĨM: 02 GVHD: VŨ THỊ TUYẾT 1.1.4 Tác động lạm phát Trước tiên ta cần phân biệt hai khái niệm: lạm phát dự kiến lạm phát dự kiến  Lạm phát dự kiến hay lạm phát kỳ vọng: tỷ lệ lạm phát mà người ta dự kiến xảy tương lai, thường vào tỷ lệ lạm phát thực tế xảy thời gian qua Loại lạm phát phản ánh hợp đồng kinh tế  Lạm phát dự kiến hay lạm phát kỳ vọng: tỷ lệ lạm phát xảy nằm mức dự kiến, nên dạng lạm phát không phản ánh hợp đồng kinh tế Tỷ lệ lạm phát thực tế = tỷ lệ lạm phát dự kiến + tỷ lệ lạm phát dự kiến Khi kinh tế xảy lạm phát, cần phải phân biệt hai loại lãi suất lãi suất danh nghĩa lãi suất thực  Lãi suất danh nghĩa (r ): lãi suất cho vay thị trường  Lãi suất thực (rr): tỷ lệ phần trăm gia tăng sức mua vốn Phương trình Fisher Mối quan hệ lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực tỷ lệ lạm phát thể qua phương trình Fisher sau: r=rr +If Như lãi suất danh nghĩa tổng lãi suất thực tỷ lệ lạm phát Lãi suất danh nghĩa thay đổi lãi suất thực thay đổi hay tỷ lệ lạm phát thay đổi Hiệu ứng Fisher Khi tỷ lệ lạm phát tăng 1% lãi suất danh nghĩa tăng 1% Tỷ lệ – tỷ lệ lạm phát lãi suất danh nghĩa gọi hiệu ứng Fisher Trong hợp đồng vay mượn, chưa biết tỷ lệ lạm phát thực nên lãi suất cho vay thị trường hay lãi suất danh nghĩa (r )được tính tốn dựa vào tỷ lệ lạm phát dự kiến(Ife) lãi suất thực dự kiến(rre) r=rre + Ife Hay rre=r - Ife Có hai trường hợp xảy ra: a Nếu tỷ lệ lạm phát thực tỷ lệ lạm phát dự kiến If = Ife, lãi suất thực (r ) lãi suất dự kiến: rr = rre; không xảy việc phân phối lại tài sản thu nhập thành phần dân cư Tuy nhiên gây số tác động như:  Chi phí mịn giày: lạm phát cao xảy ra, để tránh thiệt hại, lượng tiền người cần giữ giảm thiểu số lần đến ngân hàng tăng lên, hao tốn công sức lãng phí thời gian  Chi phí thực đơn: giá tăng lên, doanh nghiệp phải bỏ chi phí để in ấn lại bảng giá gửi cho khách hàng  “Thuế lạm phát”: tỷ lệ lạm phát cao xảy ra, giá trị lượng tiền giữ ví bị xói mịn sức mua bị giảm xuống  Bất tiện sinh hoạt hàng ngày giá biến động b Khi tỷ lệ lạm phát thực tế xảy khác tỷ lệ lạm phát dự kiện: If Ife, xảy tình trạng phần phối lại tài sản thu nhập thành phần dân cư HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ 16 LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ MAI NHĨM: 02 GVHD: VŨ THỊ TUYẾT Ta xét hai trường hợp:  Nếu tỷ lệ lạm phát thực lớn tỷ lệ lạm phát dự kiện: If > Ife: nghĩa xuất loại lạm phát không mong muốn (If0>0), lúc ấy: rrNgười cho vay bị thiệt, người vay lợi  Nếu tỷ lệ lạm phát thực nhỏ tỷ lệ lạm phát dự kiến: I f < If0 (If0 tăng giá -> tăng lương… Việc thiết lập chế tiền lương khuôn khổ hiệu kinh doanh thực phương pháp khác nhau: nhà nước tham gia ấn định mức thu nhập cách đơn phương (Mỹ), sở thoả thuận nhà nước, giới chủ tổ chức cơng đồn để xây dựng hệ thống mức thu nhập (Thuỵ điển, Úc) thoả thuận tiền lương thực sở kinh doanh giới chủ đại diện cơng đồn Chính sách kiểm sốt giá phải tiến hành đồng thời với chế tiền lương nhằm hạn chế biến động tiền lương thực tế, tránh rơi vào vịng xốy: lạm phát -> tăng lương -> tăng giá -> tăng tiền Các giải pháp tác động vào chi phí ngồi lương nhằm sử dụng tiết kiệm hiệu như: Xây dựng định mức tiêu hao nguyên liệu kỷ luật lao động nhằm tôn trọng định mức đó; Hợp lý hố nguồn khai thác, vận chuyển sử dụng nguyên liệu; Hạn chế tối đa chi phí trung gian làm tăng giá nguyên liệu Trong trường hợp sử dụng nguyên liệu nhập ngoại, cần quan tâm tới ảnh hưởng bên đến giá nhập có xu hướng tìm ngun liệu thay giá tăng cao, giúp sức sách tỷ thuế nhập đóng vai trị quan trọng việc giảm giá nội địa ngun liệu nhập Ngồi ra, chi phí quản lý gián tiếp chi phí liên quan đến việc bố trí dây truyền cơng nghệ bất hợp lý phải xem xét giảm thiểu tối đa c Nhóm giải pháp nhằm mở rộng khả cung ứng hàng hố Giải pháp tình tác động tức thời đến cân đối tiền hàng nhập hàng hoá, hàng hoá khan hiếm, góp phần làm giảm áp lực giá Tuy nhiên giải pháp chứa đựng nguy tiềm tàng: làm cạn kiệt nguồn dự trữ quốc tế, tạo thói quen dùng hàng ngoại đặc biệt làm suy giảm sức sản xuất nước Tăng khả sản xuất hàng hoá nước coi giải pháp chiến lược nhất, tạo sở ổn định tiền tệ cách vững Thực chất giải pháp nhằm tăng mức sản lượng tiềm xã hội Đây chiến lược dài hạn tập trung vào việc khai thác triệt để lực sản xuất xã hội, nâng cao trình độ lực lượng lao động, đổi thiết bị, đại hoá dây truyền sản xuất quan trọng đổi chế quản lý kinh tế, khuyến khích cạnh tranh hiệu 1.2.2 Lý sử dụng biện pháp Về mặt dài hạn, việc kiềm chế lạm phát, giữ giá trị tiền tệ ổn định tạo điều kiện tăng sản lượng thực tế giảm thất nghiệp Vì trì ổn định tiền tệ mục tiêu dài hạn kinh tế Nhưng thời kỳ việc lựa chọn giải pháp kiềm chế lạm phát liều lượng tác động phải phù hợp với yêu cầu tăng trưởng áp lực xã hội mà kinh tế phải gánh chịu Chính phủ nước chọn chiến lược giảm lạm phát từ từ, gây biến động cho kinh tế chiến lược giảm tỷ lệ lạm phát nhanh chóng tạo nên giảm mạnh sản lượng trình điều chỉnh Việc đưa giải pháp chống lạm phát thường xuất phát từ phân tích đắn nguyên nhân gây nên lạm phát bao gồm nguyên nhân sâu xa nguyên nhân trực tiếp Nguyên nhân trực tiếp lạm phát xuất phát từ lý đẩy tổng cầu tăng mức làm tăng chi phí sản xuất khiến tổng cung giảm Tuy nhiên nguồn gốc phát sinh lý làm dịch chuyển đường tổng cầu đường tổng cung lại khác lạm phát khác nhau: chế quản lý kinh tế không phù hợp, kinh tế HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ 20 LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ MAI NHĨM: 02 GVHD: VŨ THỊ TUYẾT thiếu tính cạnh tranh khơng hiệu quả, cấu kinh tế cân đối, lực sản xuất khơng khai thác, trình độ lao động công nghệ lạc hậu… Để giải nguyên nhân sâu xa cần phải có thời gian kèm với cải cách lớn Thông thường để tác động vào nguyên nhân trực tiếp lạm phát kiềm chế lạm phát tỷ lệ mong muốn, phủ nước sử dụng hệ thống giải pháp nhằm làm giảm gia tăng tổng cầu khắc phục nguyên nhân làm gia tăng chi phí 1.2.3 HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MƠ 21 LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ MAI NHĨM: 02 GVHD: VŨ THỊ TUYẾT PHẦN TÌNH HÌNH LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ TẠI VIỆT NAM 2.1 TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 2.1.1 Diễn biến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 Nước ta kiểm soát lạm phát (giai đoạn 2011 – 2020), lạm phát dừng lại số, tốc độ tăng GDP tốc độ tăng CPI thể qua biểu đồ sau: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP VÀ CHỈ SỐ CPI GIAI ĐOẠN 2011-2020 20 18.58 6.68 6.24 5.98 5.25 7.08 7.02 18 16 6.21 14 5.42 12 10 9.21 2.91 6.6 4.09 2.66 2011 6.81 2012 2013 2014 0.63 2015 Series 2016 3.53 2017 Tăng trưở ng CPI 3.54 2018 2.73 2019 3.32 Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP số CPI Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 2020 2.1.2 Diễn biến lạm phát Việt Nam năm 2020 - 2021 Lạm phát 2020 đạt mục tiêu Quốc Hội đề 4% Nhìn chung, mặt giá năm tăng cao so với kỳ năm trước, từ tháng Một tăng 6,43%, ảnh hưởng đến công tác quản lý, điều hành giá năm 2020, dẫn đến việc kiểm soát lạm phát theo mục tiêu 4% Quốc hội đặt gặp nhiều khó khăn, thách thức Tuy nhiên, với đạo, điều hành sát Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, phối hợp Bộ, ngành, địa phương, mức tăng CPI kiểm soát dần qua tháng với xu hướng giảm dần Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2020 tăng 3,23% so với năm trước, đạt mục tiêu kiểm sốt lạm phát, giữ CPI bình qn năm 2020 4% Quốc Hội đề bối cảnh năm với nhiều biến động khó lường CPI tháng 12/2020 tăng 0,19% so với tháng 12/2019, mức thấp giai đoạn 2016-2020 HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ 22 LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ MAI NHĨM: 02 GVHD: VŨ THỊ TUYẾT Hình 2.1 Chỉ số CPI bình quân năm 2020 qua 12 tháng CPI bình quân năm 2020 tăng số nguyên nhân chủ yếu sau: - Giá mặt hàng lương thực tăng 4,51% so với năm trước (làm CPI chung tăng 0,17%), giá gạo tăng 5,14% giá gạo xuất nhu cầu tiêu dùng nước tăng; - Giá mặt hàng thực phẩm tăng 12,28% so với năm trước (làm CPI chung tăng 2,61%), riêng giá thịt lợn tăng 57,23% nguồn cung chưa đảm bảo (làm CPI chung tăng 1,94%), theo đó, giá thịt chế biến tăng 21,59%, mỡ lợn tăng 58,99%, bên cạnh đó, ảnh hưởng mưa bão, lũ lụt tỉnh miền Trung tháng 10 tháng 11 tác động làm cho diện tích rau màu ngập nặng, nhiều ao, hồ, chuồng trại bị hư hỏng, trôi,…làm cho giá rau tươi, khô chế biến tăng; - Giá thuốc thiết bị y tế tăng 1,35% dịch Covid-19 giới diễn biến phức tạp nên nhu cầu mặt hàng mức cao; - Tiếp tục thực lộ trình tăng học phí theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP làm số giá nhóm dịch vụ giáo dục năm 2020 tăng 4,32% so với năm 2019 Bên cạnh có số yếu tố góp phần kiềm chế tốc độ tăng CPI năm 2020: - Giá mặt hàng thiết yếu xăng, dầu giảm 23,03% so với năm trước (làm CPI chung giảm 0,83%); giá dầu hỏa giảm 31,21%; giá gas nước giảm 0,95% ảnh hưởng giá nhiên liệu giới HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ 23 LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ MAI - NHĨM: 02 GVHD: VŨ THỊ TUYẾT Nhu cầu lại, du lịch người dân giảm ảnh hưởng dịch Covid-19 làm giá nhóm du lịch trọn gói giảm 6,24% so với năm trước; giá cước vận tải loại phương tiện tàu hỏa, máy bay giảm - Chính phủ triển khai gói hỗ trợ cho người dân người sản xuất gặp khó khăn dịch Covid-19 gói hỗ trợ Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) triển khai giảm giá điện, tiền điện cho khách hàng nên giá điện tháng tháng năm giảm 0,28% 2,72% so với tháng trước - Các cấp, ngành tích cực triển khai thực nhiều giải pháp đồng để ngăn chặn diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid-19, bảo đảm cân đối cung cầu ổn định thị trường Năm 2020 Việt Nam “thành công kép” vừa tăng trưởng dương, vừa kiểm soát lạm phát Năm 2021 kiểm soát lạm phát dự đoán mức 4% Tăng trưởng CPI giai đoạn 01/2020- 04/2021 1.52 1.5 1.23 0.66 0.5 -0.5 -1 -1.5 0.67 0.74 0.40 0.07 0.12 0.09 0.01 0.10 0.06 1/2020 -0.17 -0.03 10 11 12 1/2021 -0.72 -1.54 -2 % so với tháng trước Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng trưởng CPI giai đoạn 01/2020 – 04/2021 HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MƠ 24 LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ MAI NHÓM: 02 GVHD: VŨ THỊ TUYẾT CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG, CHỈ SỐ VÀNG VÀ CHỈ SỐ GIÁ ĐÔ LA TRONG THÁNG ĐẦU NĂM 2021 103 102 101 100 99 98 97 96 SO VỚI THÁNG TRƯỚC Chỉ số giá tiêu dùng Chỉ số vàng Chỉ số giá Đô la Nguồn: Tổng cục thống kê Biểu đồ 2.3 Chỉ số giá tiêu dùng, số vàng số giá ddoola Mỹ nước tháng đầu năm 2021 CPI tháng 4/2021 giảm 0,04% so với tháng trước bình quân tháng đầu năm 2021 tăng 0,89% Kết phản ánh sát với biến động giá tiêu dùng thị trường 2.1.3 Nguyên nhân làm tăng CPI quý I năm 2021 - Giá gạo nước tăng theo giá gạo xuất nhu cầu tiêu dùng gạo nếp gạo tẻ ngon dịp Tết Nguyên đán tăng cao làm cho giá gạo quý I/2021 tăng 8,55% so với kỳ năm trước, góp phần làm CPI chung tăng 0,22 điểm phần trăm - Giá mặt hàng thực phẩm quý I/2021 tăng 0,49% so với kỳ năm trước, làm CPI tăng 0,1 điểm phần trăm, giá thịt lợn tăng 0,46%, giá thịt bò tăng 2,89%, giá thịt chế biến tăng 3,73% - Giá ăn uống ngồi gia đình tăng theo giá lương thực, thực phẩm, bình quân quý I/2021 tăng 2,08% so với kỳ năm trước - Giá gas nước biến động theo giá gas giới, giá gas quý I/2021 tăng 7,58% so với kỳ năm trước - Giá dịch vụ giáo dục quý I/2021 tăng 4,49% so với kỳ năm trước ảnh hưởng từ đợt tăng học phí năm học 2020-2021 theo lộ trình Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 Chính phủ 2.2 BIỆN PHÁP VÀ LÝ DO SỬ DỤNG BIỆN PHÁP ĐĨ CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM ĐỂ KIỂM SỐT LẠM PHÁT Như biết Chính phủ ban hành biện pháp gói chống lạm phát Việt Nam: Kiểm sốt lạm phát khơng thắt chặt sách tài khóa, tiền tệ Chính sách kiểm sốt giá phải góp phần ổn định, thúc đẩy phát triển kinh doanh, kích thích tăng trưởng Chính phủ triển khai gói hỗ trợ cho người dân người sản xuất gặp khó khăn dịch Covid-19 HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MƠ 25 LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ MAI NHÓM: 02 GVHD: VŨ THỊ TUYẾT Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 diễn vào tháng 02/2021 bối cảnh dịch Covid19 bùng phát trở lại nước Trước tình hình đó, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kịp thời đạo liệt bộ, ngành, địa phương thực đồng bộ, hiệu giải pháp kiểm soát, khống chế dịch bệnh, bảo đảm sức khỏe người dân, giữ vững ổn định kinh tế - xã hội Nhờ vậy, nguồn cung hàng hóa tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân đảm bảo tốt, thị trường bình ổn kể giai đoạn dịch bệnh bùng phát thực giãn cách xã hội Đặc biệt, trước, sau Tết Nguyên đán Tân Sửu, tình hình cung cầu thị trường diễn sôi động quy luật hàng năm, nguồn hàng hóa ổn định, phong phú, khơng có tượng khan hàng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu người dân HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ 26 LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ MAI NHĨM: 02 GVHD: VŨ THỊ TUYẾT PHẦN KẾT LUẬN Giảm thiểu tác động tiêu cực lạm phát vấn đề mang tính chất vĩ mơ, đặc biệt kinh tế bước vào ngưỡng cửa hội nhập kinh tế nước ta Sự tăng trưởng 2021 phản ánh tầm quan trọng sách Chính phủ Việt Nam Trong thời gian tới, kinh tế nước ta có thách thức, khó khăn cần phải vượt qua, vấn đề lạm phạt tiếp tục diễn biến phức tạp Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận trải nghiệm lạm phát nước ta đặt cho trách nhiệm nặng nề, dự báo tình hình, giải pháp can thiệp mà nhóm chúng em đưa đề tài gợi mở cho nhóm chúng em, đóng góp thiết thực cho bạn sinh viên trường Vì vậy, nhóm chúng em mong nhận quan tâm giáo viên để hoàn thành đề tài tốt HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MƠ 27 LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ MAI NHÓM: 02 GVHD: VŨ THỊ TUYẾT PHỤ LỤC: BÁO CÁO Q TRÌNH LÀM VIỆC CỦA NHĨM 02 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ tên Mai Thị Thu Hịa Trần Hồng Long Trần Quốc Lâm Lương Gia Hy MSSV 20BA256 20BA160 20BA259 20BA146 PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Họ tên Nhiệm vụ Mức độ hoàn thành Soạn nội dung word, chỉnh sửa nội dung PowerPoint, tóm tắt Hồn thành hạn Mai Thị Thu Hịa Đánh giá: 100% nội dung nhóm thuyết trình nhóm trình bày, đọc câu hỏi phần 1.1 Soạn nội dung Hoàn thành hạn Trần Hoàng Long PowerPoint, đọc câu Đánh giá: 100% hỏi 1.2 Đặt câu hỏi cho đề Hoàn thành hạn Trần Quốc Lâm tài, đọc câu hỏi Đánh giá: 100% phần 2.1 Đặt câu hỏi cho đề Hoàn thành hạn Lương Gia Hy tài, đọc câu hỏi Đánh giá: 100% phần 2.2 Điểm tự đánh giá 9.5 9.5 9.5 9.5 HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ 28 LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ MAI NHĨM: 02 GVHD: VŨ THỊ TUYẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] https://www.gso.gov.vn [2] https://bnews.vn/ [3] https://hoc247.vn [4] Giáo trình Kinh tế vĩ mơ – Trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông Việt – Hàn [5] Tiểu luận nghiên cứu Diễn biến lạm phát Việt Nam giải pháp kiềm chế linh hoạt năm 2008 PGS.TS Phan Thị Cúc – Trường Đại học Cơng Nghệ TP Hồ Chí Minh HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ 29 ... MƠ 21 LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ MAI NHĨM: 02 GVHD: VŨ THỊ TUYẾT PHẦN TÌNH HÌNH LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ TẠI VIỆT NAM 2.1 TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 2.1.1 Diễn biến lạm phát Việt... MƠ LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ MAI NHÓM: 02 GVHD: VŨ THỊ TUYẾT MỤC LỤC PHẦN 1: LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ 1.1.LẠM PHÁT 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguồn gốc Lạm. .. số vàng số giá ddoola Mỹ nước tháng đầu năm 2021 23 10 HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ MAI NHĨM: 02 GVHD: VŨ THỊ TUYẾT PHẦN TỔNG QUA VỀ LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ

Ngày đăng: 15/04/2022, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w