Một số giải pháp hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh của INDECO

58 2 0
Một số giải pháp hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh của INDECO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY INDECO .3 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 XÁC LẬP VÀ TUYÊN BỐ TRONG ĐỀ TÀI 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 2: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY INDECO 2.1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT 2.1.1 Quan điểm khái niệm lạm phát 2.1.2 Thước đo lạm phát 2.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT CỦA LẠM PHÁT TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.2.1 Phân loại lạm phát 2.2.2 Nguyên nhân gây Lạm phát 2.3 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦA NHỮNG CƠNG TRÌNH NĂM TRƯỚC 13 2.4 PHÂN ĐỊNH NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 14 2.4.1 Phân định nội dung đề tài 14 2.4.2 Tác động Lạm phát 14 2.4.3 Giải pháp chống lạm phát Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY INDECO 23 3.1 PHƯƠNG PHÁP HỆ NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ 23 3.1.1 Phương pháp thu thập liệu 23 3.1.2 Phương pháp xử lý, phân tích, tổng hợp số liệu 24 3.2 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ MƠI TRƯỜNG 24 3.2.1 Tình hình chung kinh tế giới thời gian gần 24 Bùi Thị Ngọc K42F4 Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại 3.2.2 Tổng quan tình hình ngành Cơng nghiệp điện năm gần 31 3.2.3 Sự ảnh hưởng nhân tố môi trường tới hoạt động sản xuất kinh doanh INDECO 32 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TRẮC NGHIỆM, PHỎNG VẤN 35 3.4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC DỮ LIỆU THỨ CẤP 37 3.4.1 Tình hình kết hoạt động kinh doanh INDECO 37 3.4.2 Ảnh hưởng lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh doanh INDECO 39 CHƯƠNG 4: CÁC KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU “MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY INDECO” 43 4.1 CÁC KẾT LUẬN VÀ PHÁT HIỆN QUA NGHIÊN CỨU 43 4.1.1 Các kết luận từ liệu sơ cấp 43 4.1.2 Các kết luận từ liệu thứ cấp 45 4.1.3 Đánh giá chung tình hình hoạt động sản xuất cơng ty 45 4.2 DỰ BÁO TRIỂN VỌNG VÀ QUAN ĐIỂM THỰC HIỆN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÀNH ĐIỆN NÓI CHUNG VÀ CỦA INDECO NÓI RIÊNG 47 4.2.1 Dự báo tình hình kinh tế Việt Nam năm 2010 47 4.2.2 Dự báo phát triển ngành Điện 49 4.2.3 Quan điểm định hướng Đảng Nhà nước phát triển ngành Điện 50 4.2.4 Quan điển phát triển Công ty 53 4.3 CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA INDECO 53 4.3.1 Giải pháp từ phía nhà quản lý vĩ mơ 53 4.3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 55 4.3.3 Một số đề xuất, kiến nghị 56 Bùi Thị Ngọc K42F4 Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY INDECO 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lạm phát tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng mà quốc gia phải quan tâm trình phát triển kinh tế - xã hội Lạm phát tượng kinh tế phức tạp, xuất kinh tế phát triển bị cân đối thường gây hậu nghiêm trọng Những tưởng lạm phát cao Việt Nam vào dĩ vãng lịch sử phát triển kinh tế đến kinh tế nước ta bước vào thời kỳ ổn định, hưng thịnh Tuy nhiên, lần lạm phát cao quay trở lại Lạm phát tác động tới toàn thể quốc gia làm cho kinh tế bị trì trệ, đời sống nhân dân khó khăn…và từ quốc gia cố gắng tìm giải pháp để kiềm chế lạm phát, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, kinh tế ổn định Giống Chủ tịch WB Robert Zoellick phát biểu: “Cuộc khủng hoảng toàn cầu cần giải pháp toàn cầu việc ngăn chặn thảm họa kinh tế nước phát triển có ý nghĩa quan trọng nỗ lực chống khủng hoảng toàn cầu Chúng ta cần đầu tư vào mạng lưới an sinh xã hội, sở hạ tầng, doanh nghiệp vừa nhỏ để tạo việc làm, tránh bất ổn xã hội bất ổn trị” Lạm phát thời gian vừa qua thực trở thành đề tài nóng bỏng Với nỗ lực toàn tất nước giới nói chung nỗ lực kiềm chế lạm phát Việt Nam nói riêng làm cho kinh tế dần ổn định vào năm 2009 lạm phát Việt Nam 10% Các công ty năm 2009 dần lấy lại đà tăng trưởng Nhưng khó khăn xảy lạm phát cao quay trở lại Việt Nam năm 2010 số gia tiêu dùng tháng cuối năm 2009 đầu năm 2010 tăng dần nhà kinh tế dự đoán lạm phát mức 10% Chính mà cơng ty cần có biện pháp để hạn chế ảnh hưởng lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh Nền kinh tế phát triển đồng nghĩa với việc ngành kinh tế có nhiều hội để áp dụng khoa học kỹ thuật, áp dụng công nghệ đại Và để áp dụng tiến vào sản xuất, kinh doanh khơng thể thiếu ngành điện Ngành điện n gành đôi tất ngành kinh tế, đôi với đời sống nhân dân xã hội Khi nhà Bùi Thị Ngọc K42F4 Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại máy thủy điện nước ta vào hoạt động năm 1945 làm cho nước ta bước sang trang sử Việc hội nhập kinh tế quốc tế nước ta nhân tố quan trọng để thu hút nguồn đầu tư nước vào phát triển nguồn điện Chúng ta thức gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), đầu tư nước vào Việt Nam ngày tăng … Đây nhân tố tạo khả thú c đẩy phát triển nguồn điện nước ta Tuy nhiên, để khả biến thành thực, cần có chế sách biện pháp phát triển thị trường để tạo sức hấp dẫn cho cá nhân tổ chức nước vào nước ta hợp tác đầu tư Ngày nay, ngành điện ngày quan tâm, đầu tư xây nâng cấp để phục vụ cho kinh tế xã hội Kèm theo đầu tư ngành điện cải tạo nâng cấp hệ thống truyền tải điện để đủ khả phục vụ cho nhu cầu ngày gia tăng, mà cơng ty cung cấp, lắp đặt bảo dưỡng hệ thống trạm điện hệ thống truyền tải điện đời, cơng ty INDECO, thành lập ngày 30-5-2003 xuất phát từ công ty nhỏ với cố gắng cải tiến kh ơng ngừng xếp vào công ty đứng đầu hệ thống điện Ngày công nghệ không ngừng phát triển, nhu cầu người không ngừng nâng cao đơn vị INDECO lại phải khơng ngừng phục vụ cải tiến kỹ thuật để đáp ứng đủ đảm bảo cho nhu cầu khách hàng Trong đợt khủng hoảng kinh tế vừa qua công ty tiếng mỹ nước tây âu nói chung cơng ty liên danh với nước Việt Nam gần lao đao trước bão kinh tế này, công ty INDECO khơng đứng ngồi tác động vịng xốy Chính tơi chọn “Một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH Hệ thống Công nghiệp Việt Nam” 1.2.XÁC LẬP VÀ TUYÊN BỐ TRONG ĐỀ TÀI Trong thời kì lạm phát, hoạt động sản xuất kinh doanh công ty kinh tế bị ảnh hưởng mức độ khác INDECO khơng nằm ngồi vịng quay Chính vậy, qua đề tài em muốn tìm hiểu rõ tình hình Lạm phát Việt Nam thời gian gần để trả lời cho câu hỏi: lạm phát gì? Nguyên nhân lạm phát Việt Nam gì? Những ảnh hưởng lạm phát đến kinh tế đời sống xã hội? Ảnh hưởng lạm phát Bùi Thị Ngọc K42F4 Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại đến hoạt động sản xuất kinh doanh INDECO nào? Và từ có giải pháp để hạn chế ảnh hưởng lạm phát sao? 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài nguyên nhân ảnh hưởng lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sản xuât th ương mại, cụ thể công ty INDECO Khi lạm phát xảy tác động tới doanh thu, lợi nhuận, chi phí lao động công ty Trên sở nắm bắt tác động nhà nước có ứng phó kịp thời nhằm kiềm chế lạm phát hạn chế ảnh hưởng xấu đến kinh tế - xã hội Thông qua đề tài này, ta thấy INDECO đưa giải pháp cụ thể để hạn chế ảnh hưởng lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh doanh qua đưa số đề xuất, kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện sách kiềm chế lạm phát Nhà nước 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Theo không gian: Đề tài xem xét ảnh hưởng lạm phát tới kinh tế Việt Nam, kinh tế giới nói chung ảnh hưởng lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh INDECO nói riêng Từ đó, đưa số đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh doanh INDECO - Theo thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng lạm phát ảnh hưởng lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty thời gian gần 2007 – đầu năm 2010 - Theo nội dung: Nói giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh doanh INDECO 1.5 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu giải pháp hạn chế ảnh hưởng lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh doanh INDECO Chương 2: Một số lý luận Lạm phát ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh INDECO Chương Phương pháp nghiên cứu kết phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng Lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh doanh INDECO Bùi Thị Ngọc K42F4 Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại Chương Các kết luận đề xuất đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp hạn chế ảnh hưởng Lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh INDECO” Bùi Thị Ngọc K42F4 Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại CHƯƠNG 2: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY INDECO 2.1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT 2.1.1 Quan điểm khái niệm lạm phát “Các nhà làm sách nước thay nhận chân vấn đề lại mở tranh luận cách vô nghĩa…Cuộc tranh luận bắt đầu việc đặt vấn đề quyền số chi tiêu lương thực…Cuộc tranh luận chuyển sang gọi tăng giá lạm phát?”(Vũ Quang Việt, 2004) Lạm phát bắt đầu quan tâm tính tốn kể từ lúc kinh tế Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường vào năm 1986 Có nhiều quan điểm khác lạm phát Trong kinh tế học, lạm phát tượng giảm sức mua đồng tiền Điều có nghĩa “vật giá leo thang”, giá hàng hóa dịch vụ tăng cao khiến với số lượng tiền, người tiêu dùng mua hàng hóa phải trả giá cao để hưởng dịch vụ Milton Friedman đóng vai trị người sáng lập trường phái tiền tệ cho “lạm phát lúc nơi luôn tượng tiền tệ” Phát biểu khơng tạo danh tiếng cho ơng mà cịn danh tiếng cho trường phái tiền tệ Nhưng phát biểu thường nhắc đến vội vàng tin lạm phát đơn giản bắt nguồn từ cung tiền Thực tế chứng minh nhiều lạm phát xảy xuất phát từ cú sốc bên kinh tế cú sốc dầu mỏ năm 1973-1974 1979-1980, hay xuất phát từ sụt giảm tổng cung kinh tế Theo quan điểm J.M.Keynes lạm phát khơng phải tượng tiền tệ Ông cho “lạm phát vi phạm trình tái sản xuất nằm lĩnh vực lưu thông tiền tệ, phát hành tiền mức tạo cầu dư thừa thường xuyên” Lý thuyết Keynes hệ thống lý luận kinh tế vĩ mô lấy tác ph ẩm Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ (thường gọi tắt Lý thuyết tổng quát) J.M Keynes (1883-1948) làm trung tâm lấy nguyên lý cầu hữu hiệu làm tảng Nguyên lý cầu hữu hiệu khẳng định rằng, lượng cung hàng hóa lượn g cầu định Do đó, vào thời kỳ suy thoái kinh tế, tăng lượng cầu đầu tư hàng hóa cơng cộng (tăng chi tiêu cơng cộng), sản xuất việc làm tăng theo, nhờ giúp cho kinh tế khỏi thời kỳ suy thoái Bùi Thị Ngọc K42F4 Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại Vào năm gần đây, khác biệt trường phái ngày thu hẹp Sự hợp tác manh mún tạo giai đoạn lĩnh vực kinh tế vĩ mô Các nhà kinh tế thường sử dụng khái niệm chung lạm phát sau: Lạm phát tăng lên liên tục mức giá trung bình theo thời gian Mức giá trung bình hiểu mức giá chung tất hàng hóa dịch vụ Mức giá chung đo số giá 2.1.2 Thước đo lạm phát Muốn đánh giá mức độ lạm phát ta dựa vào tiêu tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ lạm phát tiêu phản ánh tỷ lệ tăng thêm hay giảm bớt giá thời điểm so với thời điểm trước Nếu lấy số giá tỷ lệ thay đổi giá so với thời điểm gốc tỷ lệ lạm phát tính theo cơng thức sau: Chỉ số giá thời điểm (t) - Chỉ số giá thời điểm (t-1) Tỷ lệ lạm phát thời điểm (t) = Chỉ số thời điểm (t-1) Nếu lấy số giá tỷ lệ thay đổi so với thời điểm thời điểm trước tỷ lệ lạm phát tính theo cơng thức: Tỷ lệ lạm phát thời điểm (t) = Chỉ số giá thời điểm (t) – 100 Hai thước đo thông dụng để phản ánh tổng quát số giá tiêu dùng (CPI) số điều chỉnh (GDP) - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tỷ số phản ánh giá hàng hóa nhiều năm khác so với giá hàng hóa năm gốc tính theo cơng thức:  q0i pti CPI =  q0i p0i - Chỉ số điều chỉnh (GDP): số có mức độ bao phủ rộng Nó bao gồm tất hàng hóa dịch vụ sản xuất kinh tế trọng số tính tốn điều chỉnh tùy thuộc vào mức độ đóng góp tương ứng loại hàng hóa dịch vụ vào giá trị gia tăng tính theo cơng thức:  qti pti GDP =  qti p0i Trong đó, q i lượng hàng hóa, p i giá mặt hàng, t năm hành, năm gốc Bùi Thị Ngọc K42F4 Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại 2.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT CỦA LẠM PHÁT TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.2.1 Phân loại lạm phát Dựa vào tỷ lệ lạm phát nhà kinh tế thường chia thành loại: lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã siêu lạm phát • Lạm phát vừa phải: Là loại lạm phát số, tỷ lệ giá thấp, 10% Trong điều kiện lạm phát vừa phải, giá tăng chậm, thường xấp xỉ mức tiền lương cao chút Do giá trị tiền tệ tương đối ổn định, tạo thuận lợi cho môi trường kinh tế xã hội, tác hại lạm phát thường khơng đáng kể • Lạm phát phi mã xảy giá tăng tương đối nhanh với tỷ lệ hay số năm Loai lạm phát trở nên vững gây biến dạng kinh tế nghiêm trọng Trong thập niên 1980 nhiều nước lâm vào tình trạng lạm phát phi mã đến 600 – 700% có Việt Nam • Siêu lạm phát xảy lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã Lạm phát Đức năm 1922 – 1923 hình ảnh siêu lạm phát điển hình lịch sử lạm phát giới, giá tăng từ đến 10 triệu lần Gần năm tháng 10 năm 2008 lạm phát Zimbabwe tăng với tốc độ tên lửa, lên tới 231 triệu % Một ổ bánh mì, giá hồi tháng 500 đôla Zimbabwe, lên đến khoảng 10.000 đôla Siêu lạm phát có sức phá hủy mạnh tồn hoạt động kinh tế thường kèm với thiệt hại nghiêm trọng sâu sắc Tuy nhiên chúng xảy 2.2.2 Nguyên nhân gây Lạm phát 2.2.2.1 Lạm phát cầu kéo (lạm phát cầu) Lạm phát cầu kéo xảy tổng cầu tăng lên mạnh mẽ mức sản lượng đạt vượt tiềm Trong thực tế lạm phát cầu kéo người ta thường nhận thấy lượng tiền lưu thơng khối lượng tín dụng tă ng đáng kể vượt khả có giới hạn mức cung hàng hóa Như vậy, chất lạm phát cầu kéo chi tiêu nhiều tiền để mua lượng cung hạn chế hàng hóa sản xuất được, điều kiện thị trường lao động đạt cân Tổng cầu: AD = C + I + G + X – M Do thành phần chi tiêu gia tăng (bao gồm yếu tố C, I, G, X) làm cho tổng cầu AD tăng, sản lượng tăng ít, cịn giá tăng nhiều gây lạm phát Mơ hình: Ban đầu kinh tế đạt trạng thái cân E(P ; Y0 = Y*) Bùi Thị Ngọc K42F4 Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại Khi phủ sử dụng CSTK mở rộng đầu tư tăng mạnh AD tăng -> AD’ Trạng thái cân xác định E’(P’; Y’) Nền kinh tế có tăng trưởng (Y’> Y = Y* ) tốc độ tăng giá (P’>P0) hay lạm phát lớn tốc độ tăng trưởng -> Cầu kéo giá P ASL AS E’ P’ AD’ P E AD Y = Y* Y’ Y Hình 2.1 Lạm phát cầu kéo 2.2.2.2 Lạm phát chi phí đẩy (lạm phát cung) Đó đặc điểm lạm phát đại Kiểu lạm phát gọi lạm phát chi phí đẩy, vừa lạm phát vừa suy giảm sản lượng, tăng thêm thất nghiệp nên gọi “lạm phát đình trệ” Khi giá đầu vào tăng (nguyên nhiên vật liệu như: xăng dầu, điện nước…; tiền lương, tiền công tăng) làm cho tổng cung AS giảm dẫn đến giá tăng gây lạm phát Mơ hình: Ban đầu kinh tế cân E(P0, Y0 = Y*) Giả sử chi phí đầu vào tăng -> AS giảm -> AS’ Trạng thái cân xác định E’ (P’; Y’) Đây hình ảnh kinh tế suy thoái (Y’< Y = Y*; P’>P0 ) khơng có đánh đổi lạm phát thất nghiệp (hình…) Bùi Thị Ngọc 10 K42F4 Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại việc sản xuất thiết bị điện bị ảnh hưởng kéo theo việc nhập linh kiện bị ảnh hưởng lớn Câu 4: Ảnh hưởng lạm phát tới việc thực hợp đồng lớn với 80% số người vấn chọn Cịn lại 20% cho ảnh hưởng bình thường Số lượng đơn đặt hàng đi, số bị ngừng lại điều cho thấy doanh nghiệp gặp khó khăn việc sản xuất Câu 5: Số lượng nhân viên phải nghỉ việc tạm thời bị thơi việc: 40% doanh nghiệp có số, 60% khơng có cơng nhân Điều chứng tỏ lạm phát có ảnh hưởng tới số lượng nhân viên doanh nghiệp đại đa số doanh nghiệp cố gắng trì số lượng nhân viên chờ ổn định phát triển trở lại kinh tế, ngành Câu 6: Khả đáp ứng nhu cầu ngành điện thiết bị điện 20% cho tốt, cịn lại 20% cho tốt 60% cho bình thường Điều cho thấy việc đáp ứng nhu cầu nước chưa thực tốt Do việc phải nhập nhiều linh kiện quan trọng nước khiến giá thành thiết bị điện cao Câu 7: Khả cạnh tranh doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh ngành 60% cho khả cạnh tranh tốt, 40% cho khả cạnh tranh bình thường Đây dấu hiệu đáng mừng cho ngành sản xuất thiết bị điện Các doanh nghiệp cố gắng sản xuất tốt tự tin vào khả thân doanh nghiệp Câu 8: Khả dự báo tình hình lạm phát Chính phủ 50% cho Chính phủ dự báo tốt, 36,7% cho bình thường, 13,3% cho Chính phủ làm chưa tốt Tuy đại đa số cho Chính phủ dự báo tốt điều đáng buồn số lượng khơng nhỏ cho Chính phủ thực chưa tốt Điều chứng tỏ người mong đợi vào cơng tác dự báo Chính phủ xác để doanh nghiệp chủ động cơng tác hạn chế ảnh hưởng lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh Câu 9: Hiệu việc thực sách kiềm chế lạm phát Chính phủ đại đa số cho Chính phủ làm tốt với 83,3% Điều chứng tỏ Chính phủ có sách phù hợp với kinh tế 4.1.1.2 Kết từ vấn chuyên gia Theo ý kiến đánh giá chuyên gia lạm phát có ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Trong thời kì lạm phát cao (năm 2008) doanh nghiệp khó khăn việc thực hợp đồng ký kết Bùi Thị Ngọc 44 K42F4 Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại giá linh kiện đầu vào tăng cao khoảng 40%, có linh kiện tăng cao khoảng 60% Chính mà chun gia lo ngại nhiều nhà kinh tế dự báo tình hình lạm phát nước ta năm mức hai số Trong năm 2009 công ty có nhiều nỗ lực để hoạt động kinh doanh phát triển nhờ mà hoạt động sản xuất nhà máy nâng cao Một nhữn g biện pháp mà công ty áp dụng thành lập thêm phòng phát triển thị trường trước nhân viên kinh doanh tự tìm ký hợp đồng Nhờ phịng phát triển thị trường thành lập mà công ty tập trung tiếp cận nhiều với dự án lớn nước Từ sở để phịng kinh doanh tập trung phân tích kỹ thuật báo giá Chính nhờ mơ hình cải tiến mà công ty tiếp cận nhanh với nhu cầu khách hàng Một biện pháp mà công ty thực thành công nhân viên kinh doanh nhân viên kỹ thuật công ty chủ yếu người tốt nghiệp đại học Chính mà việc nắm bắt kiến thức hay kỹ cơng việc hồn thiện Hơn nữa, công ty tạo điều kiên cho cán cơng ty tham gia khóa học nâng cao trình độ tay nghề Gần 20 cán công nhân viên tham gia chương trình… Nhờ vào nỗ lực tồn thể doanh nghiệp mà tốc độ tăng doanh thu, lợi nhuận ngày cải thiện Công ty tưởng chừng qua khỏi giai đoạn khó khăn tốc độ tăng doanh thu, lợi nhuận năm 2009 cải thiện so với năm 2008 bị ảnh hưởng lạm phát Công ty lo lắng bị ảnh hưởng lạm phát quay trở lại tới hoạt động sản xuất kinh doanh tình hình kinh tế nước ta năm 2010 với nhiều dự đốn khơng khả quan 4.1.2 Các kết luận từ liệu thứ cấp 4.1.3 Đánh giá chung tình hình hoạt động sản xuất cơng ty 4.1.3.1 Ưu điểm Một ưu điểm bật công ty đội ngũ cán cơng nhân viên có nhiều kinh nghiệm Chính mà việc phân tích tình hình, xử lý cơng việc nhanh chóng đáp ứng nhu cầu cấp thiết công việc Hơn môi trường làm việc chuyên nghiệp làm hài lịng nhiều khách hàng khó tính Ưu điểm thứ hai công ty hoạt động ngành đánh giá có sức hấp dẫn đầu tư cao Do nhu cầu điện ngày tăng nhanh Các nhà máy điện liên tục đầu tư, cấp phép xây dựng Các trung cư, tòa nhà cao tầng liên tục mọc lên với tốc độ thị hóa cách nhanh chóng Vì vậy, nhu cầu sử dụng thiết bị điện từ mà tăng cao Bùi Thị Ngọc 45 K42F4 Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại Ưu điểm thứ ba công ty với kinh nghiệm làm việc cố gắng suốt thời gian qua mà cơng ty đánh giá ba công ty đứng đầu ngành Chính mà nhiều khách hàng tin tưởng lựa chọn sản phẩm công ty Đây hôi lớn giúp cho cơng ty ngày nâng cao thị phần nước tự tin tăng cường xuất sang thị trường nước khác 4.1.3.2 Khó khăn Khó khăn thứ công ty hoạt động ngành có sức hấp dẫn nên ngày nhiều công ty mọc lên Việc cạnh tranh ngành ngày khắt khe địi hỏi cơng ty phải có chiến lược hợp lý Việc tìm nhà cung ứng tốt có tính chất định Vì linh kiện đầu vào ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành thiết bị điện đầu nên giá hợp lý vấn đề mấu chốt để đấu thầu dự án lớn thành công Thứ hai cơng ty thiết vốn mà nhiều d ự án công ty ký kết mà khơng có khả đảm bảo nên phải liên kết với công ty khác lĩnh vực Điều làm giảm doanh thu, lợi nhuận mang lại cho công ty Thứ ba linh kiện chủ yếu phải nhập từ nước ngồi Việ c phải nhập nhiều linh kiện làm cho công ty chủ động nguồn đầu vào Hơn việc phải nhập nên giá hàng hóa bị đẩy lên cao gây khó khăn cho việc bán hàng Thứ tư, đội ngũ phát triển thị trường thành lập nê n chưa đủ số lượng nên việc nắm bắt thị trường hay tìm dự án gặp nhiều khó khăn 4.1.3.3 Nguyên nhân Thứ nhất, Do nhiều khu công nghiệp lớn nước xây dựng, thêm dân số ngày tăng nhanh nên nhu cầu điện sản xuất điện sinh hoạt ngày tăng cao Hiện nay, nhà máy điện đáp ứng hết nhu cầu nên Việt Nam phải nhập điện nước lân cận Thứ hai, Do công ty công ty tư nhân nên việc huy động vốn chủ sở hữu gặp nhiều khó khăn Cịn việc vay vốn ngân hàng bị giới hạn nên việc mở rộng quy mơ đáp ứng với nhu cầu toàn xã hội hoạt động sản xuất kinh doanh cịn khó khăn Bùi Thị Ngọc 46 K42F4 Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại Thứ ba, Do mức độ đầu tư nhà nước vào việc nghiên cứu hay ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến nhân loại bị giới hạn nên phải nhập nhiều thiết bị điện tử Một phần ngân sách bị giới hạn nên thay việc sản xuất để dùng nhập tiếp tục lắp ráp Chính điều làm cho sản phẩm có giá thành cao thực chất lợi nhuận thu không cao 4.2 DỰ BÁO TRIỂN VỌNG VÀ QUAN ĐIỂM THỰC HIỆN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÀNH ĐIỆN NÓI CHUNG VÀ CỦA INDECO NĨI RIÊNG 4.2.1 Dự báo tình hình kinh tế Việt Nam năm 2010 Về tăng trưởng kinh tế Việt Nam, nhiều chuyên gia kinh tế nước tin tưởng vào khả đạt mức tăng trưởng GDP Việt Nam 6,5% năm 2010, mục tiêu kế hoạch mà Chính phủ đặt cho năm cuối kế hoạch 2006-2010 dù kinh tế Việt Nam gặp nhiều thách thức Việt Nam cần tăng trưởng để tái cấu lại kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố; cần phải ổn định lạm phát để tránh ảnh hưởng đến mặt đời sống kinh tế xã hội, mục tiêu Chính phủ năm 2010 ổn định để tăng trưởng Theo phận nghiên toàn cầu standard chartered dự báo, với hỗ trợ tích cực sách tài khóa nhu cầu nước điều chỉnh mạnh, Việt Nam vượt qua khủng hoảng kinh tế toàn cầu cách tương đối tốt Để phản ánh diễn biến tích cực kinh tế, nhóm nghiên cứu nâng mức dự báo tăng trưởng từ 4,2% lên 4,9% cho năm 2009; từ 5% lên 6,7% cho năm 2010 từ 6% lên 7,2% cho năm 2011 Ông Benedict Bingham, Đại diện thường trú cao cấp Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Hà Nội nhấn mạnh, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm định phần cán cân toán: “Nếu cải thiện cán cân toán tăng niềm tin giới đầu tư vào đồng nội tệ, Việt Nam đạt mức tăng trưởng kinh tế 6% năm 2010 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm định phần cán cân toán” Nhưng nhiều yếu tố đẩy lạm phát gia tăng thách thức lớn mà nhà nghiên cứu, nhà kinh tế dự báo cho kinh tế Việt Nam năm 2010 TS Vũ Thành Tự Anh, Giám đốc Nghiên cứu Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright cho năm 2010, nước ta đối mặt với rủi ro Cụ thể, mặt vĩ mô Bùi Thị Ngọc 47 K42F4 Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại nguy thâm hụt ngân sách, thâm hụt thương mại, thâm hụt toán, , lạm phát cao quay trở lại Theo HSBC (Ngân hàng Hồng Kông – Thượng Hải), lạm phát mức 10,1% năm trước giảm 7% năm 2011 Cụ thể, HSBC dự báo số giá tiêu dùng tăng cao hai quý đầu năm, với số tương ứng 12% 11% trước giảm dần sáu tháng cuối năm Chỉ số giá tiêu dùng quý 3, theo HSBC, 11% sau giảm 8,5% vào quý Và nguyên nhân gia tăng giá nguyên liệu đầu vào giá lượng, thực phẩm Báo cáo cho rằng, tốc độ lạm phát Việt Nam trở lại mức hai số vào quý năm nay, chí sớm Một nguồn rủi ro lạm phát nữa, theo HSBC, tốc độ tăng trưởng tín dụng lên tới gần 40% năm 2009 Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) dự báo, lạm phát năm 2010 Việt Nam tăng tốc mức trung bình khoảng 10% Nguyên nhân việc phá giá đồng Việt Nam gia tăng dự kiến hoạt động kinh tế giá hàng hóa giới vào năm 2010 Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến lạm phát Việt Nam gia tăng năm 2010 Việc kiểm soát lạm phát trở thành trọng tâm ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam nhiều năm qua, song gần việc trì cân đối lớn kinh tế lên không phần quan trọng, cân đối vĩ mơ ngày tích luỹ đến mức độ trầm trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới ổn định kinh tế vĩ mô hạn chế khơng gian điều hành sách Nếu tính qui luật diễn biến thị trường giá trì năm 2010 kết hợp với sách kinh tế vĩ mô quản lý thị trường giá hợp lý CPI năm mức số Tuy nhiên, điều kiện khơng đảm bảo CPI lên tới 12-15% "Việc điều chỉnh giá xăng dầu, điện, than, nước sinh hoạt, cước vận tải,… cần thận trọng định mức độ thời điểm để đảm bảo mục tiêu kiểm soát lạm phát năm 2010", Tiến sĩ Vũ Đình Ánh nhận định "Kinh tế vĩ mơ ổn định tiền đề vững cho tăng trưởng bền vững Năm 2009 2010 đà tăng trưởng kinh tế trì có sức ép tăng lạm phát , đó, việc hoạch định điều hành sách tiền tệ phải linh hoạt áp dụng đồng nhiều giải pháp tổng thể", Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Giàu xác nhận, mục tiêu sách tiền tệ NHNN bên cạnh hỗ trợ tăng trưởng kinh tế cịn phải kiểm sốt lạ m phát mức hợp lý để ổn định kinh tế vĩ mô Bùi Thị Ngọc 48 K42F4 Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại 4.2.2 Dự báo phát triển ngành Điện Ngành điện coi ngành then chốt, nhận nhiều quan tâm nhà nước, phấn đấu đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm ngành điện xấp xỉ gấp lần tốc độ tăng trưởng GDP chung nước Mặc dù công ty ngành hoạt động hết công suất không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng điện nước Tình trạng thiếu điện tiếp diễn số dự án phát triển nguồn điện bị chậm tiến độ, đồng thời cố xảy làm nhà máy vận hành phải ngừng hoạt động dẫn tới lượng điện sản xuất không đạt so với kế hoạch Thống kê sản lượng điện sản xuất từ 2000-2010 120 95.8 84.8 Triệu MWh 100 80 66.8 59.1 53.3 60 46.2 40.5 40 26.730.735.9 75 Sản lượng điện sản xuất 20 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 20 07 20 08 20 09 20 10 Năm Hình 4.1 Thống kê sản lượng điện sản xuất từ 2000 - 2010 Sản lượng điện sản xuất nước năm gần tăng nhanh chóng từ 26,7 triệu MWh từ năm 2000 đến năm 2008 sản lượng điện sản xuất đạt tới 77 triệu MWh Dự báo nhu cầu sử dụng điện phải điều chỉnh số dự án đầu tư sản xuất tăng mạnh thời gian vừa qua làm cho việc cung ứng điện khó khăn Cụ thể, xuất loạt siêu dự án khu liên hợp sản xuất thép liên doanh Vinashin với tổng vốn đầu tư dự kiến gần 9,8 tỷ USD; dự án thép trị giá 7,9 tỷ USD Hà Tĩnh tập đồn cơng nghiệp nặng Formosa (Đài Loan, Trung Quốc) cấp giấy phép chứng nhận đầu tư Bên cạnh đó, dự án sản xuất hóa chất, xi măng tiến hành xin cấp giấy phép áp lực lên ngành điện cao Bùi Thị Ngọc 49 K42F4 Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại Ngành điện ngành hấp dẫn đầu tư khu vực tốc độ tăng trưởng kinh tế nhu cầu điện tăng cao Nhu cầu sử dụng điện Việt Nam cao kể ngắn hạn, trung hạn dài hạn Theo tính tốn EVN, để đáp ứng nhu cầu kinh tế tăng trưởng năm khoảng 7,5-8% thực mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước Cơng nghiệp 15 năm tới nhu cầu điện phải tăng từ 15-17% năm Tiềm thủy điện tất hệ thống sông Việt Nam khoảng 123 tỉ KWh/năm tương đương với khoảng 31.000 MW Hiện nay, cơng trình thủy điện khai thác khoảng 4.800 MW khai thác 16% tiềm thủy điện Trong giai đoạn 2006-2015 có xét đến triển vọng 2025, ngành điện cần xây dựng thêm 74 nhà máy trung tâm điện lực với tổng công suất lên đến 81.000 MW Cụ thể xây dựng 46 nhà máy thủy điện (qui mô công suất lớn 50 MW), trung tâm thủy điện tích năng, trung tâm nhiệt điện khí, 17 nhà máy trung tâm nhiệt điện than, trung tâm điện hạt nhân trung tâm lượng tái tạo Với tốc độ tăng trưởng cao ngành nhu cầu sử dụng điện ngày gia tăng hội lớn cho công ty sản xuất thiết bị điện phát triển Việc xây dựng nhà máy điện quan trọng đ ể thực vấn đề khơng thể thiếu nhà máy sản xuất thiết bị điện Trong năm gần nhờ vào phát triển khoa học kỹ thuật nỗ lực việc đào tạo nguồn nhân lực mà việc đáp ứng nhu cầu ngành điện ngày c àng cao Thay việc phải nhập nhiều thiết bị trước cơng ty nước phải nhập phần linh kiện sản xuất thiết bị điện nước Các thiết bị đáp ứng lượng lớn nhu cầu với chất lượng tốt Ngành điện đánh giá ngành có tốc độ tăng trưởng cao hấp dẫn đầu tư mà cơng ty việc lắp ráp, sản xuất thiết bị điện ngày phát triển Một đất nước phát triển nhu cầu sử dụng điện cao Ngành điện phát triển kéo theo việc sản xuất thiết bị phục vụ cho ngành điện phát triển 4.2.3 Quan điểm định hướng Đảng Nhà nước phát triển ngành Điện Chiến lược phát triển chung ngành điện phát triển đồng nguồn lưới điện theo hướng đại Phát triển thuỷ điện, nhiệt điện than, nhiệt điện khí, điện nguyên tử , kết hợp trao đổi, liên kết lưới điện với nước khu vực Bùi Thị Ngọc 50 K42F4 Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại Tổng công ty Điện lực Việt Nam đầu tư cơng trình phát điện có cơng suất từ 100 MW trở lên, tạo điều kiện cho doanh nghiệp khác đầu tư cơng trình có cơng suất nhỏ Phát triển nhanh, đồng bộ, đại hệ thống truyền tải, phân phối nhằm nâng cao độ tin cậy, an toàn cung cấp điện giảm tổn thất điện Để thực chiến lược Nhà nước đề cần nhiều phận kết hợp đồng Và phận thiếu chiến lược phát triển ngành điện công ty xây lắp hệ thống điện Chiến lược phát triển ngành xây lắp điện tăng cường lực cho đơn vị xây lắp điện để có khả đảm nhận cơng trình đầu tư từ khâu thiết kế kỹ thuật thi công, khâu xây dựng, lắp đặt thiết bị nhà máy điện, cơng trình lưới điện lớn nước có khả tham gia đấu thầu cơng trình nước ngồi Xét tờ trình số 1768/TTr-KHĐT ngày 02 tháng năm 2003, Công văn số 4312/CV-NLDK ngày 24 tháng năm 2004 Bộ Công nghiệp đề nghị phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Điện Việt Nam giai đoạn 2004 - 2010, định hướng đến 2020 4.2.3.1 Chiến lược phát triển nguồn điện: a) Ưu tiên phát triển thuỷ điện, cơng trình có lợi ích tổng hợp (cấp nước, chống lũ, chống hạn ) Khuyến khích đầu tư nguồn thuỷ điện nhỏ với nhiều hình thức để tận dụng nguồn lượng sạch, tái sinh Trong khoảng 20 năm tới xây dựng hầu hết nhà máy thuỷ điện nơi có khả xây dựng Dự kiến đến năm 2020 tổng công suất nhà máy thủy điện khoảng 13.000 - 15.000 MW b) Phát triển nhà máy nhiệt điện với tỷ lệ thích hợp, phù hợp với khả cung cấp phân bố nguồn nhiên liệu: - Nhiệt điện than: dự kiến đến năm 2010 có tổng cơng suất khoảng 4.400 MW Giai đoạn 2011 - 2020 cần xây dựng thêm khoảng 4.500 - 5.500 MW (phụ tải sở), 8.000 - 10.000 MW (phụ tải cao) Do nguồn than sản xuất nước hạn chế, cần xem xét xây dựng nhà máy điện sử dụng than nhập - Nhiệt điện khí: đến năm 2010 có tổng cơng suất khoảng 7.000 MW, giai đoạn 2011 - 2020 cần xây dựng thêm khoảng 3.500 MW (phương án cấp khí sở), trường hợp nguồn khí phát nhiều cần xây dựng thêm khoảng 7.000 MW Bùi Thị Ngọc 51 K42F4 Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại - Đầu tư khảo sát, nghiên cứu, chuẩn bị điều kiện cần thiết để xây dựng nhà máy điện nguyên tử Việt Nam với quy mô công suất khoảng 2.000 MW, dự kiến đưa vào vận hành giai đoạn sau năm 2015 c) Nhập điện: theo hiệp định hợp tác lượng ký kết, Việt Nam nhập khoảng 2.000 MW công suất từ Lào Tiếp theo xem xét nhập điện từ Campuchia Trung Quốc d) Phát triển nhà máy sử dụng lượng tái tạo Tận dụng nguồn lượng chỗ để phát điện cho khu vực mà lưới điện quốc gia cung cấp cung cấp hiệu quả, đặc biệt hải đảo, vùng sâu, vùng xa 4.2.3.2 Chiến lược phát triển lưới điện: - Phát triển nguồn điện phải đôi với phát triển lưới điện, phát triển lưới điện phân phối phải phù hợp với phát triển lưới điện truyền tải - Phát triển nhanh hệ thống truyền tải 220, 500 kV nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện giảm tổn thất điện lưới truyền tải, bảo đảm khai thác kinh tế nguồn điện; phát triển lưới 110 kV thành lưới điện phân phối cung cấp trực tiếp cho phụ tải - Nghiên cứu giảm bớt cấp điện áp trung lưới điện phân phối Nhanh chóng mở rộng lưới điện phân phối đến vùng sâu, vùng xa Tập trung đầu tư cải tạo lưới điện phân phối để giảm tổn thất điện năng, giảm cố nâng cao độ tin cậy cung cấp điện 4.2.3.3 Chiến lược phát triển điện nông thơn miền núi: - Đẩy mạnh điện khí hố nơng thơn nhằm góp phần đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn - Sử dụng nguồn lượng tái tạo để cấp điện cho khu vực vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Xây dựng chế quản lý để trì phát triển nguồn điện khu vực - Khuyến khích đa dạng hố đầu tư quản lý lưới điện nông thôn - Tăng cường kiểm sốt giá điện nơng thơn để đảm bảo thực theo giá trần Chính phủ quy định Như vậy, việc phát triển ngành điện nhà nước quan tâm đẩy mạnh nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện cho phát triển kinh tế - xã hội Phấn đấu đến năm 2010 đạt sản lượng từ khoảng 88 đến 93 tỷ kWh năm 2020 đạt sản Bùi Thị Ngọc 52 K42F4 Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại lượng từ 201 đến 250 tỷ kWh Đẩy nhanh chương trình đưa điện nơng thơn, miền núi, phấn đấu đến năm 2010 đạt 90% số hộ dân nông thôn có điện, đến năm 2020 đạt 100% số hộ dân nơng thơn có điện Đảm bảo cân tài bền vững 4.2.4 Quan điển phát triển Công ty INDECO ` Trong năm 2009, công ty đạt mục tiêu tăng trưởng Chính mà năm công ty cố gắng để tăng cường hoạt động Nhưng với nhiều lo ngại tình hình lạm phát năm 2010 nên vào họp tổng kết cuối năm 2009, ban lãnh đạo công ty đưa số giải pháp: Trong năm nay, công ty cho xây dựng thêm nhà máy Hưng Yên chuyên làm khí Với chiến lược cơng ty bao tồn thị trường miền Bắc dự án Building, dự án ngành thép, xi măng, quặng, hóa chất dầu khí Định hướng cơng ty năm tập trung vào ngành định Chính mà năm cơng ty cố gắng mở hướng cho đồng thời giúp giải khó khăn việc sản xuất sản phẩm phục vụ ngành điện Ngồi ra, cơng ty định hướng tập trung vào dự án ADB, WB, ODA đầu tư vào ngành công nghiệp, nông nghiệp, phát triển sở hạ tầng Việt Nam Vấn đề nhân lực công ty coi trọng quan tâm Trong năm 2009, công ty cho cán chủ chốt công ty họ c nâng cao chun mơn khóa học chiến lược, hay tổ chức cho toàn cán công ty học tiếng anh để nâng cao lực Hơn nữa, cơng ty cịn hỗ trợ vật chất cho cán công ty cán chưa có máy tính, cơng ty hỗ trợ 1/2 Trong năm nay, công ty cố gắng tiếp tục trì lớp tiếng anh thêm nhiều cán tham gia khóa học nâng cao lực để đáp ứng yêu cầu ngày cao công việc xã hội 4.3 CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA INDECO 4.3.1 Giải pháp từ phía nhà quản lý vĩ mơ Có thể thấy, năm 2010, mục tiêu kiềm chế lạm phát 7% Việt Nam kế hoạch đặt khó khăn, Việt Nam tiếp tục chịu đựng nhi ều sức ép đa chiều, cũ mới, kích cầu đầu tư tiêu dùng trung dài hạn, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển đổi cấu lại kinh tế thích ứng với yêu cầu Bùi Thị Ngọc 53 K42F4 Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại tự hoá cạnh tranh bình đẳng thị trường, bảo đảm tính kịp thời li nh hoạt phản ứng sách trước biến động mau lẹ, bất lường bối cảnh nước quốc tế, tăng yêu cầu hỗ trợ giám sát vĩ mơ nghiêm ngặt từ phía nhà nước, đảm bảo ổn định hố mơi trường đầu tư-kinh doanh cân lợi ích mục tiêu sách… Chính phủ có đạo thực đồng nhiệm vụ chủ yếu nhóm giải pháp lớn để khơi phục phát triển kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, ngăn ngừa nguy tái lạm phát cao Thứ nhất, tập trung kiềm chế lạm phát Chính phủ giao NHNN tiếp tục điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, thận trọng; bảo đảm tốc độ tăng trưởng tín dụng khoảng 25% tổng phương tiện toán khoảng 20% Điều hành linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ theo ngun tắc thị trường, bảo đảm phù hợp với mục tiêu phát triển điều kiện thực tế thị trường tài chính, tiền tệ kinh tế Sử dụng linh hoạt công cụ lãi suất theo hướng giảm dần để tạo điều kiện giảm mặt lãi suất thị trường Thứ hai, thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, cải thiện cán cân toán NHNN giao điều hành tỷ giá thị trường ngoại hối linh hoạt mối quan hệ với lãi suất tiền VN ngoại tệ, số giá tiêu dùng, cán cân thương mại kênh đầu tư khác theo hướng ổn định, góp phần khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, huy động nguồn ngoại tệ chưa thu hút từ DN tầng lớp dân cư, kiều hối, tiền gửi từ bên vào VN, cải thiện cán cân toán quốc tế, tạo điều kiện để tăng dự trữ ngoại hối Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập siêu theo đạo Thủ tướng để bảo đảm tốc độ tăng kim ngạch xuất đạt 6% tỷ lệ nhập siêu khoảng 20% năm 2010 Thứ ba, bảo đảm nguồn lực thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Bộ Tài giao tăng cường quản lý, bảo đảm tiết kiệm hiệu chi ngân sách nhà nước Sử dụng linh hoạt nguồn vốn để bảo đảm yêu cầu chi ngân sách nhà nước Rà soát, tổng hợp nhu cầu ứng vốn năm 2011 dự án, cơng trình quan trọng, cấp bách cần đẩy nhanh tiến độ để đưa vào sử dụng năm 2010 mà ngân sách năm 2011 thiết phải bố trí vốn để thực có nguồn hoàn trả vốn ứng Thứ tư, bảo đảm ổn định, an tồn hệ thống tài - ngân hàng Chính phủ giao NHNN kiểm sốt chặt chẽ hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát để đánh giá thực trạng hoạt động Bùi Thị Ngọc 54 K42F4 Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng toàn hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng để có phương án xử lý kịp thời cần thiết Thứ năm, tiếp tục thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh Thúc đẩy phát triển sản xuất, xuất hàng nông sản, ý mặt hàng VN mạnh gạo, cà phê, thủy sản… Thứ sáu, đẩy mạnh công tác tư tưởng, thông tin, tuyên truyền, tạo đồng thuận cao xã hội 4.3.2.Giải pháp từ phía doanh nghiệp 4.3.2.1 Quản lý sử dụng hiệu chi phí Đối với cơng ty INDECO khâu quan trọng để tiết kiệm sử dụng hiệu chi phí khâu tìm kiếm nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào Với đặc điểm ngành linh kiện chủ yếu phải nhập khẩu, dự án lớn phải đấu thầu tìm nhà cung ứng phù hợp quan trọng Chính mà công ty nhập số mặt hàng aptomat, máy cắt… hãng Schneider Pháp, Siemens đức hay ABB Ý nhà máy đặt Trung Quốc với giá thành rẻ nhiều Một phần q trình sử dụng hiệu chi phí vấn đề tổ chức nhân lực công ty quan trọng Thay tất tập trung vào phịng kinh doanh cơng ty tách số cán có lực sang thành lập phòng phát triển thị trường Số lương phải trả thực tế cho cán công nhân viện công ty hiệu mang lại thực lớn nhiều Việc tiết kiệm sản xuất công ty dùng biện pháp để tiết kiệm điện, lượng, đầu tư vào máy móc cơng nghệ tiêu hao lượng để giảm thiểu chi phí lên sản phẩm Bằng việc cắt giảm chi tiêu không cần thiết, phát động phong trào tiết kiệm tồn thể cơng ty Thêm cơng ty cần có tính tốn biện pháp hợp lý để chủ động nguồn hàng Tránh phụ thuộc biến động giá vào việc mua nguyên liệu đầu vào đặc biệt việc phải nhập linh kiện Đây biện pháp hiệu việc tiết kiệm sử dụng hiệu chi phí bỏ 4.3.2.2 Tăng cường huy động sử dụng nguồn vốn có hiệu Để đáp ứng nhu cầu ngày cao việc mở rộng hoạt động sản x uất kinh doanh tránh khỏi Nhưng thời kì lạm phát việc huy động vốn cơng ty gặp nhiều khó khăn lãi suất ngân hàng liên tục tăng cao khiến cho hội tiếp xúc với nguồn vốn khó khăn Hơn nữa, đầu tư mở rộng Bùi Thị Ngọc 55 K42F4 Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại vay vốn lúc kinh tế suy thối hoạt động trì trệ lại khó khăn, lỗ lại lỗ lớn Chính mà việc phải cân nhắc có biện pháp thích hợp với tình hình kinh tế, phù hợp với khả công ty, phù hợp với nhu cầu thị trường vô cần thiết Khi kinh tế có nhiều dấu hiệu phục hồi cơng ty thông qua biện pháp vay vốn, cắt giảm chi phí thu mua, tránh ứ đọng vốn để mở rộng hoạt động sản xuất đáp ứng nhu cầu ngày cao 4.3.2.3 Giải pháp tuyển dụng sử dụng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực vấn đề quan trọng mà công ty phải quan tâm Nó định tới thành cơng hay thất bại hoạt động sản xuất kinh doanh Một cơng ty có máy móc dây chuyền đại mà khơng có đội ngũ lao động chun nghiệp khơng thể mang lại hiệu cao INDECO hiểu vấn đề này, nên cơng ty có giải pháp như: Quan tâm nguồn nhân lực từ trình tuyển dụng để nhân viên đáp ứng tốt công việc tương lai Thêm nữa, công ty cử cán ưu tú học nâng cao nghiệp vụ, trình độ chuyên mơn để tăng suất lao động góp phần vào việc đào tạo nhân viên cơng ty Ngồi ra, cơng ty ln có phong trào thi đua, buổi sinh hoạt tập thể năm chào mừng ngày quốc tế phụ nữ 8-3, hay dịp noel, nghỉ hè để cổ vũ động viên tinh thần tồn thể cán cơng nhân viên tăng cường tình đồn kết Cuối để cán cơng nhân viên cơng ty n tâm cơng tác, lao động sáng tạo cơng ty có chế độ lương, thưởng hợp lý Mức thưởng cao mà công ty giành cho cán xuất sắc 100% lương Nhờ mà tồn thể cán cơng ty ln cố gắng lao động hăng say, góp phần làm cơng ty ngày phát triển 4.3.3 Một số đề xuất, kiến nghị 4.3.3.1.Kiến nghị với Nhà nước Cơ chế, sách thị, nghị Nhà nước có tác động mạnh mẽ đến tồn phát triển doanh nghiệp Sự ổn định đắn định sách Nhà nước tạo nên môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp ngồi nước Tuy nhiên, sách nhà nước cịn có nhiều bất cập nên sau vài kiến nghị: Bùi Thị Ngọc 56 K42F4 Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại Thứ nhất, nhà nước cần tiếp tục hồn thiện mơi trường pháp lý đồng bộ, ổn định, rõ ràng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp yên tâm tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh hợp pháp Thứ hai, Cần phải có chế đối thoại Lãnh đạo địa phương, lãnh đạo trung ương với DN thường xuyên hàng quý Có vậy, vướng mắc thủ tục hành chính, chế đầu tư đưựoc tháo gỡ kịp thời, không để lỡ hội quý báu cho DN hoạt động Thứ ba, Nhà nước cần quan tâm tới việc khuyến khích ứng dụng cơng nghệ đại giành ngân sách cho việc nghiên cứu ứng dụng nhằm hạn chế việc phải nhập hàng điện tử, công nghệ giá thành cao Thứ tư, vốn vấn đề xúc DN, nhiều lý DN khó tiếp cận với Ngân hàng Vì hệ thống ngân hàng cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc với vốn tỷ lệ lãi suất phù hợp thời kì lạm phát để doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn Cuối cùng, nhà nước cần hồn thiện nâng cao cơng tác dự báo thị trường, tình hình lạm phát, tăng trưởng…nhằm cung cấp cho doanh nghiệp thông tin cần thiết, lúc kịp thời để doanh nghiệp đưa giải pháp phù hợp với tình hình kinh tế 4.3.3.2 Kiến nghị với công ty Trong trình thực tập tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, nhận thấy số khó khăn cịn tồn thời kì lạm phát Sau biện pháp giúp công ty hạn chế ảnh hưởng lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh sau: Công ty cần tăng cường khả huy động vốn hình thức khác đưa dự án đầu tư hiệu để vay vốn ngân hàng, hay đẩy nhanh vòng quay vốn tránh việc bị ùn vốn chỗ Theo dõi sát vào tình hình kinh tế Việt Nam để kịp thời nắm bắt dự án đầu tư WB, ADB hay ODA Tăng thêm đội ngũ nhân viên phát triển thị trường để không ngừng lùng sục, nắm bắt tất dự án Tìm nhà cung cấp thường xuyên đáng tin cậy mới, luôn cập nhật công nghệ sơn, mạ, CNC Bùi Thị Ngọc 57 K42F4 Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại Để bám sát thị trường, thâu tóm thị trường đội ngũ kinh doanh khơng ngừng tìm hiểu đối thủ cạnh tranh để có chiến lược, hướng đắn Như việc tìm đối tác để hợp tác hay đối đầu Bùi Thị Ngọc 58 K42F4 ... động sản xuất kinh doanh INDECO nào? Và từ có giải pháp để hạn chế ảnh hưởng lạm phát sao? 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài nguyên nhân ảnh hưởng lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh... hưởng lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 60% trả lời ảnh hưởng lớn, 40% lại cho mức ảnh hưởng lạm phát bình thường Điều cho thấy lạm phát tác động lớn tới hoạt động sản xuất. .. lạm phát ảnh hưởng lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty thời gian gần 2007 – đầu năm 2010 - Theo nội dung: Nói giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh

Ngày đăng: 11/06/2022, 01:44

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1. Lạm phát do cầu kéo - Một số giải pháp hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh của INDECO

Hình 2.1..

Lạm phát do cầu kéo Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2.2. Lạm phát chi phí đẩy - Một số giải pháp hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh của INDECO

Hình 2.2..

Lạm phát chi phí đẩy Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2.3. Lạm phát dự kiến - Một số giải pháp hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh của INDECO

Hình 2.3..

Lạm phát dự kiến Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.4. Lạm phát do cung và cầu tác động đến sản lượng - Một số giải pháp hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh của INDECO

Hình 2.4..

Lạm phát do cung và cầu tác động đến sản lượng Xem tại trang 16 của tài liệu.
hìn vào biểu đồ ta thấy tổng quan hơn diễn biến phức tạp của tình hình lạm phát nước ta trong thời gian gần đây - Một số giải pháp hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh của INDECO

h.

ìn vào biểu đồ ta thấy tổng quan hơn diễn biến phức tạp của tình hình lạm phát nước ta trong thời gian gần đây Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3.2. Chỉ số giá tiêu dùng qua các năm - Một số giải pháp hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh của INDECO

Bảng 3.2..

Chỉ số giá tiêu dùng qua các năm Xem tại trang 27 của tài liệu.
Tổng kết tình hình kinh tế trong năm 2009, Chính phủ đã trình ra Quốc hội những thành tích đáng trân trọng: tăng trưởng GDP 5,2%, trên mức trung bình khu  vực song là mức thấp nhất từ một thập kỷ - Một số giải pháp hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh của INDECO

ng.

kết tình hình kinh tế trong năm 2009, Chính phủ đã trình ra Quốc hội những thành tích đáng trân trọng: tăng trưởng GDP 5,2%, trên mức trung bình khu vực song là mức thấp nhất từ một thập kỷ Xem tại trang 28 của tài liệu.
3.2.2. Tổng quan tình hình của ngành Công nghiệp điện trong những năm gần đây  - Một số giải pháp hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh của INDECO

3.2.2..

Tổng quan tình hình của ngành Công nghiệp điện trong những năm gần đây Xem tại trang 31 của tài liệu.
3.4.1. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của INDECO - Một số giải pháp hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh của INDECO

3.4.1..

Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của INDECO Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.3. Báo cáo kết quả kinh doanh của INDECO từ năm 2005 – 2009 - Một số giải pháp hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh của INDECO

Bảng 3.3..

Báo cáo kết quả kinh doanh của INDECO từ năm 2005 – 2009 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.3. Mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận - Một số giải pháp hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh của INDECO

Hình 3.3..

Mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3.4. Mối quan hệ giữa doanh thu và lạm phát - Một số giải pháp hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh của INDECO

Hình 3.4..

Mối quan hệ giữa doanh thu và lạm phát Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3.5. Mối quan hệ giữa chi phí và lạm phát - Một số giải pháp hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh của INDECO

Hình 3.5..

Mối quan hệ giữa chi phí và lạm phát Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.6. Mối quan hệ giữa lợi nhuận và lạm phát - Một số giải pháp hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh của INDECO

Hình 3.6..

Mối quan hệ giữa lợi nhuận và lạm phát Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4.1. Thống kê sản lượng điện sản xuất từ 2000-2010 - Một số giải pháp hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh của INDECO

Hình 4.1..

Thống kê sản lượng điện sản xuất từ 2000-2010 Xem tại trang 49 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan