Phân tích ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm của công ty CP thực phẩm ngôi sao xanh

38 7 0
Phân tích ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm của công ty CP thực phẩm ngôi sao xanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa Kinh Tế Chuyên Đề Tốt Nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH THỰC PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM NGƠI SAO XANH 1.1 Tính cấp thiết đề tài Sau thức trở thành thành viên tổ chức thương mại WTO, kinh tế Việt Nam dần có chuyển biến rõ rệt Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho hội phát triển,nền kinh tế tăng trưởng nhanh chóng, cấu kinh tế dần thay đổi linh hoạt, hoàn thiện để phù hợp với kinh tết toàn cầu Tuy nhiên với hội mà hội nhập mang lại có khơng khó khăn, thác thức Biến động kinh tế giới thời gian qua có ảnh hưởng không nhỏ tới kinh tế nước ta, biến động giá số nguyên liệu đầu vào lương thực, xăng dầu, Cùng với ảnh hưởng chảu thiên tai, dịch bệnh, số điều chỉnh điều hành sách phủ làm cho giá nước có biến động mạnh theo chiều hướng gia tăng lạm phát hệ lụy tránh khỏi Năm 2007 mức lạm phát Việt Nam 12,69%, đáng ý năm 2008 lạm phát mức phi mã 19,98%, đến năm 2009 tình hình lạm phát có xu hướng tích cực với mức 6,88%, năm 2010 mức lạm phát 9,19%(theo Tổng cục thống kê) Lạm phát ảnh hưởng lớn tới chủ thể kinh tế , mà ảnh hưởng nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Lạm phat ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, chi phí đầu vào tăng làm cho hầu hết lợi nhuận hầu hết doanh nghiệp bị giản sút đáng kể Lạm phát cao làm cho thu nhập thực tế người dân giảm, nhu cầu tiêu dùng giảm kéo theo cầu hàng hóa dịch vụ thị trường giảm Trong thời buổi kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt mà mục tiêu chủ yếu doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa chi phí Vì vậy, điều kiện khó khăn, rủi ro kinh tế nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng đặt yêu cầu cho doanh nghiệp phải đẩy mạnh nữaviệc phân tích ảnh hưởng lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh Từ đó, doanh nghiệp có chiến lược, giải pháp kinh donh phù hợp để ứng phó với tình hình bất ổn kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Nguyễn Thị Thu Phương Lớp K43F5 Khoa Kinh Tế Chuyên Đề Tốt Nghiệp Công ty CP thực phẩm Sao Xanh công ty sản xuất kinh doanh lĩnh vực thực phẩm, có nguyên liệu đầu vào với giá nhạy cảm với mức độ lạm phát nên tránh khỏi ảnh hưởn g tiêu cực lạm phát Chính mà cơng ty xác định vấn đề cấp thiếp đặt lúc cần phải phân tích ảnh hưởng lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, đề tài “phân tích ảnh hưởng lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm Công ty CP thực phẩm Ngôi Sao Xanh” đề tài cấp thiết Đề tài phương tiện giúp chủ thể thích nghi trước ảnh hưởng tiêu cực lạm phát 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài Do đặc thù ngành sản xuất thực phẩm có nguyên liệu đầu vào chịu ảnh hưởng nhiều lạm phát Vì vậy, lạm phát ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Qua đề tài nghiên cứu, em muốn hiểu rõ tình hình lạm phát Việt Nam thời gian gần đây, đồng thời xem xét ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất thực phẩm doanh nghiệp Việc nghiên cứu đề tài tập trung giả vấn đề sau: • Tìm hiểu tình hình lạm phát VIệt Nam • Ảnh hưởng lạm phát tới hoạt động sản xuất thực phẩm doanh nghiệp • Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm doanh nghiệp 1.3 Các mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu lý luận Hệ thống lại cách tổng quát lạm phát, nguyên nhân lạm phát, phân loại lạm phát nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, 1.3.2 Mục tiêu thực tế Đánh giá thực tế tình hình sản xuất kinh doanh sản phẩm của công ty Đánh giá ảnh hưởng lạm phat tới hoạt động sản xuất công ty Từ làm rõ nguyên nhân lam phát dự báo xu hướng tình hình giá 2011.Cụ thể tìm hiểu hoạt động doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm, biện pháp Nguyễn Thị Thu Phương Lớp K43F5 Khoa Kinh Tế Chuyên Đề Tốt Nghiệp ứng phó doanh nghiệp phủ trước diễn biến giá lạm phát khó lường 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Giới hạn nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng lạm phát tới kinh tế nói chung xem xét tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm, từ đưa kết luận đề phương hướng nhằm hạn chế tác động tiêu cực lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 1.4.2 Giới hạn không gian Đề tài xem xét ảnh hưởng lạm phát tới kinh tế nói chung tìm hiểu ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty CP thực phẩm Ngôi Sao Xanh 1.4.3 Giới hạn thời gian Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng lạm phát tác động tới sản xuất kinh doanh doanh nghiệp từ năm 2007 tới 1.5 Một số khái niệm nội dung nghiên cứu đề tài 1.5.1 Lý thuyết lạm phát 1.5.1.1 Khái niệm lạm phát • Lạm phát phạm trù vốn có kinh tế thị trường, xuất yêu cầu quy luật kinh tế hàng hóa khơng tơn trọng, quy luật lưu thơng tiền tệ đâu cịn sản xt hàng hóa, cịn tồn quan hệ hàng hóa tiền tệ cịn ẩn náu khả lạm phát lạm phát xuất quy luật lưu thơng tiền tệ bị vi phạm • Trong “Tư Bản” tiếng mình, C Mác viết: “ việc phát hành tiền giấy phải giới hạn số lượng vàng bạc thực lưu thông nhờ đại diện tiền giấy mình” Điều có nghĩa khối lượng tiền giấy nhà nước phát hành lưu thông vượt số lượng vàng mà đại diện giá trị ti ền giấy giảm xuống lạm phát xuất • Một định nghĩa lạm phát nhà kinh tế học đại đưa sử dụng rộng rãi kinh tế thị trường: “lạm phát tăng lên mức giá trung bình theo thời gian” Nguyễn Thị Thu Phương Lớp K43F5 Khoa Kinh Tế Chuyên Đề Tốt Nghiệp 1.5.1.2 Phân loại lạm phát • Lạm phát vừa phải: Còn gọi lạm phát số, có tỷ lệ lạm phát 10%/ năm Lạm phát mức độ gây sáo trộn lớn kinh tế mức chấp nhận • Lạm phát phi mã: lạm phát xảy giá tăng tương đối nhanh với tỷ lệ lên tới số Ở thời kỳ này, lạm phát làm cho mức giá chung tăng lên nhanh chóng, gây biến động lớn đời sống kinh tế, xã hội • Siêu lạm phát: Xảy lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã tỷ lệ lạm phát > 200%, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng mạnh, gây biến động lớn kinh tế, giá tăng nhanh có nhiều biến động, tiền lương thực tế bị giảm mạnh, tiền giá, yếu tố thị trường khơng cịn chuẩn xác hoạt động kinh doanh rối loạn Tuy nhiên tình trạng siêu lạm phát xảy 1.5.1.3 Nguyên nhân lạm phát ● Lạm phát cầu kéo:Lạm phát cầu kéo xảy tổng cầu tăng lúc tổng cung không thay đổi tổng cầu tăng nhanh tổng cung Lúc đó, lượng tiền lớn dùng để mua lượng hàng hóa ỏi tạo tượng tăng giá Chênh lệnh cung cầu lớn giá tăng nhiều Trên thực tế, nguyên nhân chủ yếu làm tổng cầu kinh tế tăng lên: - Niềm tin người tiêu dùng tăng lên, giảm thất nghiệp, làm tăng chi tiêu người tiêu dùng - Sự tăng lên niềm tin khối kinh doanh bán hàng tương lai làm tăng chi phí cho nhà xưởng, v.v làm tăng chi phí đầu tư - Tỷ lệ lãi suất giảm (có thể tăng lên cung ứng tiền ngân hàng trung ương) làm tăng tiêu dùng việc vay doanh nghiệp, làm tăng chi tiêu - Thu nhập nước bạn hàng tăng lên làm tăng kim ngạch xuất - Chi tiêu phủ tăng lên làm tăng tổng chi tiêu - Sự giảm giá trị tỷ giá ngoại hối Canada làm tăng lượng xuất giảm nhập khẩu, làm tăng Tổng YD Ta có mơ hình tổng cầu AD = C + I + G + NX Nguyễn Thị Thu Phương Lớp K43F5 Khoa Kinh Tế Chuyên Đề Tốt Nghiệp Ban đầu tổng cầu kinh tế AD ( Hình 2.1) kinh tế cân dài hạn E0 (Y0 ; P0) với Y0 = Y* Khi chi tiêu hộ gia đình tăng (C↑), chi tiêu phủ tăng(G↑), thuế giảm(T↓) xuất ròng tăng(NX↑) kết tổng cầu tăng Bảng 1.1: Lạm phát cầu kéo Bảng 1.2: Lạm phát chi phí đẩy P Y ASL ASS ASL ASS2 ASS1 E1 P1 AD0 P1 E0 E1 P0 P0 E0 AD1 Y0 = Y* AD Y1 Y Y Y0 =Y* Y + Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải từ AD sang AD2 điểm cân kinh tế E1 (Y1 ; P1) với Y1 > Y0 P1 > P0 tốc độ tăng trưởng giá nhanh tốc độ tăng trưởng sản lượng Nền kinh tế tăng trưởng nóng, lạm phát xảy • Lạm phát chi phí đẩy: Lạm phát chi phí đẩy loại lạm phát thu hẹp tổng cung doanh nghiệp buộc lịng phải nâng giá bán chi phí đầu vào tăng cao Sự thu hẹp tổng cầu xuất phát từ khan hàng hóa hay thiên tai bất ngờ làm cho trình sản xuất bị gián đoạn Chi phí đầu vào tăng cao giá nguyên liệu đầu vào tăng giá lao động tăng Ban đầu kinh tế cân E0 ( Y0 = Y*) ( Hình 2.2) Khi giá nguyên vật liệu đầu vào chủ yếu tăng giá xăng dầu, điện…do thiên tai, dịch bệnh làm tổng cung giảm Đường tổng cung dịch chuyển sang trái từ AS S1 sang ASS2 Điểm cân dịch chuyển từ E0(Y0 =Y*; P0) sang E1(Y1 ;P1) với P1 >P0 Y1>Y0 Giá tăng, sản lượng giảm, lạm phát tăng, thất nghiệp tăng • Lạm phát dự kiến Nguyễn Thị Thu Phương Lớp K43F5 Khoa Kinh Tế Chuyên Đề Tốt Nghiệp Bảng 1.3: lạm phát dự kiến P ASL ASS3 ASS2 E3 P3 ASS1 E2 P2 AD3 E1 P1 AD2 AD1 O Y* Y Khi mà giá chung loại hàng hóa dịch vụ tăng với tỷ lệ tương đối ổn định, tức giá chung tăng lên đặn theo thời gian Lạm phát hình thành thường trở nên ổn định tự trì thời gian dài Đối với lạm phát dự kiến AS AD dịch chuyển theo tỷ lệ, sản lượng giữ nguyên, giá tăng lên theo dự kiến • Các nguyên nhân khác - Lạm phát lãi suất: Khi tỷ lệ lạm phát tăng lên lãi suất danh nghĩa tăng theo, tăng chi phí hội việc giữ tiền, nhiều tiền thiệt hại Điều đặc biệt siêu lạm phát, tiền giá nhanh, tiền đẩy thị trường để mua hàng hóa dự trữ làm cân đối cung cầu thị trường làm cho giá tăng cao Lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát - Lạm phát nguyên nhân tiền tệ: Khi ngân sách thâm hụt lớn phủ in thêm tiền để trang trải, lượ ng tiền danh nghĩa tăng lên sản lượng việc làm khơng đổi, có mức cung tiền danh nghĩa tăng nguyên nhân gây lạm phát Và giá tăng lên thâm hụt lại nảy sinh đòi hỏi phải in thêm lượng tiền lạm phát lại gia tăng - Lạm phát nhân tố kỳ vọng: Nguyễn Thị Thu Phương Lớp K43F5 Khoa Kinh Tế Chuyên Đề Tốt Nghiệp Đây nhân tố đóng góp vào chiều hướng lạm phát kinh tế Chẳng hạn nhà chức trách thông báo trước tăng cung tiền người dân dự đoán giá tăng cho dù kiện khứ cho thấy giá có xu hướng giảm Điều dẫn đến kết luận quan trọng lý thuyết tiền tệ Khi tăng cung tiền dự báo trước giá tăng lên theo kỳ vọng dân chúng ảnh hưởng tới sản lượng thực tế ngắn hạn - Lạm phát kinh tế học trị: Bên cạnh nhân tố kinh tế kể ta phải tính đến nhân tố phi kinh tế như: vai trị thể chế, nhân tố trị, văn hóa việc tạo chuyển biến lạm phát Sự lựa chọn sách khơng dựa phân tích kinh tế đơn thuần, mà ln có hàm ý trị Chính điều nhân tố trị ln ảnh hưởng đến kết kinh tế có lạm phát 1.5.1.4 Chỉ tiêu đo lường lạm phát Để đo lường lạm phát, người ta dùng tiêu tỷ lệ lạm phát Về mặt tính tốn,tỷ lệ lạm phát phần trăm thay đổi số giá chung kinh tế theo giai đoạn, tháng, quý năm Để đo lường mức giá chung này, nhà thống kê xây dựng số giá để đo lường: • Thứ số giá tiêu dùng – CPI( Cosummer Price Index ) CPI tỷ số phản ánh giá rổ hàng hóa nhiều năm so với giá rổ hàng hóa năm Thống kê gọi năm sở hay năm gốc Nghĩa là, rổ hàng hóa lựa chọn khơng thay đổi nhiều năm Chỉ số giá phụ thuộc vào năm chọn làm gốc lựa chọn rổ hàng hóa tiêu dùng Ta có cơng thức tính số sau: Ip = ∑ ip x d Ip = pq p q 0 Trong đó: Ip số giá chung Ip : số giá cá thể loại hàng hóa, nhóm hàng D : tỷ trọng mức tiêu dùng loại nhóm hàng Q1 : số lượng hàng hóa, dịch vụ thời kỳ báo cáo P1 : giá hàng hóa dịch vụ kỳ báo cáo P0 : giá hàng hóa, dịch vụ kỳ gốc Nguyễn Thị Thu Phương Lớp K43F5 Khoa Kinh Tế Chuyên Đề Tốt Nghiệp • Thứ hai số điều chỉnh GDP( GDP deflator) Là số phản ánh giá rổ hàng hóa nhiều năm so với giá rổ với giá năm gốc Ta có cơng thức tính GDP điều chỉnh sau: Gdpdeflator = pq p q 1 • Thứ ba số giá sản xuất – PPI( Producer Price Index) Là số giá bán bn, chi phí để mua giỏ hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp Như vậy, rổ hàng hóa lựa chọn để tính giá có khác biệt giai đoạn tính tốn Nhưng bản, khác biệt rổ hàng hóa thời điểm tính giá khơng nhiều cấu tiêu dùng dân chúng thường mang tính ổn định ngắn hạn Chỉ số điều chỉnh GDP số có mức bao phủ rộng nhất, bao gồm tất hàng hóa dịch vụ sản xuất kinh tế trọng số tính tốn điều chỉnh tùy thuộc vào mức độ đóng góp tương ứng loại hàng hóa dịch vụ vào giá trị gia tăng 1.5.1.5 Tác động lạm phát đến kinh tế • Đối với sản lượng việc làm: Cùng với tăng mức giá chung, sản lượng kinh tế bị giảm sút, kinh tế vừa có lạm phát vừa bị suy thối Nếu lạm phát cầu sản lượng tăng lên thực chất tăn g sản lượng tối ưu mà giá tăng lên hay gọi lạm phát Nếu lạm phát cung lẫn cầu tùy theo mức độ dịch chuyển cung cầu mà sản lượng tăng giảm • Đối với phân phối lại thu nhập: Tác động lạm phát phân phối lại thu nhập phụ thuộc vào kết dự tính tỷ lệ lạm phát, tính linh hoạt tiền lương, chênh lệch tốc độ tăng giá loại hàng hóa dịch vụ Tuy nhiên kinh tế có biến động lớn phân phối thu nhập lại trở nên không cân bằn g Lạm phát cao đặc biệt ảnh hưởng xấu đến người có thu nhập khơng tăng kịp mức tăng giá cả, đặc biệt người sống thu nhập cố định người hưởng lương hưu hay công chức Phúc lợi mức sống họ bị giảm Việc phân phối lại thu nhập lạm phát xảy theo chiều hướng chuyển bớt thu nhập từ người nắm yếu tố có giá tăng chậm sang người nắm yếu tố có giá tăng nhanh so với tỷ lệ lạm phát Mức độ phân phối lại cịn phụ thuộc nhiều Nguyễn Thị Thu Phương Lớp K43F5 Khoa Kinh Tế Chuyên Đề Tốt Nghiệp vào: Mức độ chên lệch tốc độ tăng loại hàng hóa, yếu tố sản xuất, loại tài sản Chênh lệch cao phân phối lại nhiều • Đối với cấu kinh tế: Lạm phát làm thay đổi cấu kinh tế giá loại hàng hóa khơng thay đổi theo tỷ lệ Những ngành có giá tăng nhanh tăng tỷ trọng tăng trưởng: - Do giá tăng nhanh, làm tăng giá trị sản lượng tính theo giá hành - Do giá số ngành tăng nhanh, nguồn sản xuất chảy ngành đó, làm tăng giá trị sản lượng thực ngành Đồng thời lúc sản lượng ngành khác giảm xuống Kết tỷ trọng ngành có giá tăng nhanh cao hơn, tỷ trọng ngành khác thấp hơn, cho dù tính giá hành hay giá cố định • Đối với cấu đầu: Khi giá lạm phát có diễn biến thất thường làm giảm hiệu khoản đầu tư, đặc biệt dự án đầu tư dài hạn Hiện tượng thoái lui đầu tư diễn nhà đầu tư không tin tưởng vào hiệu dự án mang lại thay vào xu hướng dự trữ tài sản hàng hóa có giá trị giữ tiền mặt đầu tư nhằm hạn chế rủi ro xảy tài sản họ Lạm phát cao khuyến khích hoạt động đầu tư mang tính đầu trục lợi đầu tư vào hoạt động sản xuất Cơ cấu nguồn lực phân bổ lại cách hiệu từ ảnh hưởng tới phát triển kinh tế nói chung • Đối với hiệu kinh tế: Lạm phát tạo số tác động làm cho việc sử dụng nguồn lực trở nên hiệu do: - Lạm phát làm sai lệch tín hiệu giá: giá tín hiệu quan trọng để giúp cho người mua có định tối ưu Trong thời kỳ lạm phát cao, giá thay đổi nhanh làm cho người tiêu dùng không kịp nhận biết mức giá tương đối loại hàng hóa thay đổi - Lạm phát làm lãng phí thời gian cho việc đối phó với tình trạng giá tiền tệ Khi lạm phát xảy ra, giữ nhiều tiền mặt tay trở nên “nghèo” đi, giá trị đồng tiền bị giảm sút Tiền mặt khơng cịn ưa chuộng thay vào xu hướng dự trữ số mặt hàng dự trữ dự trữ vàng , ngoại tệ… - Ngồi lạm phát cịn ảnh hưởng tới nhiều hoạt động kinh tế khác, cấu kinh tế biến đổi làm cho cá nhân thêm khoản chi phí khác để thay đổi, thích ứng với diễn biến khác thị trường Nguyễn Thị Thu Phương Lớp K43F5 Khoa Kinh Tế Chuyên Đề Tốt Nghiệp 1.5.2 Lý thuyết hoạt động sản xuất kinh doanh 1.5.2.1 Khái niệm liên quan đến “ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp” • Sản xuất ( production) hay sản xuất cải vật chất: hoạt động chủ yếu hoạt động kinh tế người Sản xuất trình làm sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi thương mại Quyết định sản xuất dựa vào vấn đề sau: sản xuất gì?, sản xuất nào?,sản xuất cho ai?, giá thành sản xuất làm để tối ưu hóa việc sử dụng khai thác nguồn lực cần thiết làm sản phẩm?( bách khoa toàn thư) Sản xuất trình sử dụng lao động máy móc thiết bị đơn vị thể chế (một chủ thể kinh tế có quyền sở hữu tích sản, phát sinh tiêu sản thực hoạt động, giao dịch kinh tế với thực thể kinh tế khác) để chuyển chi phí vật chất dịch vụ thành sản phẩm vật chất dịch vụ khác Tất hàng hóa dịch vụ sản xuất phải có khả bán thị trường hay có khả cung cấp cho đơn vị thể chế khác có thu tiền khơng thu tiền ( theo Liên hợp quốc) • Kinh doanh: Hiện có nhiều quan điểm khác khái niệm kinh doanh hay hoạt động kinh doanh Nhưng góc độ pháp lý kinh doanh hiểu : " Việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi" (Theo khoản Điều Luật Doanh nghiệp 2005) Hoạt đông kinh doanh số trường hợp hiểu hoạt động thương mại, khoản Điều Luật Thương mại 2005 giải thích: Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác 1.5.2.2 Các tiêu đánh giá kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các khái niệm liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp: • Doanh thu: Doanh thu hiểu phần tiền mà hãng thu từ việc bán hàng hó a cung cấp dịch vụ thị trường thời kỳ định • Mcconell đưa khái niệm: “ Doanh thu tổng số tiền người bán nhận từ việc bán sản phẩm khoảng thời gian định.” Nguyễn Thị Thu Phương Lớp K43F5 Khoa Kinh Tế Chuyên Đề Tốt Nghiệp Bảng 2.8: Bảng so sánh tiêu qua năm 2007-2010 Công ty Năm Chỉ tiêu Tổng DT Chên lệch 2007 2008 2009 2010 91,172,033,233 95,966,500,200 100,742,014,210 113,055,288,618 Tốc độ tăng tuyệt đối 4,794,466,967 4,775,514,010 12,313,274,408 Tốc độ tăng tương đối 5.26% 4.98% 12.22% Tổng CP 67,958,513,318 74,134,823,569 75,690,166,784 80,105,471,906 Chênh Tốc độ tăng tuyệt đối 6,176,310,251 1,555,343,215 4,415,305,123 lệch Tốc độ tăng tương đối 9.09% 2.10% 5.83% LNST 23,474,274,412 22,065,868,154 25,381,001,483 33,281,977,819 Chênh Tốc độ tăng tuyệt đối -1,408,406,258 3,315,133,329 7,900,976,336 lệch Tốc độ tăng tương đối -6.00% 15.02% 31.13% Nguồn: Xử lý số liệu từ báo cáo kết hoạt động kinh doanh Dựa vào bảng 2.5 bảng 2.6 ta thấy doanh thu chi phí doanh nghiệp liên tục tăng qua năm, doanh nghiệp hoạt động tốt đạt lợi nhuận dương từ 2007-2010 Doanh thu, lợi nhuận tương đối tuyệt đối công ty hầu hết đạt dương qua năm trừ có lợi nhuận tương đối tuyệt đối năm 2008 đạt âm phần lớn khủng hoảng kinh tế làm lạm phát tăng cao khiế n cho mức tăng doanh thu không theo kịp mức tăng chi phí Tuy nhiên, nhìn chung kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ln tình trạng khả quan 2.3 Các kết phân tích liệu ảnh hưởng lạm phát đến tình hình sản xuất kinh doanh thực phẩm công ty CP thực phẩm Ngơi Sao Xanh 2.3.1 Kết phân tích liệu sơ cấp ảnh hưởng lạm phát đến tình hìnhsản suất kinh doanh thực phẩm 2.3.1.1 Kết điều tra trắc nghiệm Kết điều tra ảnh hưởng lạm phát đến sản xuất kinh doanh công ty Sử dụng phần mềm SPSS 20 phiếu điều tra hợp lệ, mẫu phiếu điều tra trình bày phụ lục1, bảng kết phân tích phần mềm SPSS trình bày phụ lục Qua kết điều tra, rút số nhận xét chung sa u: - tiêu chí lựa chọn sản phẩm doanh nghiệp chủ yếu chất lượng dịch vụ khách hàng tốt Nguyễn Thị Thu Phương Lớp K43F5 Khoa Kinh Tế Chuyên Đề Tốt Nghiệp - Lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chịu ảnh hưởng tương đối nhiều vào lạm phát - Hành vi người tiêu dùng thực phẩm có chịu ảnh hưởng lạm phát - Lạm phát có ảnh hưởng nhiều tới tiêu chí chi phí hiệu kinh doanh doanh nghiệp - Khả đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp tương đối tốt - Khả dự báo xu hướng lạm phát phủ mang lại hiệu mức bình thường - Các biện phát phủ nhằn hạn chế ảnh hưởng tiêu cực có hiệu mức tương đối tốt 2.3.1.2 Kết vấn chuyên sâu Kết vấn ảnh hưởng lạm phát đến công ty: Sau phát phiếu doanh nghiệp, tới phận liên quan đên hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Phiếu vấn thu (mẫu phiếu trình bày phụ lục 3) ta có kết tổng hợp ý kiến: Câu1: Tác động lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm doanh nghiệp? Nói chung người cho tác động xấu đến doanh nghiệp Câu2: Doanh nghiệp có giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng lạm phát? Tối thiểu hóa chi phí, nâng cao suất lao động Câu3: Theo Ông/Bà doanh nghiệp trọng vào công tác nghiên cứu ảnh hưởng lạm phát đến doanh nghiệp chưa? Đa số cho doanh nghiệp trọng vào nghiên cứu ảnh hưởng lạm phát chưa hiệu cho Câu4: Những khó khăn doanh nghiệp giai đoạn lạm phát gì? Chi phí đầu vào tăng cao, nhu cầu tiêu dùng cư dân tăng lên kèm theo nhu cầu chất lượng, kiểu dáng, tác dụng sản phẩm Câu5: Doanh nghiệp có kiến nghị để khắc phục tác động xấu c lạm phát tới doanh nghiệp? Đề nghị Đảng Nhà nước nhanh chóng kìm chế lạm phát, hạn chế tăng giá yếu tố nguyên vật liệu đầu vào Nguyễn Thị Thu Phương Lớp K43F5 Khoa Kinh Tế Chuyên Đề Tốt Nghiệp 2.3.3 Kết phân tích liệu thứ cấp ảnh hưởng lạm phát đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty CP thực phẩm Ngôi Sao Xanh 2.3.3.1 Ảnh hưởng lạm phát đến doanh thu bán hàng mặt hàng thực phẩm Từ bảng số liệu kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp từ năm 2007 – 2010(bảng 2.1) Bảng so sánh tiêu qua năm 2007-2010 Công ty( bảng 2.2) cho thấy doanh thu doanh nghiệp tăng liên tục qua năm: Doanh thu tăng năm 2008 so với năm 2007 gần 4,8 tỷ đồng( tương ứng tăng 5,26% so với năm 2007);năm 2009 so với năm 2008 4,7 tỷ đồng( tương ứng tăng 4,98% so với năm 2008); năm 2010 so với năm 2009 12 tỷ đồng( tương ứng tăng so với năm 2009) Như vậy, ta thấy doanh thu doanh nghiệp liên tục tăng qua năm với mức độ đồng Bảng 2.9: Mối quan hệ lạm phát doanh thu Mối quan hệ lạm phát doanh thu 150,000,000,000 25 15 % VNĐ 20 100,000,000,000 10 50,000,000,000 2,007 2,008 2009 2010 Tổng doanh thu bán hàng 91,172,033,23395,966,500,200100,742,014,21113,055,288,61 cung cấp dịch vụ Lạm phát 12.69 19.89 6.88 9.19 năm Tổng doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Lạm phát 2.3.3.2 Ảnh hưởng lạm phát đến chi phí hoạt động kinh doanh mặt hàng thực phẩm Từ bảng số liệu kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp từ năm 2007 – 2010 (bảng 2.1) Bảng so sánh tiêu qua năm 2007-2010 Công ty( bảng 2.2) Cho thấy chi phí doanh nghiệp tăng liên tục qua năm: chi phí tăng năm 2008 so với năm 2007 tỷ đồng( tương ứng tăng 9,09% so với năm 2007);năm Nguyễn Thị Thu Phương Lớp K43F5 Khoa Kinh Tế Chuyên Đề Tốt Nghiệp 2009 so với năm 2008 1,5 tỷ đồng( tương ứng tăng 2.1% so với năm 2008); năm 2010 so với năm 2009 4,4 tỷ đồng( tương ứng tăng so với năm 2009) Như vậy, ta thấy chi phí doanh nghiệp liên tục tăng qua năm với mức độ cao Đặc biệt năm 2008, tác động khủng hoảng tài đẫn đến lạm phát tăng cao nên tốc độ tăng tuyệt đối tương đối doanh nghiệp cao vượt trội mức tỷ đồng( tương ứng 9,09%) Hình 2.10: Mối qan hệ chi phí lạm phát 85,000,000,000 25 80,000,000,000 20 75,000,000,000 15 70,000,000,000 10 65,000,000,000 % VNĐ Mối quan hệ chi phí lạm phát 60,000,000,000 2,007 2,008 2009 2010 Tổng chi phí 67,958,513,318 74,134,823,569 75,690,166,784 80,105,471,906 Lạm phát 12.69 19.89 6.88 9.19 năm Tổng chi phí Lạm phát 2.3.3.3 Ảnh hưởng lạm phát đến tiêu phản ánh hiệu kinh doanh mặt hàng thực phẩm công ty Từ bảng số liệu kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp từ năm 2007 – 2010(bảng 2.1) Bảng so sánh tiêu qua năm 2007-2010 Công ty( bảng 2.2) cho thấy lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp cá diễn biến thay đổi qua năm: lợi nhuận sau thuế năm 2008 so với năm 2007 giảm 1,4 tỷ đồng( tương ứng giảm 6% so với năm 2007); nhiên năm 2009 so với năm 2008 lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp lại khởi sắc tăng 3,3 tỷ đồng( tương ứng tăng 15,02% so với năm 2008); năm 2010 so với năm 2009 7,9 tỷ đồng( tương ứng tăng so với năm 2009) Như vậy, ta thấy lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp năm 2008 có dấu hiệu giảm so với 2007 tác động nhiều từ khủng hoảng tài Nguyễn Thị Thu Phương Lớp K43F5 Khoa Kinh Tế Chuyên Đề Tốt Nghiệp giới Tuy nhiên, sau năm 2009 2010 lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp lại tăng lên đáng kể so với năm trước tình hình kinh tế giới dần vào ổn định Hình 2.11: Mối quan hệ lạm phát lợi nhuận sau thuế 40,000,000,000 25 30,000,000,000 20 15 20,000,000,000 10 10,000,000,000 % VNĐ Mối quan hệ lạm phát lợi nhuận sau thuế 2,007 2,008 2009 2010 Lợi nhuận sau thuế 23,474,274,412 22,065,868,154 25,381,001,483 33,281,977,819 Lạm phát 12.69 19.89 6.88 9.19 Năm Lợi nhuận sau thuế Nguyễn Thị Thu Phương Lạm phát Lớp K43F5 Khoa Kinh Tế Chuyên Đề Tốt Nghiệp CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM NGÔI SAO XANH 3.1 Các kết luận phát qua nghiên cứu 3.1.1 Kết luận liệu sơ cấp Qua qúa trình điều tra vấn thu khẳng định lạm phát có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh ngh iệp Hầu kiến cho lạm phát có tác động tiêu cực tích cực nhiên tác động tiêu cực chủ yếu • Tác động tích cực lạm phát tới doanh nghiệp: - Khi lạm phát xảy ra, làm chi phí đầu vào tăng Tuy nhiên tình trạng chung toàn kinh tế Các doanh nghiệp khác ngành thực phẩm phải chịu ảnh hưởng chung Dựa vào đặc điểm này, công ty lỗ lực tìm kiếm nhà cung ứng tốt với giá thành hợp lý nên tiết kiệm phần chi phí so với số doanh nghiệp khác Điều tạo nên phần lợi cho công ty so với công ty khác - Mặt hàng thực phẩm mặt hàng thiết yếu Khi lạm phát xảy nhu cầu tiêu dùng thực phẩm có giảm khơng đáng kể Cơng ty dựa vào lợi tiếp kiện phần chi phí đầu vào so với công ty ngành khác để hạ thấp giá thành sản phẩm so với công ty khác nhằm thu hút thêm số khách hàng • Tác động tiêu cực lạm phát tới công ty: Theo kết điều tra vấn lạm phất xảy công ty gặp phải nhiều khó khăn chủ yếu như: - Lạm phát tăng, giá leo thang, chi phí đàu vào tăng cao giá vốn, chi phí nguyên vật liệu, chi phí vận chuyển, giá điện, nước Đếu tăng, với khoản chi phí trung gian khác tăng kéo theo tảng giá đáng kể chi phí dầu vào - Khó khăn đầu ra: Trong thời kỳ lạm phát xảy ra, thu nhập thực tế dân cư giảm nên nhu cầu thực tế dân cư giảm, người tiêu dùng tìm phương án tiêu dùng thực phẩm cho an toàn hiệu kinh tế Như nhu cầu sử dụng thực phẩm chế biến sãn giảm đi, gây khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm đầu công ty Nguyễn Thị Thu Phương Lớp K43F5 Khoa Kinh Tế Chuyên Đề Tốt Nghiệp - Sự biến động không ngừng thị trường vào thời kỳ lạm phát, Đặc biệt mặt hàng nhạy cảm thực phẩm, khiến cho cơng ty khó khăn việc nắm bắt tình hình thị trường Thơng tin thị trường, diễn biến lạm phát không thu thập đầy đủ - Lạm phát xảy khiến công ty gặp nhiều khó khăn khâu huy động vốn kinh doanh Các ngân hàng thương mại tăng lãi suất cho vay, công ty phải huy động vốn cách cơng ty khơng thể cắt giảm chi phí kinh doanh cách bừa bãi 3.1.2 Kết luận liệu thứ cấp Lạm phát ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh công ty qua số tiêu sau: • Ảnh hưởng lạm phát đến doanh thu: Doanh thu doanh nghiệp tăng thời kỳ lạm phát Tuy nhiên thời kỳ lạm phát cao năm 2008( lạm phát 19,89%) làm ảnh hưởng đến doanh thu công ty khiến doanh thu năm 2008 công ty t ăng tuyệt đối tỷ đồng Trong đó, mức lạm phát năm 2009 2010 giảm đi, doanh thu công ty năm 2010 tăng tuyệt đối so với năm 2009 12 tỷ đồng Điều chúng tỏ doanh nghiệp gặp phải khó khăn thời gian lạm phát khó k hăn việc doanh thu tăng chậm thời gian lạm phát khó khăn việc giải vấn đề đầu sản phẩm Lạm phát tăng cao đồng nghĩa giá sản phảm công ty tăng doanh thu thu lại tăng chậm năm khác chứng tỏ s ản lượng tiêu thụ • Ảnh hưởng lạm phát tới chi phí: Thơng qua bảng báo cáo tài cơng ty cho thấy chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh công ty tăng dần tăng chiều với tỷ lệ lạm phát Đặc biệt năm 2008, lạm phát 19,89% khiến chi phí sản xuát kinh doanh công ty tăng tuyệt đối so với năm 2007 tỷ đồng, mức tăng cao gấp lần so với năm 2009 Lạm phát cao ảnh hưởng lớn đến chi phí đầu vào cơng ty • Ảnh hưởng lạm phát tới lợi nhuận: Theo kết hoạt động kinh doanh công ty, lợi nhuận doanh nghiệp đạt dương suốt trình nghiên cứu nhiên so sánh tương quan năm Nguyễn Thị Thu Phương Lớp K43F5 Khoa Kinh Tế Chuyên Đề Tốt Nghiệp cho thấy tốc độ tăng tuyệt đối năm 2008 sop với năm 2007 âm 1,4 tỷ đồng Trong đó, 2009 dương 3,3 tỷ đồng, năm 2010 dương gần tỷ đồng.Nguyên nhân năm 2008 khủng hoảng tài giới, lạm phát tăng cao khiến tỷ lệ tăng doanh thu thấp tỷ lệ tăng lợi nhuận dẫn đến lợi nhuận giảm năm 2008, sang đế năm 2009 2010 kinh tế dần ổn định, lạm phát dần hạn chế nên việc sản xuất dần trở nên thuận lợi Điều cho thấy lạm phat ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận doanh nghiệp 3.1.3 Đánh giá chung Qua thời gian thực tập tìm hiểu thực trạng tình hình hoạt đọng sản xuất kinh doanh Cơng ty CP thực phẩn Ngơi Sao Xanh, nhìn chung doanh nghiệp đạt nhiều thành công, kết kinh doanh tốt Tuy nhiên kết chưa thật tương xứng với tiềm cơng ty: • Nguồn vốn cịn hạn chế doanh nghiệp có vốn điều lệ thấp ngân hàng siết chặt tín dụng, khơng cho vay nhiều, tình trạng dường xảy ngành nghề từ canh tác lúa gạo, đến gieo trồng cà phê, hạt điều, nuôi thủy, hải sản, sản xuất hàng thủ công, đồ nhựa hay làm dịch vụ địa ốc, vận chuyển Mà nguồn cung ứng vốn chủ yếu từ ngân hàng thương mại hay nhà nước khó vay bị chi phối vô số điều kiện, lãi suất lại cao, có lúc lên tới q 20% khơng vay với vốn ưu Ngồi hai ngun nhân trên, cịn số nguyên nhân: bị khách hàng chiếm dụng công nợ; bị nhà cung cấp siết nợ; quản lý luồng hàng kém; quản lý dịng tiền mặt • Nguồn nhân lực: Mặc dù cơng ty có đội ngũ cán nhân viên kỹ thuật có trình độ nắm bắt linh hoạt kỹ thuật sản xuất cơng ty cịn thiếu đội ngũ bán hàng tinh nhuệ công ty chưa trọng chủ động việc lên kế hoạch triển khai chiến lược bán hàng, tìm kiếm ứng viên tổ chức khóa huấn luyện, đào tạo nhân viên bán hàng • Mặc dù cơng ty quan tâm, ý đến công tác nghiên cứu thị trường kinh doanh tiếp thị trình thực lại chưa tốt, chưa mang lại hiệu cao Công ty chưa thiết lập mối quan hệ ổn định lâu dài với bạn hàng lớn để chiếm lĩnh thị trường, chưa có điều tra nhu cầu tổng thể vùng nước để xác Nguyễn Thị Thu Phương Lớp K43F5 Khoa Kinh Tế Chuyên Đề Tốt Nghiệp định hướng phát triển lâu dài Điều dẫn đến sản ph ẩm sản xuất khó thâm nhập vào thị trường, việc mở rộng thị trường nhiều trở ngại 3.2 Dự báo triển vọng quan điềm phương hướng khắc phục ảnh hưởng lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 3.2.1 Dự báo lạm phát năm 2011 Việt nam Theo dự báo nhiều chuyên gia kinh tế, CPI cịn tiếp tục tăng mức hai số suốt 10 tháng đầu 2011, NHNN kìm giữ tăng cung tiền tín dụng mức “vừa phải” tuyên bố, 21 -24% 23%, suốt năm 2011 Mặc dù áp lực tổng cầu giảm bớt phần cố gắng thắt chặt tiền tệ NHNN, nhiên thắt chặt chưa đủ mức tăng tiền tệ từ năm 2010 lớn Dưới bảng dự báo tỷ lệ lạm phát tháng năm 2011 so với 12 tháng trước Bảng 3.1: Dự báo tỷ lệ lạm phát tháng năm 2011 so với 12 tháng trước 15.00% % 10.00% lạm phát 5.00% 0.00% 10 11 12 lạm phát 12.17 11.19 11.94 12.11 12.04 12.01 12.51 12.70 11.57 11.08 9.81 8.97 Tháng (nguồn:http://vietbao.vn/Kinh-te/Ky-vong-2011-ve-lam-phat-lai-suat-va-ty gia) Những tháng đầu năm tỷ lệ lạm phát dự báo mức cao sấp sỉ 12 % cao so với mức lạm phát cuối năm Nguyên nhân do: theo kinh nghiệm, thường năm tỷ lệ lạm phát thời gian đầu năm cao so với thời điểm cuối năm nhu cầu người tiêu dùng cao so với cuối năm 3.2.2 Định hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty • Tiếp tục mở rộng quy mô, giữ vững thị phần thị trường Hà Nội Đồng thời mở rộng sang tỉnh thành lân cận Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Hà Nam, thúc đẩy xuất số mặt hàng sang thị trường nước ngoài, Nguyễn Thị Thu Phương Lớp K43F5 Khoa Kinh Tế Chuyên Đề Tốt Nghiệp • Tiếp tục bổ sung nguồn vốn kinh doanh phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh quản lý doanh nghiệp • Về máy móc, thiết bị: cơng ty tăng cường đầu tư theo chiều sâu vào máy móc, thiết bị thơng qua việc thay máy móc thiết bị cũ máy móc thiết bị tiên tiến, dây chuyền sản xuất đại, tự động, bán tự động nhằm nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm bảo vệ mơi trường • Tích cực nâng cao trình độ tay nghề, nghiệp vụ cho cơng nhân viên cán quản lý thơng qua hình thức đào tạo đào tạo lại, khóa bổ túc nghiệp vụ Hướng sản xuất công ty loại thực phẩm, thực phẩm đóng hộp, Đồng thời trì nâng cao khối lượng, chất lượng thực phẩm, trì sản xuất mặt hàng cịn nhiều người tiêu dùng ưa thích, đồng thời tìm hiểu sáng tạo loại thực phẩm để đa dạng hóa sản phẩm nhằm đáp ứng nhiều thị hiếu tiêu dùng 3.2.3 Quan điểm công ty hạn chế ảnh hưởng lạm phát • Phát huy lợi sẵn có chớp lấy thời lạm phát mang lại như: khai thác tối đa lượng khách hàng truyền thống, giữ vững mối quan hệ tốt với nhà cung ứng • Sử dụng vốn có hiệu quả, đa dạng kênh huy động vốn • Tiết giảm chi phí ngun liệu, nhiên liệu đầu vào, nâng cao s uất lao động biện pháp doanh nghiệp tính đến • Mặt khác, doanh nghiệp phải có phương án tăng lương, giúp người lao động bù đắp chi phí sinh hoạt, bảo đảm sống Doanh nghiệp thống ưu tiên bảo đảm việc làm cho người lao động việc trì hợp đồng sản xuất hàng xuất tiêu thụ nước • Doanh nghiệp chấp nhận giảm lợi nhuận, chí chấp nhận lỗ để giữ vững thị phần • Tiết kiệm vốn, tăng hệ số quay vòng vốn, để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 3.3 Một số kiến nghị đề xuất nhằm hạn chế ảnh hưởng lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 3.3.1 Một số kiến nghị đế xuất phía doanh nghiệp Nguyễn Thị Thu Phương Lớp K43F5 Khoa Kinh Tế Chuyên Đề Tốt Nghiệp • Về quản lý điều hành vốn: Kiểm sốt chi phí hoạt động, hàng tồn kho, quản trị việc mua hàng, tạm ứng vốn, thận trọng việc vay vốn sử dụng vốn • Về quản lý thu hồi công nợ: Tăng cường giải pháp quản trị thu hồi công nợ, điều chỉnh sách bán hàng cho phù hợp với diễn biến tình hình, rà sốt lại thực tế hợp đồng thực hiện, đàm phán thương lượng lại hợp đồng với đối tác • Về Đầu tư lý tài sản: tiến hành rà soát, kiểm tra, đánh giá lại tồn tài sản Cơng ty, lập kế hoạch lý tài sản không cần dùng • Về kiểm sốt tiết kiệm chi phí: Tập trung giải pháp kiểm soát tiết kiệm giá thành sản phẩm, chi phí quản lý, chi phí bán hàng • Tiết kiệm triệt để: Đây xem sách lược tối ưu chống bão lạm pháp Doanh nghiệp cần phải cắt giảm khoản chi tiêu không cầ n thiết, phát động phong trào tiết kiệm phận, cán công nhân viên tổ chức Rà sốt lại tình hình nhân để tinh giản lại máy, giám bớt số lao động thừa, khơng cần thiết • Mở rộng quy mô kinh doanh kết hợp với nghiên cứu thị trường, đảm bảo tính khả thi hiệu việc mở rộng quy mô cao Đồng thời mở rộng thị trường cách thiết lập đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp đặt trọng tâm vào khách hàng • Sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả: Gốc nước dân, gốc doanh nghiệp người lao động, nước sống nhờ dân, công ty tồn nhờ người lao động, thời kỳ khó khăn Doanh nghiệp cắt giảm nguồn nhân lực, phải có chọn lọc cẩn thận, thực sách chuyển đổi hợp đồng la o động phù • Tìm vốn cho doanh nghiệp thời kì lạm pháp: Khi khơng có nguồn vốn từ ngân hàng, doanh nghiệp tìm nguồn huy động vốn khác nhau: huy động vốn từ khoản khách hàng nợ doanh nghiệp, từ người thân, từ hội ngành nghề • Đổi chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp đối phó với khó khăn trước mắt lâu dài lạm phát Một chiến lược kinh doanh phù hợp thời kì lạm phát thể qua việc đầu tư có trọng điểm, tái cấu tổ chức hợp lý vạch kế hoạch kinh doanh lâu dài Nguyễn Thị Thu Phương Lớp K43F5 Khoa Kinh Tế Chuyên Đề Tốt Nghiệp Thực tái cấu trúc tổ chức: Cơ cấu lại sản xuất kinh doanh theo tinh thần “đánh nhanh thắng nhanh, đánh thắng chắc”, tập trung sản xuất mặt hàng có lợi nhuận cao, tạm dừng mặt hàng lợi nhuận thấp chưa có thị hiếu tiêu dùng • Ổn định việc làm đời sống người lao động: Tập trung vào giải pháp đảm bảo việc làm cho năm 2011 định hướng việc làm cho năm 2012, đồng thời rà soát, xem xét lại sách tiền lương cho phù hợp với diễn biến tình h ình thực tế Để thực nội dung trên, Tổng Giám đốc Công ty giao nhiệm vụ cụ thể cho Phó Tổng Giám đốc phụ trách lĩnh vực, Giám đốc đơn vị thành viên xây dựng chương trình hành động cụ thể để thực sát với tình hình thực tế củ a đơn vị, tổ chức họp cán bộ, nhân viên đơn vị để quán triệt thực quán toàn hệ thống theo tinh thần nghị số 11NQ-CP ngày 24/02/2011 Chính phủ 3.3.2 Một số kiến nghị đề xuất nhà quản lý vĩ mơ • Tập trung đầu tư sức mạnh sản xuất sở xếp lại nghành sản xuất bố trí lại cấu đầu tư, cấu tiêu dùng Để thúc đẩy kinh tế phát triển tạo nhiều loại hàng hóa cho xã hội Việc điều chỉnh cấu nói chung bắt đầu tiến hành thực tế chưa có chuyển biến rõ rệt Cơ cấu đầu tư, vốn, vật tư, kỹ thuật, lao động theo nếp cũ Nhà nước cần có biện pháp kiên kịp thời, mạnh dạn cắt bỏ cơng trình khơng cần thiết, hạn chế khơng cấp vốn đầu tư cho xí nghiệp sản xuất kém, ưu tiên đầu tư cho đơn vị sản xuất có hiệu • Phấn đấu giảm mức hụt ngân sách - Bộ tài cần thơng báo xác mức thâm hụt thu chi ngân sách Kiểm kê tài sản, bất động sản, ấn định giá đất, giá nhà để bán cho thuê, tăng thu nhập cho ngân sách - Giảm chi: rà soát lại khoản chi, thực sách chi tiêu nghiêm ngặt Thực sách tiết kiệm gắn liền với chống tham ơ, lãng phí từ quan nhà nước - Vay vốn dân: tiềm lớn Theo số Hội đồng Vàng giới cung cấp cho Ủy ban Giám sát tài quốc gia, lượng vàng dự trữ dân lên tới Nguyễn Thị Thu Phương Lớp K43F5 Khoa Kinh Tế Chuyên Đề Tốt Nghiệp 1.000 Nhà nước cần có sách thực tế để tạo lịng tin cho dân, có sách thỏa đáng để thu hút vốn dân - Tăng cường chức quản lý vĩ mô ngân hàng nhà nước Sử dụng hiệu công cụ như: lãi suất, tỷ giá, kiểm soát chặt chẽ việc phát hành trái phiếu, công trái, nâng cao hiệu quản sản xuất kinh tế vốn tín dụng - Chấn chỉnh hệ thống tài chính: sử dụng hợp lý nguồn chi tiêu, chống thất thu thuế hình thức Chủ động điều tiết cung, cầu, cải tiến chế độ tiền lương Nguyễn Thị Thu Phương Lớp K43F5 Khoa Kinh Tế Chuyên Đề Tốt Nghiệp MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH THỰC PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM NGÔI SAO XANH 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài 1.3 Các mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu lý luận 1.3.2 Mục tiêu thực tế 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Giới hạn nội dung .3 1.4.2 Giới hạn không gian Đề tài xem xét ảnh hưởng lạm phát tới kinh tế nói chung tìm hiểu ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty CP thực phẩm Ngôi Sao Xanh .3 1.4.3 Giới hạn thời gian Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng lạm phát tác động tới sản xuất kinh doanh doanh nghiệp từ năm 2007 tới 1.5 Một số khái niệm nội dung nghiên cứu đề tài 1.5.1 Lý thuyết lạm phát .3 1.5.2 Lý thuyết hoạt động sản xuất kinh doanh 10 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH THỰC PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM NGÔI SAO XANH 14 2.1 Phương pháp hệ nghiên cứu vấn đề 14 2.1.1 Phương pháp thu thập liệu 14 2.2 Đánh giá tổng quan tình hình ảnh hưởng nhân tố môi trường đến vấn đề nghiên cứu 15 2.2.1 Tổng quan tình hình kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 15 2.2.2 Tổng quan tình hình thị trường thực phẩm 20 2.3 Các kết phân tích liệu ảnh hưởng lạm phát đến tình hình sản xuất kinh doanh thực phẩm cơng ty CP thực phẩm Ngôi Sao Xanh 24 2.3.1 Kết phân tích liệu sơ cấp ảnh hưởng lạm phát đến tình hìnhsản suất kinh doanh thực phẩm 24 2.3.3 Kết phân tích liệu thứ cấp ảnh hưởng lạm phát đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty CP thực phẩm Ngôi Sao Xanh 26 CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM NGÔI SAO X ANH 29 3.1 Các kết luận phát qua nghiên cứu 29 3.1.1 Kết luận liệu sơ cấp 29 3.1.2 Kết luận liệu thứ cấp 30 3.1.3 Đánh giá chung 31 Nguyễn Thị Thu Phương Lớp K43F5 Khoa Kinh Tế Chuyên Đề Tốt Nghiệp 3.2 Dự báo triển vọng quan điềm phương hướng khắc phục ảnh hưởng lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 32 3.2.1 Dự báo lạm phát năm 2011 Việt nam 32 3.2.2 Định hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 32 3.2.3 Quan điểm công ty hạn chế ảnh hưởng lạm phát 33 3.3 Một số kiến nghị đề xuất nhằm hạn chế ảnh hưởng lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 33 3.3.1 Một số kiến nghị đế xuất phía doanh nghiệp 33 3.3.2 Một số kiến nghị đề xuất nhà quản lý vĩ mô 35 Nguyễn Thị Thu Phương Lớp K43F5 ... hình lạm phát VIệt Nam • Ảnh hưởng lạm phát tới hoạt động sản xuất thực phẩm doanh nghiệp • Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm doanh. .. sản xuất kinh doanh công ty 1.4.2 Giới hạn không gian Đề tài xem xét ảnh hưởng lạm phát tới kinh tế nói chung tìm hiểu ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty CP thực phẩm Ngôi Sao Xanh. .. nhập lương thực – thực phẩm Hà Nội; Công ty CP thực phẩm Hữu Nghị; Công ty CP thực phẩm Thiên Hương; Công ty CP Kinh Đô; So với Công ty lâu năm kể Cơng ty CP thực phẩm Ngơi Sao Xanh công ty tương

Ngày đăng: 11/06/2022, 01:45

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Lạm phát cầu kéo Bảng 1.2: Lạm phát chi phí đẩy - Phân tích ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm của công ty CP thực phẩm ngôi sao xanh

Bảng 1.1.

Lạm phát cầu kéo Bảng 1.2: Lạm phát chi phí đẩy Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1.3: lạm phát dự kiến - Phân tích ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm của công ty CP thực phẩm ngôi sao xanh

Bảng 1.3.

lạm phát dự kiến Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam các năm giai đoạn 2007-2010 Tốc độ tăng trưởng các năm giai đoạn 2007-2010 - Phân tích ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm của công ty CP thực phẩm ngôi sao xanh

Bảng 2.1.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam các năm giai đoạn 2007-2010 Tốc độ tăng trưởng các năm giai đoạn 2007-2010 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.2: Lạm phát ở Việt Nam qua các năm 2000-2010 Lạm phát ở Việt Nam qua các năm - Phân tích ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm của công ty CP thực phẩm ngôi sao xanh

Bảng 2.2.

Lạm phát ở Việt Nam qua các năm 2000-2010 Lạm phát ở Việt Nam qua các năm Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.3: Biến động CPI các tháng trong năm giai đoạn 2007-2010 - Phân tích ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm của công ty CP thực phẩm ngôi sao xanh

Bảng 2.3.

Biến động CPI các tháng trong năm giai đoạn 2007-2010 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.4: Thị phần KD thực phẩm của một số doanh nghiệp Thị phần KD thực phẩm của một số doanh nghiệp - Phân tích ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm của công ty CP thực phẩm ngôi sao xanh

Bảng 2.4.

Thị phần KD thực phẩm của một số doanh nghiệp Thị phần KD thực phẩm của một số doanh nghiệp Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tiêu thụ thực phẩm tại Việt Nam 2004 -2010 - Phân tích ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm của công ty CP thực phẩm ngôi sao xanh

Bảng 2.5.

Tiêu thụ thực phẩm tại Việt Nam 2004 -2010 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.6: Doanh số bán thực phẩm đóng hộp - Phân tích ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm của công ty CP thực phẩm ngôi sao xanh

Bảng 2.6.

Doanh số bán thực phẩm đóng hộp Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.7: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty - Phân tích ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm của công ty CP thực phẩm ngôi sao xanh

Bảng 2.7.

Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.8: Bảng so sánh chỉ tiêu qua các năm 2007-2010 của Công ty - Phân tích ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm của công ty CP thực phẩm ngôi sao xanh

Bảng 2.8.

Bảng so sánh chỉ tiêu qua các năm 2007-2010 của Công ty Xem tại trang 24 của tài liệu.
Từ bảng số liệu kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ năm 2007 – 2010(bảng 2.1) và   Bảng so sánh chỉ  tiêu qua các năm 2007-2010 của Công ty( bảng  2.2) cho thấy doanh thu của doanh nghiệp tăng liên tục qua các năm: Doanh thu tăng  năm  2008   - Phân tích ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm của công ty CP thực phẩm ngôi sao xanh

b.

ảng số liệu kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ năm 2007 – 2010(bảng 2.1) và Bảng so sánh chỉ tiêu qua các năm 2007-2010 của Công ty( bảng 2.2) cho thấy doanh thu của doanh nghiệp tăng liên tục qua các năm: Doanh thu tăng năm 2008 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.10: Mối qan hệ giữa chi phí và lạm phát - Phân tích ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm của công ty CP thực phẩm ngôi sao xanh

Hình 2.10.

Mối qan hệ giữa chi phí và lạm phát Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.11: Mối quan hệ giữa lạm phát và lợi nhuận sau thuế Mối quan hệ giữa lạm phát và lợi nhuận sau thuế - Phân tích ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm của công ty CP thực phẩm ngôi sao xanh

Hình 2.11.

Mối quan hệ giữa lạm phát và lợi nhuận sau thuế Mối quan hệ giữa lạm phát và lợi nhuận sau thuế Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.1: Dự báo tỷ lệ lạm phát các tháng năm 2011 so với 12 tháng trước - Phân tích ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm của công ty CP thực phẩm ngôi sao xanh

Bảng 3.1.

Dự báo tỷ lệ lạm phát các tháng năm 2011 so với 12 tháng trước Xem tại trang 32 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan