1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình thất nghiệp của Việt Nam trong 5 năm gần đây và các biện pháp mà chính phủ sử dụng để giảm thiểu thất nghiệp

25 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 547 KB

Nội dung

NHÓM – LỚP 1618MAEC0111 LỜI NÓI ĐẦU Ngày với tiến khoa học kĩ thuật, giới có khơng bước nhảy vọt nhiều mặt, đưa văn minh nhân loại ngày trở nên tân tiến Trong năm gần đây, với lên toàn cầu, nước ta đạt thành tựu định khoa học kĩ thuật ngành du lịch, dịch vụ, xuất khẩu,…Nhưng bên cạnh thành tựu đó, có nhiều vấn đề cần quan tâm có hành động để giảm thiểu tối đa tệ nạn xã hội, thất nghiệp, lạm phát,…Có nhiều vấn nạn xã hội ngày cần giải có lẽ vấn đề gây nhức nhối quan tâm hàng đầu thất nghiệp Thất nghiệp – vấn đề kinh niên kinh tế Bất kì quốc gia dù phát triển đến đâu tồn thất nghiệp, vấn đề thất nghiệp mức thấp hay cao mà Nền kinh tế Việt Nam năm gần gặp khơng khó khăn chịu tác động kinh tế toàn cầu khiến tỉ lệ thất nghiệp nước ta ngày gia tăng Thất nghiệp dẫn đến nhiều vấn đề cho xã hội : gia tăng tệ nạn xã hội, phân biệt giàu nghèo, sụt giảm kinh tế,…Tuy Việt Nam có bước chuyển biến đáng kể kinh tế vấn đề giải tạo việc làm cho người lao động vấn đề nan giải xã hội Với đề tài “Phân tích tình hình thất nghiệp Việt Nam năm gần biện pháp mà phủ sử dụng để giảm thiểu thất nghiệp” nhóm hi vọng tìm hiểu sâu vấn đề thất nghiệp biện pháp giảm thiểu thất nghiệp nước ta để có kiến thức hiểu biết xác cho vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu : Tình hình thất nghiệp Việt Nam năm gần (2011 – 2015) NHÓM – LỚP 1618MAEC0111 Phương pháp nghiên cứu : thu thập số liệu, tổng hợp, phân tích đánh giá Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cô Ngô Hải Thanh – Giảng viên học phần Kinh Tế Vĩ Mô I tận tình hướng dẫn chúng em suốt trình học tập, tìm hiểu, thảo luận xây dựng đề tài Chúng em mong nhận nhận xét, đánh giá sau trình bày đề tài thảo luận để đề tài chúng em hoàn thiện Bài thảo luận gồm nội dung :  Phần I : Cơ Sở Lý Luận  Phần II : Thực Trạng Thất Nghiệp Ở Việt Nam Trong Năm Gần Đây (2011 – 2015)  Phần III : Biện Pháp Chính Phủ Việt Nam Sử Dụng Để Giảm Thiểu Thất Nghiệp  Phần IV : Kết Luận Danh mục tài liệu tham khảo :  Giáo trình Kinh Tế Học Vĩ Mơ I  www.chinhphu.vn  www.tailieu.vn  www.123doc.org  www.gso.gov.vn (Website Tổng cục Thống Kê)  www.dantri.com.vn NHÓM – LỚP 1618MAEC0111 PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN I Khái niệm, phân loại thất nghiệp Thế thất nghiệp tỉ lệ thất nghiệp - Lực lượng lao động xã hội phận dân số bao gồm người độ tuổi lao động có khả lao động, có nhu cầu lao động (và người độ tuổi thực tế có tham gia lao động) - Thất nghiệp người lực lượng lao động xã hội khơng có việc làm tích cực tìm kiếm việc làm - Tỷ lệ thất nghiệp % số người thất nghiệp so với tổng số người lực lượng lao động Cơng thức tính : U% = ố ườ ℎấ ℎ ệ LLLĐXH Trong : Lực lượng lao động xã hội (LLLĐXH) = Số người có việc làm + Số người thất nghiệp Phân loại thất nghiệp Thất nghiệp tượng phức tạp cần phân loại để hiểu rõ Có thể chia thành loại sau : 2.1 Phân theo loại hình thất nghiệp - Thất nghiệp chia theo giới tính (nam – nữ) - Thất nghiệp chia theo lứa tuổi (tuổi – nghề) - Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ (thành thị, nông thôn,…) - Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc 2.2 Phân theo lý thất nghiệp - Bỏ việc : Là người tự ý xin thơi việc lí khác lương thấp, không hợp nghề,… - Mất việc : Là người bị đơn vị sản xuất kinh doanh cho thơi việc lý NHĨM – LỚP 1618MAEC0111 - Nhập : Là người lần bổ sung vào lực lượng lao động, chưa tìm việc làm, tích cực tìm kiếm việc làm - Tái nhập : Là người rời khỏi lực lượng lao động muốn quay trở lại làm việc chưa tìm việc làm 2.3 Phân theo nguồn gốc thất nghiệp - Thất nghiệp tạm thời : Xảy có số người lao động thời gian tìm kiếm việc làm tìm kiếm cơng việc khác tốt hơn, phù hợp với nhu cầu riêng - Thất nghiệp cấu : Xảy không ăn khớp cấu cung cầu lao động kỹ năng, nghành nghề, địa điểm,… Hai loại thất nghiệp xảy phận thị trường lao động - Thất nghiệp chu kỳ (thất nghiệp thiếu cầu) : Xảy mức cầu chung lao động giảm Nguyên nhân suy giảm tổng cầu kinh tế gắn với thời kỳ suy thoái chu kỳ kinh tế Thất nghiệp xảy toàn thị trường lao động - Thất nghiệp yếu tố thị trường : Xảy tiền lương ấn định cao mức lương cân thực tế thị trường lao động Loại thất nghiệp yếu tố trị - xã hội tác động 2.4 Theo phân tích đại thất nghiệp - Thất nghiệp tự nguyện : Chỉ người “tự nguyện” không muốn làm việc việc làm mức lương chưa phù hợp với mong muốn - Thất nghiệp không tự nguyện : Chỉ người muốn làm mức lương hành không thuê - Thất nghiệp tự nhiên : Là mức thất nghiệp thị trường lao động trạng thái cân Tại đó, mức tiền lương giá hợp lý, thị trường đạt cân dài hạn  Mô tả loại thất nghiệp NHÓM – LỚP 1618MAEC0111 - Tại mức lương W*/P : AB thất nghiệp chu kỳ (không tự nguyện), CD thất nghiệp tự nguyện (tự nguyện) - Tại mức lượng W1/P : DE thất nghiệp chu kỳ (không tự nguyện), EF thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển, FG thất nghiệp tự nhiên, EG = EF + FG thất nghiệp tự nguyện  Thất nghiệp tự nhiên thất nghiệp tự nguyện, thất nghiệp tự nguyện chưa thất nghiệp tự nhiên Nguyên nhân thất nghiệp  Người lao động cần có thời gian để tìm việc làm phù hợp họ - Do thay đổi nhu cầu lao động doanh nghiệp - Do thay đổi nhu cầu làm việc người lao động - Ln có người tham gia tái nhập vào lực lượng lao động  Sự vượt cung so với cầu lao động - Do Luật tiền lương tối thiểu, tác động tổ chức cơng đồn - Do cấu kinh tế thay đổi - Do tính chu kỳ kinh tế Tác động thất nghiệp NHĨM – LỚP 1618MAEC0111  Góc độ kinh tế : - Nền kinh tế hoạt động hiệu - Cá nhân gia đình người thất ngiệp chịu nhiều thiệt thòi từ việc nguồn thu nhập, kỹ xói mịn, tâm lý khơng tốt - Mối quan hệ thay đổi sản lượng thất nghiệp Arthur Okun phát hiện, gọi quy luật Okun Quy luật Okun phản ánh : Khi GDP giảm 2% so với GDP tiềm mức thất nghiệp tăng 1% Như GDP ban đầu 100% tiềm giảm xuống 98% tiềm đó, mức thất nghiệp tăng từ 6% lên 7% Quy luật Okun thể mối quan hệ sản lượng tiềm (Y*), sản lượng thực tế (Y) với tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un) tỉ lệ thất nghiệp thực tế (Ut) Ut = Un + x  Góc độ xã hội : - Dễ nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội - Chính phủ nhiều tiền trợ cấp thất nghiệp  Góc độ trị : - Người lao động giảm lịng tin sách phủ Biện pháp giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp  Đối với thất nghiệp tự nhiên : - Tăng cường hoạt động dịch vụ giới thiệu việc làm - Tăng cường đào tạo đào tạo lại nguồn lực - Cắt giảm trợ cấp thất nghiệp - Tạo thuận lợi cho di cư lao động  Đối với thất nghiệp tự nguyện : NHÓM – LỚP 1618MAEC0111 - Tạo công ăn việc làm mức lương tốt mức tiền lương thu hút đề thu hút lao động - Tổ chức chương trình dạy nghề tổ chức tốt thị trường lao động  Đối với thất nghiệp chu kỳ : - Áp dụng sách tài khóa, tiền tệ để làm gia tăng tổng cầu nhằm kích thích doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, thu hút nhiều lao động II Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp Mối quan hệ ngắn hạn Đường Phillips ngắn hạn mơ hình AD – AS Sự dịch chuyển đường Phillips ngắn hạn Đường Phillips ngắn hạn dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển NHÓM – LỚP 1618MAEC0111 - SRAS dịch chuyển sang trái SRPC dịch chuyển sang phải (sự đánh đổi thuận lợi hơn) - SRAS dịch chuyển sang phải SRPC dịch chuyển sang trái (sự đánh đổi thuận lợi hơn) Lạm phát kì vọng đường Phillips ngắn hạn Tại đường Phillips ngắn hạn đường Phillips khơng bị dịch chuyển (π không thay đổi – lạm phát thực tế lạm phát kì vọng) kinh tế mức thất nghiệp tự nhiên Vì người ta gọi tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên NAIRU (non-accelerating inflation rate of unemployment) : mức thất nghiệp không làm gia tăng lạm phát Mối quan hệ dài hạn NHÓM – LỚP 1618MAEC0111 Đường Phillips dài hạn mơ hình AD – AS Trong : Y* : Mức sản lượng tiềm U* : Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên  Kết luận mối quan hệ lạm phát thất nghiệp mơ hình đường Phillips :  Trong ngắn hạn, kinh tế vận động theo đường PC Có đánh đổi tạm thời lạm phát thất nghiệp thời gian kinh tế tự điều chỉnh sốt cầu, khơng có đánh đổi lạm phát thất nghiệp sốt cung  Trong dài hạn, không tồn mối quan hệ lạm phát thất nghiệp NHÓM – LỚP 1618MAEC0111 PHẦN II : THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG NĂM GẦN ĐÂY (2011 – 2015) Thất nghiệp bốn yếu tố quan trọng quốc gia (tăng trưởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp cán cân tốn có số dư) Giảm thiểu thất nghiệp, trì ổn định phát triển kinh tế mục tiêu kinh tế mà phủ nước ta đề Trong năm năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giữ mức cao ổn định : Tổng sản phẩm nước (GDP) tháng đầu năm 2015 ước tính tăng 6,28% (so với kỳ năm 2014 5,22% năm 2013 4,90%) Từ điều củng cố địa vị Việt Nam kinh tế tăng trưởng nhanh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Tuy nhiên, bên cạnh phục hồi phát triển kinh tế Việt Nam gặp khơng khó khăn, đặc biệt vấn đề thất nghiệp giải việc làm Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Phạm Vũ Luận : “Mặc dù giai đoạn 2010-2014, số lao động có trình độ ĐH, CĐ có việc làm tăng người thất nghiệp tăng cao so với số tốt nghiệp số có việc làm Trong người có việc làm tăng 38% người thất nghiệp tăng gấp đơi nhóm lao động này” Thật vậy, tỷ lệ thất nghiệp nước ta qua năm có nhiều biến động, nhiên có giảm giảm lại có xu hướng tăng trở lại (Tỷ lệ thất nghiệp năm 2012 1,8%, giảm 0,5% so với năm 2011 Năm 2013, 2014, 2015 có tỷ lệ thất nghiệp 2,77%, 2,08%, 2,31% - tăng lên nhiều so với năm 2012) Qua phân tích từ nhiều khía cạnh cho thấy nguyên nhân khiến tỷ lệ thất nghiệp tăng cao chủ yếu nguồn lao động chưa đảm bảo chất lượng tình trạng cân đối cung – cầu lao động cục thường 10 NHÓM – LỚP 1618MAEC0111 xuyên xảy làm cho tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, gây sức ép cho vấn đề giải việc làm Năm Tỷ lệ thất nghiệp 2011 2,27 2012 1,8 2013 2,77 2014 2,08 2015 2,31 (%) Tỷ lệ thiếu việc 3,96 2,74 2,75 2,35 1,82 làm (%) Bảng thống kê tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm từ năm 2011 đến năm 2015 Sau phân tích chi tiết thực trạng thất nghiệp Việt Nam năm từ 2011 đến 2015 I Thực trạng thất nghiệp Việt Nam năm 2011 Tỷ lệ thất nghiệp năm 2011 giảm xuống 2,27%, từ mức 2,88% năm 2010, thấp năm gần Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2011 51,39 triệu người, tăng 1,97% so với năm 2010 Lực lượng lao động độ tuổi lao động 46,48 triệu người, tăng 0,12% Tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 48,7% năm 2010 xuống 48% năm 2011 Tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp xây dựng tăng từ 21,7% lên 22,4%, khu vực dịch vụ trì mức 29,6% Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2011 2,27% Trong khu vực thành thị 3,6%, khu vực nông thôn 1,71% (năm 2010 tỷ lệ tương ứng là: 2,88%, 4,29%, 2,30%) Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi năm 2011 2,96%, khu vực thành thị 1,82%, khu vực nông thôn 3,96% (Năm 2010 tỷ lệ tương ứng là: 3,57%; 1,82%; 4,26%) Nhìn chung tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam năm 2011 có xu hướng giảm giảm khơng nhiều  Nguyên nhân 11 NHÓM – LỚP 1618MAEC0111 - Mức lạm phát tăng cao (18,6%) Để kiềm chế lạm phát, phủ siết chặt nguồn thu tín dụng, khiến doanh nghiệp vừa nhỏ gặp khó khăn việc kiếm vốn đầu tư - Bị ảnh hưởng suy giảm kinh tế toàn cầu (do kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào đầu tư ngoại quốc xuất khẩu) Danh sách doanh nghiệp phải giải thể, ngưng hoạt động, thu hẹp sản xuất ngày nhiều dẫn đến tình trạng thất nghiệp tăng - Việc thắt chặt đà NQ 11 khiến hệ thống ngân hàng gặp vấn đề khoản đẩy mức lãi suất nên cao, vượt ngưỡng chịu đựng kinh tế thực, gây ảnh hưởng bất lợi đến sản xuất doanh nghiệp dẫn đến nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa - Lao động Việt Nam chưa có trình độ chun mơn cao, thiếu động, sáng tạo làm việc  Biểu đồ so sánh tỉ lệ thất nghiệp năm 2011 với năm 2008, 2009, 2010 II Thực trạng thất nghiệp Việt Nam năm 2012 Theo số liệu Tổng cục thống kê vừa công bố ngày 24/12 : Năm 2012, tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi 1,99%, giảm so với mức 2,27% năm 2011 Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi khu vực thành thị 12 NHÓM – LỚP 1618MAEC0111 3,25%, khu vực nông thôn 1,42% (Năm 2011 tỷ lệ tương ứng là: 2,22%; 3,60%; 1,60%) Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi năm 2012 2,8%, khu vực thành thị 1,58%, khu vực nông thôn 3,35% (Năm 2011 tỷ lệ tương ứng là: 2,96%; 1,58%; 3,56%).Tổng cục Thống kê cho hay, tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm năm 2012 giảm nhẹ so với tỷ lệ tương ứng năm 2011 tỷ lệ lao động phi thức năm 2012 tăng so với số năm trước, từ 34,6% năm 2010 tăng lên 35,8% năm 2011 36,6% năm 2012 Tỷ lệ thất nghiệp nữ 2,36% cao so với tỷ lệ 1,71% nam Đứng đầu nước tỷ lệ thất nghiệp năm 2012 Thành phố Hồ Chí Minh với 3,92% thấp vùng trung du miền núi phía Bắc với 0,77% Qua ta thấy mức sống người dân thấp, hệ thống an sinh xã hội chưa phát triển mạnh nên người lao động không chịu cảnh thất nghiệp kéo dài mà chấp nhận làm công việc không ổn định với mức thu nhập thấp bấp bênh  Nguyên nhân - Nền kinh tế không tạo đủ việc làm cho lao động gia nhập thị trường lao động thất nghiệp cũ III Thực trạng thất nghiệp Việt Nam năm 2013 Theo số liệu thống kê nhất, tính đến năm 2013, Việt Nam có 1,3 triệu người thất nghiệp Số người thất nghiệp tăng thêm 70.000 so với kì năm 2012 Tỉ lệ thất nghiệp thành thị cao nông thôn (3.67% so với 1.56%) Thống kê từ trung tâm giới thiệu việc làm tính đến ngày 20/9/2013, bình qn tháng có 114.000 người đăng ký thất nghiệp Riêng năm 2013, số người đăng ký thất nghiệp tương đương 93% năm 2010, 68.4% năm 2011 gần 53% năm 2012 Trước đó, năm 2012 tỷ lệ thất nghiệp 1,99%, giảm so với mức 2,8% 2,2% năm 2010 2011 Trong đó, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước thời điểm 1/7/2013 ước tính 53,3 triệu người, tăng 715,6 nghìn người so với thời điểm 1/7/2012 tăng 308 nghìn người so với thời điểm 1/4/2013 Trong : 13 NHĨM – LỚP 1618MAEC0111 - Lực lượng lao động độ tuổi lao động 47,2 triệu người, tăng 2,49,2 nghìn người so với thời điểm 11/7/2012 tăng 98,5 nghìn người so với thời điểm1/4/2013 - Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc tháng đầu năm ước tính 52,2 triệu người, tăng 0,97% so với năm 2012 - Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 47,4% tổng số, không biến động so với năm trước; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 20,7% giảm 0,5%; khu vực dịch vụ chiếm 31,9%, tăng 0,5% - Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi tháng đầu năm 2013 ước tính 2,28%, khu vực thành thị 3,85%, khu vực nông thôn 1,57% (số liệu năm 2012 tương ứng là: 1,96%; 3,21%; 1,39%) - Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi ước tính 2,95%, khu vực thành thị 1,76%, khu vực nông thôn 3,47%(số liệu năm 2012 tương ứng là: 2,74%; 1,56%; 3,27%) - Tỷ lệ thất nghiệp niên ước tính 6,07% (15- 24 tuổi), khu vực thành thị 11,45%, khu vực nơng thôn 4,41% - Tỷ lệ thất nghiệp người lớn 1,34 ( từ 25 tuổi trở lên), khu vực thành thị 2,55%, khu vực nơng thôn 0,8% - Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị niên gấp 4,5 lần tỷ lệ thất nghiệp người lớn Qua ta thấy tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị cao khu vực nơng thơn ngược lại tình trạng thiếu việc làm khu vực nông thôn cao khu vực thành thị Đây nét đặc thù thị trường lao động nước ta Nhưng tỉ lệ thất nghiệp thành thị có xu hướng giảm dần, cụ thể năm 2010 giảm 0.49% so với năm 2009, năm 2011 2012 giảm nhẹ 0.31% Tỷ lệ thất nghiệp nông thôn thấp thành thị nhiên lại tăng dần qua năm  Nguyên nhân - Tình trạng suy giảm kinh tế toàn cầu làm cho tỉ lệ thất nghiệp ngày gia tăng Suy giảm kinh tế toàn cầu khiến cho nhiều quốc gia, có Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.Nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào đầu tư xuất nên kinh tế toàn cầu bị suy giảm Việt Nam bị ảnh hưởng lớn gây tình trạng thất nghiệp tăng cao 14 NHĨM – LỚP 1618MAEC0111 - Nếp nghĩ có từ lâu niên nói riêng người lao động nói chung Với thói quen học để “làm thầy” khơng “làm thợ”, hay thích làm việc cho nhà nước mà khơng thích làm việc cho tư nhân Với lý này, nhu cầu xã hội đáp ứng hết nhu cầu người lao động Bên cạnh đó, phận giới trẻ lại muốn làm cơng việc u thích có cơng việc khác tốt hơn, dẫn đến tình trạng “kẻ ăn không hết, kẻ lần không ra” - Chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày cao Nước ta có nguồn lao động dồi khơng tìm việc làm có việc làm khơng ổn định trình độ chun mơn thấp Ở nước ta tỉ lệ lao động đào tạo thấp, khoảng 26% tổng số lao động - Ngồi cịn nhiều nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng thất nghiệp Việt Nam : lạm phát, đất nông nghiệp, trình độ đào tạo khơng phù hợp với u cầu làm việc,…  Biểu đồ so sánh tỉ lệ thất nghiệp năm 2013 với năm 2012 15 NHÓM – LỚP 1618MAEC0111 IV Thực trạng thất nghiệp Việt Nam năm 2014 Theo số liệu PGS-TS Trần Đình Thiên cộng (Viện Kinh Tế Việt Nam) năm 2014 kinh tế có dấu hiệu tích cực so với năm 2012 2013 nên giải việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động , tăng 3,6% so với thực năm 2013 tạo việc làm nước khoảng 1,494 triệu lao động , đạt 98,6% kế hoạch tăng 2,7% so với năm 2013 Tuy nhiên dấu hiệu tích cực mặt số lượng, chất lượng việc làm thấp thiếu bền vững Cụ thể tình trạng TS Bùi Sỹ Lợi, Phó chủ nhiệm Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội cho biết đến thời điểm 31-12-2014 dân số nước 90,7 triệu người có 54,4 triệu người thuộc lực lượng lao động Cả nước có khoảng 1,2 triệu lao động thiếu việc làm tỉ lệ 2,45% gần triệu lao động thất nghiệp chiếm 2,08%  Nguyên nhân - Lực lượng lao động phân bố không đồng (chủ yếu tập trung đồng sông Hồng : 15,2% đồng sơng Cửu Long : 19,1%, tỉnh trung du miền núi phía Bắc chiếm 13,7% Tây Nguyên 6,3% - Lực lượng lao động có chất lượng thấp (Trong 53,4 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế 49% qua đào tạo, đào tạo nghề từ tháng trở nên chiếm 19% Công tác chăm sóc sức khỏe an tồn nghề nghiệp chưa tốt bên cạnh kỷ luật lao động cịn so với nhiều quốc gia Chưa trang bị kiến thức kỹ làm việc nhóm thiếu khả hợp tác gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến chia sẻ kinh nghiệm làm việc) - Năng suất hiệu lao động ngành kinh tế thấp có khác biệt đáng kể khu vực nông nghiệp với khu vực công nghiệp với dịch vụ 16 NHĨM – LỚP 1618MAEC0111 - Cơng tác quản lý nhà nước lao động – việc làm cịn nhiều hạn chế , hệ thống thơng tin thị trường lao động sơ khai thiếu đồng , sách bảo hiểm thất nghiệp tiến chưa đạt mục tiêu mong muốn  Biểu đồ so sánh tỉ lệ thất nghiệp năm 2014 với năm 2013 V Thực trạng thất nghiệp Việt Nam năm 2015 Thống kê Viện Khoa học Lao động Xã hội (Bộ LĐTB&XH) vừa công bố ngày 2014, cho thấy tỷ lệ lao động chất lượng cao thất nghiệp ngày tăng Cụ thể, quý I/2015, nước có 1,1 triệu người thất nghiệp So với kỳ năm trước số tăng 114.000 người Số lao động trình độ đại học, sau đại học thất nghiệp tăng từ 162.000 lên gần 178.000 người; lao động tốt nghiệp cao đẳng thất nghiệp tăng từ 79.000 người lên 100.000; lao động khơng có cấp từ gần 630.000 lên 726.000 Tỷ lệ trình độ chun mơn thất nghiệp cao nằm nhóm có trình độ cao đẳng chun nghiệp cao đẳng nghề, tương ứng 7,2% gần 6,9% Tỷ lệ thấp nằm nhóm khơng có cấp, chứng 1,97% Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động nước 2,43%, tăng 0,22% so với kỳ năm trước 17 NHÓM – LỚP 1618MAEC0111 Điều tra Viện Khoa học Lao động Xã hội cho thấy, số người làm việc 35 tuần có mong muốn làm thêm 1,13 triệu người, tăng so với cuối năm 2014, số lao động thiếu việc làm nông thôn cao gần gấp đôi so với khu vực thành thị Bên cạnh số đáng báo động lao động thất nghiệp tranh thị trường lao động tháng đầu năm có điểm sáng Số lao động khu vực nhà nước giảm, lao động làm công ăn lương gia tăng Trong đáng ý, thu nhập bình qn lao động làm công ăn lương tăng 12,3%, từ 4,4 triệu đồng cuối năm 2014 lên 4,9 triệu đồng đầu năm Theo Tổng cục Thống kê, kinh tế khởi sắc với phát triển mạnh khu vực công nghiệp dịch vụ nguyên nhân chủ yếu làm giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi giảm dần theo quý (quý 2.43%; quý 2.42%; quý 2.35%; quý 2.12%) giảm chủ yếu khu vực thành thị (quý 3.43%; quý 3.53%; quý 3.38%, quý 2.91%) Tính theo giá so sánh năm 2010, suất lao động tồn kinh tế năm 2015 ước tính tăng 6.4% so với năm 2014 Năng suất lao động Việt Nam thời gian qua có cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm, bình quân giai đoạn 2006-2015 tăng 3.9%/năm, giai đoạn 2006-2010 tăng 3.4%/năm; giai đoạn 2011-2015 tăng 4.2%/năm Năng suất lao động năm 2015 tăng 23.6% so với năm 2010, thấp so với mục tiêu đề tăng 29%-32%, tốc độ tăng suất lao động thời kỳ cao thời kỳ 2006-2010 góp phần thu hẹp dần khoảng cách tương đối so với suất lao động nước ASEAN Tuy nhiên, suất lao động nước ta mức thấp so với nước khu vực không đồng ngành lĩnh vực  Nguyên nhân - Cơ cấu kinh tế chậm chuyển dịch, lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, suất lao động ngành nông nghiệp nước ta cịn thấp 18 NHĨM – LỚP 1618MAEC0111 - Máy móc, thiết bị quy trình cơng nghệ cịn lạc hậu; chất lượng, cấu hiệu sử dụng lao động chưa đáp ứng yêu cầu - Trình độ tổ chức, quản lý hiệu sử dụng nguồn lực nhiều bất cập, tăng trưởng chủ yếu dựa vào đóng góp yếu tố vốn lao động, đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) cịn thấp - Ngồi ra, cịn số “điểm nghẽn” “rào cản” cải cách thể chế thủ tục hành chưa khắc phục  Biểu đồ so sánh tỉ lệ thất nghiệp năm 2015 với năm 2013, 2014 Qua phân tích cho ta thấy thị trường lao động nước ta có cân đối lớn cung cầu Tuy nhiên chế thị trường tự có điều chỉnh quan hệ cung cầu Sự điều chỉnh thể thông qua vận động dòng lao động (sự vận động thị trường lao động) 19 NHÓM – LỚP 1618MAEC0111 PHẦN III : BIỆN PHÁP CHÍNH PHỦ VIỆT NAM SỬ DỤNG ĐỂ GIẢM THIỂU THẤT NGHIỆP Sau phân tích tìm hiểu thực trạng thất nghiệp Việt Nam qua năm từ 2011 đến 2015, ta thấy thất nghiệp vấn đề đáng báo động cần có phương hướng giải nhanh chóng, hợp lí Dưới dây số biện pháp mà phủ Việt Nam áp dụng nhằm giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp năm qua I Chính sách phủ kinh tế Gói kích cầu phủ - Nhằm vào doanh nghiệp vừa nhỏ Việc bơm vốn áp dụng sách ưu đãi cho khu vực doanh nghiệp trước hết nhằm kích thích sản xuất, từ tạo việc làm - Kích cầu việc đầu tư phát triển hoàn thiện sở hạ tầng - Đẩy nhanh tiến độ cơng trình thi cơng làm mới, cải tạo, nâng cấp cơng trình xuống cấp phạm vi rộng nhằm giải toán yếu sở hạ tầng nước ta phàn nàn nhiều nhà đầu tư nước ngoài, mà tạo nhiều việc làm cho người lao động, giải vấn đề lao động dư thừa việc làm từ ảnh hưởng suy thối - Chính phủ đầu tư gói kích cầu 5- tỉ USD để tăng cường đầu tư, kích thích phát triển sản xuất lĩnh vực dễ tạo nhiều công ăn, việc làm, hoạt động xúc tiến để mở rộng thị trường, hỗ trợ sản xuất nơng thơn Chính sách tài khóa a) Khi kinh tế suy thối : Biểu tình trạng sản lượng quốc gia mức thấp mức sản lượng tiềm năng, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Chính 20 NHĨM – LỚP 1618MAEC0111 phủ áp dụng sách tài khóa mở rộng cách tăng chi ngân sách giảm thuế hai Kết làm tổng cầu tăng lên, sản lượng tăng, tạo thêm nhiều việc làm giảm thất nghiệp b) Chương trình cắt giảm thuế : Bộ tài nhanh chóng hướng dẫn thi hành ưu đãi lĩnh vực thuế, phí thủ tục Giảm thuế VAT cho loạt mặt hàng Chính sách thu hút vốn đầu tư - Cần liệt đẩy nhanh trình tái cấu doanh nghiệp nhà nước, thúc đẩy cổ phần hóa Cũng phải có chế cụ thể để doanh nghiệp minh bạch hóa hoạt động, niêm yết thị trường chứng khoán - Nhà nước cần thực sách kinh tế mở cửa để hội nhập quốc tế đặc biệt thu hút doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam Chính sách xuất lao động - Thơng qua nghị định 81/2003/NĐ-CP, phủ có định việc thành lập quỹ hỗ trợ XKLĐ, theo quỹ hỗ trợ chi phí cho việc phát triển thị trường lao động mới, đào tạo cho người lao động, hỗ trợ người lao động doanh nghiệp giải rủi ro việc thưởng cho quan, đơn vị có thành tích hoạt động XKLĐ Như quỹ đời góp phần phát triển thị trường lao động, nâng cao chất lượng khả cạnh tranh lao động Việt Nam thị trường lao động quốc tế, đồng thời hỗ trợ rủi ro cho người lao động doanh nghiệp - Cần có sách hỗ trợ cho vay người lao động xuất khẩu, theo người lao động xuất lao động Theo người lao động xuất lao động khơng thuộc diện sách vay tối đa 20 triệu đồng mà không yêu cầu chấp tài sản, điều tháo gớ nhiều khó khăn cho người lao động, lao động nghèo nơng thơn 21 NHĨM – LỚP 1618MAEC0111 II Hướng nghiệp hiệu nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn lao động Một nguyên nhân gây thất nghiệp chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Do vấn đề phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải đặt thành chiến lược quốc gia Cần huy động nguồn lực đầu tư, tăng quy mô chất lượng cho việc tào tạo phát triển nguồn nhân lực - Thứ nhất, công tác giáo dục đào tạo cần phải phù hợp với yêu cầu thực tế phát triển kinh tế, ngành GD&ĐT phải khơng ngừng cải cách chương trình, nội dung phương pháp giảng dạy tất cấp mà đặc biệt quan tâm đến giáo dục bậc đại học dạy nghề cho phù hợp với thực tế Đào tao nghề cần định hướng phát triển kinh tế, coi trọng công tác dự báo nhu cầu lao động theo trình độ - Thứ hai, thực phương châm giáo dục đào tạo không ngừng, suốt đời Việc giáo dục đào tạo khơng q trình học tập ghế nhà trường mà phải học thực tế, học ngồi xã hội Khơng ngừng mở rộng giao lưu quốc tế nhằm học hỏi kinh nghiệm, nâng cao kiến thức Lao động không hiểu biết chuyên sâu ngành nghề mà phải biết kiến thức tổng hợp khác như: ngoại ngữ, tin học, ký mềm - Thứ ba, nghiên cứu sách phân luồng học sinh từ tốt nghiệp phổ thông trung học như: quy định đối tượng phép tham gia thi vào trường đại học, cao đẳng thơng qua điểm học tập; khuyến khích học nghề học bổng từ ngân sách nhà nước - Ngồi cịn phải định hướng, tư vấn nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên Kéo dài thời gian học nghề nâng cao trình độ trung bình Đào tạo nâng cao lực hệ thống quản lý lao động- việc làm, hỗ trợ doanh nghiệp việc tạo điều kiện cho người lao động học tập suốt đời III Các sách bảo hiểm thất nghiệp Ngày 1/1/2009 bảo hiểm thất nghiệp thức áp dụng tồn quốc Nội dung bảo hiểm thất nghiệp là: - Đối tượng hưởng bảo hiểm thất nghiệp công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động hợp đồng làm việc mà hợp đồng khơng xác 22 NHĨM – LỚP 1618MAEC0111 định thời gian xác định thời hạn từ đủ 12- 36 tháng với người sử dụng lao động có từ 10 lao động trở lên - Điều kiện để hưởng bảo hiểm thất nghiệp phải đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng trở lên vòng 24 tháng trước bị việc làm chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật; đăng ký với quan lao động bị việc chấm dứt hợp đồng lao động chưa tìm việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký với quan lao động theo quy định - Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng 60% mức tiền lương bình quân, tiền cơng hàng tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp tháng liền kề trước người lao động thất nghiệp Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng có đủ 12- 36 tháng đóng BHTN; tháng có đủ 36dưới 72 tháng đóng BHTN; tháng có đủ từ 72- 144 tháng đóng BHTN; 12 tháng có đủ từ 144 tháng đóng BHTN trở lên Trên thực tế, luật bảo hiểm xã hội sách bảo hiểm thất nghiệp nhiều kẽ hở khiến người lao động lách luật trục lợi Theo thống kê quan bảo hiểm, nước ta có 7,9 triệu người tham gia bảo hiểm thất nghiệp Khó khăn công tác kiểm tra, xác minh lao động đăng ký thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp IV Một số sách khác - Sắp xếp lại nâng cao hiệu hệ thống dịch vụ việc làm - Xem xét điều chỉnh tiền lương tối thiểu, đảm bảo tính cân đối khu vực có đầu tư nước ngồi nước nhằm mục đích mở rộng thu hút vốn lao động - Cần có sách đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng trung du, miền núi, hải đảo nơng thơn nghèo - Tăng cường sách hỗ trợ lao động : giảm tuổi hưu, giảm làm,… - Hạn chế gia tăng dân số - Mở rộng thị trường xuất lao động 23 NHÓM – LỚP 1618MAEC0111 - Xúc tiến xây dựng việc làm chống thất nghiệp - Thành lập hệ thống hội đồng tư vấn việc làm từ trung ương đến địa phương - Đưa giải pháp để chống suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng, giải pháp kích cầu đầu tư tiêu dùng đề thúc đẩy sản xuất tạo thêm việc làm cho người lao động 24 NHÓM – LỚP 1618MAEC0111 PHẦN IV : KẾT LUẬN Trong bối cảnh tình hình kinh tế trị việt nam có nhiều vấn đề cần quan tâm Song có lẽ vấn đề nóng bỏng khơng có Việt nam quan tâm, mà giới quan tâm vấn đề thất nghiệp.Với khả nhận thức hạn chế viết mà viết khơng phân tích kỹ vấn đề cụ thể Như từ lý phân tích trên,cũng tình hình thực tế Việt Nam ta thấy tầm quan trọng việc quản lý Nhà nước sách ngày Có điều phụ thuộc vào người chúng ta, chủ nhân tương lai đất nước Đặc biệt sinh viên Đại học Thương Mại - chủ nhân tương lai đất nước, nhà quản lý kinh tế, cán tương lai đất nước vấn đề phải quan tâm cần trau dồi kiến thức, tận dụng thời gian nâng cao lực để theo kịp với phát triển kinh tế thời kì đổi 25

Ngày đăng: 12/01/2022, 17:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đường Phillips ngắn hạn và mô hình AD – AS - Phân tích tình hình thất nghiệp của Việt Nam trong 5 năm gần đây và các biện pháp mà chính phủ sử dụng để giảm thiểu thất nghiệp
ng Phillips ngắn hạn và mô hình AD – AS (Trang 7)
Đường Phillips trong dài hạn và mô hình AD – AS Trong đó : Y* : Mức sản lượng tiềm năng - Phân tích tình hình thất nghiệp của Việt Nam trong 5 năm gần đây và các biện pháp mà chính phủ sử dụng để giảm thiểu thất nghiệp
ng Phillips trong dài hạn và mô hình AD – AS Trong đó : Y* : Mức sản lượng tiềm năng (Trang 9)
Bảng thống kê tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm từ năm 2011 đến năm 2015 - Phân tích tình hình thất nghiệp của Việt Nam trong 5 năm gần đây và các biện pháp mà chính phủ sử dụng để giảm thiểu thất nghiệp
Bảng th ống kê tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm từ năm 2011 đến năm 2015 (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w