Phân tích tình hình thất nghiệp của Việt Nam trong 5 năm gần đây và phân tích các biện pháp mà chính phủ đưa ra để giảm thất nghiệp.

20 10.2K 56
Phân tích tình hình thất nghiệp của Việt Nam trong 5 năm gần đây và phân tích các biện pháp mà chính phủ đưa ra để giảm thất nghiệp.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A, LỜI NÓI ĐẦUThất nghiệp là hiện tượng kinh tế xã hội tồn tại ở nhiều thời kì, nhiều xã hội. Thất nghiệp là vấn đề trung tâm của các xã hội hiện đại. Tỷ lệ thất nghiệp cao nó trực tiếp hay gián tiếp tác động tới mọi mặt đời sống xã hội. Thất nghiệp là hiện tượng kinh tế tồn tại ở nhiều thế kỉ nhiều xã hội khác nhau. tình hình thất nghiệp cao có thể tác động trược tiếp hay gián tiếp đến sự phát triển kinh tế. Khi tỷ lệ thấy nghiệp cao thì tài nguyên bị lãng phí thu nhập người dân bị giảm sút. Về mặt kinh tế, mức tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ với sản lượng bị bỏ đi hoặc không sản xuất. Về mặt xã hội, thất nghiệp gây ra tổn thất về người, xã hội, tâm lý nặng nề.Mặc dù, thất nghiệp gây ra những hậu quả xấu đối với xã hội nhưng đòi hỏi một xã hội không có thất nghiệp là rất khó khăn mà các chính sách, các biện pháp của chính phủ nhằm mục đích giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống đúng bằng thất nghiệp tự nhiên. Tỷ lệ thất nhiệp tự nhiên khác nhau ở mỗi quốc gia như ở Mỹ tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên 56%, Nhật tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là 3 4% …Ở việt nam hiện nay nước ta đang trong thời kì dân số vàng tỷ lệ người ở tuổi lao động quá cao.Vấn đề tạo việc làm cho người lao động là một khó khăn đòi hỏi cần có những chính sách hợp lý. Giải quyết việc làm đang là vấn đề nóng của xã hội hiện nay. Nếu giải quyết hợp lý nó sẽ giúp tăng trưởng kinh tế một cách rõ rệt, tăng tích lũy cho Việt Nam phù hợp với già hóa dân số trong khoảng 20 năm sau thời kì dân số vàng.Nhóm 5, chúng tôi sẽ đi phân tích tình hình thất nghiệp của Việt Nam trong 5 năm gần đây và phân tích các biện pháp mà chính phủ đưa ra để giảm thất nghiệp.Phương pháp nghiên cứu:+ Phương pháp thu nhập số liệu+ Phương pháp xử lý số liệuTài liệu tham khảo từ:Giáo trình kinh tế học vĩ mô, www.sinhvienulsa.infowww.chinhphu.vnwww.tailieu.vnwww.gso.gov.vn : Tổng cục thống kêwww.molisa.gov.vn : bộ Lao độngthương binh và Xã hộiwww.vneconomic.comwww.economic.about.com B, NỘI DUNGI, NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẤT NGHIỆP1, Khái niệmLực lượng lao động xã hội: là một bộ phận của dân số bao gồm những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, có nhu cầu lao động (và những người ngoài độ tuổi nhưng trên thực tế có tham gia lao động).Thất nghiệp: những người trong LLLĐXH không có việc làm và đang tích cực tìm kiếm việc làm.Tỷ lệ thất nghiệp: là tỷ số giữa người thất nghiệp so với lực lượng lao động xã hội.2,Các loại thất nghiệp:Thất nghiệp là một hiện tượng cần phải được phân loại để hiểu rõ về thất nghiệp được phân loại theo các tiêu thức chủ yếu sau đây:a, Phân loại theo lý do thất nghiệp Bỏ việc: Tự ý xin thôi việc vì những lý do khác nhau như cho rằng lương thấp, không hợp nghề, hợp vùng. Mất việc: Các hãng cho thôi việc do những khó khăn trong kinh doanh. Nhập mới: Lần đầu bổ sung vào lực lượng lao động nhưng chưa tìm được việc làm (thanh niên đến tuổi lao động đang tìm kiếm việc, sinh viên tốt nghiệp đang chờ công tác .....) Tái nhập: Những người đã rời khỏi lực lượng lao động nay muốn quay lại làm việc nhưng chưa tìm được việc làm.Như vậy thất nghiệp là con số mang tính thời điểm nó luôn biến đổi không ngừng theo thời gian.Thất nghiệp kéo dài thường xảy ra trong nền kinh tế trì trệ kém phát triển và khủng hoảng.b, Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp Thất nghiệp tạm thời: xảy ra khi có một số người lao động trong thời gian tìm kiếm công việc hoặc nơi làm việc tốt hơn, phù hợp với ý muốn riêng (lương cao hơn, gần nhà hơn ...) Thất nghiệp cơ cấu: xảy ra khi có sự mất cân đối cung cầu giữa các thị trường lao động (giữa các ngành nghề, khu vực ...) loại này gắn liền với sự biến động cơ cấu kinh tế và khả năng điều chỉnh cung của các thị trường lao động. Khi sự lao động này là mạnh kéo dài, nạn thất nghiệp trở nên trầm trọng và kéo dài. Thất nghiệp chu kỳ (thất nghiệp do thiếu cầu) : xảy ra khi mức cầu chung về lao động giảm. Nguyên nhân chính là do sự suy giảm tổng cầu trong nền kinh tế và gắn với thời kỳ suy thoái của chu kỳ kinh tế. Thất nghiệp này xảy ra trên toàn bộ trị trường lao động. Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường (thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển) : xảy ra khi tiền lương danh nghĩa được ấn định cao hơn mức lương cân bằng thực tế của thị trường lao động. Loại thất nghiệp này do các yếu tố chính trị xã hội tác động.c, Theo phân tích hiện đại về thất nghiệp Thất nghiệp tự nguyện: Chỉ những người “tự nguyện” không muốn làm việc do việc làm hoặc mức lương chưa phù hợp với bản thân họ.=> Thất nghiệp tự nguyện bao gồm những người thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp cơ cấu. Thất nghiệp không tự nguyện: chỉ những người muốn đi làm ở mức lương hiện hành nhưng không được thuê.=> Thất nghiệp không tự nguyện chính là thất nghiệp do thiếu cầu và thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển. Thất nghiệp tự nhiên: là mức thất nghiệp khi thị trường lao động ở trạng thái cân bằng. Tại đó mức tiền lương và giá cả hợp lý, các thị trường đều đạt cân bằng dài hạn.THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN, TỰ NGUYỆN VÀ KHÔNG TỰ NGUYỆN SL đường cung lực lượng lao độngsL đường cung lao động thực tế (bộ phận lao động sẵn sang làm việc với mức lương tương ứng)Tại w0 số việc làm đạt mức cao nhất có thể mà không phá vỡ sự cân bằngToàn dụng nhân công: N = NMức thất nghiệp tự nhiên: N0 – N(Với N0 là số người sẵn sàng làm việc tại mức lương w0)Tại w = w0, tổng số người thất nghiệp tự nguyện là đoạn EF.Mức thất nghiệp tự nhiên chính là mức thất nghiệp tự nguyênk khi thị trường lao động ở trạng thái cân bằng.Nếu nhà nước quy định mức lương tối thiểu w1 thì AC là thất nghiệp, AB là thất nghiệp không tự nguyện, BC là thất nghiệp tự nguyện, N1 là số người có việc làm.3, Tác độnga, Góc độ kinh tế+ Nền kinh tế hoạt động kém hiệu quả+ Cá nhân và gia đình người thất nghiệp chịu nhiều thiệt thòi từ việc mất nguồn thu nhập, kỹ năng sói mòn, tâm lý không tốt.b, Góc độ xã hội+ Dễ nảy sinh ra nhiều tệ nạn xã hội+ Chính phủ phải chi nhiều tiền trợ cấp thất nghiệpc, Góc độ chính trịNgười lao động giảm lòng tin đối với chính sách của chính phủ.4, Nguyên nhân•Người lao động cần có thời gian để tìm dược việc làm phù hợp nhất với họ:Do sự thay đổi nhu cầu lao động giữa các doanh nghiệp.Do sự thay đổi nhu cầu làm việc của người lao động.Luôn có những người mới tham gia hoặc tái nhập vào lực lượng lao động.•Sự vượt quá của cung so với cầu lao động:Do Luật tiền lương tối thiểu, tác động của tổ chức công đoàn.Do cơ cấu kinh tế thay đổi.Do tính chu kỳ của nền kinh tế.5, Giải pháp cho tình hình thất nghiệpVấn đề chính là ổn định tỷ lệ thất nghiệp là bao nhiêu % để xã hội không bị biến động và kinh tế tăng trưởng. Theo một số lý thuyết kinh tế thì tỷ lệ thất nghiệp tối ưu là từ 45 %. Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp theo lý thuyếtĐối với thất nghiệp tự nhiên+ Tăng cường hoạt động của dịch vụ giới thiệu việc làm.+ Tăng cường đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực.+ Tạo thuận lợi cho di cư lao động.+ Cắt giảm trợ cấp thất nghiệp.Đối với loại thất nghiệp tự nguyện+ Cấu tạo ra nhiều công ăn việc làm và có mức tiền lương tốt hơn để tại mọi mức lương thu hút được nhiều lao động hơn.+ Tăng cường hoàn thiện các chương trình dạy nghề, đào tạo lại, tổ chức tốt thị trường lao động.Đối với loại thất nghiệp chu kỳ: Cần áp dụng chính sách tài khóa, tiền tệ để làm gia tăng tổng cầu nhằm kích thích các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, theo đó thu hút được nhiều lao động.6, Dung hòa thất nghiệp và lạm phát:Mối quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát thể hiện ở đường cong Phillip: Trong ngắn hạn, khi thất nghiệp tăng thì lạm phát sẽ giảm và ngược lại. Các quốc gia luôn đau đầu để dung hòa thất nghiệp và lạm phát. Tất nhiên là khi thất nghiệp tang thì lạm phát giăm dần, giá cả có xu hướng giảm dần. Khi mức giá giảm đến một mức nào đó thì nhà nước sẽ có điều tiết, mức giá sẽ tăng nhẹ, hình thà một mặt bằng giá, khi đó thất nghiệp sẽ có xu hướng giảm dầnII, PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THẤT NGHIỆP CỦA VIỆT NAM TRONG 5 NĂM GẦN ĐÂY1,Thành tựu kinh tế đáng chú ý năm 2012Lạm phát thấp hơn trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế suy giảm:Năm 2012 là năm có mức lạm phát thấp nhất trong vòng 3 năm trở lại. Hạ nhiệt lạm phát xuống còn 8% là một điểm mốc hết sức quan trọng trong việc điều hành của Chính phủ. Kết quả kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô được đánh giá cao khi chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 6,81%, thấp hơn nhiều so với những năm trước. Đây là mức tăng CPI lý tưởng. Chính phủ đã thành công trong kiềm chế CPI dưới áp lực tăng giá, với nhiều yếu tố bất ổn diễn ra suốt năm. Chính sách tiền tệ và tài khóa trong năm 2012 được đánh giá là hoàn thành nhiệm vụ, góp phần giảm lãi suất 58% và đảm bảo bội chi ngân sách cả năm ở mức 4,8%. Đầu tư phát triểnVốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2012 theo giá hiện hành ước tính đạt 989,3 nghìn tỷ đồng, tăng 7% so với năm trước và bằng 33,5% GDP, đây là năm có tỷ trọng vốn đầu tư so với GDP đạt thấp nhất kể từ năm 2000 trở lại đây. Sau 20 năm, lần đầu tiên Việt Nam không còn nhập siêu:Lần đầu tiên Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu kỷ lục gần 115 tỷ USD và xuất khẩu gạo đạt 8 triệu tấn, cao nhất từ trước tới nay. Cán cân xuất nhập khẩu theo đó cũng được cải thiện giúp Việt Nam xuất siêu lần đầu tiên sau 20 năm, với mức thặng dư khoảng 284 triệu USD.2, Những thách thức, khó khăn:Không hoàn thành chỉ tiêu tăng trưởng GDP Tăng trưởng GDP của cả nước năm 2012 chỉ dừng ở con số 5,03% và không đạt được mức 5,2% như dự báo trước đó.Đầu tư nước ngoài suy giảm. Mức thu hút vốn đầu tư nước ngoài năm 2012 ước đạt 12,7 tỷ USD, bằng 82% so với kết quả năm 2011 thể hiện sự suy giảm chút ít nhưng chấp nhận được trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu. Đáng lưu ý là một số nhà đầu tư lớn, giàu tiềm năng như Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ vẫn khẳng định sự hấp dẫn về thị trường trong trung và dài hạn, mong muốn tiếp tục đầu tư vào Việt Nam. Mặt khác, việc thu hút gần 6,5 tỷ USD vốn ODA cam kết tại Hội nghị CG 2012 được đánh giá là kết quả quan trọngGần 52.000 doanh nghiệp gặp khó Do sức cầu yếu, tồn kho lớn, tiếp cận vốn ngân hàng khó khăn, tình hình doanh nghiệp trong năm 2012 có nhiều diễn biến không thuận. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tính đến cuối tháng 10, cả nước chỉ có 68.300 doanh nghiệp thành lập mới. Trong khi đó, có 51.800 doanh nghiệp do khó khăn, phải thu hẹp sản xuất, giải thể, phá sản… tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tếxã hội. Thị trường bất động sản “đóng băng” Sau một thời gian tăng trưởng nóng, nguồn cung vượt quá khả năng thanh toán của thị trường, thị trường bất động sản rơi vào tình trạng “đóng băng”, gây nhiều nợ xấu. Nợ xấu chiếm khoảng 13,5% tổng dư nợ bất động sản.Sản xuất công nghiệp giảm sút, tồn kho lớn: Sản xuất công nghiệp giảm sút là nguyên nhân lớn nhất khiến GDP năm 2012 không đạt mục tiêu đề ra. Chỉ số sản xuất công nghiệp cả năm 2012 đạt 4,8%, là mức thấp so với nhiều năm gần đây. Trong khi đó, tồn kho tại thời điểm đầu tháng 122012 của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 20,1% so với cùng kỳ năm trước.3, Thực trạng thất nghiệp trong 5 năm gần đây từ 20082012Việt Nam là một trong những nước kinh tế đang phất triển, quy mô dân số và mật độ dân cư tương đối lớn so với các nước trên thế giới và tốc độ phát triển nhanh, trong lúc đó việc mở rộng và phát triển kinh tế, đặc biệt là sau khi nhập WTO, vấn đè giải quyết việc làn gặp nhiều hạn chế, như thiếu vốn sản xuất, lao động phấn bố chưa hợp lý, nguồn nhân lực thiếu chuyên môn càng làm cho chênh lệch giữa cung và cầu về lao động rất lớn gây ra sức ép về vấn đề giải quyết việc làm trên toàn quốc.BẢNG THỐNG KÊ TỶ LỆ THẤT NGHIỆP VÀ THIẾU VIỆC LÀM TỪ NĂM 20082012Năm20082009201020112012Tỷ lệ thất nghiệp (%)2.382.92.882.221.99Tỷ lệ thiếu việc làm (%)5.15.613.572.962.8Số người mất việc làm năm 2008 khoảng 667.000 người, 3.000 lao động từ nước ngoài phải về nước trước thời hạn.Năm 2012 có gần 1 triệu người thất nghiệp bởi nền kinh tế không tạo đủ việc làm cho cả lao động mới gia nhập thị trường và bộ phận lao động thất nghiệp cũ.Tỷ lệ thất nghiệp càng tăng rõ rệt trong khi tốc độ tăng trưởng kinh tế lại giảm trong năm 20082009. Đó là do sự thay đổi của KHKT đòi hỏi cần có một lương lao động có trình độ cao hơn, một lượng lao động có trình độ thấp bị sa thải cùng với tình hình nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, không tiêu thụ được hàng hóa, buộc phải cắt giảm nhân công.Năm 20102011Tỷ lệ thất nghiệp giảm, song xét về số tuyệt đối, số người thất nghiệp lại tăng. Là do luôn có những người mới tham gia hoặc tái nhập vào lực lượng lao động. Hiện nền kinh tế không tạo đủ việc làm cho cả lao động mới gia nhập thị trường và bộ phận lao động thất nghiệp cũ với số người thất nghiệp năm 2012 hiện khoảng 931 nghìn, số người thiếu việc làm là 1,45 triệu, tăng khoảng 195 nghìn người so với năm 2011Ngoài ra, nguyên nhân tỷ lệ thất nghiệp chung và thiếu việc làm giảm là do áp lực cung giảm. Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm trong khu vực thành thị tăng lên là do ngành công nghiệp giảm mạnh và do tác động từ quá trình đô thị hoáTỷ lệ thất nghiệp theo độ tuổi: Theo số liệu mới nhất từ cơ quan thống kê, năm 2012, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi là 1,99 %, giảm so với mức 2,2 7% năm 2011; tỷ lệ thiếu việc làm là 2,8 %, giảm so với 2,96 % của năm 2011.Tỷ lệ thất nghiệp theo khu vực:Năm 2012Khu vựcTỷ lệ thất nghiệp (%)Tỷ lệ thiếu việc làm (%)Cả nước1.992.8Thành thị3.251.58Nông thôn1.423.35Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi tại khu vực thành thị năm 2012 giảm so vơi năm, nhưng ở khu vực nông thôn lại tăng (0,93%)Tổng cục Thống kê cho hay, mặc dù tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm năm 2012 giảm nhẹ so với các tỷ lệ tương ứng của năm 2011 nhưng tỷ lệ lao động phi chính thức năm 2012 tăng so với một số năm trước, từ 34,6 % năm 2010 tăng lên 35,8 % năm 2011 và 36,6 % năm 2012.Cho thấy mức sống của người dân còn thấp, hệ thống an sinh xã hội chưa phát triển mạnh nên người lao động không chịu cảnh thất nghiệp kéo dài mà chấp nhận làm những công việc không ổn định với mức thu nhập thấp và bấp bênh.

Đề tài: Phân tích tình hình thất nghiệp của Việt Nam trong 5 năm gần đây và phân tích các biện pháp mà chính phủ đưa ra để giảm thất nghiệp. A, LỜI NÓI ĐẦU Thất nghiệp là hiện tượng kinh tế xã hội tồn tại ở nhiều thời kì, nhiều xã hội. Thất nghiệp là vấn đề trung tâm của các xã hội hiện đại. Tỷ lệ thất nghiệp cao nó trực tiếp hay gián tiếp tác động tới mọi mặt đời sống xã hội. Thất nghiệp là hiện tượng kinh tế tồn tại ở nhiều thế kỉ nhiều xã hội khác nhau. tình hình thất nghiệp cao có thể tác động trược tiếp hay gián tiếp đến sự phát triển kinh tế. Khi tỷ lệ thấy nghiệp cao thì tài nguyên bị lãng phí thu nhập người dân bị giảm sút. Về mặt kinh tế, mức tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ với sản lượng bị bỏ đi hoặc không sản xuất. Về mặt xã hội, thất nghiệp gây ra tổn thất về người, xã hội, tâm lý nặng nề. Mặc dù, thất nghiệp gây ra những hậu quả xấu đối với xã hội nhưng đòi hỏi một xã hội không có thất nghiệp là rất khó khăn mà các chính sách, các biện pháp của chính phủ nhằm mục đích giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống đúng bằng thất nghiệp tự nhiên. Tỷ lệ thất nhiệp tự nhiên khác nhau ở mỗi quốc gia như ở Mỹ tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên 5-6%, Nhật tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là 3 - 4% …Ở việt nam hiện nay nước ta đang trong thời kì dân số vàng tỷ lệ người ở tuổi lao động quá cao. Vấn đề tạo việc làm cho người lao động là một khó khăn đòi hỏi cần có những chính sách hợp lý. Giải quyết việc làm đang là vấn đề nóng của xã hội hiện nay. Nếu giải quyết hợp lý nó sẽ giúp tăng trưởng kinh tế một cách rõ rệt, tăng tích lũy cho Việt Nam phù hợp với già hóa dân số trong khoảng 20 năm sau thời kì dân số vàng. Nhóm 5, chúng tôi sẽ đi phân tích tình hình thất nghiệp của Việt Nam trong 5 năm gần đây và phân tích các biện pháp mà chính phủ đưa ra để giảm thất nghiệp. Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp thu nhập số liệu + Phương pháp xử lý số liệu Tài liệu tham khảo từ: Giáo trình kinh tế học vĩ mô, www.sinhvienulsa.info www. chi nhphu.vn www.tailieu.vn www.gso.gov.vn : Tổng cục thống kê www.molisa.gov.vn : bộ Lao động-thương binh và Xã hội www.vneconomic.com www.economic.about.com [...]... CÁC BIỆN PHÁP MÀ CHÍNH PHỦ ĐƯA RA ĐỂ GIẢM THẤT NGHIỆP 1, Chính sách của chính phủ về kinh tế: a, Gói kích cầu của chính phủ Nhắm vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ là trọng tâm đã được xác định Việc “bơm vốn” và áp dụng các chính sách ưu đãi cho khu vực doanh nghiệp này trước hết là nhằm kích thích sản xuất, từ đó tạo ra việc làm Bên cạnh đó, kích cầu bằng việc đầu tư vào phát triển và hoàn thiện cơ sở hạ... không có thất nghiệp doanh nghiệp phải trả các khoản lương cũng như đáp ứng tất cả các đòi hỏi, đôi khi rất bất hợp lý của người lao động Nếu không có thất nghiệp thì không thực hiện được việc tái cơ cấu tổ chức… Ví dụ: Nếu không có thất nghiệp thì sẽ không có nhiều người đi tìm việc trên đường vào giờ làm việc => các lái xe taxi hay xe bus sẽ thất nghiệp 4, Các biện pháp cho tình hình thất nghiệp. .. luật bảo hiểm xã hội và được Quốc hội thông qua Ngày 12 tháng 12 năm 2008 chính sách này được cụ thể hóa bằng nghị định 127 của Chính phủ Và ngày 1 tháng 1 năm 2009, Bảo hiểm thất nghiệp chính thức được áp dụng trên toàn quốc Nội dung chính của bảo hiểm thất nghiệp là: - Đối tượng nhận bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này không... dụng và người lao động tạo ra sự lưu động trên thị trường lao động đáp ứng được nhu cầu về nguồn vốn của thị trường - Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế nông thôn - Mở rộng và tích cực tham gia vào thị trường xuất khẩu lao động - Cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường lao động trên thế giới để từ đó đưa ra các chính sách phù hợp cho xuất khẩu lao động sang các nước II, PHÂN TÍCH CÁC BIỆN PHÁP MÀ CHÍNH... lạm phát đã giảm còn 6,88 % (từ 23 % năm 2008), thị trường chứng khoán và các hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng được phục hồi từng bước Chương trình cắt giảm thuế: Bộ tài chính đã nhanh chóng hướng dẫn thi hành các ưu đãi trong lĩnh vực thuế, phí và thủ tục Giảm thuế VAT cho một loạt các mặt hàng; Giảm 30 % thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quí IV/2008 và cả năm 2009;... thì dân số Việt Nam 2012 ước tính 88,78 triệu người, tăng 1,06% so với năm 2011 người dự báo trong vài năm tới dân số Việt Nam có thể lên tới con số 100 triệu người Dân số ngày càng tăng trong khi đó diện tích đất nông nghiệp ngày càng giảm đi, như vậy thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ ngày càng cao hơn Dân số tăng nhanh dẫn tới tình trạng như sự quan tâm, cũng như giáo dục con cái của các gia đình giảm hẳn Nó... suất trong trung và dài hạn nhằm kích cầu đầu tư, phát triển sản xuất Ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô và tạo việc làm, đây là hai điều quan trọng nhất thể hiện khá rõ vai trò của Nhà nước thông qua các gói kích cầu Việc thực hiện một cách linh hoạt và đồng bộ các chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác đã giúp nền kinh tế Việt Nam vượt qua khủng hoảng và tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2009 đạt 5, 3... thiểu phải tới 1- 1- 2010 các lao động bị thất nghiệp có đóng bảo hiểm thất nghiệp mới bắt đầu được hưởng trợ cấp thất nghiệp Năm 2009 mới tiến hành thu phí bảo hiểm thất nghiệp là chính - Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công hàng tháng đóng BHTN của 6 tháng liền kề trước khi người lao động thất nghiệp, Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp sẽ là 3 tháng nếu... sẽ tạo ra số chỗ làm việc mới cho người lao động khác C, KẾT LUẬN Trong bối cảnh tình hình kinh tế cũng như chính trị Việt Nam hiện nay thì chúng ta có rất nhiều vấn đề cần được quan tâm Song có lẽ vấn đề nóng bỏng nhất hiện nay không chỉ có Việt Nam chúng ta quan tâm mà nó được cả thế giới quan tâm đó là vấn đề thất nghiệp Từ những phân tích ở trên, cũng như tình hình thực tế hiện nay ở Việt Nam ta... những chính sách, kế hoạch bài bản hơn để ngăn ngừa nguy cơ nạn thất nghiệp tiếp tục lan rộng - Giảm tuổi về hưu: Khi tuổi về hưu giảm sẽ tạo ra chổ làm cho những người khác đến tuổi lao động - Giảm giờ làm: Trước kia, thay vì một tuần làm 48 tiếng thì nay sẽ giảm bớt xuống còn 40 tiếng và sau có thể giảm xuống còn 35 tiếng Giảm giờ làm sẽ tạo ra số chỗ làm việc mới cho người lao động khác - Chính phủ đưa

Ngày đăng: 21/01/2015, 00:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan