1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tình hình áp dụng ISO 14000 tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường ở Việt Nam

21 2.1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài: Tìm hiểu tình hình áp dụng một số tiêu chuẩn ISO 14000 ở Việt Nam LỜI MỞ ĐẦUNgày nay khi nền công nghiệp phát triển rộng khắp thế giới, vấn đề ô nhiễm môi trường càng trở nên trầm trọng. Vấn đề bảo vệ môi trường đã trở thành vấn đề cấp bách của tất cả các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Việc áp dụng Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 Hệ thống quản lý môi trường là một giải pháp hữu hiệu vừa bảo vệ môi trường vừa đảm bảo được sự phát triển bền vững. Báo cáo thống kê mới nhất (The ISO Survey of Certifications 2010) do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO công bố cho thấy số lượng tổ chức, doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý: ISO 9001, ISO 14001, ISOTS 16949, ISO 13485, ISOIEC 27001 và ISO 22000 tăng thêm 6.23% trong năm 2010 trên toàn thế giới. Đến cuối năm 2010, tổng số chứng chỉ các hệ thống quản lý được cấp là 1.457.912 chứng chỉ tại 178 quốc gia, trong đó có 1.109.905 chứng chỉ ISO 9001 và 250.972 chứng chỉ ISO 14001.Trước tình hình đó bài viết này nhóm chúng tôi xin đi sâu vào tìm hiểu tình tình hình áp dụng một số tiêu chuẩn sau ở Việt Nam ISO 14000Bài viết còn nhiều thiếu sót và hạn chế nhất định, nhóm chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cô giáo và các bạn để bài viết được hoàn thiện hơn.Tiêu chuẩn về quản lý môi trường ISO 14000I.Những lý luận chung về bộ tiêu chuẩn ISO140001.1Khái niệm và lịch sử hình thành 1.1.1Khái niệm ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trường do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành nhằm giúp các tổ chứcdoanh nghiệp giảm thiểu tác động gây tổn hại tới môi trường và thường xuyên cải tiến kết quả hoạt động về môi trường. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 gồm các tiêu chuẩn liên quan các khía cạnh về quản lý môi trường như hệ thống quản lý môi trường, đánh giá vòng đời sản phẩm, nhãn sinh thái, xác định và kiểm kê khí nhà kính…1.1.2 Lịch sử hình thành: Với mục đích xây dựng và đưa vào áp dụng một phương thức tiếp cận chung về quản lý môi trường, tăng cường khả năng đo được các kết quả hoạt động của môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế, năm 1993, Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) đã triển khai xây dựng bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trường có mã hiệu ISO 14000 nhằm mục đích tiến tới thống nhất áp dụng Hệ thống quản lý môi trường (EMS) đảm bảo sự phát triển bền vững trong từnh quốc gia, trong khu vực và quốc tế. ISO 14000, với tiêu chuẩn chủ đạo ISO 14001. Sơ lược về lịch sử hình thành của bộ tiêu chuẩn ISO14000 có thể được tóm tắt như sau: Năm 1993: Uỷ ban Kĩ thuật TC 207 của ISO được thành lập và bắt đầu hoạt động để xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế cho các hệ quản lí môi trườngCông việc của TC 207 bao gồm những tiêu chuẩn trong lĩnh vực đánh giá các tổ chức các hệ thống quản lí môi trường (EMS); thẩm định môi trường (EA Environmental Auditing); đánh giá tác động đối với môi trường (EPE Environmental Performance Evaluation) cũng như trong lĩnh vực sản phẩm và quá trình ghi nhãn môi trường (EL Environmental Labeling); đánh giá chu trình chuyển hoá (LCA Life Cycle Assessment); các khía cạnh môi trường trong tiêu chuẩn sản phẩm (EAPS Environmental Aspects in Product Standards) Năm 1996: Tiêu chuẩn đầu tiên của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 ra đời. Năm 1997: Các tiêu chuẩn của bộ tiêu chuẩn ISO14000 ra đời đầy đủ. Năm 2004: Tiêu chuẩn ISO14001 phiên bản 2004 phát hành (thay thế cho tiêu chuẩn ISO14001 phiên bản 1996). Vào ngày 17072009 Tổ chức ISO soát xét và ban hành tiêu chuẩn ISO 14001:2009 với tên là ISO 14001:2004 + Cor 1:2009 (tương ứng TCVN ISO 14001:2010).1.2 Triết lí và nguyên tắc quản lý theo ISO 14000.1.2.1 Triết lí quản lý Sản phẩm, dịch vụ là đầu ra mong muốn của doanh nghiệp, trong khi đó môi trường tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh là đầu ra không mong muốn, doanh nghiệp phải đảm bảo chất lượng của cả đầu ra không mong muốn này ( môi trường) sao cho không gây ô nhiễm môi trường, gây hại cho xã hội. Giảm thiểu đầu ra không mong muốn và nâng cao chất lượng của nó sẽ góp phần làm tăng số lượng và chất lượng của sản phẩm, dịch vụ.1.2.2 Nguyên tắc quản lí theo ISO 14000. Kết quả trong quản lý môi trường tốt hơn. Bao gồm các hệ thống quản lý môi trường và các khía cạnh môi trường của sản phẩm. Được áp dụng trong tất cả các quốc gia Thúc đấy lợi ích rộng lớn hơn của công chúng cũng như người sử dụng các tiêu chuẩn này. Để có thể đáp ứng cá nhu cầu khác nhau của bất kì tổ chứcdoanh nghiệp, loại sản phẩm – dịch vụ…trên toàn thế giới. Để được dựa trên khoa học. Trên tất cả là nhằm có tính thực tế, tính hữu ích Việc quản lí môi trường càng được cải thiện thì tác động đối với môi trường càng được cải thiện, hiệu quả càng cao và thu hồi vốn đầu tư càng nhanh.1.3 Cấu trúc và nội dung của bộ tiêu chuẩn.Hệ thống quản lí môi trường theo ISO 14000 yêu cầu một sự thay đổi trong cách thức quản lí môi trường. Khác với cách thức truyền thống là chỉ đòi hỏi theo yêu cầu, mệnh lệnh hoặc chỉ quan tâm đến sự ô nhiễm ở công đoạn xả, thải còn theo ISO 14000 yêu cầu phải tiếp cận vấn đề môi trường bằng cả một hệ thống quản lí, từ việc xác định các nguyên nhân đến việc xem xét các đối tượng có liên quan đến môi trường, từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục và phòng ngừa.Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 14000 được chia thành 2 nhóm: Nhóm tiêu chuẩn đánh giá tổ chức: tập trung vào các khâu tổ chức hệ thống quản lí môi trường của doanh nghiệp, vào sự cam kết của lãnh đạo và của các cấp quản lí đói với việc áp dụng và cải tiến chính sách môi trường, vào việc đo đạc các tính năng môi trường cũng như tiến hành thanh tra môi trường tại các cơ sở mình. Bao gồm:+ Hệ thống quản lí môi trường (EMS) : ISO14001, ISO 14004, ISO 14009+ Đánh giá môi trường (EAenvironmetal Auditing): ISO14031, ISO14032.+ Đánh giá kết quả hoạt động (EPE): ISO14010, ISO14011, ISO 14012. Nhóm tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm và quy trình: tập trung vào việc thiết lập các nguyên lí và cách tiếp cận thống nhất đối với việc đánh giá các khía cạnh của sản phẩm có liên quan đến môi trường. Các tiêu chuẩn này đặt ra nhiệm vụ cho các công ty phải lưu ý đến thuộc tính môi trường của sản phẩm ngay từ khâu thiết kế, chọn nguyên vật liệu cho đến khâu loại bỏ sản phẩm ra môi trường. Cụ thể gồm:+ Các khía cạnh môi trường trong các tiêu chuẩn về sản phẩm (EAPS): ISO14010, ISO14041, ISO 14042, ISO 14043, ISO14047, ISO 14048, ISO14049.+ Ghi nhãn môi trường (EL): ISO14020, ISO14021, ISO14022, ISO14023, ISO14024.+ Đánh giá chu kì sống (LCA): ISO14062, ISO GL64.1.4 Đối tượng áp dụngTiêu chuẩn ISO 14001 hướng tới mọi loại hình tổ chức: kinh doanh, trường học, bệnh viện, các tổ chức phi lợi nhuận… có mong muốn thực hiện hoặc cải tiến hệ thống quản lý môi trường của mình. Tiêu chuẩn này có thể áp dụng được tại các tổ chức sản xuất và dịch vụ, với các tổ chức kinh doanh cũng như phi lợi nhuận.II.Các bước triển khai xây dựng và áp dụng ISO 14000Bước 1: Xây dựng chính sách môi trường:Chính sách môi trường là kim chỉ nam cho việc áp dụng và cải tiến hệ thống quản lý môi trường của tổ chức sao cho tổ chức có thể duy trì và có khả năng nâng cao kết quả hoạt động môi trường của mình. Do vậy, chính sách cần phản ánh sự cam kết của lãnh đạo cao nhất về việc tuân theo các yêu cầu của luật pháp và các yêu cầu khác được áp dụng, về ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục. Đây là giai đoạn đầu của cấu trúc HTQLMT, và là nền tảng để xây dựng và thực hiện HTQLMT. Chính sách môi trường phải được xem xét thường xuyên để đảm bảo hệ thống được thực hiện và đầy đủ.Bước 2: Lập kế hoạch về quản lý môi trường:Đây là giai đoạn Lập kế hoạch trong chu trình Lập kế hoạch Thực hiện – Kiểm tra Đánh giá. Giai đoạn lập kế hoạch được thiết lập một cách hiệu quả là khi tổ chức phải đạt được sự tuân thủ với các yêu cầu về pháp luật và tuân thủ với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001 và những mong đợi kết quả môi trường do chính mình lập ra. Các công việc cần thực hiện trong giai đoạn này gồm: Xác định các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác về môi trường mà tổ chứcdoanh nghiệp phải tuân thủ, các yêu cầu này có thể bao gồm: các yêu cầu pháp luật của quốc tế, quốc gia; các yêu cầu pháp luật của khu vựctỉnhngành; các yêu cầu pháp luật của chính quyền địa phương. Xác định các khía cạnh môi trường có ý nghĩa: Tổ chức cần định đó các khía cạnh môi trường trong phạm vi hệ thống quản lý môi trường của mình, có tính đến đầu vào và đầu ra và, đây là một hoạt động rất quan trọng trong việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý môi trường. Khi xác định khía cạnh môi trường cần xem xét đến các hoạt động, quá trình kinh doanh, đầu vào và đầu ra có liên quan đến: Sự phát thải vào không khí, xả thải nước thải, quản lý chất thải, ô nhiễm đất, sử dụng nguyên liệu thô và tài nguyên thiên nhiên, các vấn đề môi trường của địa phương và cộng đồng xung quanh. Thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý môi trường nhằm đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu đặt ra. Mỗi chương trình cần mô tả cách thức tổ chức sẽ đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu của mình, bao gồm cả thời gian, các nguồn lực cần thiết và người chịu trách nhiệm thực hiện các chương trình này.Bước 3. Thực hiện và điều hành:Giai đoạn thứ ba của mô hình cung cấp các công cụ, các qui trình và các nguồn lực cần thiết để vận hành hệ thống HTQLMT một cách bền vững. Giai đoạn thực hiện và điều hành đưa hệ thống QLMT vào hoạt động. Giai đoạn này yêu cầu cập nhật liên tục những thay đổi, như phân công lại trách nhiệm cho các nhân viên khi các hoạt động hoặc sản phẩm của tổ chức thay đổi, hay những thay đổi nhu cầu đào tạo theo thời gian, hay chính sách và các thủ tục thông qua sự cải tiến liên tục. Các công việc cần thực hiện trong giai đoạn này gồm:Cơ cấu và trách nhiệm: Tổ chức chỉ định một hoặc một nhóm người có trách nhiệm và quyền hạn để thực hiện và duy trì hệ thống quản lý môi trường và cung cấp các nguồn lực cần thiết.Năng lực, đào tạo và nhận thức: Thực hiện các nội dung đào tạo thích hợp cho các đối tượng quản lý, các nhóm nhân công, nhóm quản lý dự án và các cán bộ điều hành chủ chốt của nhà máy.Thông tin liên lạc: Thiết lập và triển khai hệ thống thông tin nội bộ và bên ngoài nhằm tiếp nhận và phản hồi các thông tin về môi trường và phổ biến các thông tin cho những cá nhânphòng ban liên quan. Các thông tin này thường bao gồm: luật định mới, thông tin của các nhà cung cấp, khách hàng và cộng đồng xung quanh, và phổ biến các thông tin về hệ thống quản lý môi trường tới người lao động.Văn bản hóa tài liệu của hệ thống quản lý môi trường: Tài liệu của hệ thống quản lý môi trường có thể bao gồm: sổ tay, các qui trình và các hướng dẫn sử dụng. Theo tiêu chuẩn, có 11 yêu cầu cần được lập thành văn bản, và các hướng dẫn công việc. Nếu tổ chức đã có hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001, có thể kết hợp 6 qui trình cơ bản của hệ thống quản lý chất lượng với hệ thống quản lý môi trường.Kiểm soát điều hành: Thực hiện các qui trình điều hành (các hướng dẫn công việc để kiểm soát các khía cạnh môi trường quan trọng của các quá trình sản xuất và các hoạt động khác mà đã được tổ chức xác định. Tổ chức cần lưu ý đến các khía cạnh môi trường có ý nghĩa liên quan đến các hoạt động và sản phẩm của các nhà thầu và nhà cung cấp.Sự chuẩn bị và ứng phó với tình trạng khẩn cấp: Thực hiện các qui trình nhằm xác định các tình trạng khẩn cấp tiềm ẩn và giảm thiểu tác động nếu tình trạng đó xảy ra (ví dụ : cháy nổ, rò rỉ các nguyên vật liệu nguy hại)Bước 4: Kiểm tra và hành động khắc phục:Giai đoạn thứ tư của mô hình thể hiện hoạt động vận hành của hệ thống HTQLMT, đây là giai đoạn để xem xét cải tiến quá trình hoặc quyết định những thay đổi cho các giai đoạn khác. Giai đoạn thể hiện bước Kiểm tra trong chu trình Lập kế hoạch Thực hiện – Kiểm tra Đánh giá. Các công việc cần thực hiện trong giai đoạn này gồm:Giám sát và đo: Tiến hành thủ tục giám sát và đo tiến trình của các dự án nhằm đạt được các mục tiêu đã đặt ra, hiệu quả hoạt động của các quá trình so với các tiêu chí đã đặt ra, định kỳ kiểm tra sự tuân thủ của tổ chức với các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác có liên quan đến các hoạt động kinh doanh của mình.Đánh giá sự tuân thủ: Tổ chức cần chứng minh rằng tổ chức đã đánh giá sự tuân thủ với các yêu cầu của pháp luật đã định rõ.Sự không phù hợp và hành động khắc phục và phòng ngừa: Thực hiện các thủ tục nhằm đưa ra các hành động khắc phục và phòng ngừa phù hợp khi xảy ra những sự không phù hợp của hệ thông quản lý môi trường như các vấn đề về kiểm soát quá trình, không tuân thủ với các yêu cầu của pháp luật, sự cố về môi trường.Hồ sơ: thực hiện thủ tục lưu giữ hồ sơ của hệ thống quản lý môi trường, các hồ sơ có thể bao gồm: các hồ sơ về giám sát quá trình; các hồ sơ về nhà thầu và nhà cung cấp, các hồ sơ về sự cố, các hồ sơ về thử nghiệm và sự chuẩn bị sẵn sàng với các tình huống khẩn cấp, hồ sơ về các cuộc họp môi trường, hồ sơ pháp luật…Đánh giá hệ thống quản lý môi trường: thực hiện thủ tục đánh giá hệ thống quản lý môi trường và các hoạt động của tổ chức nhằm xác nhận sự tuân thủ với hệ thống quản lý môi trường và với tiêu chuẩn ISO 14001. Cần báo cáo kết quả đánh giá tới lãnh đạo cấp cao. Thông thường chu kỳ đánh giá là một năm 1 lần nhưng tần suất có thể thay đổi phụ thuộc vào mức độ quan trọng của các hoạt độngBước 5: Xem xét của lãnh đạo: Là giai đoạn thứ năm và là giai đoạn cuối của mô hình liên quan đến hoạt động xem xét của lãnh đạo về hệ thống QLMT. Quá trình xem xét yêu cầu thu thập các thông tin liên quan tới hệ thống QLMT và thông báo các thông tin này tới lãnh đạo cấp cao theo kế hoạch định trước. Mục đích của quá trình xem xét này gồm: Đảm bảo tính phù hợp liên tục của hệ thống HTQLMT; Xác định tính đầy đủ; Thẩm tra tính hiệu quả của hệ thống; Tạo điều kiện cải tiến liên tục hệ thống HTQLMT, các quá trình và thiết bị môi trường…Từ kết quả xem xét của lãnh đạo về các thiết bị và nhân lực sử dụng trong quá trình áp dụng hệ thống HTQLMT cũng như các kết quả hoạt động về môi trường, tổ chức sẽ quyết định được điều kiện hiện tại có thể chấp nhận được, và cần phải thay đổi những gì. Giai đoạn này là bước Đánh giá trong chu trình Lập kế hoạch Thực hiện – Kiểm tra Đánh giá.III.Quy trình chứng nhận và Lợi ích của áp dụng ISO 140003.1 Quá trình chứng nhận hệ thống theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004COR 1:2009Chứng nhận ISO 14001 để bảo đảm tuân thủ đầy đủ với các chính sách môi trường của riêng bạn, cả trong nội bộ và bên ngoài, và hiện sự cam kết của tổ chức cung cấp các nguồn lực cần thiết để kiểm soát và giảm các tác động của môi trường do sản phẩm, dịch vụ và các quá trình hoạt động của tổ chức gây ra.Áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 khi tổ chức cần chứng tỏ tổ chức đã thực hiện các biện pháp để bảo vệ và cải tiến môi trường thông qua: Tự công bố rằng tổ chức của mình đã áp dụng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001 Khách hàng hoặc các bên liên quan đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001. Mời tổ chức độc lập đánh giá chứng nhận sự phù hợp với hệ thống quản lý môi trường ISO 14001. Để đăng ký chứng nhận hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO, tổ chức điền đơn đăng ký chứng nhận (theo biểu mẫuFMP20_10 iss 1 ISO 14000 Application tại mục download) gửi đơn đăng ký trực tiếp tới văn phòng ICA Việt Nam hoặc email theo địa chỉ adminicacert.com hoặc icaicacert.com Tổ chức có thể điền đơn đăng ký chứng nhận trực tiếp trên website của ICA Việt Nam (tại mục đăng ký chứng nhận).ICA Việt Nam sẽ liên lạc với tổ chức để hỗ trợ và thực hiện các công việc tiếp theo. 3.2 Lợi ích.a. Đối với doanh nghiệp Về quản lý:+ Giúp tổ chứcdoanh nghiệp xác định và quản lý các vấn đề môi trường một cách toàn diện;+ Chủ động kiểm soát để đảm bảo đáp ứng các yêu cầu của pháp luật về môi trường;+ Phòng ngừa rủi ro, tổn thất từ các sự cố về môi trường. Về tạo dựng thương hiệu:+ Nâng cao hình ảnh của tổ chứcdoanh nghiệp đối với người tiêu dùng và cộng đồng;+ Giành được ưu thế trong cạnh tranh khi ngày càng có nhiều công ty, tập đoàn yêu cầu hoặc ưu tiên lựa chọn các nhà cung cấp áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000.Về tài chính:+ Tiết kiệm chi phí sản xuất do quản lý và sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả;+Tiết kiệm được nguyên, nhiên, vật liệu do việc sử dụng chúng hợp lý hơn và tạo ra ít nhất chất thải cho môi trường;+Tăng năng suất lao động do các quá trình được kiểm soát, phòng ngừa tốt hơn;+ Tuân thủ pháp luật về môi trường một cách chủ động và tích cực hơn;+ Tiết kiệm những chi phí do hậu quả của hoạt động, sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp gây ra;+ Cải thiện môi trường hoạt động, thống tin nội bộ, nâng cao kiến thức, kỹ năng và thái độ của người lao động;+Thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng, nâng cao uy tín và tạo lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trườngb. Đối với xã hộiNgăn ngừa ô nhiễm, môi trường trong sạch tạo cho mọi người một môi trường sống trong sạch từ đó giảm thiểu bệnh tật,..IV. Tình hình của việc áp dụng ISO 14000 ở VN 4.1 Tình hình chungTại Việt Nam, chứng chỉ ISO 14001 đã được cấp lần đầu tiên vào năm 1998, tính đến tháng 12 2008, có 325 đơn vị được cấp chứng chỉ ISO 14001.ISO 14001 là tiêu chuẩn nằm trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000 qui định các yêu cầu đối với một Hệ thống quản lý môi trường. Các yếu tố của hệ thống được chi tiết hoá thành văn bản. Nó là cơ sở để cơ quan chứng nhận đánh giá và cấp giấy chứng nhận cho cơ sở có hệ thống quản lý môi trường phù hợp với ISO 14000 Qua thống kê rất nhiều các đơn vị thực hiện hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 thì thấy rằng doanh nghiệp có thể không cần đầu tư quá nhiều vào khâu xử lý mà chuyển trọng tâm sang quản lý thật tốt các quá trình mà có khả năng rủi ro cao về môi trường cũng như có nguồn thải cao. Việc quản lý như thế sẽ dần đến được việc phân loại ngay từ đầu nguồn chất thải tạo cơ hội cho việc tái chế chất thải tạo đồng thời giảm lượng chất thải sau sản xuất (rất khó tái chế) tăng giá trị gia tăng cho doanh nghiệp. Đây cũng là một trong các yếu tố quan trọng góp phần cho doanh nghiệp tiếp cận dần với sản xuất sạch hơn. Với việc xác định các vấn đề môi trường cần quản lý cũng giúp cho nhà quản lý tập trung nguồn lực để giải quyết vấn đề một cách có hiệu quả nhất, giúp cho người lao động trong tổ chức hiểu được các vấn đề môi trường mà họ đang phải đối mặt khi đó họ sẽ có các ứng xử tốt hơn với môi trường. Nhà quản lý cũng dễ dàng trong việc đặt ra được các chính sách, mục tiêu, kế hoạch để đạt được việc giảm thiểu nguồn chất thải trong hoạt động của mình.Như vậy để thấy rằng nếu như các tổ chức áp dụng và duy trì tốt hệ thống quản lý môi trường tốt thì việc giảm dần các tác động môi trường có hại từ các hoạt động của chính bản thân các tổ chức không phải là khó khăn mà chi phí cho việc xây dựng cũng như duy trì hệ thống quản lý môi trường này nhỏ hơn rất nhiều so với việc họ phải đầu tư vào công nghệ hoặc chi phí mà các tổ chức doanh nghiệp phải chi trả cho việc xử lý.

Đề tài: Tìm hiểu tình hình áp dụng một số tiêu chuẩn ISO 14000 ở Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay khi nền công nghiệp phát triển rộng khắp thế giới, vấn đề ô nhiễm môi trường càng trở nên trầm trọng. Vấn đề bảo vệ môi trường đã trở thành vấn đề cấp bách của tất cả các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Việc áp dụng Bộ tiêu chuẩn- ISO 14000- Hệ thống quản lý môi trường là một giải pháp hữu hiệu vừa bảo vệ môi trường vừa đảm bảo được sự phát triển bền vững. Báo cáo thống kê mới nhất (The ISO Survey of Certifications 2010) do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế - ISO công bố cho thấy số lượng tổ chức, doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý: ISO 9001, ISO 14001, ISO/TS 16949, ISO 13485, ISO/IEC 27001 và ISO 22000 tăng thêm 6.23% trong năm 2010 trên toàn thế giới. Đến cuối năm 2010, tổng số chứng chỉ các hệ thống quản lý được cấp là 1.457.912 chứng chỉ tại 178 quốc gia, trong đó có 1.109.905 chứng chỉ ISO 9001 và 250.972 chứng chỉ ISO 14001. Trước tình hình đó bài viết này nhóm chúng tôi xin đi sâu vào tìm hiểu tình tình hình áp dụng một số tiêu chuẩn sau ở Việt Nam ISO 14000 Bài viết còn nhiều thiếu sót và hạn chế nhất định, nhóm chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cô giáo và các bạn để bài viết được hoàn thiện hơn. Tiêu chuẩn về quản lý môi trường ISO 14000 I. Những lý luận chung về bộ tiêu chuẩn ISO14000 I.1 Khái niệm và lịch sử hình thành I.1.1 Khái niệm ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trường do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành nhằm giúp các tổ chức/doanh nghiệp giảm thiểu tác động gây tổn hại tới môi trường và thường xuyên cải tiến kết quả hoạt động về môi trường. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 gồm các tiêu chuẩn liên quan các khía cạnh về quản lý môi trường như hệ thống quản lý môi trường, đánh giá vòng đời sản phẩm, nhãn sinh thái, xác định và kiểm kê khí nhà kính… 1.1.2 Lịch sử hình thành: Với mục đích xây dựng và đưa vào áp dụng một phương thức tiếp cận chung về quản lý môi trường, tăng cường khả năng đo được các kết quả hoạt động của môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế, năm 1993, Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) đã triển khai xây dựng bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trường có mã hiệu ISO 14000 nhằm mục đích tiến tới thống nhất áp dụng Hệ thống quản lý môi trường (EMS) đảm bảo sự phát triển bền vững trong từnh quốc gia, trong khu vực và quốc tế. ISO 14000, với tiêu chuẩn chủ đạo ISO 14001. Sơ lược về lịch sử hình thành của bộ tiêu chuẩn ISO14000 có thể được tóm tắt như sau: - Năm 1993: Uỷ ban Kĩ thuật TC 207 của ISO được thành lập và bắt đầu hoạt động để xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế cho các hệ quản lí môi trường Công việc của TC 207 bao gồm những tiêu chuẩn trong lĩnh vực đánh giá các tổ chức [các hệ thống quản lí môi trường (EMS); thẩm định môi trường (EA - Environmental Auditing); đánh giá tác động đối với môi trường (EPE - Environmental Performance Evaluation)] cũng như trong lĩnh vực sản phẩm và quá trình [ghi nhãn môi trường (EL - Environmental Labeling); đánh giá chu trình chuyển hoá (LCA - Life Cycle Assessment); các khía cạnh môi trường trong tiêu chuẩn sản phẩm (EAPS - Environmental Aspects in Product Standards) - Năm 1996: Tiêu chuẩn đầu tiên của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 ra đời. - Năm 1997: Các tiêu chuẩn của bộ tiêu chuẩn ISO14000 ra đời đầy đủ. - Năm 2004: Tiêu chuẩn ISO14001 phiên bản 2004 phát hành (thay thế cho tiêu chuẩn ISO14001 phiên bản 1996). - Vào ngày 17/07/2009 Tổ chức ISO soát xét và ban hành tiêu chuẩn ISO 14001:2009 với tên là ISO 14001:2004 + Cor 1:2009 (tương ứng TCVN ISO 14001:2010). 1.2 Triết lí và nguyên tắc quản lý theo ISO 14000. 1.2.1 Triết lí quản lý - Sản phẩm, dịch vụ là đầu ra mong muốn của doanh nghiệp, trong khi đó môi trường tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh là đầu ra không mong muốn, doanh nghiệp phải đảm bảo chất lượng của cả đầu ra không mong muốn này ( môi trường) sao cho không gây ô nhiễm môi trường, gây hại cho xã hội. - Giảm thiểu đầu ra không mong muốn và nâng cao chất lượng của nó sẽ góp phần làm tăng số lượng và chất lượng của sản phẩm, dịch vụ. 1.2.2 Nguyên tắc quản lí theo ISO 14000. - Kết quả trong quản lý môi trường tốt hơn. - Bao gồm các hệ thống quản lý môi trường và các khía cạnh môi trường của sản phẩm. - Được áp dụng trong tất cả các quốc gia - Thúc đấy lợi ích rộng lớn hơn của công chúng cũng như người sử dụng các tiêu chuẩn này. - Để có thể đáp ứng cá nhu cầu khác nhau của bất kì tổ chức/doanh nghiệp, loại sản phẩm – dịch vụ…trên toàn thế giới. - Để được dựa trên khoa học. - Trên tất cả là nhằm có tính thực tế, tính hữu ích - Việc quản lí môi trường càng được cải thiện thì tác động đối với môi trường càng được cải thiện, hiệu quả càng cao và thu hồi vốn đầu tư càng nhanh. 1.3 Cấu trúc và nội dung của bộ tiêu chuẩn. Hệ thống quản lí môi trường theo ISO 14000 yêu cầu một sự thay đổi trong cách thức quản lí môi trường. Khác với cách thức truyền thống là chỉ đòi hỏi theo yêu cầu, mệnh lệnh hoặc chỉ quan tâm đến sự ô nhiễm ở công đoạn xả, thải còn theo ISO 14000 yêu cầu phải tiếp cận vấn đề môi trường bằng cả một hệ thống quản lí, từ việc xác định các nguyên nhân đến việc xem xét các đối tượng có liên quan đến môi trường, từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục và phòng ngừa. Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 14000 được chia thành 2 nhóm: - Nhóm tiêu chuẩn đánh giá tổ chức: tập trung vào các khâu tổ chức hệ thống quản lí môi trường của doanh nghiệp, vào sự cam kết của lãnh đạo và của các cấp quản lí đói với việc áp dụng và cải tiến chính sách môi trường, vào việc đo đạc các tính năng môi trường cũng như tiến hành thanh tra môi trường tại các cơ sở mình. Bao gồm: + Hệ thống quản lí môi trường (EMS) : ISO14001, ISO 14004, ISO 14009 + Đánh giá môi trường (EA-environmetal Auditing): ISO14031, ISO14032. + Đánh giá kết quả hoạt động (EPE): ISO14010, ISO14011, ISO 14012. - Nhóm tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm và quy trình: tập trung vào việc thiết lập các nguyên lí và cách tiếp cận thống nhất đối với việc đánh giá các khía cạnh của sản phẩm có liên quan đến môi trường. Các tiêu chuẩn này đặt ra nhiệm vụ cho các công ty phải lưu ý đến thuộc tính môi trường của sản phẩm ngay từ khâu thiết kế, chọn nguyên vật liệu cho đến khâu loại bỏ sản phẩm ra môi trường. Cụ thể gồm: + Các khía cạnh môi trường trong các tiêu chuẩn về sản phẩm (EAPS): ISO14010, ISO14041, ISO 14042, ISO 14043, ISO14047, ISO 14048, ISO14049. + Ghi nhãn môi trường (EL): ISO14020, ISO14021, ISO14022, ISO14023, ISO14024. + Đánh giá chu kì sống (LCA): ISO14062, ISO GL64. 1.4 Đối tượng áp dụng Tiêu chuẩn ISO 14001 hướng tới mọi loại hình tổ chức: kinh doanh, trường học, bệnh viện, các tổ chức phi lợi nhuận… có mong muốn thực hiện hoặc cải tiến hệ thống quản lý môi trường của mình. Tiêu chuẩn này có thể áp dụng được tại các tổ chức sản xuất và dịch vụ, với các tổ chức kinh doanh cũng như phi lợi nhuận. II.Các bước triển khai xây dựng và áp dụng ISO 14000 Bước 1: Xây dựng chính sách môi trường: Chính sách môi trường là kim chỉ nam cho việc áp dụng và cải tiến hệ thống quản lý môi trường của tổ chức sao cho tổ chức có thể duy trì và có khả năng nâng cao kết quả hoạt động môi trường của mình. Do vậy, chính sách cần phản ánh sự cam kết của lãnh đạo cao nhất về việc tuân theo các yêu cầu của luật pháp và các yêu cầu khác được áp dụng, về ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục. Đây là giai đoạn đầu của cấu trúc HTQLMT, và là nền tảng để xây dựng và thực hiện HTQLMT. Chính sách môi trường phải được xem xét thường xuyên để đảm bảo hệ thống được thực hiện và đầy đủ. Bước 2: Lập kế hoạch về quản lý môi trường: Đây là giai đoạn Lập kế hoạch trong chu trình Lập kế hoạch - Thực hiện – Kiểm tra - Đánh giá. Giai đoạn lập kế hoạch được thiết lập một cách hiệu quả là khi tổ chức phải đạt được sự tuân thủ với các yêu cầu về pháp luật và tuân thủ với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001 và những mong đợi kết quả môi trường do chính mình lập ra. Các công việc cần thực hiện trong giai đoạn này gồm: - Xác định các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác về môi trường mà tổ chức/doanh nghiệp phải tuân thủ, các yêu cầu này có thể bao gồm: các yêu cầu pháp luật của quốc tế, quốc gia; các yêu cầu pháp luật của khu vực/tỉnh/ngành; các yêu cầu pháp luật của chính quyền địa phương. - Xác định các khía cạnh môi trường có ý nghĩa: Tổ chức cần định đó các khía cạnh môi trường trong phạm vi hệ thống quản lý môi trường của mình, có tính đến đầu vào và đầu ra và, đây là một hoạt động rất quan trọng trong việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý môi trường. Khi xác định khía cạnh môi trường cần xem xét đến các hoạt động, quá trình kinh doanh, đầu vào và đầu ra có liên quan đến: Sự phát thải vào không khí, xả thải nước thải, quản lý chất thải, ô nhiễm đất, sử dụng nguyên liệu thô và tài nguyên thiên nhiên, các vấn đề môi trường của địa phương và cộng đồng xung quanh. - Thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý môi trường nhằm đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu đặt ra. Mỗi chương trình cần mô tả cách thức tổ chức sẽ đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu của mình, bao gồm cả thời gian, các nguồn lực cần thiết và người chịu trách nhiệm thực hiện các chương trình này. Bước 3. Thực hiện và điều hành: Giai đoạn thứ ba của mô hình cung cấp các công cụ, các qui trình và các nguồn lực cần thiết để vận hành hệ thống HTQLMT một cách bền vững. Giai đoạn thực hiện và điều hành đưa hệ thống QLMT vào hoạt động. Giai đoạn này yêu cầu cập nhật liên tục những thay đổi, như phân công lại trách nhiệm cho các nhân viên khi các hoạt động hoặc sản phẩm của tổ chức thay đổi, hay những thay đổi nhu cầu đào tạo theo thời gian, hay chính sách và các thủ tục thông qua sự cải tiến liên tục. Các công việc cần thực hiện trong giai đoạn này gồm: Cơ cấu và trách nhiệm: Tổ chức chỉ định một hoặc một nhóm người có trách nhiệm và quyền hạn để thực hiện và duy trì hệ thống quản lý môi trường và cung cấp các nguồn lực cần thiết. Năng lực, đào tạo và nhận thức: Thực hiện các nội dung đào tạo thích hợp cho các đối tượng quản lý, các nhóm nhân công, nhóm quản lý dự án và các cán bộ điều hành chủ chốt của nhà máy. Thông tin liên lạc: Thiết lập và triển khai hệ thống thông tin nội bộ và bên ngoài nhằm tiếp nhận và phản hồi các thông tin về môi trường và phổ biến các thông tin cho những cá nhân/phòng ban liên quan. Các thông tin này thường bao gồm: luật định mới, thông tin của các nhà cung cấp, khách hàng và cộng đồng xung quanh, và phổ biến các thông tin về hệ thống quản lý môi trường tới người lao động. Văn bản hóa tài liệu của hệ thống quản lý môi trường: Tài liệu của hệ thống quản lý môi trường có thể bao gồm: sổ tay, các qui trình và các hướng dẫn sử dụng. Theo tiêu chuẩn, có 11 yêu cầu cần được lập thành văn bản, và các hướng dẫn công việc. Nếu tổ chức đã có hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001, có thể kết hợp 6 qui trình cơ bản của hệ thống quản lý chất lượng với hệ thống quản lý môi trường. Kiểm soát điều hành: Thực hiện các qui trình điều hành (các hướng dẫn công việc để kiểm soát các khía cạnh môi trường quan trọng của các quá trình sản xuất và các hoạt động khác mà đã được tổ chức xác định. Tổ chức cần lưu ý đến các khía cạnh môi trường có ý nghĩa liên quan đến các hoạt động và sản phẩm của các nhà thầu và nhà cung cấp. Sự chuẩn bị và ứng phó với tình trạng khẩn cấp: Thực hiện các qui trình nhằm xác định các tình trạng khẩn cấp tiềm ẩn và giảm thiểu tác động nếu tình trạng đó xảy ra (ví dụ : cháy nổ, rò rỉ các nguyên vật liệu nguy hại) Bước 4: Kiểm tra và hành động khắc phục: Giai đoạn thứ tư của mô hình thể hiện hoạt động vận hành của hệ thống HTQLMT, đây là giai đoạn để xem xét cải tiến quá trình hoặc quyết định những thay đổi cho các giai đoạn khác. Giai đoạn thể hiện bước Kiểm tra trong chu trình Lập kế hoạch - Thực hiện – Kiểm tra - Đánh giá. Các công việc cần thực hiện trong giai đoạn này gồm: Giám sát và đo: Tiến hành thủ tục giám sát và đo tiến trình của các dự án nhằm đạt được các mục tiêu đã đặt ra, hiệu quả hoạt động của các quá trình so với các tiêu chí đã đặt ra, định kỳ kiểm tra sự tuân thủ của tổ chức với các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác có liên quan đến các hoạt động kinh doanh của mình. Đánh giá sự tuân thủ: Tổ chức cần chứng minh rằng tổ chức đã đánh giá sự tuân thủ với các yêu cầu của pháp luật đã định rõ. Sự không phù hợp và hành động khắc phục và phòng ngừa: Thực hiện các thủ tục nhằm đưa ra các hành động khắc phục và phòng ngừa phù hợp khi xảy ra những sự không phù hợp của hệ thông quản lý môi trường như các vấn đề về kiểm soát quá trình, không tuân thủ với các yêu cầu của pháp luật, sự cố về môi trường. Hồ sơ: thực hiện thủ tục lưu giữ hồ sơ của hệ thống quản lý môi trường, các hồ sơ có thể bao gồm: các hồ sơ về giám sát quá trình; các hồ sơ về nhà thầu và nhà cung cấp, các hồ sơ về sự cố, các hồ sơ về thử nghiệm và sự chuẩn bị sẵn sàng với các tình huống khẩn cấp, hồ sơ về các cuộc họp môi trường, hồ sơ pháp luật… Đánh giá hệ thống quản lý môi trường: thực hiện thủ tục đánh giá hệ thống quản lý môi trường và các hoạt động của tổ chức nhằm xác nhận sự tuân thủ với hệ thống quản lý môi trường và với tiêu chuẩn ISO 14001. Cần báo cáo kết quả đánh giá tới lãnh đạo cấp cao. Thông thường chu kỳ đánh giá là một năm/ 1 lần nhưng tần suất có thể thay đổi phụ thuộc vào mức độ quan trọng của các hoạt động Bước 5: Xem xét của lãnh đạo: Là giai đoạn thứ năm và là giai đoạn cuối của mô hình liên quan đến hoạt động xem xét của lãnh đạo về hệ thống QLMT. Quá trình xem xét yêu cầu thu thập các thông tin liên quan tới hệ thống QLMT và thông báo các thông tin này tới lãnh đạo cấp cao theo kế hoạch định trước. Mục đích của quá trình xem xét này gồm: - Đảm bảo tính phù hợp liên tục của hệ thống HTQLMT; - Xác định tính đầy đủ; - Thẩm tra tính hiệu quả của hệ thống; - Tạo điều kiện cải tiến liên tục hệ thống HTQLMT, các quá trình và thiết bị môi trường… Từ kết quả xem xét của lãnh đạo về các thiết bị và nhân lực sử dụng trong quá trình áp dụng hệ thống HTQLMT cũng như các kết quả hoạt động về môi trường, tổ chức sẽ quyết định được điều kiện hiện tại có thể chấp nhận được, và cần phải thay đổi những gì. Giai đoạn này là bước Đánh giá trong chu trình Lập kế hoạch - Thực hiện – Kiểm tra - Đánh giá. III. Quy trình chứng nhận và Lợi ích của áp dụng ISO 14000 3.1 Quá trình chứng nhận hệ thống theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004/COR 1:2009 Chứng nhận ISO 14001 để bảo đảm tuân thủ đầy đủ với các chính sách môi trường của riêng bạn, cả trong nội bộ và bên ngoài, và hiện sự cam kết của tổ chức cung cấp các nguồn lực cần thiết để kiểm soát và giảm các tác động của môi trường do sản phẩm, dịch vụ và các quá trình hoạt động của tổ chức gây ra. Áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 khi tổ chức cần chứng tỏ tổ chức đã thực hiện các biện pháp để bảo vệ và cải tiến môi trường thông qua: - Tự công bố rằng tổ chức của mình đã áp dụng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001 - Khách hàng hoặc các bên liên quan đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001. - Mời tổ chức độc lập đánh giá chứng nhận sự phù hợp với hệ thống quản lý môi trường ISO 14001. Để đăng ký chứng nhận hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO, tổ chức điền đơn đăng ký chứng nhận (theo biểu mẫuFMP20_10 iss 1 ISO 14000 Application tại mục download) gửi đơn đăng ký trực tiếp tới văn phòng ICA Việt Nam hoặc email theo địa chỉ admin@icacert.com hoặc ica@icacert.com Tổ chức có thể điền đơn đăng ký chứng nhận trực tiếp trên website của ICA Việt Nam (tại mục đăng ký chứng nhận).ICA Việt Nam sẽ liên lạc với tổ chức để hỗ trợ và thực hiện các công việc tiếp theo. 3.2 Lợi ích. a. Đối với doanh nghiệp - Về quản lý: + Giúp tổ chức/doanh nghiệp xác định và quản lý các vấn đề môi trường một cách toàn diện; + Chủ động kiểm soát để đảm bảo đáp ứng các yêu cầu của pháp luật về môi trường; + Phòng ngừa rủi ro, tổn thất từ các sự cố về môi trường. - Về tạo dựng thương hiệu: + Nâng cao hình ảnh của tổ chức/doanh nghiệp đối với người tiêu dùng và cộng đồng; + Giành được ưu thế trong cạnh tranh khi ngày càng có nhiều công ty, tập đoàn yêu cầu hoặc ưu tiên lựa chọn các nhà cung cấp áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000. - Về tài chính: + Tiết kiệm chi phí sản xuất do quản lý và sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả; +Tiết kiệm được nguyên, nhiên, vật liệu do việc sử dụng chúng hợp lý hơn và tạo ra ít nhất chất thải cho môi trường; +Tăng năng suất lao động do các quá trình được kiểm soát, phòng ngừa tốt hơn; + Tuân thủ pháp luật về môi trường một cách chủ động và tích cực hơn; + Tiết kiệm những chi phí do hậu quả của hoạt động, sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp gây ra; + Cải thiện môi trường hoạt động, thống tin nội bộ, nâng cao kiến thức, kỹ năng và thái độ của người lao động; [...]... bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường đã tăng nhanh chóng Các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường đã quy định từ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, quyền và nghĩa vụ cơ bản của mỗi tổ chức, cá nhân trong khai thác, sử dụng và bảo vệ môi trường Hệ thống tiêu chuẩn về môi trường cũng đã được ban hành, làm cơ sở pháp lý cho việc xác định... tác bảo vệ môi trường, góp phần đáng kể trong việc cải thiện môi trường và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, trong quản lý nhà nước về môi trường Hệ thống pháp luật quy định về bảo vệ môi trường ở nước ta từ năm 1993 đến nay đã phát triển cả nội dung lẫn hình thức, điều chỉnh tương đối đầy đủ các yếu tố tạo thành môi trường Tỷ lệ thuận với tốc độ xuống cấp của môi trường, các văn bản quy phạm pháp... thị trường b Đối với xã hội Ngăn ngừa ô nhiễm, môi trường trong sạch tạo cho mọi người một môi trường sống trong sạch từ đó giảm thiểu bệnh tật, IV Tình hình của việc áp dụng ISO 14000 ở VN 4.1 Tình hình chung Tại Việt Nam, chứng chỉ ISO 14001 đã được cấp lần đầu tiên vào năm 1998, tính đến tháng 12/ 2008, có 325 đơn vị được cấp chứng chỉ ISO 14001 ISO 14001 là tiêu chuẩn nằm trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000. .. phải thực sự thấy cần thiết có tiêu chuẩn ISO 14000 trong quá trình hội nhập – nó sẽ như tấm thông hành xanh vào thị trường thế giới Các doanh nghiệp nên xác định bỏ ra hàng trăm triệu đồng áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 là kinh phí đầu tư chú không phải kinh phí mất đi Mạnh dạn mời tư vấn viên nước ngoài để thực hiện hệ tiêu chuẩn ISO 14000 Thường xuyên tổ chức các cuộc thảo luận về việc áp dụng ISO 14000. .. http://www.vietcert.org/bai-viet -iso/ 707 -iso- 4.2 Những tồn tại trong quá trình áp dụng Tuy nhiên, so với số lượng khoảng 6.000 doanh nghiệp đã được chứng nhận về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 thì số lượng các doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn về quản lý môi trường còn rất nhỏ Điều này cho thấy tại Việt Nam, các doanh nghiệp/tổ chức vẫn chưa quan tâm đúng mức tới vấn đề môi trường và bảo vệ môi trường Có thể liệt... mang tính hình thức, bởi vậy các phát hiện đánh giá đôi khi chưa mang lại giá trị thực sự cho việc cải tiến môi trường cho tổ chức Điều này cũng một phần do sự quan tâm của lãnh đạo chưa thực sự đầy đủ và sâu sát Tóm lại, sau 10 năm kể từ khi tiêu chuẩn ISO 14001 về Hệ thống quản lý môi trường được triển khai áp dụng tại Việt Nam, mặc dù việc áp dụng chưa thực sự tương ứng với các vấn đề môi trường diễn... http://www.vietcert.org/bai-viet -iso/ 877 -iso1 4000.html#sthash.OSlqNWu9.dpuf Thời gian đầu, tại Việt Nam áp dụng ISO 14001 hầu hết là các công ty nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài, đặc biệt là với Nhật Bản Nhật Bản là quốc gia đầu tư vào Việt Nam rất sớm và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Với văn hóa bảo vệ môi trường và áp dụng ISO 14001 của Công ty mẹ bên Nhật,... ISO 14001 THUẬN LỢI Luật pháp về môi trường chặt chẽ hơn Chúng ta đều biết, tiêu chuẩn ISO 14001 không đưa ra những quy định hay tiêu chí cụ thể về môi trường mà chỉ đề ra các nguyên tắc trong công tác quản lý, và một trong những nguyên tắc quan trọng là doanh nghiệp/tổ chức phải “phù hợp với các yêu cầu pháp quy sở tại” Bởi vậy tính đầy đủ, dễ hiểu và khả thi của hệ thống văn bản pháp quy về môi trường. .. lập mục tiêu môi trường và đề ra các biện pháp để đạt được mục tiêu đó là yêu cầu rất quan trọng trong tiêu chuẩn ISO 14001 Bằng việc đưa ra các mục tiêu môi trường liên quan tới yếu tố môi trường chủ chốt, tổ chức sẽ dần hoàn thiện các hoạt động của mình, giảm thiểu tác động tới môi trường và điều này thể hiện sự liên tục cải tiến về công tác môi trường của tổ chức Tuy nhiên việc xác định mục tiêu một... tác thực thi yêu cầu pháp luật trong bảo vệ môi trường còn chưa cao dẫn tới nản lòng và thiệt thòi cho những tổ chức quan tâm và đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường Như vậy xuất hiện tình trạng nếu không thật sự cần thiết (không có yêu cầu của khách hàng, để ký kết hợp đồng, thâm nhập thị trường nước ngoài, không…) thì sẽ có những tổ chức sẽ không áp dụng ISO 14001 Việc áp dụng ISO 14001 mặc dù đem . (EAPS): ISO1 4010, ISO1 4041, ISO 14042, ISO 14043, ISO1 4047, ISO 14048, ISO1 4049. + Ghi nhãn môi trường (EL): ISO1 4020, ISO1 4021, ISO1 4022, ISO1 4023, ISO1 4024. + Đánh giá chu kì sống (LCA): ISO1 4062,. 17/07/2009 Tổ chức ISO soát xét và ban hành tiêu chuẩn ISO 14001:2009 với tên là ISO 14001:2004 + Cor 1:2009 (tương ứng TCVN ISO 14001:2010). 1.2 Triết lí và nguyên tắc quản lý theo ISO 14000. 1.2.1. Tiêu chuẩn hóa quốc tế - ISO công bố cho thấy số lượng tổ chức, doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý: ISO 9001, ISO 14001, ISO/ TS 16949, ISO 13485, ISO/ IEC 27001 và ISO 22000 tăng thêm 6.23%

Ngày đăng: 14/01/2015, 14:58

Xem thêm: Thực trạng tình hình áp dụng ISO 14000 tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường ở Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    3.1 Quá trình chứng nhận hệ thống theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004/COR 1:2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w