Bên cạnh đó khi áp dụng hệ thống quản lý môitrường hữu hiệu tổ chức còn giảm thiểu chi phí hoạc động nâng cao lợi nhuậnkinh doanh đáp ứng được các yêu cầu trong nội bộ tổ chức và hạn chế
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Em xin trân trọngbày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo sư tiến sĩ khoa họcLÊ HUY BÁ và thạc sĩ THÁI VĂN NAM, đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo cho
em trong xuốt thời gian học tập cũng như thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp này
Em xin gởi lời cám ơn đến quý thầy cô trong khoa môi trường (Trường ĐạiHọc Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh) đã truyền đạt cho em nhữngkiến thức quý giá trong suốt thời gian học tập vừa qua
Em xin gởi lời cám ơn chân thành đến toàn thể cô chú, anh chị trong banquản lý và các anh trong nhà máy xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp LêMinh Xuân đã hướng dẫn và tạo điều kiện tốt cho em thực tập và hoàn thành tốttrong quá trình làm luận văn tốt nghiệp này
Em xin chân thành cám ơn
Sinh viên thực hiện Lê Thanh Sang
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đang diễn ra mạnh mẽ ở nước takéo theo hàng loạt các tổ chức sản xuất, kinh doanh được hình thành Hoạc độngcủa các tổ chức ấy bên cạch việc thúc đẩy nền kinh tế nước nhà phát triển, cònlàm cho môi trường sinh thái ô nhiễm trầm trọng Do đó môi trường trở thành mốiquan tâm hàng đầu của mọi người Luật môi trường ngày càng trổ nên chặt chẽ,các chính sách kinh tế và biện pháp khuyến khích bảo vệ môi trường có xu hướnggia tăng, khách hàng ngày càng có ý thức hơn về vấn đề bảo vệ môi trường Tấtcả các vấn đề đó đã tạo áp lực đến các tổ chức sản xuất, kinh doanh
Bởi thế nếu có một tổ chức đạt được chứng nhận mơi trường thì sẽ chứngminh với cộng đồng rằng tất cả các hoạc động của tổ chức đều tuân thủ các vấnđề môi trường, chấp hành tốt các quy định về môi trường của chính phủ Đặt biệtcác tổ chức sẽ đáp ứng tốt các yêu cầu của khách hàng làm tăng ưu thế cạnhtranh trong kinh doanh do thu hút nhiều khách hàng và đạt nhiều thuận lợi trên thịtrường trong và ngoài nước Bên cạnh đó khi áp dụng hệ thống quản lý môitrường hữu hiệu tổ chức còn giảm thiểu chi phí hoạc động nâng cao lợi nhuậnkinh doanh đáp ứng được các yêu cầu trong nội bộ tổ chức và hạn chế rủi ro, liêntục cải thiện môi truờng, và đồng thời được hưởng nhiều chính sách từ phía chínhphủ và sản phẩm của tổ chức sẽ được lưu thông rộng rãi trên thế giới mà không bịcản trở bởi hàng rào thương mại như trước kia
Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO thì điều này càng trở nên quantrọng đối với các tổ chức doanh nghiệp
Khu công nghiệp Lê Minh Xuân đang trong gia đoạn chuyển đổi sang hệthống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 vì thấy rõ vai trò lợiích thiết thực của bộ tiêu chuẩn ISO 14001, điều đó càng khích lệ tập thể cán bộcông nhân viên trong khu công nghiệp nỗ lực áp dụng duy trì hệ thống quản lý
Trang 3môi trường ISO 14001:2004 và mở rộng phạm vi hệ thống trong tương lai khôngxa.
DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BỊỂU VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU
Bảng 1: Các quốc gia có số lượng chứng nhận ISO 14001 cao nhất thế giới
Bảng 2: Các doanh nghiệp ở việt nam đã được chứng nhận ISO 14001
Bảng 3: So sánh giữa hai phiên bản ISO 14001: 2004 và ISO 14001: 1998
Bảng 4: Tương ứng giữa ISO 14001: 2004 và ISO 14001: 1998
Bảng 5: Cân bàng đất đai tại khu công nghiệp Lê Minh Xuân
Bảng 6: Các loại hình cơ sở hạ tầng trong khu công nghiệp Lê Minh Xuân
Bảng 7: Tổng hợp chất lượng nứơc thải các doanh nghiệp trong khu công nghiệp
Lê Minh Xuân
Bảng 8: Bảng chất lượng nước và môi trường không khí xung quanh khu côngnghiệp Lê Minh Xuân trong quý I năm 2006
Bảng 9: Bảng chất lượng nước và môi trường không khí xung quanh khu côngnghiệp Lê Minh Xuân trong quý II năm 2006
Bảng 10: Bảng giá trị giới hạn các thông số và nồng độ chất ô nhiễm trong nướcthải đi vào nhà máy xử lý nước thải
Biểu đồ: Mô tả phần trăm các ngành công nghiệp đã được cấp chứng chỉISO 14001 ở Việt Nam
Sơ đồ bố trí mặt bằng của nhà máy xử lý nuớc thải tại khu công nghiệp LêMinh Xuân
Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải trong khu côngnghiệp Lê Minh Xuân
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
IMS : Hệ thống quản lý chất lượng
BCCI : Công ty cổ phần đầu tư xây dựng bình chánh
KCNLMX : Khu công nghiệp Lê Minh Xuân
NMXLNT : Nhà máy xử lý nước thải
MLTN : Mạng lưới thoát nước
HDCV : Hướng dẫn công việc
ĐDLĐ : Đại diện lãnh đạo
Trang 6Nhiệm vụ dồ án tốt nghiệp
Nhận xét của giáo viên huớng dẫn
Lời cám ơn
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ và các đồ thị
Tóm tắt đề tài
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Giới thiệu về đề tài 1
1.2 Mục tiêu của đề tài 2
1.3 Nội dung của đề tài 2
1.4 Phạm vi của đề tài 3
1.5 Đối tượng nghiên cứu 3
1.6 Phương pháp nghiên cứu 3
1.7 giới hạn đế tài 4
1.8 phương hướng phát triển của đề tài 4
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 2.1 Giới thiệu về hệ thống quản lý môi trường 5
2.1.1 Giới thiệu 5
2.1.2 Lợi ích nhận được khi áp dụng HTQLMT 5
2.2 Giới thiệu hệ thống quản ký môi trường theo tiêu chuẩn ISO
14001 5
2.2.1 Giới thiệu 6
2.2.2 Khả năng áp dụng 7
Trang 72.2.3 Những lợi ích và khó khăn khi áp dụng hệ thống ISO 14001 7
2.3 Xu huớng phát triển của hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 10
2.4 Một số hệ thống quản lý có khả năng tích hợp với hệ thống quản lý môi trường 11
2.5 Tình hình áp dụng ISO hiện nay trên thế giới và ở việt nam 12
2.5.1 Tình hình áp dụng ISO 14001 trên Thế Giới 12
2.2.2 Tình hình áp dụng ISO 14001 ở Việt Nam 13
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN 3.1 Giới thiệu về khu công nghiệp Lê Minh Xuân 15
3.2 Quá trình hình thành khu công nghiệp Lê Minh Xuân 15
3.3 Điều kiện tự nhiên 16
3.4.1 Khí hậu 16
3.4.2 Địa hình 17
3.5 Địa chất công trình thuỷ văn 18
3.6 Cơ cấu tổ chức ban quản lý khu công nghiệp 20
3.7 Chỉ tiêu cơ cấu sử dụng đất 21
3.8 Các sản phẩm dịch vụ kinh doanh tại Khu Công Nghiệp 22
3.9 Tình hình hoặc động tại Khu Công Nghiệp Lê Minh Xuân 23
3.9.1 Tình hình sử dụng đất thực tế tại Khu Công Nghiệp 23
3.9.2 Tình hình sử dụng cơ sở hạ tầng tiện ích xã hội 24
3.9.2.1 xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 24
3.10 Phân nhóm xản xuất tại Khu Công Nghiệp Lê Minh Xuân 27
3.10.1 Các ngành sản xuất 27
3.10.2 Các ngành dịch vụ .27
3.11 Hiện trạng môi trường Khu Công Nghiệp Lê Minh Xuân 28
3.11.1 Nước thải 29
Trang 83.11.2 Khí thải tiếng ồn 29
3.11.3 Chất thải rắn .31
3.12 Hoặc động thu gom xử lý nước thải tại khu công nghiệp Lê Minh Xuân 32
3.12.1 Sơ đồ bố trí mặt bàng nhà máy xử lý nước thải tại Khu Công Nghiệp Lê Minh Xuân 32
3.12.2 địa điểm nhà máy xử lý nước thải tại khu công nghiệp Lê Minh Xuân 32
3.12.3 Hiệu quả kinh tế 33
3.13 Tính chất nước thải 34
3.13.1 Tính chất nước thải đầu vào nhà máy xử lý nước thải tại Khu Công Nghiệp Lê Minh Xuân .34
3.14 An toàn lao động phòng cháy chửa cháy 34
3.14.1 Nội quy an toàn lao động 34
3.14.2 An toàn hóa chất 36
3.14.3 An toàn điện 36
3.14.4 An toàn trong phòng cháy chửa cháy 36
4.1 Thiết minh quy trình công nghệ 39
4.1 Tiền xử lý 39
4.3.2 Xử lý hóa học 40
4.3.3 Xử lý sinh học và khử trùng .41
4.3.4 Xử lý bùn 42
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 PHIÊN BẢN 2004 4.1 Những thay đổi cơ bản của phiên bản mới 42
4.2 So sánh giửa hai phiên bản 45
4.3 Những ưu điểm của phiên bản mới ISO 14001:2004 53
Trang 94.4 Tương ứng giữa hai phiên bản .54
CHƯƠNG 5 : XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP IMSTHEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 :2004 VÀ ISO 9001:2000 TRÊN CƠ ISO 14001 : 1998 TẠI KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN
5.1 Sổ tay chất lượng và môi trường 61 5.2 Mô tả một số quá trình môi trường 104 5.3 Chương trình mục tiêu của Khu Công Nghiệp về môi trường trong
trong thời gian tới 124
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận 125 6.2 Kiến nghị 126
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phụ lục
Phụ lục 01
Phụ lục 02
Phụ lục 03
Trang 10TÓM TẮT ĐỀ TÀI
ISO 14001 là chứng nhận đầu tiên trong HTQLMT, là tiêu chuẩn mangtính tự nguyện tiêu chuẩn quốc tế này nhằm cung cấp cho các tổ chức những yếutố của HTQLM hiệu quả, kết hợp với những yêu cầu quản lý khác để giúp cho tổchức đạt được nhưỡng mục tiêu về môi trường lẫn về kinh tế Tổ chức tiêu chuẩnhoá quốc tế về ISO vừa ban hành phiên bản thứ hai của tiêu chuẩn HTQMTmang số hiệu ISO14001:2004 thay thế cho phiên bản củ ISO 14001:1998 So vớiphiên bản cũ, phiên bản mới này không có sự thay đổi lớn vể nội dung mà chủyếu là làm rõ các yêu cầu và tăng cường tính tương thích với tiêu chuẩn ISO9001:2000
Cùng hoà nhập với xu thế phát triển Khu Công Nghiệp Lê Minh Xuânđang trong giai đoạn chuyển đổi sang phiên bản mới ISO 14001:2004, sau khi đãđạt được chứng nhận ISO14001:1998
Đề tài sẽ tập trung vào việc xây dựng moat tiêu chuẩn tích hợp trên cơ sởISO 9001:2000 và ISO 14001:2004 Trong đó, đế tài sẽ phân tích tính tương đồnggiữa hai phiên bản, các điểm nổi trội và các yêu cầu trong các điều khoản củaphiên bản mới , củng như đánh giá các khía cạnh môi trường có ý nghĩa của khucông nghiệp…
Đề tài đã thu được một số kết quả như sau:
Xây dựng được xây dựng được một số các quy trình/ thủ tục
Xây dựng được xây dựng sổ tay tích hợp IMS
Trang 11CHƯƠNG1: MỞ ĐẦU
1.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, môi trường đang là mối quan tâm hàng đầu củatoàn nhân loại Sự phát triển vượt bậc của xã hội và khoa học kỹ thuật nhằm đápứng các nhu cầu ngày càng cao của con người đã làm cho môi trường sống củachúng ta đang dần dần xấu đi Thiên tai, lũ lụt, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiênnhiên… xảy ra thường xuyên, nghiêm trọng hơn, gây ảnh hưởng xấu đến cuộcsống con người
Trước tình hình đó, tổ chức ISO đã xây dựng và ban hành bộ tiêu chuẩn ISO
14000 nhằm đặt ra một hệ thống quản lý vừa đem lại lợi nhuận kinh tế vừa có thểđảm bảo được môi trường và đảm bảo được mục tiêu phát triển bền vững chotoàn nhân loại Đây là bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trường được áp dụng rộngrãi ở nhiều nước trên thế giới Cũng như sản xuất sạch hơn, một hệ thống quản lýmôi trường có thể là một công cụ đắc lực cho một tổ chức, doanh nghiệp khôngnhững để cải thiện hiện trạng môi trường mà còn nâng cao hiệu quả kinh doanh,đặc biệt là vấn đề xuất khẩu sang nước ngoài Và ở Việt Nam, số chứng chỉ ISO
14001 được chứng nhận cho các tổ chức, doanh nghiệp cũng đang tăng lên rấtnhiều qua mỗi năm
Phiên bản đầu tiên của tiêu chuẩn ISO 14001:1996 trong bộ tiêu chuẩn ISO
14000 đã được Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành năm 1996 và đượcchấp nhận rộng rãi trên toàn thế giới Sau nhiều năm đưa vào áp dụng, ISO
14001 đã bộc lộ được những điểm mạnh, điểm yếu của mình và đã đến lúc cầnđược xem lại, sửa đổi cho phù hợp với việc áp dụng trong thực tế Vào tháng11/2004 vừa qua, Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành phiên bản thứhai của tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 : 2004 Tuy không bắt
Trang 12buộc nhưng việc chứng nhận Hệ thống quản lý môi trường phải sử dụng phiênbản năm 2004 này mới có giá trị.
Cùng hòa nhập với xu thế phát triển, khu công nghiệp Lê Minh Xuân đã ápdụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000, đặc biệt là hệ thống quản lýmôi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:1998 Hiện tại, khu công nghiệp cũng đangtrong giai đoạn chuyển đổi sang phiên bản mới ISO 14001:2004, sau khi khu côngnghiệp đã đạt được chứng nhận ISO 14001:1998
Do đó, em đã chọn và tiến hành đề tài: "Xây dựng Hệ thống quản lý tích hợp
IMS theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 và ISO 9001:2000 trên cơ sở của tiêu chuẩn ISO 14001:1998 và ISO 9001:2000 tại khu công nghiệp Lê Minh Xuân”
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Tìm hiểu, đánh giá hiện trạng về Hệ thống quản lý môi trường tích hợp theotiêu chuẩn ISO 14001
Xây dựng Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001:1998 và hệ thống quản lýchất lượng ISO 9001:2000 tại khu công nghiệp Lê Minh Xuân
1.3 NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
Để đạt được mục tiêu đề ra, đề tài cần thực hiện các nội dung sau:
Tìm hiểu, so sánh và phân tích những điểm khác biệt và cải tiến giữa hai tiêuchuẩn ISO 14001:1998 và ISO 14001:2004
So sánh sự tương đồng giữa hai tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và ISO 14001:2004
Đánh giá hiện trạng môi trường trong khu công nghiệp và xác định các khíacạnh môi trường có ý nghĩa cho từng bộ phận của khu và đặt biệt là nhà máy xửlý nước thải tâïp trung trong khu công nghiệp
Sửa đổi Sổ tay môi trường và một số quy trình trong hệ thống tài liệu của khucông nghiệp Lê Minh Xuân
Trang 131.4 PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài này tập trung vào:
Xây dựng Hệ thống quản lý môi trường tích hợp IMS theo tiêu chuẩn ISO14001:2004 trên cơ sở của tiêu chuẩn ISO 14001:1998 và ISO 9001:2000 tại khucông nghiệp Lê Minh Xuân
Sổ tay môi trường của khu công nghiệp
Sổ tay quá trình môi trường của khu công nghiệp
1.5 ĐỐI TƯỢNG CỦA ĐỀ TÀI
Hiện trạng quản lý môi trường tại khu công nghiệp
Các yêu cầu của Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004
1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.6.1 Phương Pháp Luận
Như chúng ta đã biết, Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO
14001 là một phương pháp hữu hiệu để các tổ chức, doanh nghiệp có thể quản lýtốt các vấn đề môi trường phát sinh Ngoài ra, nó còn mang lại lợi ích thiết thựcvề kinh tế và giúp việc xuất khẩu hàng hóa được thực hiện thuận tiện, nhanhchóng hơn Do đó, ISO 14001 đang được rất nhiều nước trên thế giới nói chung vàViệt Nam nói riêng áp dụng nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh cũng như hội nhậpvào nền kinh tế quốc tế
Bên cạnh đó, trong Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và
định hướng đến năm 2020 được Chính phủ phê duyệt ngày 02/12/2003 thì: "100%
cơ sở sản xuất mới xây dựng phải áp dụng công nghệ sạch hoặc được trang bị các thiết bị giảm thiểu ô nhiễm, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường, 50% các cơ sở sản xuất kinh doanh được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc chứng chỉ ISO 14001, 100% doanh nghiệp có sản phẩm xuất khẩu áp dụng ISO 14001 đến năm 2020, 80% cơ sở sản xuất kinh doanh được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc chứng chỉ ISO 14001." [10] Chính
Trang 14vì thế, ISO 14001 càng trở nên hết sức cần thiết đối với bất cứ một Công ty nàotrong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa như ngày nay.
Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) cũng vừa ban hành phiên bản thứ haicủa tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường ISO 14001:2004 Bộ phiên bản mớinày có nhiều điểm nổi trội hơn so với phiên bản cũ Do đó, thật sự cần thiết đốivới những Công ty muốn chuyển đổi dựa trên cơ sở của phiên bản cũ, cũng nhưnhững Công ty bước đầu muốn áp dụng ISO 14001 vào hoạt động của tổ chức mình.Để xây dựng HTQLMT theo phiên bản mới, cần phân tích sự tương đồnggiữa hai phiên bản, đồng thời phân tích các điểm nổi trội và yêu cầu trong cácđiều khoản của phiên bản mới
1.7 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
Do thời gian thực hiện còn hạn chế nên đề tài chỉ xây dựng Hệ thống quản lýtích hợp theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 trên cơ sở của tiêu chuẩn ISO 14001:1998và ISO 9001:2000 tại khu công nghiệp Lê Minh Xuân mà chưa thể tích hợp với cáctiêu chuẩn khác (như:SA 8000, OHSAS 18000,…)
1.8 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI
Hoàn thiện hơn Sổ tay quá trình môi trường, các hướng dẫn công việc, cácbiểu mẫu,… và một số hồ sơ khác có liên quan đến môi trường của khu công nghiệp
Nghiên cứu khả năng tích hợp với các tiêu chuẩn khác như SA8000,OHSAS 18000 vào hệ thống quản lý tích hợp chất lượng - môi trường
Trang 15CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001
2.1 TỔNG QUAN VỀ EMS
2.1.1 Giới Thiệu EMS
Ngày nay, hệ thống quản lý môi trường (EMS) đã không còn quá mới mẻđối với Việt Nam Thực tế, chúng ta đã xây dựng và được công nhận như là mộthệ thống đảm bảo nhằm mục đích đảm bảo chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ
khách hàng Hệ thống quản lý môi trường được định nghĩa như sau: "Một phần của hệ thống quản lý của Tổ chức được sử dụng để phát triển, áp dụng chính sách môi trường và quản lý các yếu tố môi trường của Tổ chức".
HTQLMT giúp xác định, kiểm soát và làm giảm thiểu những tác độngđáng kể tới môi trường trong các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của một Tổchức
Một HTQLMT hiệu quả có thể hỗ trợ các Tổ chức trong việc điều khiển,
đo lường và cải thiện những phương diện liên quan đến môi trường trong các hoạtđộng của Tổ chức Nó có thể làm cho những yêu cầu bắt buộc và tự nguyện vềmôi trường được đáp ứng tốt hơn Nó có thể hỗ trợ quá trình đổi mới một khinhững thói quen trong quản lý môi trường đã gắn liền với những hoạt động tácnghiệp chung của Tổ chức Để phát triển một hệ thống quản lý môi trường, mộtTổ chức cần phải đánh giá được các tác động môi trường, xác định các mục tiêuđể giảm các tác động đó và lập kế hoạch làm thế nào để đạt được mục tiêu này
2.1.2 Lợi Ích Nhận Được Khi Aùp Dụng HTQLMT [7]
Một Tổ chức khi áp dụng HTQLMT sẽ tạo ra một cơ cấu nhằm cân bằngvà hợp nhất các lợi ích kinh tế và môi trường Những lợi ích này tạo ra cho Tổchức một cơ hội để liên kết các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường với các chi phí tàichính cụ thể
Trang 16Năm 1993, Ủy Ban Tư Vấn Kinh Doanh và Môi Trường đã thực hiện cuộckhảo sát trong lĩnh vực quản lý môi trường Các Tổ chức được khảo sát cho biếtrằng họ đã nhận được một số lợi ích như sau:
Lợi ích tài chánh trực tiếp (61%)
Lợi thế cạnh tranh (25%)
Sống còn dựa vào HTQLMT (23%)
Điều kiện làm việc tốt hơn
Cải thiện mối quan hệ với nhà đầu tư (40%)
Nâng cao hình ảnh doanh nghiệp (65%)
2.2 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001
2.2.1 Giới Thiệu
Hệ thống tiêu chuẩn ISO, được thành lập vào năm 1946, có trụ sở tạiGeneve (Thụy Sĩ), nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, thươngmại và thông tin tạo điều kiện cho các hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch vụđược hiệu quả Tất cả các tiêu chuẩn ISO đặt ra đều có tính tự nguyện, không bắt buộc
Để quản trị sản phẩm hàng hóa về môi trường, người ta đưa ra hệ thốngISO 14000, một hệ thống tác động tới mọi phương diện quản lý trách nhiệm đốivới môi trường của một Tổ chức
Các tiêu chuẩn ISO 14000 miêu tả những yếu tố cơ bản của một Hệ thốngquản lý môi trường hữu hiệu Những yếu tố này bao gồm việc xây dựng mộtchính sách về môi trường, xác định các mục đích và mục tiêu, thực hiện mộtchương trình để đạt được các mục tiêu đó, giám sát và đánh giá tính hiệu quả củanó Điều chỉnh các vấn đề và kiểm tra hệ thống để cải thiện nó và cải thiện tácđộng chung đối với môi trường
Các tiêu chuẩn ISO 14000 được xây dựng trên một nguyên tắc đơn giản:
việc quản lý môi trường càng được cải thiện thì tác động đối với môi trường càng
Trang 17giảm xuống, hiệu quả sản xuất càng cao và thu hồi vốn đầu tư nhanh.
ISO 14001 là chứng nhận đầu tiên trong HTQLMT, là tiêu chuẩn mangtính tự nguyện Tiêu chuẩn quốc tế này nhằm cung cấp cho các Tổ chức nhữngyếu tố của một HTQLMT hiệu quả, kết hợp với những yêu cầu quản lý khác đểgiúp cho Tổ chức đạt được những mục tiêu cả về kinh tế lẫn về môi trường ISO
14001 ứng dụng cho bất cứ Tổ chức nào mong muốn chứng minh và cải thiệnhiện trạng môi trường của đơn vị mình cho các Tổ chức khác thông qua sự hiệnhữu của một HTQLMT được chứng nhận
2.2.2 Khả Năng Aùp Dụng
Khả năng áp dụng cho các loại quy mô của các Tổ chức, phù hợp với cácđiều kiện địa lý, văn hóa và xã hội khác nhau và sẽ có hiệu quả ở mọi nơi.HTQLMT dựa theo ISO 14001 có thể áp dụng cho các khía cạnh môi trường cóthể khống chế được và hy vọng có ảnh hưởng tới nó Bản thân HTQLMT khôngnêu ra một chuẩn mực đặc biệt về môi trường Việc đăng ký ISO 14001 sẽ khôngđảm bảo rằng một phương tiện cá biệt nào đã có ngay kết quả tốt nhất có thể có,mà chỉ có thể là các thành phần cơ bản của một HTQLMT thích hợp Sự cải tiếnliên tục được nhắc đến trong tiêu chuẩn có ý nghĩa rằng đó là sự cải thiện liên tụccủa hệ thống quản lý chứ không trực tiếp là các kết quả môi trường
Việc giới thiệu ISO 14001 chỉ ra rằng, để đạt được mục tiêu, HTQLMTnên khuyến khích các Tổ chức xem xét việc áp dụng công nghệ tốt nhất có thểđược ở những nơi phù hợp và thấy có kinh tế Tuy nhiên, việc sử dụng công nghệtốt nhất có được lại không là yêu cầu của ISO 14001
2.2.3 Những Lợi Ích Và Khó Khăn Khi Aùp Dụng ISO 14001
2.2.3.1 Những Lợi Ích Khi Aùp Dụng ISO 14001
Tăng cường sử dụng những tiêu chuẩn tự nguyện
Việc sử dụng các tiêu chuẩn tự nguyện đã được tăng cường hơn trước Thỏathuận chung về thuế quan và mậu dịch đã chính thức tạo điều kiện thuận lợi cho
Trang 18việc sử dụng những tiêu chuẩn quốc tế thông qua thỏa thuận về các hàng rào kỹthuật đối với thương mại.
Việc áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế có thể góp phần nâng cao vai trò củacác hoạt động chung trên thế giới Tại những nước với chi phí thực hiện cao docác quy trình chặt chẽ đã có, các công ty có thể thực hiện một cách hữu hiệu hơn.Còn tại các nước mà kinh phí thực hiện có thể thấp hơn, một phần là do hệ thốngcác quy định kém chặt chẽ hơn, ISO 14000 có thể đề xuất thêm những cam kết đểcó thể quản lý môi trường một cách hữu hiệu
Tính giản thủ tục, hạn chế trùng lắp
Việc áp dụng một tiêu chuẩn quốc tế duy nhất có thể làm giảm bớt nhữngcông việc kiểm định do khách hàng, các nhà chức trách tiến hành Một khi tránhđược những yêu cầu không nhất quán, các tập đoàn đa quốc gia có thể tiết kiệmđược chi phí thanh tra, xác nhận các yêu cầu không nhất quán
Đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội
Việc đăng ký ISO 14001 có thể đáp ứng nhu cầu của công chúng về tráchnhiệm của Tổ chức Các Tổ chức với các chương trình EMS đã đăng ký theo tiêuchuẩn ISO 14001 có thể tranh thủ được lòng tin của công chúng khi thông báorằng, họ tuân thủ những quy định chung và tiếp tục cải tiến HTQLMT của mình.Việc đăng ký ISO 14001 có thể chứng minh rằng, một Tổ chức đã cam kết vàđáng được tin vậy về những vấn đề liên quan đến môi trường
Bảo vệ môi trường, phòng tránh ô nhiễm
Nếu áp dụng ISO 14001, các Tổ chức tránh được tình trạng thường xuyên bịđộng trong những vấn đề môi trường Một chương trình EMS sẽ phân tích rõnguyên nhân ô nhiễm môi trường và đề ra biện pháp để phòng ô nhiễm trongchương trình hoạt động của Tổ chức Việc phòng ngừa ô nhiễm có tác dụng làmgiảm chi phí thông qua việc tiết kiệm nguyên vật liệu và năng lượng
Một HTQLMT hoàn chỉnh sẽ giúp các Tổ chức thực hiện tốt các chương
Trang 19trình bảo vệ môi trường của mình Những yếu tố cơ bản của ISO 14001 không tạothành một chương trình hoàn chỉnh để bảo vệ môi trường, nhưng chúng sẽ tạothành một cơ sở cho chương trình quản lý môi trường tại Tổ chức.
Lợi ích nội bộ
Việc thực hiện HTQLMT sẽ tiết kiệm nguyên liệu đầu vào (nước, nănglượng, nguyên vật liệu, hóa chất…), từ đó sẽ tiết kiệm được chi phí cho Tổ chức.Bên cạnh đó, qua việc thực hiện HTQLMT sẽ góp phần hạn chế lãng phí, ngănngừa ô nhiễm, thúc đẩy việc sử dụng các hóa chất và vật liệu thay thế ít độc hạihơn trước, tiết kiệm năng lượng, giảm chi phí thông qua giải pháp tái chế,… Nócũng hỗ trợ việc đào tạo các nhân viên về trách nhiệm của họ đối với việc bảo vệvà cải thiện môi trường
Chứng minh sự tuân thủ luật pháp
Chứng chỉ ISO 14001 là một minh chứng thực tế về sự tuân thủ và đáp ứngcác yêu cầu pháp luật về môi trường, mang đến uy tín cho Tổ chức
Đối với những Tổ chức chú trọng vào vấn đề xuất khẩu trong các hoạt độngsản xuất và dịch vụ thì ISO 14001 là một giấy thông hành thật sự hữu ích Ngoài
ra, trong thời đại ngày nay, khách hàng cũng đang có sự quan tâm đến về môitrường, về an toàn sức khỏe,… của một sản phẩm mà họ chọn lựa
Giảm thiểu chi phí bảo hiểm và tăng cường khả năng tích lũy
Việc thực hiện HTQLMT hữu hiệu có thể tạo điều kiện tiết kiệm kinh phítrong tương lai, thông qua việc giảm bớt chi phí bảo hiểm và các công ty bảohiểm có xu hướng dễ chấp nhận bảo hiểm cho các sự cố ô nhiễm môi trường nếucông ty yêu cầu bảo hiểm đã xây dựng được một HTQLMT hữu hiệu Một số nhàđầu tư có thiết chế lớn như các quỹ trợ cấp, đã bắt đầu thực hiện chủ trương quyếtđịnh đầu tư trên cơ sở thành tích bảo vệ môi trường của một Tổ chức Điều đókhiến cho việc quản lý môi trường được gắn liền với mức độ tích lũy vốn của một Tổ
Trang 20chức.
Trang 212.2.3.2 Những Khó Khăn Khi Aùp Dụng ISO 14001
Chi phí gia tăng
Việc thực hiện một HTQLMT toàn diện có thể đòi hỏi một kinh phí đángkể Những chi phí như vậy rất lớn đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ, trongđó có những doanh nghiệp vốn đã gặp nhiều khó khăn trong việc tuân thủ nhữngquy định về môi trường Vì thế, không nhất thiết phải bắt đầu một HTQLMT thậthoàn chỉnh và tốn kém Có thể triển khai ISO 14001 chỉ ở một hoặc vài khu vực,công đoạn nào đó của một Tổ chức
Công tác bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức
Tại hầu hết các Tổ chức, cơ sở tuy ít nhiều có việc quản lý vấn đề môitrường liên quan đến các hoạt động của cơ sở nhưng chưa hề có HTQLMT choriêng mình Trong hệ thống quản lý chung, tổng thể của các Tổ chức, doanhnghiệp hiện nay chưa đưa vấn đề quản lý môi trường như là một việc cần đượcquản lý có tính hệ thống
Thiếu sự công nhận quốc tế đối với các cơ quan chứng nhận trong nước
Sự thừa nhận lẫn nhau về các cơ quan chứng nhận cần thiết để làm thuậnlợi hóa thương mại quốc tế Do vậy, một trong những nhiệm vụ để hội nhập vớicác hoạt động thương mại trong khu vực và thế giới của Việt Nam là tăng cườngnăng lực và cơ sở hạ tầng của các cơ quan chứng nhận trong nước và tiến hànhtham gia vào các thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau của ASEAN
2.3 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO:14001
ISO 14001:1996 là chứng nhận đầu tiên trong HTQLMT ISO 14001:1996 làtiêu chuẩn mang tính chất tự nguyện và được triển khai bởi Tổ chức tiêu chuẩnQuốc tế (ISO)
Ngày 15/11/2004 vừa qua, Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế ISO vừa banhành phiên bản thứ hai của tiêu chuẩn HTQLMT mang số hiệu ISO 14001:2004
Trang 22thay thế cho phiên bản ISO 14001:1996 So với phiên bản cũ, phiên bản mới nàykhông có sự thay đổi lớn về nội dung mà chủ yếu là làm rõ hơn các yêu cầu vàtăng cường tính tương thích với tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
Theo hướng dẫn số GD4:2004 ngày 20/12/2004 của IAF thì quá trìnhchuyển đổi sang phiên bản mới sẽ kéo dài trong 18 tháng kể từ ngày ban hànhtiêu chuẩn Nghĩa là, sau 18 tháng mọi giấy chứng nhận theo phiên bản cũ đềukhông còn hiệu lực trên phạm vi toàn cầu
2.4 MỘT SỐ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CÓ KHẢ NĂNG TÍCH HỢP VỚI HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001
Để đạt được thành công trong kinh doanh bao giờ yếu tố sản phẩm và cácyêu cầu liên quan đến chất lượng sản phẩm bao giờ cũng được quan tâm hàngđầu Do đó thật dễ hiểu tại sao các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng hay hệthống chất lượng sản phẩm ra đời sớm như: TQM, ISO 9000, sau đó bộ tiêu chuẩnISO 14000, SA 800, OHSAS 18000,… mới hình thành
Các doanh nghiệp tùy thuộc vào yêu cầu của ngành sản xuất, nhu cầu thịtrường, khả năng của công ty,… mà áp dụng hệ thống quản lý thích hợp với công
ty mình Do đó, khi xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 thì thườngcông ty đã có sẵn hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001, hay các tiêu chuẩnđặc thù của ngành như GMP, HACCP…
Ngoài ra, khi áp dụng ISO 14001, doanh nghiệp thường tích hợp các hệthống quản lý sẵn có với HTQLMT ISO 14001 thành một hệ thống quản lý tíchhợp chung, để tăng hiệu quả áp dụng và tránh bộ máy quản lý cồng kềnh, lãng phí
Một số hệ thống quản lý có thể áp dụng tích hợp với HTQLMT theo tiêuchuẩn ISO 14001 như:
Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000
Hệ thống quản trị trách nhiệm xã hội SA 8000
Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp OHSAS 18000
Trang 232.5 TÌNH HÌNH ÁP DỤNG ISO 14001 HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
2.5.1 Tình Hình Aùp Dụng ISO 14001 Hiện Nay Trên Thế Giới
Tháng 6 năm 2004, số lượng chứng nhận ISO 14001 được cấp trên toàn thếgiới là 53.620 Đến cuối tháng 10 năm 2005, số lượng chứng nhận ISO 14001 là74.004 chứng nhận Đến cuối tháng 04 năm 2006, con số này là 88.800 chứngnhận ISO 14001 được cấp [10]
Từ đó cho ta thấy, số lượng chứng nhận đã tăng lên qua mỗi năm Điềunày thể hiện sự cần thiết và thiết thực của tiêu chuẩn ISO 14001 đối với tất cảcác quốc gia trong xu thế hội nhập thế giới
Dựa theo bảng số liệu trên ta thấy, quốc gia có số lượng chứng nhận ISO
14001 cao nhất thế giới vẫn là Nhật Bản với 18.104 chứng nhận Trong tháng 10năm 2005, số lượng chứng nhận ISO 14001 của Nhật Bản theo thống kê là16.696 Nghĩa là, trong vòng 6 tháng, số lượng chứng nhận ISO 14001 của Nhậttăng 1.135 chứng nhận Trung Quốc cũng là nước có số lượng chứng nhận ISO
14001 tăng đáng kể, từ 5.064 chứng nhận năm 2005 tăng lên 8.865
Bảng 1: Các quốc gia có số lượng chứng nhận ISO 14001 cao nhất thế giới
STT Quốc gia Số lượng chứng nhận ISO 14001
2.5.2 Tình Hình Aùp Dụng ISO 14001 Hiện Nay Ở Việt Nam
ISO 14001 ra đời vào năm 1996 và đã được áp dụng ở nhiều quốc gia trên
Trang 24thế giới, trong đó có Việt Nam Mặc dù công tác bảo vệ môi trường của nước takhông cao bằng các nước phát triển, nhưng ngày càng có nhiều Tổ chức ở nước tađã áp dụng hoặc tiếp cận với ISO 14001 Bên cạnh đó, trong những năm gần đây,
xu thế hội nhập với khu vực và thế giới ngày càng mạnh mẽ, đã nâng cao nhậnthức của các doanh nghiệp nước ta trong nhiều lĩnh vực, trong đó vấn đề về môitrường cũng đang được quan tâm đặc biệt
Tuy nhiên, áp dụng HTQLMT đối với Việt Nam là một vấn đề còn khámới mẻ Một số doanh nghiệp Việt Nam áp dụng như là một cách đối phó hoặcđể nhằm vào mục đích quảng cáo Chính vì thế, vai trò của Chính phủ cũng đượcnhìn nhận như là một yếu tố quan trọng đối với việc áp dụng HTQLMT ở ViệtNam Việc sử dụng một cách tự nguyện các HTQLMT và các quy định quản lýcủa Chính phủ cần được bổ sung cho nhau để việc áp dụng được rộng rãi và hiệu quảhơn
Tính đến tháng 06/2005, Việt Nam có 108 Tổ chức đạt được chứng chỉ ISO
14001 Phần lớn trong số này đều là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Trong khu vực Đông Nam Á, số lượng chứng nhận ISO 14001 của ViệtNam vẫn ít hơn so với các quốc gia như: Thái Lan (974 chứng nhận), Singapore(573 chứng nhận), Malaysia (566 chứng nhận), Indonesia (369 chứng nhận) vàPhilippines (312 chứng nhận) [10]
Trang 25D a àu k h í , m a ùy m o ùc , o â t o â: 2 0 d o a n h n g h i e äp
Hình 1: Biểu đồ mô tả phần trăm các ngành công nghiệp đã được cấp chứng chỉ ISO 14001 ở Việt Nam (tính đến tháng 06/2005)
Dựa vào biểu đồ hình 3 như trên, ta thấy các doanh nghiệp trong ngành thực
phẩm hiện nay ở nước ta (tính đến tháng 06/2005) chiếm tỉ lệ đạt được chứng chỉISO 14001 nhiều nhất với 18% (19 doanh nghiệp) Nhóm ngành may mặc, dagiày, giấy chiếm tỉ lệ thấp nhất với 10% (11 doanh nghiệp) Nhóm ngành vi tính,điện tử, viễn thông (trong đó có Nhà máy sản xuất máy tính FPT – Elead) chiếm13% (14 doanh nghiệp) đứng sau các nhóm ngành như: thực phẩm (18%); dầu khí,máy móc, ô tô (19%); dịch vụ (14%) và sản phẩm công – nông nghiệp, chăn nuôi,hóa chất (14%)
Trang 26CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN 3.1 GIỚI THIỆU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN
Địa chỉ:Đường Tân Kiên–Bình Lợi, Huyện Bình Chánh,Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 7660024 – 7660122 – 7660123
Khu công nghiệp Lê Minh Xuân được quy hoạch trên cơ sở:
- Quyết định số 4990/QĐ – UB – KT ngày 28 tháng 10 năm 1996 của Ủy bannhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về việc duyệt quy hoạch chi tiết Khucông nghiệp Lê Minh Xuân, Huyện Bình Chánh
- Quyết định số 2033/QĐ – UB – KT ngày 17 tháng 4 năm 1996 của Ủy bannhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về việc giao chức năng đầu tư xây dựngvà kinh doanh công trình cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Lê Minh Xuân(Bình Chánh) cho Công ty Đầu tư Xây dựng Bình Chánh
- Quyết định số 458/QĐ – UBMT ngày 7 tháng 11 năm 1996 của Ủy ban môi
Trang 27trường Thành phố Hồ Chí Minh về việc phê chuẩn Báo cáo đánh giá tácđộng môi trường Dự án Khu công nghiệp Lê Minh Xuân, Huyện BìnhChánh.
- Văn bản số 889/CV (KT) ngày 13 tháng 9 năm 1996 của Phòng Cảnh SátPhòng Cháy Chữa Cháy Thành phố Hồ Chí Minh về việc xét duyệt an toànphòng cháy chữa cháy Khu công nghiệp Lê Minh Xuân, Huyện Bình Chánh
- Văn bản số 1119 ĐVN/HCM II ngày 27 tháng 5 năm 1996 của Công ty Điệnlực Thành phố Hồ Chí Minh về việc cung cấp điện cho Khu công nghiệp LêMinh Xuân, Huyện Bình Chánh
3.3 VỊ TRÍ KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN
Khu công nghiệp Lê Minh Xuân có vị trí như sau:
- Phía Bắc giáp kênh số 6
- Phía Tây giáp đường Gò Mây – Tân Nhật (tuyến kênh B)
- Phía Nam giáp kênh số 8
- Nằm ở phía Tây Thành phố Hồ Chí Minh
- Cách trung tâm thành phố 25 km
- Cách khu dân cư tập trung Quận 6: 8 km
- Cách Quốc lộ 1A và Tỉnh lộ 10 cùng vệt dân cư hiện hữu (dọc Tỉnh lộ 10)khoảng 3 km
- Cách sân bay Tân Sơn Nhất và cảng Sài Gòn 18 km
- Nằm trên tuyến đường mới mở Nam tỉnh lộ 10
- Khu vực đất xung quanh Khu công nghiệp chủ yếu là đất trồng do nhiễmphèn ít màu mỡ, năng suất thâm canh thấp nên ít được sử dụng để trồng lúavà đang trên đô thị hóa, dân cư tập trung đông đúc
Trang 283.4 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
3.4.1 Khí Hậu
Nằm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nên điều hiện khí tượng thủy vănHuyện Bình Chánh mang các nét đặc trưng của điều kiện khí tượng thủy vănThành phố Hồ Chí Minh:
- Khí hậu ôn hòa mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa của vùng đồngbằng
- Hàng năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từtháng 12 đến tháng 4 năm sau
- Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 28oC
- Độ ẩm không khí tương đối trung bình 82% 85% (vào mùa mưa) và 70% 76% (vào mùa khô)
Lượng bốc hơi trung bình 1169.4 mm/năm So với lượng mưa, lượng bốc hơichỉ chiếm 60% tổng lượng mưa
- Lượng mưa trung bình năm là 1859.4 mm
- Tổng lượng bức xạ mặt trời trong năm vào khoảng 145 – 152 Kcal/cm2.Lượng bức xạ bình quân ngày khoảng 417 cal/cm2 Số giờ nắng trong nămkhoảng 2488 giờ
- Gió: khu vực nằm trong vùng có các hướng gió chính là Đông Nam, Tây vàTây Nam lần lượt xen kẽ nhau từ tháng 5 đến tháng 10 Không có hướng giónào chiếm ưu thế Tốc độ gió trung bình 6.8 m/s
3.4.2 Địa Hình
Đây là vùng đất ruộng và cỏ lát, tranh, có cao độ bình quân 0.4 – 0.5 m vàcó một số kênh rạch có cao độ từ 0.04 – 0.08 m Cao độ của khu dân cư lân cậnvà nền đường phố biến đổi từ 0.8 – 1.5 m Vào mùa mưa, khu vực thường bị ngậpnước
Phần lớn, đất thuộc loại nhiễm phèn, chủ yếu trồng mía, cây bạch đàn vàmột số vụ lúa có năng suất thấp
Trang 293.5 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ THỦY VĂN
3.5.1 Địa Chất Công Trình
Theo số liệu khảo sát, đặc điểm địa chất công trình Khu công nghiệp LêMinh Xuân như sau:
- Lớp 1: Lớp bùn sét hữu cơ
- Lớp 2: Lớp sét pha
Lớp 1 và lớp 2 là hai lớp đất rất yếu, sức chịu tải thấp, độ lún cao, khôngthuận lợi cho việc xây dựng công trình
- Lớp 3: Từ độ sâu khoảng 30 m trở xuống là lớp cát, cát pha có cường độchịu tải khá tốt, thuận lợi nhất cho việc xây dựng
Với công trình có tải trọng lớn, việc thiết kế xây dựng có thể dùng giải phápmóng cọc bê tông cốt thép cho ăn sâu vào lớp đất số 3 Phụ thuộc vào tải trọngcông trình và kích thước cọc, cần kết hợp với các số liệu địa chất của từng hốkhoan để tính sức chịu tải của cọc đảm bảo an toàn chính xác Đối với các côngtrình xây dựng trệt có tải trọng truyền xuống móng cọc, có thể sử dụng phương án
gi cố nền bằng cừ tràm D.80 mm – D.100 mm dài 5 m với mật độ 25 cây/m2
3.5.2 Thủy Văn
Mức nước ngầm dao động từ 1.5 – 2.0 m cho toàn bộ khu vực Mức nước nàylà của tầng chứa thứ nhất thuộc trầm tích Haloxen, phụ thuộc và biến đổi mạnhtheo mùa
Trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói chung và Huyện Bình Chánh nóiriêng, mạng lưới sông ngòi kênh rạch tương đối dày đặc và liên quan mật thiếtvới nhau, ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều từ biển Đông.Trên địa bàn khu vực Tây – Tây Bắc Huyện Bình Chánh có một số tuyếnkênh rạch chính như: Kênh C, Kênh B, Kênh Xáng Đứng, Kênh Xáng Ngang,Rạch Kênh, hệ thống tưới tiêu của công trình thủy lợi Hóc Môn – Bắc BìnhChánh, đổ ra sông Chợ Đệm và sông Vàm Cỏ Đông
Trang 30Bao quanh ba mặt của Nhà máy Xử lý Nước thải Khu công nghiệp Lê MinhXuân gồm có: tuyến kênh cấp I là Kênh B và hai tuyến kênh cấp II là Kênh số 6và Kênh số 8 được thiết kế là kênh tiêu nước cho vùng nông nghiệp xã Lê MinhXuân – Tân Nhựt.
Vị trí xây dựng Khu công nghiệp Lê Minh Xuân nằm trong vùng giao hộisông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông Thủy triều từ các sông truyền vào kênhrạch chính với mức thủy triều thay đổi bình quân từ 25 – 30 cm
3.5.3 Chức Năng – Nhiệm Vụ Khu Công Nghiệp
Hòa nhịp với định hướng phát triển kinh tế của cả nước, Thành phố có chủtrương chung là phải đưa dần các nhà máy, xí nghiệp cùng với các cơ sở sản xuấtgây ô nhiễm trong thành phố ra các khu công nghiệp được xây dựng ở các huyệnngoại thành nhằm mục đích cải tạo môi trường đô thị, giản dân cư, giảm bớt áplực quá tải trong các quận nội thành Do vậy, việc đáp ứng nhu cầu xây dựngcông nghiệp là một việc cấp bách và không thể chậm trễ, chủ trương của Nhànước về việc hình thành Khu công nghiệp Lê Minh Xuân nhằm các mục đích sau:
- Di dời các cơ sở sản xuất xen kẽ với khu dân cư gây ô nhiễm môi trường ởcác quận nội thành
- Chế biến hàng xuất khẩu, thay thế hàng nhập khẩu và sản xuất hàng tiêu dùng
- Cải tạo môi trường đô thị, giản dân cư, giảm bớt áp lực quá tải trong cácquận nội thành và đáp ứng nhu cầu đất xây dựng công nghiệp
- Các cơ sở sản xuất xây dựng liên hoàn hỗ trợ nhau nhằm giảm nhẹ vốn đầu
tư, tận dụng máy móc thiết bị hiện có, hoặc chưa đủ điều kiện đầu tư thiết bịmới và hiện đại
- Sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, tạo nguồn thu cho Nhà nước
Tận dụng thế mạnh của địa phương về nguồn nguyên vật liệu, lao động, hệ thốnghạ tầng hiện có, tạo ra công ăn việc làm góp phần ổn định đời sống nhân dân trong vùnglà cần thiết và bức xúc Vị trí Khu công nghiệp Lê Minh Xuân phù hợp trong cơ cấu tổngthể của thành phố và quy hoạch chung của Huyện Bình Chánh đến năm 2010 và nhữngnăm tiếp theo
Trang 313.6 CƠ CẤU TỔ CHỨC BAN QUẢN LÝ KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN
Tổng số cán bộ công nhân viên tại văn phòng Ban Quản lý Khu công nghiệpLê Minh Xuân hiện nay là 56 người
Sơ đồ tổ chức :KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN
Phó giám đốc
Bộ phận
Môi trường
Giám đốc Đại diện lãnh đạo
Bộ phận QTVP Bộ phận Kinh
doanh
Tiếp thị
Bộ phậnXDCB
Nhà máy XLNT Trạm cấp nước Dịch vụ điện nước
Dịch vụ ( khách hàng)
CÂY XANH
Y TẾ
VỆ SINH
Trang 323.7 CHỈ TIÊU CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT
Tổng diện tích: 100 ha, trong đó:
- Đất xây dựng nhà máy: 66.23 ha chiếm 66.23%
- Đất trung tâm công nghiệp: 5.33 ha chiếm 5.33%
- Đất công trình đầu mối hạ tầng kinh tế: 1.2 ha chiếm 1.2%
- Đất giao thông: 15.8 ha chiếm 15.8%
- Mật độ xây dựng bình quân toàn khu: 50%
- Mật độ xây dựng bình quân từng cụm: 40 – 55%
Các tiện ích hạ tầng:
- Đường giao thông bê tông nhựa trong toàn Khu công nghiệp Lê Minh Xuân
- Hệ thống cấp điện từ trạm Phú Lâm 500 KV
- Hệ thống cung cấp nước:
o Nước máy từ nhà máy nước thành phố
o Từ hệ thống nước ngầm của Khu công nghiệp Lê Minh Xuân
o Nguồn nước thông từ kênh Đông
- Hệ thống thoát nước hoàn chỉnh và đặc biệt đang xây dựng nhà máy xử lýnước thải tập trung tại Khu công nghiệp với công suất 5000 m3/ngày đêm
- Hệ thống thông tin liên lạc từ mạng cáp quang của Công ty điện thoạithành phố
- Hệ thống chiếu sáng công cộng trong Khu công nghiệp
- Các mảng cây xanh hợp lý về môi trường sinh thái, ngoài ra Khu côngnghiệp có bán kính đảm bảo an toàn môi trường là 2 km
Trang 333.8 CÁC SẢN PHẨM, DỊCH VỤ KINH DOANH TẠI KHU CÔNG NGHIỆP
- Đất có hạ tầng cho thuê để xây dựng nhà xưởng
- Nhà xưởng xây sẵn theo tiêu chuẩn để cho thuê Đặc biệt cho thuê nhàxưởng, nhà kho với diện tích nhỏ
- Nhà xưởng bán trả chậm
- Cho thuê nhà ở, nhà trọ công nhân
- Cho thuê văn phòng, các dịch vụ về văn phòng và kho bãi
- Các tiện ích công cộng và các dịch vụ khác như: tư vấn thiết kế xây dựng,thi công xây dựng, xuất nhập khẩu, khai báo hải quan, vận tải, giaonhận hàng hóa, … với giá cả hợp lý, thủ tục nhanh gọn
- Thực hiện thủ tục và nhận giấy giao đất lâu dài cho các doanh nghiệptrong nước đã đóng đủ tiền thuê đất
- Trưng bày sản phẩm cho các doanh nghiệp đã sản xuất, các dịch vụ tiệních văn phòng khác, …
Chính sự đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ đã tạo nên sức thu hút khách hàng,tạo điều kiện cho khách hàng có phương án tốt nhất để lựa chọn, nhất là giúp chocác doanh nghiệp, cơ sở sản xuất nhỏ gặp khó khăn về vốn đầu tư ban đầu Ngoài
ra, Khu công nghiệp Lê Minh Xuân còn cung cấp cho khách hàng những chínhsách ưu đãi như sau:
- Các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Lê Minh Xuân được hưởng cácchính sách ưu đãi theo quy định của Nhà nước đối với các khu chế xuấtvà khu công nghiệp
- Ngoài ra, các doanh nghiệp, các nhà đầu tư trong nước còn được hưởngchính sách ưu đãi đối với nhà đầu tư trong nước theo Luật Khuyếnkhích Đầu tư trong nước
- Các nhà đầu tư trong Khu công nghiệp Lê Minh Xuân còn được hưởng các
ưu đãi khác của Khu công nghiệp:
Trang 34oĐược cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định lâu dài.
oTư vấn miễn phí về thành lập, xin cấp phép đầu tư, giấy chứng nhận ưuđãi, xuất nhập khẩu, môi trường
oMiễn thuế thu nhập 2 năm
oGiảm 50% thuế thu nhập từ ba đến bốn năm kếtiếp
oNhà đầu tư nước ngoài được thuê đất đến 48 năm và được gia hạn tiếp.oĐược giao đất xây dựng khu nhà ở của doanh nghiệp cho cán bộ, côngnhân theo quy hoạch của Khu công nghiệp Lê Minh Xuân
3.9 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN3.9.1 Tình Hình Sử Dụng Đất Thực Tế Tại Khu Công Nghiệp
Khu công nghiệp Lê Minh Xuân đã phân chi tình hình đầu tư thành hai giaiđoạn cụ thể như sau:
Bảng 2:Cân bằng đất đai tại khu công nghiệp
Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
Trong những năm vừa qua, Khu công nghiệp Lê Minh Xuân đã tiến hànhđầu tư xây dựng nhiều hạng mục nhằm hoàn thiện giai đoạn I (40 ha) của Khucông nghiệp, làm nền cho sự phát triển giai đoạn II (60 ha) Bên cạnh đó, Khucông nghiệp luôn chú trọng công tác thực hiện chương trình thu hút đầu tư trongnước cũng như ngoài nước bằng nhiều hình thức, tạo được lònh tin đối với các nhàđầu tư Để đạt được những thành quả như vậy, Khu công nghiệp đã tiến hành các
Trang 35biện pháp sau:
- Xây dựng cơ sở hạ tầng và các tiện ích xã hội cần thiết theo nhu cầu củacác doanh nghiệp trong Khu công nghiệp
- Phục vụ cho các doanh nghiệp về các phương tiện y tế cho công nhân củacác doanh nghiệp
- Phục vụ tận tâm mọi yêu cầu của các doanh nghiệp
3.9.2 Tình Hình Xây Dựng Cơ Sở Hạ Tầng – Tiện Ích Xã Hội
3.9.2.1 Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Bảng 3: Các loại hình cơ sở hạ tầng trong khu công nghiệp Lê Minh Xuân
Giao thông nội bộ(đường nhựa) 9498 mHệ thống cấp nước sạch 1500 m3/ngày đêmCấp nước thô và hồ chứa nước thô 3 ha/ 1500 m3
Hệ thống thoát nước mưa và nước bẩn 15809 m
Hệ thống xử lý nước thải giai đoạn I 2000 m3/ngày đêm
Hệ thống điện, chống sét Triển khai giai đoạn IIĐền bù giải tỏa Triển khai giai đoạn II
Công ty Đầu tư Xây dựng Bình Chánh đã đầu tư vào Khu công nghiệp LêMinh Xuân 96.493.399.044 đồng (trong đó, nhà xưởng xây sẵn chiếm trên 25 tỷđồng), bao gồm các nội dung chính sau:
- Hiện tại, Khu công nghiệp đã san lấp hoàn chỉnh
- Hệ thống đường giao thông nội bộ của Khu công nghiệp đã được thi cônghoàn chỉnh (trải bê tông nhựa toàn tuyến – với chiều ngang của mặt đườngrộng 8 m) và thực hiện việc nối với tuyến đường Tân Kiên – Bình Lợi
- Hệ thống cung cấp nước tại Khu công nghiệp cho đến nay có thể là hoàntoàn đủ năng lực cho các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp, kể cả giaiđoạn II với 3 nguồn nước chủ yếu từ:
o Nguồn nước ngầm: Nguồn cung cấp nước sạch cho các doanh nghiệp chủ
Trang 36yếu là từ nước ngầm được Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Bình Chánhkhai thác, xử lý và cung cấp theo tiêu chuẩn nước sinh hoạt thành thị với giá
4000 đồng/m3, công suất trên 4000 m3/ngày, nguồn vốn đầu tư khoảng trên 3 tỉ
o Nguồn nước máy của Công ty Cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh đã đếntrung tâm của Khu công nghiệp do thành phố đầu tư
o Khu công nghiệp đã triển khai đưa nguồn nước thô phục vụ cho cácdoanh nghiệp chứa trong hồ 3 ha có dung lượng 150.000 m3 và nước đượcdẫn từ kênh Đông Nguồn nước này các doanh nghiệp chỉ dùng để tưới cây,rửa nhà xưởng, rửa đường hoặc những công việc khai thác mà không đòi hỏinước chất lượng cao
Bảng 4: Kết quả thử nghiệm nước cấp cho khu công nghiệp Lê Minh Xuân
STT Chỉ tiêu thử nghiệm Kết quả Đơn vị P/p thử nghiệm Giới hạn
Trang 37- Hệ thống thoát nước giai đoạn I đã hoàn chỉnh với các hạng mục:
o Hệ thống cống thoát nước mưa được thi công xây dựng hoàn tất, hoàn chỉnhcác hố ga, miệng cống xả
o Hệ thống cống thoát nước thải của các doanh nghiệp Khu công nghiệp đượcthi công riêng và đã hoàn tất, đảm bảo cho việc đấu nối với Nhà máy Xử lýNước thải của Khu công nghiệp với công suất 2000 m3/ngày đêm với tổng vốnđầu tư khoảng 10 tỷ đồng
- Hệ thống cung cấp điện Khu công nghiệp đã được lắp đặt hoàn chỉnh, đồngthời trụ điện dọc các tuyến đường nội bộ của Khu công nghiệp cũng đượchoàn chỉnh Hệ thống chống sét của Khu công nghiệp được dựng thêm 7 trụ,bảo đảm phủ kín toàn bộ diện tích giai đoạn I Khu công nghiệp Bên cạnhđó, hệ thống cấp nước, vòi và họng hỏa đã được lắp đặt dọc theo các đườngnội bộ của Khu công nghiệp và được nghiệm thu hoàn chỉnh sẵn sàng hoạt độngkhi có sự cố
- Các nhà xưởng trong Khu công nghiệp được thiết kế với hai hệ thống thoátnước riêng biệt:
o Hệ thống thoát nước mưa: nước mưa tại nhà xưởng được thu gom và đấu nốivào mạng lưới thoát nước mưa của Khu công nghiệp dẫn thẳng ra kênh số 8và kênh số 6
o Hệ thống thoát nước thải: gồm nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạtđược thu gom chung đấu nối vào mạng lưới thoát nước thải của Khu côngnghiệp dẫn vào nhà máy xử lý nước thải tập trung, xử lý đạt tiêu chuẩn quyđịnh, sau đó ra kênh 8
Trang 383.10 PHÂN NHÓM CÁC NGÀNH NGHỀ TRONG KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN
3.10.1 Các Ngành Sản Xuất
Khu công nghiệp Lê Minh Xuân tiếp nhận các ngành nghề sản xuất có mứcđộ ô nhiễm không khí (khói, bụi), tiếng ồn, mức ô nhiễm nước thải vừa phải theoquy định, ưu tiên tiếp nhận các doanh nghiệp sản xuất có ô nhiễm thuộc diện quyhoạch di dời khỏi khu dân cư trong thành phố
Thứ tự cụ thể như sau:
- Công nghiệp may mặc, giày da
- Công nghiệp chế biến, cán kéo đúc kim loại màu
- Công nghiệp nhựa, chất dẻo
- Công nghiệp chế biến cao su
- Công nghiệp dệt, nhuộm, thuộc da, xi mạ
- Công nghiệp chế biến thực phẩm
- Các ngành khác có phê chuẩn của Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư
- Công nghiệp có tiếng ồn
- Công nghiệp có khói, bụi nhưng kiểm soát được
- Các ngành công nghiệp khác hạn chế gây ô nhiễm môi trường
3.10.2 Các Ngành Dịch Vụ
Bao gồm:
- Dịch vụ phục vụ sản xuất, xuất nhập khẩu của Khu công nghiệp
- Dịch vụ kho bãi, vận chuyển
Hàng năm, Ban Quản lý Khu công nghiệp căn cứ vào quy hoạch phát triểnvà đầu tư thực tế để điều chỉnh danh mục các ngành nghề sản xuất và dịch vụđược kêu gọi đầu tư vào Khu công nghiệp
Trang 393.11 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN
3.11.1 Nước Thải
Bảng 5: Tổng hợp chất lượng nước thải các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Lê Minh Xuân
(Thời gian giám sát: 01/05/2006 – 31/05/2006)
Trang 403.11.2 Khí Thải – Tiếng Ồn
Khí thải và tiếng ồn trong Khu công nghiệp Lê Minh Xuân được kiểm soátđịnh kỳ hàng quý bởi tổ chức bên ngoài (Trung Tâm Đào Tạo Và Phát Triển SắcKý Thành phố Hồ Chí Minh) Nếu nồng độ khí thải vượt quá tiêu chuẩn chophép, Ban Quản lý Khu công nghiệp lập báo cáo gửi về cho Bộ Khoa Học CôngNghệ và Môi Trường để có biện pháp xử lý thích hợp
Bảng 6: Chất lượng môi trường không khí xung quanh khu công nghiệp Lê Minh Xuân
(Trong Quý I năm 2006)
NO 2 (mg/m 3 )
SO 2 (mg/m 3 )
CO (mg/m 3 )
THC (mg/m 3 )
55 – 57-
63 – 65
0.0390.0220.018
KPHKPHKPH
13.288.61417.94
10-5
3 10-5
13 10-5