Những ưu điểm của phiên bản mới ISO 14001:2004

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống quản lý tích hợp ims theo tiêu chuẩn iso 14001 2004 và iso 90012000 trên cơ sở tiêu chuẩn iso 140011998 tại khu công nghiệp lê minh xuân (Trang 64 - 161)

4.3.1. Những Ưu Điểm

• Các yêu cầu rõ ràng hơn về mặt ngơn ngữ

• Thực thi về mơi trường bằng các kết quả đo lường được của việc quản lý các khía cạnh mơi trường:

+ Nhấn mạnh đến những việc thật sự

+ Phải chứng minh được sự chuyển tiếp liên tục của các thực thi về mơi trường.

• Các yêu cầu về pháp luật được xem xét nghiêm khắc hơn: + Được kết nối với các khía cạnh mơi trường.

+ Khơng gĩi gọn trong phạm vi các yêu cầu pháp luật về mơi trường, chẳng hạn yêu cầu về An tồn và Sức khỏe hoặc những quy định về xây dựng nếu chúng áp dụng với các khía cạnh mơi trường.

+ Điều khoản mới về đánh giá sự phù hợp nhấn mạnh tầm quan trọng của điều khoản này.

• Các yêu cầu về đào tạo và năng lực được áp dụng khơng chỉ cho tất cả nhân viên mà là cho những người làm việc cho Tổ chức hoặc đại diện cho Tổ chức. • Sự đơn giản hĩa các thủ tục.

• Các yêu cầu tương thích với ISO 9001:2000

+ Phạm vi của HTQLMT được xác định và được lập thành văn bản. + Quy trình tương tự cho các hành động khắc phục và phịng ngừa.

+ Hệ thống tài liệu, kiểm sốt, đánh giá nội bộ và xem xét của lãnh đạo giữa hai hệ thống đều như nhau.

• Phiên bản mới rõ ràng hơn, tốt hơn và gia tăng tín nhiệm với ISO 14001.

• Phiên bản mới cũng giúp ích cho những Tổ chức đã áp dụng ISO 9001:2000, cụ thể là đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.

• Sự cam kết của Giám đốc là yếu tố quyết định để áp dụng thành cơng hệ thống quản lý.

• Sự quyết tâm của đội ngũ cán bộ quản lý trong Tổ chức sẽ làm cho hệ thống sống động và hiệu quả.

4.3.2. Sử dụng phiên bản mới vì lợi ích của doanh nghiệp

• Phiên bản mới tạo điều kiện cho doanh nghiệp quản lý tốt hơn các khía cạnh mơi trường quan trọng.

• Các doanh nghiệp với mọi quy mơ cĩ thể áp dụng, chuyển đổi hệ thống từ phiên bản cũ sang phiên bản mới.

• Làm rõ các yêu cầu đến tất cả các nhân viên chủ chốt.

• Các khĩa học bồi dưỡng là động lực thúc đẩy nhân viên nhận ra lợi ích thiết thực của phiên bản mới.

• Phiên bản mới là sự kết hợp chặt chẽ một cách cĩ hiệu quả giữa sản phẩm và dịch vụ vào hệ thống.

• Việc tích hợp giữa hai hệ thống ISO 9001 và ISO 14001 trở nên dễ dàng hơn. • Áp dụng ISO 14001 là đại diện cho cách suy nghĩ và hành động phịng ngừa và bắt kịp xu thế phát triển của khu vực và thế giới.

4.4. TƯƠNG ỨNG GIỮA HAI PHIÊN BẢN ISO 14001:2004 VÀ ISO 14001:1998

Bảng 11: TƯƠNG ỨNG GIỮA ISO 14001:2004 VÀ ISO 14001:1998 ISO 14001:2004 Điều khoản

ISO 14001 ISO 14001:1998

Phạm vi 1 1 Phạm vi

Tiêu chuẩn trích dẫn 2 2 Tiêu chuan trích dẫn Thuật ngữ và định nghĩa 3 3 Định nghĩa

Đánh giá viên 3.1

Cải tiến liên tục 3.2 3.1 Cải tiến liên tục Hành động khắc phục 3.3

Khía cạnh mơi trường 3.6 3.3 Khía cạnh mơi trường Tác động mơi trường 3.7 3.4 Tác động mơi trường

Hệ thống quản lý mơi trường 3.8 3.5 Hệ thống quản lý mơi trường 3.6 Đánh giá HTQLMT

Mục tiêu mơi trường 3.9 3.7 Mục tiêu mơi trường Kết quả hoạt động về mơi

trường

3.10 3.8 Kết quả hoạt động về mơi trường

Chính sách mơi trường 3.11 3.9 Chính sách mơi trường Chỉ tiêu mơi trường 3.12 3.10 Chỉ tiêu mơi trường Bên hữu quan 3.13 3.11 Bên hữu quan

Đánh giá nội bộ 3.14 Sự khơng phù hợp 3.15

Tổ chức 3.16 3.12 Tổ chức

Hành động phịng ngừa 3.17

Ngăn ngừa ơ nhiễm 3.18 3.13 Ngăn ngừa ơ nhiễm

Thủ tục 3.19

Hồ sơ 3.20

Các yêu cầu của HTQLMT 4 4 Các yêu cầu của HTQLMT Các yêu cầu chung 4.1 4.1 Các yêu cầu chung

Chính sách mơi trường 4.2 4.2 Chính sách mơi trường Lập kế hoạch 4.3 4.3 Lập kế hoạch

Khía cạnh mơi trường 4.3.1 4.3.1 Khía cạnh mơi trường Yêu cầu về pháp luật và các

yêu cầu khác

4.3.2 4.3.2 Yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác

Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình

4.3.3 4.3.3 Mục tiêu và chỉ tiêu

4.3.4 Chương trình quản lý mơi trường Thực hiện và điều hành 4.4 4.4 Thực hiện và điều hành

Các nguồn lực, vai trị, trách nhiệm và quyền hạn

4.4.1 4.4.1 Cơ cấu và trách nhiệm

Năng lực, đào tạo và nhận thức

4.4.2 4.4.2 Đào tạo, nhận thức và năng lực

Thơng tin liên lạc 4.4.3 4.4.3 Thơng tin liên lạc Tài liệu của HTQLMT 4.4.4 4.4.4 Tư liệu của HTQLMT Kiểm sốt tài liệu 4.4.5 4.4.5 Kiểm sốt tài liệu Kiểm sốt điều hành 4.4.6 4.4.6 Kiểm sốt điều hành

ứng với tình trạng khẩn cấp tình trạng khẩn cấp

Kiểm tra 4.5 4.5 Kiểm tra và hành động khắc phục Giám sát và đo lường 4.5.1 4.5.1 Giám sát và đo lường

Đánh giá sự phù hợp 4.5.2 4.5.2 Đánh giá sự phù hợp Sự khơng phù hợp, hành động khắc phục và ngăn ngừa 4.5.3 4.5.3 Sự khơng phù hợp và hành động khắc phục, phịng ngừa

Kiểm sốt hồ sơ 4.5.4 4.5.4 Hồ sơ

Đánh giá nội bộ 4.5.5 4.5.5 Đánh giá HTQLMT 4.6 4.6 Xem xét lại của lãnh đạo

Bảng12: Tương ứng giữa ISO 14001:2004 vaØ ISO 9001:2000 ISO 14001:2004 Điều khoản ISO 9001:2000

Phạm vi 1 1 1.1 1.2 Phạm vi Khái quát Áp dụng

Tiêu chuẩn trích dẫn 2 2 Tiêu chuẩn trích dẫn Thuật ngữ và định nghĩa 3 3 Thuật ngữ và định nghĩa Các yêu cầu của

HTQLMT

4 4 Hệ thống quản lý chất lượng

Các yêu cầu chung 4.1 4.1 Các yêu cầu chung Chính sách mơi trường 4.2 5.1

5.3 8.5.1

Cam kết của lãnh đạo Chính sách chất lượng Cải tiến thường xuyên Lập kế hoạch 4.3 5.4 Hoạch định

Khía cạnh mơi trường 4.3.1 5.2 7.2.1

7.2.2

Hướng vào khách hàng

Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm

Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm

Yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác

4.3.2 5.2 7.2.1

Hướng vào khách hàng

Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình 4.3.3 5.4.1 5.4.2 8.5.1 Mục tiêu chất lượng Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng

Cải tiến thường xuyên Thực hiện và điều hành 4.4 7 Tạo sản phẩm

Các nguồn lực, vai trị, trách nhiệm và quyền hạn 4.4.1 5.1 5.5.1 5.5.2 6.1

Cam kết của ban lãnh đạo Trách nhiệm và quyền hạn Đại diện của lãnh đạo Cung cấp các nguồn lực

6.3 Cơ sở hạ tầng Năng lực, đào tạo và

nhận thức

4.4.2 6.2.1

6.2.2

Khái quát

Năng lực, nhận thức và đào tạo Thơng tin liên lạc 4.4.3 5.5.3

7.2.3

Trao đổi thơng tin nội bộ

Trao đổi thơng tin với khách hàng Tài liệu của HTQLMT 4.4.4 4.2.1 Khái quát

Kiểm sốt tài liệu 4.4.5 4.2.3 Kiểm sốt tài liệu Kiểm sốt điều hành 4.4.6 7.1 7.2.1 7.2.2 7.3.1 7.3.2 7.3.3 7.3.4 7.3.5 7.3.6 7.3.7 7.4.1 7.4.2 7.4.3

Hoạch định việc tạo sản phẩm Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm

Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm

Hoạch định thiết kế và phát triển Đầu vào của thiết kế và phát triển Đầu ra của thiết kế và phát triển Xem xét thiết kế và phát triển Kiểm tra xác nhận thiết kế và phát triển

Xác nhận giá trị sử dụng thiết kế và phát triển

Kiểm sốt thay đổi thiết kế và phát triển

Quá trình mua hàng Thơng tin mua hàng

Kiểm tra xác nhận sản phẩm mua vào

Kiểm sốt sản xuất và cung cấp dịch vụ

7.5.1

7.5.2

Xác nhận giá trị sử dụng của các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ

Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp

4.4.7 8.3 Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp

Kiểm tra 4.5 8 Đo lường, phân tích và cải tiến Giám sát và đo lường 4.5.1 7.6

8.1 8.2.3

8.2.4 8.4

Kiểm sốt phương tiện theo dõi Khái quát

Theo dõi và đo lường các quá trình Theo dõi và đo lường sản phẩm Phân tích dữ liệu

Đánh giá sự phù hợp 4.5.2 8.2.3

8.2.4

Theo dõi và đo lường các quá trình Theo dõi và đo lường sản phẩm

Sự khơng phù hợp, hành động khắc phục và phịng ngừa 4.5.3 8.3 8.4 8.5.2 8.5.3 Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp Phân tích dữ liệu Hành động khắc phục Hành động phịng ngừa

Kiểm sốt hồ sơ 4.5.4 4.2.4 Kiểm sốt hồ sơ Đánh giá nội bộ 4.5.5 8.2.2 Đánh giá nội bộ Xem xét lại của lãnh đạo 4.6 5.1

5.6 5.6.1 5.6.2 5.6.3 8.5.1

Cam kết của ban lãnh đạo Xem xét của ba lãnh đạo Khái quát

Đầu vào của việc xem xét Đầu ra của việc xem xét Cải tiến thường xuyên

CHƯƠNG 5: XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP IMS THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 VÀ ISO 9001:2000 TRÊN CƠ SỞ

ISO 14001:1998 TẠI KHU CƠNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN KHU CƠNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG & MƠI TRƯỜNG

TP. Hồ Chí Minh

TRANG KIỂM SỐT

A. XEM XÉT – PHÊ DUYỆT

BIÊN SOẠN XEM XÉT PHÊ DUYỆT

HỌ TÊN PHẠM THỊ KIM NGÂN PHẠM THỊ KIM NGÂN LÊ VĂN KHANH Chức danh: Trưởng BP.QA-MT Đại Diện Lãnh Đạo Giám Đốc

Chữ ký: Ngày:

SỔ TAY

CHẤT LƯỢNG & MƠI TRƯỜNG

LMX.QM Hiệu Lực: x/x/xxxx Sốt Xét:06 Trang ISO 9001 :2000 ISO 14001:2004

A. THAY ĐỔI Ngày hiệu

lực

Phần thay

đổi Nội dung thay đổi

Lần Sốt xét X/xx/xxxx 02 X/xx/xxxx 03 X/xx/xxxx 04 X/xx/xxxx 05

X/xx/xxxx Tồn bộ Điều chỉnh một số nội dung phù hợp với ISO 14001:2004, bao gồm:

1. Định nghĩa 2. Nội dung sổ tay

Phân1:

MỤC LỤC

Trang

Phần 1 MỤC LỤC

Phần 2 GIỚI THIỆU CTY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG BÌNH CHÁNH – KCN LÊ MINH XUÂN

2.1 Cơ sở pháp lý về hoạt động của Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Bình Chánh và ngành nghề hoạt động

2.2 Cơ sở pháp lý về hoạt động của KCN Lê Minh Xuân 2.3 Năng lực Khu Cơng Nghiệp Lê Minh Xuân

2.4 Cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý chất lượng & mơi trường

2.5 Các từ viết tắt, định nghĩa và các thuật ngữ 2.5.1 Các từ viết tắt

2.5.2 Các định nghĩa 2.5.3 Các thuật ngữ

Phần 3 CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG & MƠI TRƯỜNG Phần 4 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG & HỆ

THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG

4.1 Phạm vi áp dụng của hệ thống chất lượng & hệ thống quản lý mơi trường

4.2 Hệ thống tài liệu chất lượng & mơi trường 4.2.1 Kết cấu của hệ thống tài liệu

4.2.2 Sổ tay chất lượng & mơi trường 4.2.3 Kiểm sốt tài liệu

4.2.4 Kiểm sốt hồ sơ

Phần 5 TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO

5.1 Cam kết của lãnh đạo 5.2 Hướng vào khách hàng

5.3 Chính sách chất lượng & mơi trường

SỔ TAY

CHẤT LƯỢNG & MƠI TRƯỜNG

LMX.QM Hiệu Lực: x/x/xxxx Sốt Xét: 06 Trang ISO 9001 :2000 ISO 14001:2004

5.4 Hoạch định

5.4.1 Mục tiêu chất lượng, mục tiêu và chỉ tiêu mơi trường 5.4.2 Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng & mơi trường

và chương trình quản lý mơi trường

5.5 Trách nhiệm, quyền hạn và trao đổi thơng tin

5.5.1 Trách nhiệm và quyền hạn 5.5.2 Đại diện lãnh đạo

5.5.3 Trao đổi thơng tin nội bộ

5.6 Xem xét của lãnh đạo

5.6.1 Khái quát

5.6.2 Đầu vào của việc xem xét lãnh đạo 5.6.3 Đầu ra của việc xem xét lãnh đạo

Phần 6 QUẢN LÝ NGUỒN LỰC 6.1 Cung cấp các nguồn lực 6.2 Nguồn nhân lực

6.2.1 Khái quát

6.2.2 Năng lực, nhận thức và đào tạo

6.3 Cơ sở hạ tầng

6.4 Mơi trường làm việc Phần 7 TẠO SẢN PHẨM

7.1 Hoạch định việc tạo sản phẩm

7.2 Các quá trình liên quan đến khách hàng

7.2.1 Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm, yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác

7.2.2 Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm – khía cạnh mơi trường

7.2.3 Trao đổi thơng tin với khách hàng

7.3 Thiết kế và phát triển (khơng áp dụng) 7.4 Mua hàng

7.4.1 Quá trình mua hàng 7.4.2 Thơng tin mua hàng

7.4.3 Kiểm tra xác nhận sản phẩm mua vào

7.5 Sản xuất và cung cấp dịch vụ

7.5.1 Kiểm sốt sản xuất và cung cấp dịch vụ

7.5.2 Xác nhận giá trị sử dụng của các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ (khơng áp dụng)

7.5.4 Tài sản của khách hàng 7.5.5 Bảo tồn sản phẩm 7.5.6 Kiểm sốt điều hành

7.6 Kiểm sốt phương tiện theo dõi và đo lường Phần 8 ĐO LƯỜNG, PHÂN TÍCH VÀ CẢI TIẾN 8.1 Khái quát

8.2 Theo dõi và đo lường

8.2.1 Sự thỏa mãn của khách hàng

8.2.2 Đánh giá nội bộ 34

8.2.3 Theo dõi và đo lường các quá trình 35 8.2.4 Theo dõi và đo lường sản phẩm 36

8.3 Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp 36

8.4 Phân tích dữ liệu 37

8.5 Cải tiến 37

8.5.1 Cải tiến liên tục 37

8.5.2 Hành động khắc phục 37

8.5.3 Hành động phịng ngừa 38

8.5.4 Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng tình trạng khẩn cấp 38

• Phụ lục 01: Sơ đồ tổ chức hệ thống quản lý chất lượng & mơi trường KCN Lê Minh Xuân.

• Phụ lục 02: Bảng mơ tả các quá trình và các yêu cầu của khách hàng. Phụ lục 03: Bảng mơ tả các thơng số về mơi trường

Phần 2:

GIỚI THIỆU CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG BÌNH CHÁNH – KHU CƠNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN

2.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG BÌNH CHÁNH VÀ NGÀNH NGHỀ HOẠT ĐỘNG

2.1.1. Cơ Sở Pháp Lý

• Quyết định thành lập số 6103/QĐ – UB–KT ngày 13 tháng 10 năm 1999 của UBND TP.HCM V/v Chuyển doanh nghiệp nhà nước Cơng ty Đầu tư Xây dựng Bình Chánh thành Cơng ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Bình Chánh.

• Đăng ký kinh doanh số 056668 ngày 24 tháng 12 năm 1999 do Sở kế hoạch và đầu tư TP.HCM cấp.

• Chứng chỉ hành nghề xây dựng số 945/SXD–QLSXKD ngày 15 tháng 7 năm 1997 do Sở Xây Dựng TP.HCM cấp.

• Chứng chỉ hành nghề tư vấn xây dựng số 49/QLSXKD ngày 11 tháng 1 năm 1999 do Sở Xây Dựng TP.HCM cấp.

• Chứng chỉ hành nghề sản xuất cơng nghiệp cĩ điều kiện số 165/GCNHN–CN ngày 16/07/1999 của Sở Cơng Nghiệp TP.HCM cấp.

• Giấy phép hành nghề đo đạc bản đồ số 316/1999/QĐ–ĐC ngày 21/06/1999 của Tổng Cục Địa Chính.

SỔ TAY

CHẤT LƯỢNG & MƠI TRƯỜNG

LMX.QM Hiệu Lực: x/x/xxxx Sốt Xét: 06 Trang ISO 9001 :2000 ISO 14001:2004

2.1.2. Ngành Nghề Hoạt Động

• Kinh doanh nhà ở, đất ở.

• Đầu tư xây dựng, kinh doanh và cung cấp dịch vụ hạ tầng Khu Cơng Nghiệp Lê Minh Xuân – Bình Chánh.

• Xây dựng cơng trình: dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi, thi cơng – lắp đặt mạng lưới điện trung hạ thế đến cấp điện áp 35 KV.

• Tư vấn Xây dựng: khảo sát, thiết kế, đo đạc bản đồ, tư vấn dự án nhĩm B, C. • Các dịch vụ về nhà đất, giao nhận xuất nhập khẩu, vận chuyển hàng hĩa…

2.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA KCN LÊ MINH XUÂN 2.2.1. Cơ Sở Pháp Lý

Thực hiện chính sách hiện đại hĩa và cơng nghiệp hĩa của nhà nước đưa đất nước nĩi chung và thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng thốt khỏi nghèo nàn lạc hậu, kém phát triển và đến năm 2020 sẽ trở thành một nước cơng nghiệp. Hiện nay, chính phủ đang khuyến khích các doanh nghiệp trong và ngồi nước đầu tư phát triển hạ tầng, biến các vùng đất nơng nghiệp cĩ năng suất kém thành các KCN tập trung theo ngành và lĩnh vực ưu tiên. Kết hợp việc di dời các xí nghiệp xen lẫn trong dân cư ra nơi quy định với việc đầu tư hiện đại hĩa cơng nghiệp, bảo đảm phát triển bền vững và để cho các nhà đầu tư thuê lại đất xây dựng xí nghiệp, sản xuất hàng hĩa tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.

Khu Cơng Nghiệp Lê Minh Xuân được thành lập trên cơ sở:

• Quyết định 630/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 08/08/1997 về việc thành

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống quản lý tích hợp ims theo tiêu chuẩn iso 14001 2004 và iso 90012000 trên cơ sở tiêu chuẩn iso 140011998 tại khu công nghiệp lê minh xuân (Trang 64 - 161)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w