Hầu hết các máy mĩc trong nhà máy đều sử dụng điện nên phải quan tâm đến an tồn điện
* Những nội qui trong an tồn điện :
• Khơng được tự ý tắt mở các thiết bị điện .
• Khi phát hiện nguy cơ tiềm ẩn báo ngay cho người phụ thách . • Khi xảy ra sự cố , ban bảo hộ lao động lập biên bản tiến hành xác
định nguyên nhân là khách quan hay chủ quan rồi tùy theo mức độ quy phạm mà cĩ biện pháp xử lý thích hợp .
3.14.4. An Tồn Trong PCCC
Việc an tồn lao động PCCC được đặt lên hàng đầu. Nĩ liên quan đến tài sản và tính mạng của nhân viên và nhà máy. Trên thực tế cán bộ cơng nhân viên trước khi làm việc tại nhà máy đều phải trải qua lớp học về an tồn lao động và PCCC.
Tại mỗi gĩc của phịng trong nhà máy đều cĩ các bình khí, vịi nước để phịng khi cĩ sự cố xảy ra.
* Nội quy PCCC :
Điều 1: Việc PCCC là nghĩa vụ của mỗi cơng dân.
Điều 2: Mỗi cơng dân phải tích cực đề phịng khơng để nạn cháy xảy ra, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng về lực lượng và phương tiện để khi cần chữa cháy kịp thời và cĩ hiệu quả.
Điều 3: Phải thận trọng trong việc sử dụng các nguồn nhiệt, hĩa chất, các chất dễ cháy nổ, chất độc hại, phĩng xạ. Triệt để tuân theo qui định về PCCC. Điều 4: Cấm câu mắc sử dụng điện tùy tiện, sau giờ làm việc phải kiểm tra lại
các thiết bị tiêu thụ điện. Chú ý tắt đèn, tắt quạt trước khi ra về. Khơng để hĩa chất, vật tư áp sát vào hơng đèn, dây điện. Phải tuân thủ nghiêm ngặt về an tồn trong sử dụng điện.
Điều 5: Vật tư, hàng hĩa phải xếp gọn gàng, đảm bảo khoảng cách an tồn về PCCC, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ, kiểm tra và cứu chữa kịp thời khi cần thiết. Khơng dùng khĩa mở nắp phuy xăng và các dung mơi dễ cháy bằng sắt thép.
Điều 6: Khi giao nhận hàng, xe khơng được nổ máy ở nơi chứa nhiều chất dễ cháy và khi đậu phải hướng đầu xe ra ngồi.
Điều 7: Trên các lối đi lại nhất là các nơi thốt hiểm khơng để các chướng ngại vật.
Điều 8: Đơn vị cá nhân cĩ thành tích PCCC sẽ được khen thưởng. Người nào vi phạm các quy định trên tùy trách nhiệm nặng nhẹ mà bị xử lý từ thi hành kỷ luật hành chính đến truy tố theo pháp luật hiện hành.
Hình1: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải Nước thải vào Tiền xử lý Kiểm tra 1 Tách rác, dầu Bể cân bằng Kiểm tra 2 Nâng pH Kiểm tra 4 Keo tụ Kiểm tra 5 Tạo bơng cặn Kiểm tra 6 Lắng sơ cấp Kiểm tra 7 Điều chỉnh pH Xử lý vi sinh hiếu khí Kiểm tra 8 Bể lắng thứ cấp Kiểm tra 9 Khử trùng Xử lý hĩa học Xử lý vi sinh Xử lý bùn và khử trùng Xử lý Xử lý Xử lý Xử lý Xử lý Xử lý Xử lý Xử lý Khơng đạt Khơng đạt Khơng đạt Khơng đạt Khơng đạt Khơng đạt Khơng đạt Khơng đạt Hĩa chất Kiểm tra 3 Bể nén bùn Bùn tuần hồn Ép bùn Bùn thải Đi ra
4.2 THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ
Tồn bộ nhà máy xử lý nước thải Khu cơng nghiệp Lê Minh Xuân được điều khiển bởi thiết bị điều khiển chương trình logic PLC( programmable logic controller) được lắp đặt trong tủ điều khiển chính . Thiết bị này cho phép tái lập chương trình giúp cho việc điều khiển nhà máy linh động hơn . Với pin nguồn gắn bên trong giúp cho thiết bị nhớ những chức năng điều khiển đang hoạt động và tái khởi động hệ thống trong cùng tình trạng khi bị cúp điện trong thời gian ngắn.
4.2.1 Tiền Xử Lý
Mục đích của hệ thống tiền xử lý tách những chất thải rắn cĩ kích thước lớn ra khỏi nước thải và tách dầu ra khỏi nước thải để cân bằng lưu lượng và hàm lượng chất thải trong nước thải.
Bao gồm các giai đoạn sau
Nước thải từ các nhà máy trong Khu cơng nghiệp Lê Minh Xuân được dẫn vào nhà máy XLNT theo đường ống tự chảy và đường ống áp lực gom về hố thu (TK-101). Nước thải này sẽ đi qua một giỏ lọc rác” trước khi vào hố thu (TK-101)
Nước thải từ hố thu (TK-101) sẽ được bơm lên máy tách rác dạng trống quay (M-102) bằng 3 máy bơm chìm 120m3/h/máy (PM-101 A-B-C) luân phiên nhau, các bơm này được điều khiển bằng cơng tắc mực nước (TS-101). Nước thải sau khi được tách rác sẽ đi vào bể tách dầu trọng lực (TK-102), dầu nhẹ sẽ nổi lên trên và vớt định kỳ bỏ ra ngồi..
Nước thải sau khi được tách dầu sẽ chảy tràn vào bể cân bằng(TK-103) kết hợp sục khí. Bể cân bằng cĩ nhiệm vụ điều hịa lưu lượng và ổn định chất lượng nước thải đồng thời hạn chế vi sinh kỵ khí phát triển.
Hố thu TK -101 Máy tách
4.2.2 Xử Lý Hĩa Học
Mục đích cơng đoạn này là loại bỏ các kim loại nặng dưới dạng kết tủa Hyđroxyt trong mơi trường pH cao( pH=9-10 )
Bao gồm các giai đoạn
Nước thải từ bể cân bằng được bơm qua bể nâng pH ( TK – 201) bằng 2 bơm chìm 80 m3/h/máy (PM 103 A/B). Trên đường ống vào bể cĩ gắn một đồng hồ lưu lượng tư øtính cho biết lưu lượng nước xử lý từng thời điểm và số lũy kế m3 nước thải đi vào hệ thống xử lý với lưu lượng ổn định . Mơt điện cực pH được gắn ở đây để theo dõi pH của nước thải và điều khiển bơm định lượng châm NaOH 32% và nâng pH nước thải trong khoảng 9.2 –9.7 . Trong điều kiện này, kim loại nặng trong nước thải sẽ chuyển sang dạng Hydroxyt khơng tan .
Nước thải sẽ tiếp tục đi vào bể keo tụ (TK –202 ), tại đây PAC
(polyAluminium chloride ) được châm vào để giúp keo tụ các Hydroxyt kim loại.
Nước thải tiếp tục đi vào bể tạo bơng ( TK – 203 ), Polymer Anion được châm vào để tiếp tục làm tăng kích thước và trọng lượng bơng cặn.
Nước thải sau khi đi qua bể tạo bơng sẽ đi qua bể lắng sơ cấp ( TK –204 ), tại đây các kết tủa sẽ lắng xuống đáy bể. Dưới đáy bể cĩ gắn hệ thống cào bùn và thu gom bùn vào trung tâm của đáy bể hình nĩn và được 2 bơm bùn
(PM- 204A/B ) luân phiên định kỳ bơm về bể nén bùn ( TK - 501).
Nước sau khi được lắng xong sẽ đi vào bể trung hịa ( TK -205) , tại đây điện cực pH thứ hai được lắp đặt để theo dõi pH của nước thải và điều khiển bơm định lượng châm NaOH hoặc HCL, điều chỉnh pH của nước thải nằm trong giới hạn pH =7 – 8 trước khi vào bể sinh học.
Bể nâng PH TK-201 Bể keo tụ TK-202 Bể tạo bơng TK-203 Bể lắng TK-204 Bể trung hịa TK-205
4.2.3 Xử Lý Sinh Học Và Khử Trùng
Nước thải sau khi qua bể trung hịa ( TK – 205 ) sẽ chảy trọng lực vào bể phân phối ( TK – 206) và chia làm hai dịng chảy tràn vào hai bể sục khí. Tại bể vi sinh hiếu khí (TK – 301 A/B) sẽ cĩ 3 máy thổi khí ( BL – 301 A/B/C ) cơng suất 24 m3/phút, luân phiên thổi khơng khí vào hai bể để cung cấp oxygen cho bùn hoạt tính. Các chụp phân phối khí do Ecology/USA sản xuất giúp nâng cao hiệu quả hịa tan lượng oxygen vào hỗn hợp nước bùn. Quá trình hoạt động với tải lượng chất hữu cơ thấp và thời gian sục khí liên tục kéo dài giúp giảm thiểu lượng bùn phát sinh trong quá trình xử lý .
4.2.4 Xử Lý Bùn
Sau đĩ nước thải sẽ đi qua bể lắng thứ cấp (TK – 302) giúp cho việc lắng tách bùn hoạt tính .Bùn lắng xuống đáy bể ( TK – 302) phần lớn được bơm tuần hồn về lại bể sục khí và một phần bùn dư sẽ được bơm về bể nén bùn (TK – 501). Nước thải sau khi xử lý theo đường ống trọng lực sẽ chảy tràn về bể khử trùng. Tại đây NaOCl 10% được bơm vào bể khử trùng làm giảm lượng vi khuẩn ( Coliform…...) trong nước thải. Nước thải sau khi khử trùng đạt tiêu chuẩn sẽ được thải ra kênh .
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 PHIÊN BẢN 2004
4.1 NHỮNG THAY ĐỔI CƠ BẢN TRONG PHIÊN BẢN MỚI
Hình 2: MƠ HÌNH HTQLMT ISO 14001:2004 Cải tiến thường xuyên
Xem xét lại của lãnh đạo Chính sách mơi trường
Kiểm tra:
Giám sát và đo lường Đánh giá sự phù hợp Sự khơng phù hợp và hành động khặc phục, phịng ngừa Kiểm sốt hồ sơ Đánh giá nội bộ Lập kế hoạch:
Các khía cạnh mơi trường Yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác
Mục tiêu, chỉ tiêu vàchương trình quản lý mơi trường.
Thực hiện và điều hành:
Nguồn lực, vai trị, trách nhiệm và quyền hạn Năng lực đào tạo và nhận thức
Thơng tin liên lạc Tài liệu của HTQLMT Kiểm sốt tài liệu Kiểm sốt điều hành
Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng tình trạng khẩn cấp
Về cơ bản, tiêu chuẩn mới vẫn được thiết kế theo chu trình PDCA quen thuộc với cấu trúc gồm 4 phần:
4.3 LẬP KẾ HOẠCH
4.4 THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU HÀNH 4.5 KIỂM TRA
4.6 XEM XÉT LẠI CỦA LÃNH ĐẠO
Điều khoản 4.3: Lập kế hoạch
Về mặt nội dung, điều khoản này khơng cĩ gì thay đổi lớn với việc chỉ đầu vào của cơng tác lập kế hoạch, bao gồm việc xác định các khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa từ các hoạt động, sản phẩm, dịch vụ của Tổ chức và xác định các yêu cầu về mơi trường mà Tổ chức cần tuân thủ. Dựa vào đĩ, Tổ chức phải định ra mục tiêu, chỉ tiêu về mơi trường và xây dựng các chương trình quản lý mơi trường để đạt được các mục tiêu, chỉ tiêu đĩ.
Về mặt hình thức, phần lập kế hoạch trong tiêu chuẩn mới được rút gọn lại từ 4 xuống cịn 3 điều khoản (điều khoản 4.3.4 – Chương trình quản lý mơi trường trong tiêu chuẩn cũ được lồng ghép vào điều khoản 4.3.3 – Mục tiêu, chỉ tiêu mơi trường trong tiêu chuẩn mới).
Điều khoản 4.4: Thực hiện và điều hành
Phần này về cơ bản vẫn được giữ nguyên với 7 điều khoản giống tiêu chuẩn cũ. Tuy nhiên, một số điều khoản trong phần này được viết rõ ràng và cụ thể hơn. Một số điểm cần lưu ý liên quan tới từng điều khoản trong phần này như sau:
Điều khoản 4.4.2: Đào tạo
Điều khoản này mở rộng phạm vi về đối tượng cần được đào tạo và đảm bảo năng lực liên quan tới mơi trường. Phạm vi đào tạo và đảm bảo năng lực đã được mở rộng cho các đối tượng khơng thuộc quyền quản lý của Tổ chức nhưng làm việc trong phạm vi của Tổ chức (nhà thầu, nhà cung ứng dịch vụ,… hoạt động
trong khuơn viên của Tổ chức). Nĩi cách khác, Tổ chức phải đánh giá năng lực, xác định nhu cầu đào tạo và đào tạo cho cả nhà thầu và mọi nhân viên của mình nhằm đảm bảo họ quản lý và làm chủ được các vấn đề về mơi trường liên quan tới các hoạt động của mình.
Điều khoản 4.4.4 : Tài liệu của HTQLMT
Điều khoản này liên quan đến việc xây dựng hệ thống tài liệu quản lý mơi trường cũng được tiêu chuẩn mới mơ tả rõ nét hơn với việc đưa ra qui định các tài liệu bắt buộc phải cĩ. Ngồi việc yêu cầu Tổ chức phải “miêu tả yếu tố chính của HTQLMT và mối quan hệ của chúng, việc dẫn đến các tài liệu cĩ liên quan” vốn hơi trừu tượng, các loại tài liệu khác phải cĩ đã được nêu cụ thể hơn, bao gồm: chính sách mơi trường, mục tiêu và chỉ tiêu mơi trường, các tài liệu và hồ sơ theo yêu cầu của tiêu chuẩn, các tài liệu và hồ sơ mà Tổ chức thấy rằng cần thiết.
Điều khoản 4.5: Kiểm tra
Phần này gồm 5 điều khoản, tăng so với phiên bản cũ 1 điều khoản. Tuy nhiên, điều khoản mới thực chất là được tách từ một phần của điều khoản 4.5.1 trong tiêu chuẩn cũ (điều khoản về Giám sát và đo lường các thơng số mơi trường đặc trưng từ các hoạt động của Tổ chức), trong đĩ chỉ ra Tổ chức phải đánh giá sự tuân thủ pháp luật về mơi trường của mình nhằm đảm bảo thực hiện 1 trong 3 cam kết bắt buộc phải đề ra trong chính sách mơi trường của Tổ chức – Cam kết tuân thủ các yêu cầu về mơi trường.
Ngồi ra, một thay đổi cần lưu ý nữa liên quan đến điều khoản 4.5.2 trong tiêu chuẩn cũ về xác định sự khơng phù hợp và đưa ra hành động khắc phục, phịng ngừa (tiêu chuẩn mới là 4.5.3). Trong đĩ chỉ rõ ngồi việc đưa ra hành động khắc phục sự khơng phù hợp và nguyên nhân sự khơng phù hợp nếu khơng may xảy ra (theo như yêu cầu của tiêu chuẩn cũ), Tổ chức cịn phải xác định sự khơng phù hợp tiềm ẩn và đưa ra hành động khắc phục nhằm ngăn chặn khơng cho sự khơng phù hợp tiềm ẩn xảy ra.
Điều khoản 4.6: Xem xét lại của lãnh đạo
Điều khoản cuối cùng này của tiêu chuẩn mới nêu cụ thể hơn và chỉ ra các đầu vào cần thiết cho quá trình xem xét (kết quả đánh giá nội bộ, những thay đổi, các hành động đưa ra sau lần xem xét trước,…) và đầu ra của quá trình xem xét (các quyết định và hành động tương ứng với cam kết cải tiến liên tục).
4.2 SO SÁNH GIỮA 2 PHIÊN BẢN ISO 14001:2004 VÀ ISO 14001:1998
Các yêu cầu của phiên bản cũ viết: “Tổ chức phải thiết lập và duy trì…”. Phiên bản mới chuyển thành “Tổ chức phải thiết lập, áp dụng và duy trì…”.
Phiên bản cũ sử dụng từ “nhân viên”. Phiên bản mới thay thế bằng “nhân viên làm việc cho Tổ chức hoặc đại diện cho Tổ chức”.
Bảng 10: So sánh giữa 2 phiên bản ISO 14001:2004 và ISO 14001:1998 Điều khoản
ISO 14001:2004
Các thay đổi trong ISO 14001:2004 Điều khoản ISO 14001:1998 ISO 14001:1998 1. Phạm vi 1. Phạm vi 2. Tiêu chuẩn trích dẫn 2. Tiêu chuẩn trích dẫn 3. Thuật ngữ và định nghĩa
Các định nghĩa được thêm vào gồm: 3.1 Đánh giá viên 3.3 Hành động khắc phục 3.4 Tài liệu 3.14 Đánh giá nội bộ 3.15 Sự khơng phù hợp 3.17 Hành động phịng ngừa 3.19 Thủ tục 3.20 Hồ sơ 3. Định nghĩa
4. Các yêu cầu của HTQLMT 4. Các yêu cầu của HTQLMT 4.1 Yêu cầu
chung
Tiêu chuẩn bao gồm các yêu cầu để: • Cải tiến thường xuyên HTQLMT. • Xác định và lập thành văn bản
4.1 Yêu cầu chung
Tổ chức phải thiết lập và duy trì HTQLMT, theo các yêu cầu của
phạm vi của HTQLMT của Tổ chức. HT cĩ được mơ tả trong tồn bộ điều 4.
4.2 Chính sách mơi trường
Chính sách mơi trường phải bao gồm cam kết tuân thủ các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác cĩ liên quan đến khía cạnh mơi trường trong phạm vi của HTQLMT của Tổ chức. 4.2 Chính sách mơi trường Chỉ đề cập đến những qui định pháp luật khác về mơi trường.
• Chính sách phải được thơng tin cho tất cả các nhân viên làm việc cho Tổ chức hoặc đại diện cho Tổ chức. • Cĩ sẵn cho cộng đồng. Chính sách mơi trường sẵn sàng phục vụ mọi người. 4.3 Lập kế hoạch 4.3 Lập kế hoạch 4.3.1 Khía cạnh mơi trường
Các khía cạnh mơi trường của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ cĩ hoặc cĩ thể cĩ các tác động đáng kể tới mơi trường phải xác định trong phạm vi của HTQLMT.
Tổ chức phải đảm bảo rằng các khía cạnh liên quan tới các tác động đã được xem xét đến trong khi đề ra các mục tiêu mơi trường của Tổ chức.
• Tổ chức phải lập thành văn bản và cập nhật các thơng tin.
• Yêu cầu Tổ chức xem xét các khía cạnh mơi trường khi thiết lập, áp dụng và duy trì HTQLMT.
Tổ chức phải duy trì để thơng tin này được cập nhật. 4.3.2 Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác
• Tổ chức phải xác định các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác áp dụng vào các khía cạnh mơi trường. • Tổ chức phải duy trì qui trình để
xác định cách thức các yêu cầu này áp dụng vào các khía cạnh mơi trường của mình. 4.3.2 Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác Phiên bản cũ chỉ viện dẫn
4.3.3 Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình
• Kết hợp điều 4.3.3 và điều 4.3.4 của ISO 14001:1998.
4.3.3 Mục tiêu và chỉ tiêu
• Bổ sung yêu cầu mục tiêu và chỉ tiêu phải đo được, nhất quán với các