1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện quản trị rủi ro theo Hiệp ước vốn Basel II tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cao Bằng

120 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 383,87 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết của đề tài Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tự do hoá thương mại hiện đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới nói chung và từng khu vực nói riêng. Việt Nam cũng đã và đang mở cửa hội nhập quốc tế sâu rộng. Để đáp ứng điều kiện hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam đang tích cực đổi mới để đạt trình độ phát triển trung bình tiên tiến với các nước trong khu vực, và đáp ứng các chuẩn mực quốc tế, có khả năng cạnh tranh không chỉ các nước trong khối Đông Nam Á mà xa hơn là Châu Á và thế giới. Không nằm ngoài xu thế này, các Ngân hàng của Việt Nam đặc biệt là các NHTM đang nỗ lực không ngừng đổi mới chính sách, công nghệ, đa dạng dịch vụ,…và mục đích cao nhất là quản trị rủi ro trong hoạt động của mình. Tham gia vào sân chơi quốc tế, các NHTM của Việt Nam cần tuân theo một số Hiệp ước quốc tế, luật pháp quốc tế, tổ chức quốc tế, … từ đó nâng cao được năng lực cạnh tranh và vị thế của chính mình không chỉ với hệ thống Ngân hàng trong nước mà còn với các Ngân hàng của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Một trong những Hiệp ước quốc tế được các ngân hàng thương mại đặc biệt quan tâm hiện nay là Hiệp ước quốc tế về an toàn vốn với tên gọi phổ biến là Hiệp ước vốn Basel hay gọi tắt Basel I, Basel II, …Hiệp ước này không chỉ phổ biến trong các quốc gia thành viên mà còn được phổ biến ở hầu hết các nước có các Ngân hàng hoạt động quốc tế áp dụng làm chuẩn mực trong việc đánh giá và giám sát hoạt động của hệ thống Ngân hàng nước mình. Việc áp dụng Basel II sẽ giúp các NHTM nâng cao sự an toàn, năng lực quản trị rủi ro, năng lực cạnh tranh tốt hơn cùng với việc chuẩn hóa, cải thiện và lành mạnh hoạt động, tăng cường mức an toàn vốn, ngăn chặn rủi ro, … đồng thời đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tế. Ngân hàngTMCP Đầutư và Pháttriển ViệtNam (tên viết tắt BIDV) là mộttrong nhữngNHTM cổphần cóvốnnhànướcchi phối được thành lập vào ngày 26/04/1957. Qua hơn 63 năm xây dựng và phát triển, BIDV ngày nay đã trở thành một định chế tài chính có quy mô lớn nhất Việt Nam (với tổng tài sản hơn 1,43 triệu tỷ đồng); mạng lưới rộng khắp trên cả nước và có hiện diện thương mại tại 06 quốc gia và vùng lãnh thổ; BIDV có quan hệ hơn 10 triệu khách hàng trong nước; quan hệ đối tác với 2.200 định chế tài chính khắp toàn cầu; top 2.000 doanh nghiệp lớn nhất thế giới, top 500 thương hiệu ngân hàng lớn nhất thế giới và là thương hiệu ngân hàng lớn nhất Việt Nam do các tổ chức quốc tế uy tín đánh giá và bình chọn. Hoạt động của BIDV luôn được đánh giá cao ở quy mô hoạt động ổn định, tăng trưởng bền vững, tính minh bạch và trách nhiệm phục vụ cộng đồng được Chính phủ, các Bộ ngành, các đối tác, các doanh nghiệp, doanh nhân, khách hàng tin tưởng và trao tặng nhiều phần thưởng danh giá. Định hướng phát triển của BIDV là trở thành ngân hàng đứng đầu Việt Nam về hoạt động ngân hàng tài chính, đầu tư phát triển và mục tiêu hiện nay là tăng cường chất lượng và hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro nhằm giữ vững và nâng cao vị thế thị trường. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam là 1 trong 10 ngân hàng thương mại thí điểm phươngpháp quản trị vốn và rủi ro theoBasel II trong quyết định của NHNN. BIDV luôn thể hiện rõ quyết tâm triển khai áp dụng các chuẩn mực Basel. Từ năm 2015, BIDV đã thuê tư vấn phân tích chênh lệch và xây dựng Lộ trình triển khai Basel. Trong suốt giai đoạn từ 2015 đến 2019, BIDV đã đồng loạt tổ chức triển khai các dự án nhằm tuân thủ các tiêu chuẩn Basel bao gồm: (i) Các dự án về cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro theo chuẩn mực Basel; (ii) Các dự án về hệ thống khung quản trị và kho dữ liệu; (iii) Các dự án về phương pháp luận quản lý các loại rủi ro trọng yếu; (iv) Các dự án về giải pháp đo lường, quản lý các loại rủi ro trọng yếu; (v) Các dự án về nâng cao năng lực kiểm toán theo chuẩn mực Basel. Bên cạnh đó, Ngày 6/11/2019, trên cơ sở chấp thuận của Chính phủ và các cơ quan có thẩm quyền hai nước Việt Nam và Hàn Quốc, KEB Hana Bank chính thức trở thành cổ đông chiến lược nước ngoài đầu tiên của BIDV. Giao dịch mang dấu ấn lịch sử trong quá trình hoạt động đã đưa BIDV trở thành ngân hàng có vốn điều lệ cao nhất trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. Theo đó, BIDV đã đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu cùng với hàng loạt các chuẩn mực Basel, được NHNN công nhận đáp ứng yêu cầu Thông tư 41/2016/TT-NHNN kể từ ngày 1/12/2019.Được NHNN công nhận hoàn thành sớm Basel II, BIDV tiếp tục khẳng định là một trong những ngân hàng hàng đầu Việt Nam về quy mô tổng tài sản, vốn điều lệ, và quản trị rủi ro theo thông lệ. Đây sẽ là tiền đề để BIDV tiếp tục hội nhập, phát triển, đáp ứng tiêu chuẩn ngân hàng hiện đại mang tầm cỡ quốc tế. BIDV Cao Bằngtrong những năm qua đang áp dụng quản trị rủi ro theo Basel I và là một trong 129Chi nhánh của BIDV trên toàn quốc do vậy quản trị rủi ro cũng phải tuân thủ các quy định văn bản hướng dẫn của NHNN, BIDV Việt Nam trong việc triển khai Basel II tại Chi nhánh. Trong quá trình triển khai áp dụng quản trị rủi ro theo Basel II, BIDV Cao Bằng còn một số hạn chế trong quá trình triển khai quản trị rủi ro theo Basel II. Những hạn chế chủ yếu là: Chiến lược, chính sách sản phẩm chưa phù hợp với quản trị rủi ro theo Basel II; Cơ cấu tổ chức nói chung và mô hình quản trị rủi ro của BIDV Cao Bằng còn nhiều bất cập; Một số chỉ tiêu chưa đáp ứng được 3 trụ cột của Basel II; Hệ thống thông tin phục vụ quản trị rủi ro chưa đáp ứng được yêu cầu; Hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ còn yếu về năng lực, chưa hiệu quả; Hoạt động đánh giá và xử lý các vi phạm có nguy cơ rủi ro theo Basel II chưa toàn diện và chậm.Đây là những hạn chế đặt ra cho BIDV Cao Bằng phải tập trung khắc phục trong những năm tới để quản trị rủi ro theo Basel II được toàn diện hơn . Xuất phát từ những lý dotrên, tác giả đã lựa chọn vấn đề “Hoàn thiện quản trị rủi ro theo Hiệp ước vốn Basel II tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cao Bằng” làm đề tài luận văn cao học. 2.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1.Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề cơ bản vềquản trị rủi ro của Hiệp ước vốn Basel II và thực trạng tại BIDV Cao Bằng, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro theo Hiệp ước vốn Basel II tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cao Bằng. 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu: Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu tổng quát trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể như sau: -Luận văn nghiên cứu những vấn đề cơ bản của Hiệp ước vốn Basel II và quản trị rủi ro theo Basel II. -Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và thực trạng quản trị rủi ro theo Basel IIcủa Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cao Bằng. -Đề xuất những giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro theo Basel II tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cao Bằng. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu lý luận và thực tiễn về nội dung quản trị rủi ro và các yếu tố bảo đảm thực hiện quản trị rủi ro theo Hiệp ước vốn Basel II tại NHTM. 3.2.Phạm vi nghiên cứu -Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu nội dung quản trị rủi ro theo hiệp ước vốn Basel II; các yếu tố bảo đảm thực hiện của NHTM; thực trạng thực hiện nội dung và yếu tố nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật và tài chính tại BIDV Cao Bằng. -Phạm vi không gian: Nghiên cứu tạiNgân hàng TMCP Đầu tư vàpháttriểnViệt Nam – Chi nhánh Cao Bằng. -Phạmvi thờigian: Nghiên cứu đánh giá thực trạng giai đoạn 2015 – 2019 và kiến nghị cho đến năm 2025. 4.Phương pháp nghiên cứu 4.1.Phương pháp chung Luận văn sử dụng các phương pháp lịch sử, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, các kinh nghiệm của các nhà nghiên cứu tài chính tiền tệ, … 4.2.Phương pháp cụ thể -Phương pháp tổng hợp đánh giá nguồn dữ liệu thu thập từ các báo cáo ngành và báo cáo thường niên của NHNN, của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam, của BIDV Chi nhánh Cao Bằng -Ngoài ra dữ liệu và số liệu của các tạp chí chuyên ngành như: Tạp chí Ngân hàng, Tạp chí Tài Chính, và các website của cơ quan nhà nước, … -Phương pháp chuyên gia thông qua phỏng vấn, trao đổi với các lãnh đạo các Ban/Chi nhánh và cán bộ có nhiều kinh nghiệm của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam, của BIDV Chi nhánh Cao Bằng. 5.Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được kết cầu gồm 03 chương: Chương 1. Những vấn đề cơ bản về quản trị rủi ro theo Hiệp ước vốn Basel II tại ngân hàng thương mại Chương 2. Thực trạng quản trị rủi ro theo hiệp ước vốn Basel IItại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cao Bằng Chương 3.Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro theo Hiệp ước vốn Basel II tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cao Bằng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  VŨ THU HƯƠNG HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO THEO HIỆP ƯỚC VỐN BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 2  VŨ THU HƯƠNG HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO THEO HIỆP ƯỚC VỐN BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH CAO BẰNG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI MÃ NGÀNH: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS HOÀNG ĐỨC THÂN 3 HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày … tháng 10 năm 2020 Học viên thực hiện Vũ Thu Hương LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quy Thầy Cô, các cán bộ chuyên viên Viện Sau Đại học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, cũng sự động viên ủng hộ của quan công tác, gia đình và bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quy Thầy Cô Viện Thương mại - Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân đã tận tình truyền đạt những kiến thức quy báu cũng tạo điều kiện thuận lợi nhất cho suốt quá trình học tập nghiên cứu và thực hiện luận văn Đặc biệt, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến GS.TS Hoàng Đức Thân, người đã hết lòng giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho hoàn thành luận văn này Xin gửi lời tri ân nhất của đối với những điều mà Thầy đã dành cho Cuối cùng, xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban lãnh đạo, đồng nghiệp nơi công tác đã hỗ trợ cho rất nhiều suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh Hà Nội, ngày… tháng 10 năm 2020 Học viên thực hiện Vũ Thu Hương MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT I Từ viết tắt Tiếng Việt Stt Từ viết tắt BIC 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 CIC CNTT&DL GDKH HĐQT HSC ICAAP&THTH KHCN KHDN KHTC NHNN NHNNg NHTM PGD QLRR QLRRHĐ QLRRTD QLRRTK&LSSNH QLRRTT QTRR QTTD TCHC TCTD TSBĐ XHTDNB II Từ viết tắt Tiếng Anh Stt Từ viết tắt ATM BIDV Đầy đủ Tiếng Việt Tổng Công”ty Bảo”hiểm Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia Công nghệ thông tin liệu Giao dịch khách hàng Hội đồng quản trị Hội sở Đánh giá nội mức đủ vốn & tích hợp toàn hàng Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp Kế hoạch tài Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng nước ngồi NHTM Phịng giao dịch Quản lý rủi ro Quản lý rủi ro hoạt động Quản lý rủi ro tín dụng Quản lý rủi ro khoản lãi suất sổ ngân hàng Quản lý rủi ro thị trường Quản trị rủi ro Quản trị tín dụng Tổ chức hành Tổ chức tín dụng Tài sản bảo đảm Xếp hạng tín dụng nội Đầy đủ tiếng anh Nghĩa tiếng việt Automatic Teller Máy rút tiền tự động Machine Bank for Investment and Ngân hàng Đầu tư Phát triển Development of Vietnam Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Quy mơ hoạt động kinh doanh BIDV Cao Bằnggiai đoạn 2015-2019 52 Bảng 2.2:Tổng hợp huy động vốntheo phân khúc khách hàng BIDVCao Bằng giai đoạn 2015-2019 53 Bảng 2.3:Tổng hợp dư nợ tín dụng theo phân khúc khách hàng BIDVCao Bằng giai đoạn 2015-2019 55 Bảng 2.4: Dư nợ theo nhóm nợ BIDV Cao Bằng giai đoạn từ năm 2015-2019 65 Bảng 2.5: Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung dài hạn BIDV Cao Bằng giai đoạn 2015-2019 .65 Bảng 2.6: Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi BIDV Cao Bằnggiai đoạn 2015-2019 67 Bảng 2.7: Kết tổng hợp lỗi theo nhóm kiện RRHĐ BIDV Cao Bằng giai đoạn 2015-2019 68 Bảng 2.8: Kết tổng hợp lỗi liên quan xử lý công việc tác nghiệp BIDV Cao Bằng giai đoạn 2015-2019 .5069 Bảng 2.9: Kết xếp hạng nhóm nợ khách hàng tổ chức BIDV Cao Bằng giai đoạn 2017-2019 79 Bảng 2.10: Kết xếp hạng nhóm nợ khách hàng cá nhân BIDV Cao Bằng giai đoạn 2017-2019 80 Bảng 2.11: Dự phòng RRTD BIDV Cao Bằng giai đoạn 2015-2019 81 Bảng 2.12: Tổng hợp khai thác bảo hiểm BIC BIDV Cao Bằng từ 2016-2019 .83 Bảng 2.13: Tổng hợp dấu hiệu rủi ro hoạt động hệ thống báo cáo giao dịch nghi ngờ BIDV Cao Bằng từ 2015-2019 .85 Bảng 2.14: Tổng hợp kết kiểm tra, tra BIDV Cao Bằng giai đoạn 2015-2019 867 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình cấu trúc khung Hiệp ước vốn Basel II .27 Hình 2.1: Sơ đồ mơ hình kinh doanh BIDV Cao Bằng 49 Hình 2.2: Trình độ học vấn cán BIDV Cao Bằng năm 2019 .50 Hình 2.3: Trình độ học vấn cán BIDV Cao Bằng qua năm 50 Hình 2.4: Doanh thu hoạt động kinh doanh BIDV Cao Bằnggiai đoạn từ năm 2015-2019 54 Hình 2.5: Chi tiết nguồn doanh thu khác BIDV Cao Bằnggiai đoạn 2015-2019 56 Hình 2.6: Ban đạo Basel II BIDV Việt Nam .57 Hình 2.7: Ban quản lý dự án triển khai Basel II BIDV Việt Nam .58 Hình 2.8: Các văn ban hành trình triển khai Basel II BIDV Việt Nam ………………………… ……………….58 Hình 2.9: Số lượng dự án/công việc hợp phần triển khai Basel BIDV .58 Hình 2.10: Mơ hình văn hóa kiểm sốt rủi ro BIDV 63 Hình 2.11: Tỷ lệ nợ nhóm 2, nợ xấu BIDV Cao Bằng giai đoạn 2015-2019 65 Hình 2.12: Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung dài hạn BIDV Cao Bằng giai đoạn 2015-2019 .66 Hình 2.13: Quan hệ huy động vốn cho vay BIDV Cao Băng giai đoạn 2015-2019 67 Hình 2.14: Tổng hợp lỗi RRHĐ BIDV Cao Bằng giai đoạn 2015-2019 69 Hình 2.15: Tỷ lệ bình quân lỗi liên quan xử lý công việc tác nghiệp BIDV Cao Bằng giai đoạn 2015-2019 71 Hình 2.16:Mơ hình máy quản lý cấp cao BIDV Việt nam 73 Hình 2.17:Mơ hình quản lý rủi ro BIDV Cao Bằng 756 Hình 2.18: Quy trình 01 nghiệp vụ 01 phòngcủa BIDV Cao Bằng 76 Hình 2.19: Tỷ lệ Hạng khách hàng tổ chức bình quân giai đoạn 2017-2019 80 Hình 2.20: Tỷ lệ dự phòng RRTD BIDV Cao Bằng giai đoạn 2015-2019 81 Hình 2.21: TSBĐ BIDV Cao Bằng giai đoạn 2015-2019 82 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  VŨ THU HƯƠNG HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO THEO HIỆP ƯỚC VỐN BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH CAO BẰNG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI MÃ NGÀNH: 8340410 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2020 10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Sự cần thiết đề tài Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tự hoá thương mại diễn mạnh mẽ giới nói chung khu vực nói riêng Việt Nam mở cửa hội nhập quốc tế sâu rộng Để đáp ứng điều kiện hội nhập, doanh nghiệp Việt Nam tích cực đổi để đạt trình độ phát triển trung bình tiên tiến với nước khu vực, đáp ứng chuẩn mực quốc tế, có khả cạnh tranh khơng nước khối Đông Nam Á mà xa Châu Á giới Ngân hàngTMCP Đầutư Pháttriển ViệtNam (tên viết tắt BIDV) mộttrong nhữngNHTM cổphần cóvốnnhànướcchi phối thành lập vào ngày 26/04/1957 Qua 63 năm xây dựng phát triển, BIDV ngày trở thành định chế tài có quy mơ lớn Việt Nam (với tổng tài sản 1,43 triệu tỷ đồng); mạng lưới rộng khắp nước có diện thương mại 06 quốc gia vùng lãnh thổ; BIDV có quan hệ 10 triệu khách hàng nước; quan hệ đối tác với 2.200 định chế tài khắp tồn cầu; top 2.000 doanh nghiệp lớn giới, top 500 thương hiệu ngân hàng lớn giới thương hiệu ngân hàng lớn Việt Nam tổ chức quốc tế uy tín đánh giá bình chọn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 10 ngân hàng thương mại thí điểm phươngpháp quản trị vốn rủi ro theoBasel II định NHNN BIDV thể rõ tâm triển khai áp dụng chuẩn mực Basel Từ năm 2015, BIDV thuê tư vấn phân tích chênh lệch xây dựng Lộ trình triển khai Basel BIDV Cao Bằng Chi nhánh BIDV toàn quốc quản trị rủi ro phải tuân thủ quy định Basel II Trong trình triển khai áp dụng quản trị rủi ro theo Basel II, BIDV Cao Bằng số hạn chế Xuất phát từ lý dotrên, tác giả lựa chọn vấn đề “Hoàn thiện quản trị rủi ro theo Hiệp ước vốn Basel II Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cao Bằng” làm đề tài luận văn cao học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cầu gồm 03 chương: 106 + Định kỳ hàng tháng BIDV Cao Bằng phải xem xét, rà soát đánh giá lại danh mục khách hàng: Để nắm tình hình giao dịch khách hàng với ngân hàng Đối với khách hàng giao dịch giảm chấm dứt giao dịch cán quản lý khách hàng cần phải tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, tìm hiểu rõ nguyên nhân từ đề xuất giải pháp khắc phục kịp thời 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức mơ hình QTRRtheo chuẩn Basel II BIDV Cao Bằng Cơ cấu tổ chức xây dựng phù hợp với tách bạch trách nhiệm, quyền hạn cách rõ ràng, minh bạch hợp lý yếu tố ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động QTRR nói riêng mà cịn tác động đến hoạt động khác Ngân hàng BIDV Cao Bằng thực rà soát cấu tổ chức việc phân công chức nhiệm vụ phận hoạt động QTRR đảm bảo tính độc lập, khách quan tuân thủ quy định BIDV BIDV Cao Bằng cần phổ biến, quán triệt, nâng cao nhận thức cán bộ, công nhân viên Chi nhánh QTRR vai trò cán công tác QTRR Chi nhánh tầm quan trọng khâu kiểm sốt qui trình nghiệp vụ.Sắp xếp cán có nhiều kinh nghiệm, ln chuyển qua nhiều phịng nghiệp vụ làm cơng tác QTRR Tăng cường, đổi phối kết hợp Phịng QLRR với phịng chức Cơng tác báo cáo rủi ro phải quan tâm bảo đảm trung thực thực trạng rủi ro hoạt động Chi nhánh - Cần phải có tham gia tất phòng ban hoạt động thu thập liệu tổn thất Thêm vào đó, cần xây dựng thức hóa quy trình thu thập liệu tổn thất Quy trình phải linh hoạt để cập nhật nguồn thơng tin phản ánh khả rủi ro hoạt động mơi trường kinh doanh có thay đổi - Chi nhánh cần xác định rủi ro hoạt động theo phòng/ban nghiệp vụ, nhằm mục đích giám sát hàng ngày chuẩn mực điều kiện tổ chức cấp độ từ lên dựa hoạt động kinh doanh, thường xuyên rà soát lại quy trình rủi ro xác định Từ đó, phân tích sát loại rủi ro hoạt động liên quan đến mảng kinh doanh Thiết lập hệ thống cảnh báo sớm có hiệu lực, coi biện pháp phịng ngừa để giảm thiểu rủi ro - Chi nhánh phải phân loại mức độ rủi ro theo cấp độ quan trọng từ thấp đến cao hoạt động xác định cấp độ báo cáo cho phù hợp, tác động ngắn hạn, tác động dài hạn rủi ro Đồng thời, đưa phương 107 pháp cách thức để đánh giá kiểm soát rủi ro nhiều mức độ khác (cấp lãnh đạo, quản lý hay cán bộ…) Việc đánh giá kiểm soát rủi ro phải diễn thường xuyên áp dụng cho phận chi nhánh - Ngoài việc rà soát liệu chiết xuất báo cáo theo hướng dẫn cụ thể loại báo cáo qui định theo thời kỳ, Chi nhánh nên chủ động xây dựng, bổ sung tiêu dấu hiệu rủi ro riêng Chi nhánh để theo dõi, nhận diện, cảnh cáo rủi ro hoạt động Chi nhánh - Tham gia ý kiến chỉnh sửa, hoàn thiện qui định quản lý rủi ro hoạt động theo hướng khuyến khích chủ động tham gia nhận diện, cảnh báo rủi ro cán trực tiếp tham gia hoạt động tác nghiệp: xác định điểm rủi ro nội tại, nhận diện rủi ro, đo lường rủi ro, biện pháp kiểm soát, giám sát rủi ro - Tổ chức kiểm tra định kỳ/đột xuất nghiệp vụ Chi nhánh Thực kiểm tra thường xuyên nghiệp vụ để phát rủi ro tiềm ẩn, tránh việc xảy rủi ro nhiều tiến hành kiểm tra Áp dụng linh hoạt biện pháp kiểm tra tuỳ thuộc vào thời điểm, đối tượng mục đích kiểm tra Bên cạnh cần thực cơng tác kiểm tra, giám sát từ xa, phát có dấu hiệu vi phạm cần thành lập đoàn kiểm tra - Hàng năm, BIDV Cao Bằng cần tự kiểm tra đánh giá hiệu lực biện pháp kiểm soát rủi ro hoạt động thực thi Chi nhánh báo cáo kết BIDV để tổng hợp có đạo phù hợp 3.2.3 Giải pháp hồn thiện hệ thốngthơng tinphục vụ quản trị rủi ro BIDV Cao Bằng Hệ thống thông tinlà nịng cốt cho tồn hoạt động quản trị rủi ro theo Basel II Nhận diện rủi ro có vai trị quan trọng quy trình ngăn ngừa rủi ro, giai đoạn thu thập liệu rủi ro khứ hoạt động kinh doanh chi nhánh từ nhiều nguồn khác Xây dựng sở liệu yếu tố hàng đầu để thiết lập triển khai hệ thống ngăn ngừa rủi ro hiệu tin cậy Để làm điều này, BIDV Cao Bằng cần sớm triển khai xây dựng hệ thống sở liệu phục vụ QTRR, chí phục dựng lại liệu khứ để đẩy nhanh tiến trình ngăn ngừa rủi ro theo chuẩn quốc tế Các liệu tổn thất BIDV Cao Bằng khai thác từ nguồn sau: Một là, từ hoạt động nghiệp vụ, phòng/ban/đơn vị hệ thống BIDV (ở trưởng phịng/ ban/đơn vị có trách nhiệm khai báo lưu trữ rủi ro phát sinh trình tác nghiệp); 108 Hai là, phận giám sát, kiểm sốt có trách nhiệm khai báo lưu trữ rủi ro phát sinh trình kiểm tra, kiểm soát; Ba là, chiết xuất lỗi, cố tổn thất từ hệ thống khác ngân hàng như: core banking, phận internet banking, thẻ, Bốn là, Đánh giá rủi ro theo hướng tác động trọng yếu, tác động ngắn hạn, tác động dài hạn Trên sở thu thập liệu rủi ro, tổn thất nội bên ngoài, chi nhánh thực đo lường rủi ro theo phương pháp: Đo lường định tính đo lường định lượng Các dấu hiệu rủi ro cần lập báo cáo cải tiến thành báo cáo sai sót hoạt động cập nhật tiêu liên quan đến sai/lỗi cán trình thực nhiệm vụ hàng ngày lỗi hệ thống CNTT Ngồi việc rà sốt liệu BIDV chiết xuất báo cáo theo hướng dẫn cụ thể loại báo cáo qui định theo thời kỳ, Chi nhánh nên chủ động xây dựng, bổ sung tiêu dấu hiệu rủi ro riêng Chi nhánh để theo dõi, nhận diện, cảnh cáo rủi ro Chi nhánh 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội BIDV Cao Bằng Hiện BIDV thực theo mơ hình mới, hệ thống kiểm tra nội tập trung HSC BIDV Việt Nam, BIDV Cao Bằng khơng cịn Phòng kiểm tra nội bộ, Chi nhánh phải trì nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, đảm bảo qui trình nghiệp vụ kiểm tra giám sát, phát ngặn chặn phịng ngừa kịp thời sai sót, rủi ro hoạt động, góp phần bảo vệ nội an tồn quan, đặc biệt trọng kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ hoạt động tín dụng nhằm phát kịp thời yếu tố sai sót, gian lận có biện pháp xử lý, đồng thời hạn chế hội cho kẻ xấu lợi dụng Duy trì tăng cường việc kiểm sốt chéo tất giao dịch ngân hàng Bổ sung nhân lực nâng cao chất lượng công tác hậu kiểm, đảm bảo toàn giao dịch hàng ngày kiểm tra kịp thời thời gian qui định (chứng từ phải hậu kiểm vào ngày hôm sau liền kề) Thành lập tổ kiểm tra độc lập để kiểm tra theo mảng nghiệp vụ, tổ kiểm tra tín dụng, bảo lãnh; tổ kiểm tra huy động vốn chuyển tiền; tổ kiểm tra an toàn kho quĩ; tổ kiểm tra nghiệp vụ thẻ ; trọng kiểm tra tín dụng 109 (hồ sơ tín dụng, tài sản bảo đảm, chọn mẫu kiểm tra thực tế khách hàng vay vốn, khách hàng có dư nợ lớn khách hàng có dấu hiệu bất thường) tăng cường kiểm tra đột xuất an toàn kho quĩ Công tác chỉnh sửa sau tra, kiểm tra phải trọng thực cách nghiêm túc, kịp thời triệt để, đồng thời phải có biện pháp để tránh sai sót lặp lặp lại 3.2.5 Giải pháp xử lý kịp thời, nghiêm túc vi phạm có dấu hiệu rủi ro BIDV Cao Bằng Đối với việc xử lý hành vi vi phạm tác nghiệp, BIDV Cao Bằng áp dụng theo qui định chung BIDV (hiện quy chế xử phạt 444 ngày 27/03/2017 BIDV) Tuy nhiên việc xử lý cán có liên quan đến xử lý lãnh đạo tập thể nên phòng, phận trực thuộc chưa theo dõi đầy đủ báo cáo trung thực lỗi tác nghiệp xảy ra, hình thức xử lý chưa thực cách nghiêm túc, minh bạch theo mức độ vi phạm Để thực mục tiêu việc áp dụng chế tài nâng cao ý thức tuân thủ qui định hoạt động, tăng cường trách nhiệm cá nhân tập thể, hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh BIDV Cao Bằng cần phải: - Tránh áp dụng chế tài cách hình thức, mang tính đối phó - Các phòng, phận Chi nhánh cần mở sổ tự theo dõi cập nhật trung thực - lỗi tác nghiệp xảy thông qua phát phòng, kết hậu kiểm, phát tổ kiểm tra nội bộ, đoàn kiểm tra bên Chi nhánh phát khách hàng Cần nghiêm khắc thực chế tài xử lý trường hợp vi phạm, không tuân thủ, việc áp dụng hình thức phải đủ mạnh, đủ khả răn đe để không tái diễn vi phạm Không bao che, nhân nhượng, việc xử lý phải người, trách nhiệm, hành vi xảy phận phận chịu trách nhiệm Tương ứng với hành vi vi phạm áp dụng hình thức xử lý thích hợp, giảm trừ lương kinh doanh; xử lý thơng qua cơng tác xét hồn thành nhiệm vụ - thi đua, khen thưởng (xem xét xếp loại thi đua, xếp loại hoàn thành nhiệm vụ); xử lý thông qua tổ chức điều hành (không xem xét qui hoạch bổ nhiệm, chuyển công việc khác, miễn nhiệm) hình thức xử lý khác Nếu lỗi vi phạm xác định gây thiệt hại vật chất bị xử lý thêm trách nhiệm bồi hoàn vật chất Căn vào mức độ nghiêm trọng vi phạm áp dụng đồng thời nhiều hình thức xử lý bảo đảm phù hợp với qui định pháp luật 110 - Đối với hành vi vi phạm có tình tiết tăng nặng cần đề xuất chế tài xử lý mạnh hơn, nhằm răn đe cá nhân, tập thể vi phạm, tạo tính nghiêm minh, tránh tình trạng cán coi thường chế tài, cố ý vi phạm 3.2.6 Giải pháphoàn thiện yếu tố bảo đảm thực quản trị rủi ro theo Basel II BIDV Cao 3.2.6.1 Giải pháp hoàn thiện yếu tố nguồn nhân lực BIDV Cao Bằng Nguồn nhân lực yếu tố định hiệu hoạt động kinh doanh Xây dựng đội ngũ cán có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chun mơn cao, có lực kinh nghiệm thực tiễn công tác giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu kinh doanh nói chung hoạt động QTRRnói riêng BIDV Cao Bằng Để đạt điều BIDV Cao Bằng cần trọng mặt sau: a Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực BIDV Cao Bằng Để nguồn nhân lực đảm bảo với địi hỏi ln sẵn sàng khả tiếp nhận vận hành với đổi liên tục cơng nghệ, quy trình nghiệp vụ để theo kịp xu hướng khu vực giới BIDV nói chung, BIDV Cao Bằng nói riêng cần biện pháp cụ thể : - Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực toàn diện phù hợp với cấp bậc, có kế hoạch phát triển ngắn hạn, trung dài hạn - Chính sách tuyển chọn: Xác định tiêu chí tuyển dụng ứng viên phù hợp để đảm bảo nguồn cán có chất lượng từ đầu vào bao gồm nhiều tiêu chí tảng kiến thức, tố chất, tư phân tích tổng hợp logic, tính cách, kỹ làm việc, Bên cạnh trình độ lực, kỹ giao tiếp ứng xử tuyển dụng BIDV Cao Bằng cần đặc biệt ý đến đạo đức ứng viên tham gia dự tuyển Vì Chi nhánh cần kiểm tra kỹ hồ sơ lý lịch, học bạ từ phổ thông sở trở lên, xác minh nhân thân ứng viên trước tuyển dụng thấy cần thiết, đặc biệt vị trí nhạy cảm tín dụng, kho quỹ, , đồng thời q trình vấn tuyển dụng cần có tham gia cán nhân có kinh nghiệm nhằm phát kịp thời ứng viên có vấn đề đạo đức - Chính sách đào tạo:BIDV Cao Bằng cần xây dựng lộ trình đào tạovà xác định hình thức đào tạo phù hợp với vị trí Xây dựng chương trình từ đến nâng cao để bồi dưỡng, nâng cao kiến thức chuyên môn kết hợp chương trình đào tạo kỹ để tăng khả đáp ứng công việc Đặc biệt cán làm công tác QTRR cần luân chuyển qua vị trí nghiệp vụ chủ chốt 111 Ngân hàng, đào tạo để tinh thông nhiều loại nghiệp vụ Về kiến thức chuyên môn, không giới hạn nghiệp vụ ngân hàng, mà đòi hỏi kiến thức hiểu biết rộng lĩnh vực khác đời sống kinh tế, trị xã hội Bên cạnh kiến thức kinh nghiệm, cán hoạt động lĩnh vực Ngân hàng cần trọng tới đạo đức nghề nghiệp - Chính sách xây dựng mơi trường làm việc:Tạo lập mơi trường văn hóa làm việc cởi mở, lành mạnh, chuyên nghiệp, tạo hội để cá nhân đóng góp chia sẻ ý kiến + Quan tâm nuôi dưỡng nguồn cán có chun mơn có kinh nghiệm, thực cơng tác qui hoạch, bổ nhiệm đảm bảo công khai, minh bạch, qui định + Thực tốt công tác luân chuyển cán theo định kỳ qui định, thực luân chuyển đột xuất số vị trí nhạy cảm tín dụng, kho quỹ, + Khuyến khích cán cơng nhân viên tự học thêm lớp học nhằm nâng cao kiến thức, bổ trợ kiến thức chuyên môn phục vụ hàng ngày thông qua việc hỗ trợ kinh phí học tập; đưa tiêu tự học tập khóa đào tạo cán vào tiêu chí để xét danh hiệu thi đua Cử cán tham gia đầy đủ khóa đào tạo, tập huấn phù hợp BIDV tổ chức tập trung nhằm trang bị đầy đủ kiến thức cho cán + BIDV Cao Bằng nên thường xuyên mời chuyên gia kỹ năng, pháp lý đến giảng, trao đổi kinh nghiệm tình ứng xử để từ phát hạn chế gian lận từ khách hàng, vụ án liên quan tới ngân hàng để cán có thêm kinh nghiệm, hiểu biết thêm pháp luật để đưa định an tồn - Chính sách đãi ngộ: + Xây dựng lộ trình thăng tiến phù hợp với vị trí đồng thời có chế độ đãi ngộ hợp lý cạnh tranh, với chế khuyến khích gắn bó làm việc lâu dài, Thực chế độ phân phối thu nhập theo vị trí, kết công việc thực tế cá nhân, quan tâm đời sống tinh thần cán bộ, nhân viên, tôn trọng tài năng, tạo điều kiện thuận lợi để tài cá nhân phát huy lực, sở trường phát triển + Tiếp tục hoàn thiện tiêu KPI mô tả công việc cho chức danh hệ thống: nêu mục tiêu vị trí cụ thể hố chức năng, nhiệm vụ Mỗi cá nhân chủ động thực nhiệm vụ với quyền hạn xác định, đồng thời phải chịu trách nhiệm kết cơng việc nhiệm vụ + Ngồi Ban giám đốc, cơng đồn nên phối hợp tổ chức thường xuyên sân chơi giao lưu văn nghệ, thể thao tổ chức teambuilding vào ngày lễ lớn: 112 ngày quốc tế phụ nữ, ngày thành lập Đoàn,… để nâng cao tính đồn kết nội b Xây dựng tăng cường phổ biếnvăn hóa kiểm sốt rủi ro BIDV Cao Bằng Một tổ chức với hệ thống kiểm soát rủi ro tốt với đầy đủ quy trình quy định khơng có văn hóa kiểm sốt phổ biến rộng rãi gặp khó khăn đối mặt với rủi ro Nhân tố có khả quản trị rủi ro tốt người – người có văn hóa ý thức kiểm soát rủi ro Muốn phổ biến trách nhiệm kiểm soát rủi ro đến tất nhân viên, cách thích hợp cho BIDV Cao Bằng xây dựng văn hóa kiểm sốt rủi ro nội chi nhánh Đầu tiên, lãnh đạo Chi nhánh cần nhận thức có quan tâm mức đến vấn đề kiểm sốt rủi ro Từ nâng cao trách nhiệm cá nhân trình thực nhiệm vụ giao Xây dựng hoàn thiện chế, sách, biện pháp cơng tác quản lý cán Làm rõ trách nhiệm, quyền hạn cấp, cá nhân công tác quản lý cán Quản lý cán không làm việc mà phải giám sát cán thời gian làm việc, quan tâm tâm đến tác phong sinh hoạt, mối quan hệ xã hội cán để kịp thời phát hành động bất thường, khó khăn tài động dễ dẫn đến gian lận để có biện pháp ứng xử kịp thời, kiên loại bỏ cán yếu tư cách đạo đức để phòng ngừa ngăn chặn rủi ro Định kỳ tổ chức kiểm tra kiến thức chun mơn, quy trình nghiệp vụ tồn thể cán Có hình thức thưởng phạt thích hợp nhằm khuyến khích nhân viên phải thường xuyên trau dồi kiến thức cần thiết phục vụ cho công việc 3.2.6.2.Hồn thiện yếu tố sở vật chất kỹ thuậtvà cơng nghệ BIDV Cao Bằng a Hồn thiện yếu tố sở vật chất kỹ thuật BIDV Cao Bằng Cơ sở vật chất, trang thiết bị, công cụ lao động môi trường làm việc điều kiện quan trọng đảm bảo cho hoạt động kinh doanh ngân hàng diễn liên tục, an tồn hiệu Chính BIDV Cao Bằng cần thường xun rà sốt tình trạng sở vật chất để có kế hoạch đầu tư, bổ sung, thay hay dự phòng, đảm bảo trang bị đầy đủ sở vật chất đại phục vụ cho hoạt động kinh doanh trụ sở chi nhánh phòng giao dịch trực thuộc Thực tốt công tác bảo hộ lao động, tạo môi trường làm việc thoải mái, tiện nghi, thân thiện gắn với trang thiết bị đại Việc nâng cấp sở vật chất nhằm giúp cho khách hàng nhận thấy vững mạnh tài chính, an tồn, thoải mái giao dịch,sự chuyên nghiệp uy tín hoạt động kinh doanh ngân hàng Hiện nay, BIDV Cao Bằng phòng giao 113 dịch thuê nhà dân, không gian giao dịch không phù hợp với quy định nhận diện thương hiệu BIDV, vị trí khuất tầm nhìn, mặt tiền hẹp hạn chế quảng bá hình ảnh thương hiệu BIDV Trong thời gian tới BIDV Cao Bằng cần làm việc với huyện có Phịng giao dịch đóng trú để xin cấp đất xây dựng trụ sở Xây dựng ban hành văn quy định, chế tài xử lý trường hợp phát sinh dấu hiệu rủi ro Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm nhân viên cán quản lý Trong trình thực nghiệp vụ phịng chủ động rà sốt quy trình nghiệp vụ kiến nghị lên trụ sở để cải tiến quy trình, thay đổi bổ sung nhằm đảm bảo phù hợp với thực tế, đảm bảo tính chặt chẽ, đầy đủ, rõ ràng, hạn chế chồng chéo Đặc biệt ưu tiên quy trình chính, quy trình mang tính chi phối nghiệp vụ: huy động vốn, tín dụng, tốn, thẻ,…Đây trách nhiệm nghĩa vụ tất phịng Chi nhánh, sau hàng tháng gửi lên phòng KHTC để tổng hợp đề xuất kiến nghị gửi lên HSC định kỳ hàng Quý Nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện khung QTRR toàn diện vững thơng qua văn sách, quy trình quy định thực cụ thể chi tiết Hệ thống văn sách, quy định, quy trình khung xương sống đảm bảo cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng hướng đạt mục tiêu Tuân thủ thực quy trình nghiệp vụ Giải pháp coi thường trực hoạt động kinh doanh BIDV Cao Bằng, khơng thể coi nhẹ hay lý cạnh tranh, thu hút khách hàng, giữ khách hàng mà bỏ qua khâu b Đầu tư phát triển công nghệ đại BIDV Cao Bằng Hoạt động kinh doanh ngân hàng ln hoạt động địi hỏi sử dụng hàm lượng công nghệ cao theo kịp xu thị trường đặc biệt thời đại công nghệ ngày ảnh hưởng sâu sắc chiếm tỉ trọng cao ngành nghề mà BIDV trường hợp ngoại lệ Việc sử dụng hệ thống công nghệ thông tin đại hoạt động kinh doanh tiền đề vô quan trọng mang lại thành công cho ngân hàng; nhân tố có ảnh hưởng lớn đến chất lượng, hiệu công tác quản trị ngân hàng, có hoạt động quản trị rủi ro Với BIDV Cao Bằng chi nhánh thực nghiệp vụ tảng cơng nghệ chương trình ứng dụng, phần mềm, chiếm hầu hết thời gian tác nghiệp cán Do đó, BIDV Cao Bằng có thể: 114 - Xây dựng hệ thống thu thập liệu tự động qua phần mềm, ứng dụng thực nghiệp vụ hàng ngày Thơng qua tự động hoá việc thu thập dấu hiệu rủi ro, lỗi, tổn thất rủi ro gây Tránh việc cán gặp phải rủi ro tác nghiệp lại phải dừng lại, thực báo cáo thủ cơng cho phịng ban chức Ngồi ra, sở phần mềm thống kê liệu khứ có kế hoạch dự phòng tương lai Phòng KHTC phối hợp với phòng QTRR để thực - Tăng cường hệ thống an ninh sở vật chất an ninh công nghệ thông tin, an ninh mạng, liệu, xây dựng hệ thống tường lửa phần mềm diệt virut nhằm hạn chế tối đa chương trình cơng mạng nội bộ: Giao phận điện tốn thuộc Phịng KHTC thực - Cải thiện tình hình an ninh điểm giao dịch: bố trí thiết bị định vị, camera giám sát, báo động,…Giao Phòng TCHC thực - Đầu tư thiết bị công nghệ tiên tiến đại nhằm phục vụ công việc hàng ngày cho phòng, phận thuận tiện nhanh chóng Trên sở hỗ trợ cho việc phân tích, đánh giá, đo lường rủi ro - Đối với hệ thống ATM, Chi nhánh có 06 ATM trải dài địa bàn - Phòng TCHC phối hợp với phận Điện toán để thường xuyên bảo dưỡng, sửa chữa hỏng, đồng thời trình trụ sở thay ATM cũ có chữ mờ q hình nhỏ,… 3.2.6.3 Dành nguồn lực tài thỏa đáng cho cơng tác quản trị rủi ro theo Basel II BIDV Cao Bằng BIDV Cao Bằng ưu tiên tối đa nguồn khen thưởng để động viên, khen thưởng kịp thời cho phận liên quan tới quản trị rủi ro hoạt động đơn vị Định kỳ hàng quý có phần thưởng cho phịng, cá nhân có hoạt động tốt mặt hoạt động, nhằm kịp thời kích lệ động viên cán đóng góp cho chi nhánh Bên cạnh chương trình động lực HSC, chi nhánh xây dựng chương trình chế động lực tài rõ ràng, minh bạch, với tính kích thích cao để khuyến khích trực tiếp cán tiêu biểu như: - Xây dựng chương trình vinh danh cán xuất sắc theo quý - Xây dựng chương trình động lực dành cho cán tất khối có khối quản trị rủi ro 115 - Xây dựng chương trình động lực hướng vào mục tiêu rõ ràng: - tăng trưởng tín dụng, thu nợ ngoại bảng, không phát sinh lỗi tác nghiệp, phát sinh lỗi quý liền kề, … Cơ chế khen thưởng vào giai đoạn “nóng” cuối năm dương lịch Công tác quản trị rủi ro theo Basel II hành trình dài, BIDV Cao Bằng cần đưa kế hoạch sử dụng chi phí chi tiết cho hạng mục đầu tư Các khoản mục chi phí cần chi tiết cho: Đầu tư mua sắm CNTT; Đầu tư nâng cao đội ngũ cán triển khai Basel II; Chi phí mời chun gia, cơng ty tư vấn, để triển khai quản trị rủi ro theo Basel II; Các chi phí thực xử lý, phân tích nguồn liệu 3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt nam Để hỗ trợ hoạt động quản trị rủi ro Chi nhánh, HSCBIDV Việt Nam cần có sách hỗ trợ cụ thể sau: 3.3.1 Kiến nghị việc tổng hợp thông tin văn ban hành,đảm bảo hệ thống văn chế độ, quy chế, quy trình xây dựng với tính đầy đủ, tính đồng bộ, tính kịp thời, tính cải tiến đặc biệt văn liên quan tới Basel II Hệ thống văn chế độ, quy định, quy trình nghiệp vụ văn thiếu hoạt động tổ chức nói chung đặc biệt hoạt động kinh doanh ngân hàng nói riêng Bất nghiệp vụ, sản phẩm dịch vụ ngân hàng có quy định trình tự thực Trong thực tế hoạt động kinh doanh, sản phẩm dịch vụ ngân hàng biến đổi, liên tục tạo Điều đòi hỏi hệ thống văn chế độ, quy chế, quy trình ngân hàng nói chung có BIDV ln phải rà sốt nhằm phát sơ hở, kẽ hở để chỉnh sửa, bổ sung kịp thời theo hướng đầy đủ, chặt chẽ hơn, mặt đáp ứng nhu cầu giao dịch khách hàng, mặt khác đảm bảo tính tuân thủ luật pháp yêu cầu quản lý rủi ro ngân hàng Hiện nay, HSC BIDV thực ban hành văn cách đầy đủ có cập nhật thường xuyên để phù hợp với thực tế hoạt động theo đạo NHNN Chính phủ Tuy nhiên, văn ban hành sửa đổi bổ sung nhiều lần dẫn tới khó khăn cho chi nhánh việc tập hợp văn để thực hiện, cán Để khắc phục tình trạng này, HSC cần làm thư mục văn quy định theo lĩnh vực cụ thể để chi nhánh tiện theo dõi tạo văn hợp sau sửa đổi để thuận lợi cho trình tra cứu, giúp chi nhánh cập nhật kịp thời nội dung đạo Đặc biệt 116 quy định Basel II phức tạp, thường xuyên đổi mới, đề nghị HSC thường xuyên cập nhật thơng tin, nghiên cứu có đề xuất áp dụng phù hợp 3.3.2 Kiến nghị tăng cường kiểm tra, giám sát BIDV Việt Nam chi nhánhtrong hệ thốngtrên sở hồn thiện chế tài xử lý trường hợp phát sinh dấu hiệu rủi ro BIDV ban hành quy định nội xử lý nghiêm minh trường hợp làm phát sinh dấu hiệu rủi ro mức mà ngân hàng chấp nhận khơng bó hẹp quy định bồi thường vật chất phát sinh tổn thất; Tuy nhiên qui định chưa bao gồm hết hành vi vi phạm thuộc tất mảng nghiệp vụ chưa có tính răn đe đủ mạnh Chế tài xử lý trường hợp phát sinh dấu hiệu rủi ro cần hoàn thiện theo nội dung: Bổ sung thêm chế tài xử lý hành vi vi phạm chưa qui định chế tài xử lý Tăng mức xử lý hành vi vi phạm (giảm qui định số lần vi phạm, tăng mức phạt tiền, tăng hình thức xử lý kỷ luật) Ngoài quy định xử lý kỷ luật cá nhân, cần thực hiện:Giảm trừ kết kinh doanh, thi đua Chi nhánh không triển khai áp dụng quy định QTRR; liên tục vượt ngưỡng chấp nhận dấu hiệu rủi ro chủ yếu; không báo cáo báo cáo khơng xác trạng thái rủi ro hoạt động kinh doanh chi nhánh Từng cán dù vị trí cơng tác lớp bảo vệ rủi ro cho BIDV, đóng vai trị quan trọng QTRR củahệ thống QTRR nhiệm vụ riêng phận QLRR Mọi cán bộ, vị trí cần đào tạo, phổ biến quản lý rủi ro đãi ngộ dựa thước đo gắn với rủi ro Cần xây dựng chế phản ánh rủi ro đa chiều: Thiết lập chế phản ánh thông tin từ nhiều nguồn, bao gồm: thông tin phản ánh nội (từ cán cấp) thông tin phản ánh từ bên (từ khách hàng, xã hội, ) Xây dựng nhiều kênh thu nhận thông tin để tạo thuận lợi cho người phản ánh như: hòm thư vật lý, email, mạng nội Workplace, gặp trực tiếp lãnh đạo,… Lãnh đạo cấp cầu thị lắng nghe thơng tin phản ánh có tính xây dựng cam kết bảo mật thông tin, bảo vệ người phản ánh rủi ro KẾT LUẬN Rủi ro khái niệm khơng cịn xa lạ lĩnh vực hoạt động 117 hay nói cách khác tất lĩnh vực ngành nghề tiềm ẩn rủi ro xảy Vấn đề làm để hạn chế rủi ro tỷ lệ thấp chấp nhận được, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng kinh tế tồn cầu hố quốc tế hố luồng tài làm thay đổi tác động mạnh mẽ sâu sắc tới hệ thống ngân hàng khiến cho hoạt động kinh doanh ngân hàng trở nên phức tạp hơnvà tiềm ẩn rủi ro hết Đóng vai trị tổ chức Giám sát ngân hàng, Uỷ ban Basel liên tục đưa chuẩn mực giám sát, dẫn, khuyến cáo nhằm tạo đường hướng, hỗ trợ cho NHTM nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng bối cảnh kinh tế biến động phức tạp Trọng tâm nhất, cốt lõi đóng góp Uỷ ban vào cơng an tồn hố hoạt động ngân hàng phải kể đời Hiệp ước vốn: Hiệp ước Basel I năm 1988, số sửa đổi bổ sung Hiệp ước Basel I(1996) quan trọng đời Hiệp ước Basel II - Hiệp ước vốn (2004) Với nội dung ưu việt bổ sung cho hạn chế Basel I, Hiệp ước Basel II đưa trụ cột, chuẩn mực cần thiết định hướng, tạo tiền đề cho NHTM hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro Với mục tiêu nghiên cứu đề tài tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá thực trạng đưa giải pháp để hồn thiện quản trị rủi ro nhằm góp phần nâng cao hiệu kinh doanh, lực cạnh tranhcủa BIDV Chi nhánh Cao Bằng, luận văn thực nội dung chủ yếu sau: Một là: luận văn trình bày vấn đề QTRR theo Hiệp ước Basel II NHTM.Trong đề cập đến nội dung Hiệp ước Basel II, cần thiết QTRR theo Hiệp ước Basel II; nội dung QTRR nhận diện, tổ chức, kiểm sốt, dự phịng xử lý rủi ro; Những yếu tổ bảo đảm để thực QTRR thành công NHTM Hai là: luận văn vào nghiên cứu thực trạng QTRR BIDV Cao Bằng với thực tế yếu tố bảo đảm trình QTRR BIDV Cao Bằng từ có kết hạn chế nguyên nhân cần khắc phục Ba là: sở nguyên nhân hạn chế định hướng phát triển BIDV - Chi nhánh Cao Bằng, luận văn đưa nhóm giải pháp để QTRR BIDV Cao Bằng như: Hồn thiện chiến lược, sách, quy trình sản phẩm; Hồn thiện cấu tổ chức mơ hình QTRR; Hồn thiện nội dung quy trình QTRR nhận diện, đo lường, kiểm sốt dự phịng, xử lý rủi ro Đồng thời luận văn có kiến nghị tạo lập yếu tố bảo đảm thực QTRR theo 118 Hiệp ước vốn Basel II BIDV Cao Bằng Những giải pháp cần tiến hành triển khai cách đồng khoa học nhằm thực chiến lược phát triển ngân hàng, góp phần nâng cao lực cạnh tranh, giữ vững vị BIDV nói chung Chi nhánh Cao Bằng nói riêng địa bàn tỉnh Cao Bằng Hồn thành luận văn nghiên cứu này, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ kiến thức vào hoạt động thực tế, góp phần hồn thiện hoạt động QTRRtại Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cao Bằng thời gian tới Tuy nhiên,“do kinh nghiệm thực tế chưa nhiều hạn chế thời gian nghiên cứu, nên luận văn cịn thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp giảng viên hướng dẫn, Quý thầy cơ, đồng nghiệp bạn bè để hồn thiện luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng tỉnh Cao Bằng (2020), Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Đảng tỉnh lần thứ XVIII Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIX Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (2019), Giáo trình Kinh tế thương mại, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Đỗ Huy Hoàng (2018), Tăng cường quản lý rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hồng Đức Thân (2018), Giáo trình kinh doanh thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Hoàng Huy Hà (2012), “Việc áp dụng tiêu chuẩn an toàn hoạt động quản lý rủi ro theo thông lệ quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam: Thực trạng giải pháp” Ngân hàng nhà nước (2014), Thông tư 02/2014/TT-NHNN Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước (2016),Thông tư 41/2016/TT-NHNN Quy định tỉ lệ an toàn vốn ngân hàng,chi nhánh NHNNg Ngân hàng Nhà nước (2018),Thông tư 13/2018/TT-NHNN Quy định hệ thống kiểm soát nội NHTM,chi nhánh NHNNg Ngân hàng Nhà nước (2019),Thông tư 22/2019/TT-NHNN Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh NHNNg 10 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2014), quy định 6959/QĐNHBL quy định cấp tín dụng bán lẻ 11 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2015), Nghị liên tịch số 5960/BIDV-NQLT định hướng khung kế hoạch kinh doanh giai đoạn 20162020 tầm nhìn đến 2030 12 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2016), Nghị 777/NQBIDV việc triển khai hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ giai đoạn 2019-2021 13 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2016), Quyết định 3166/QĐBIDV Quyết định việc phê duyệt mơ hình tổ chức mẫu Chi nhánh ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ phịng, phịng giao dịch trực thuộc chi nhánh 14 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2017), Quyết định 350/QĐBIDV ban hành Quy chế cho vay 15 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2020), Nghị 534/NQBIDV ban hành Văn hóa kiểm sốt rủi ro 16 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Cao Bằng (2015-2019), Báo cáo thường niên 17 Nguyễn Đức Trung (2015), “ An toàn vốn NHTM- Thực trạng Việt Nam giải pháp cho việc áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II III” 18 Nguyễn Khương (2017), Sách Tái cấu trúc NHTM theo chuẩn mực Basel II, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 19 Phan Hữu Việt (2017), “ Tình hình triển khai Basel II Việt Nam từ năm 2014 đến nay: khó khăn, thách thức giải pháp thời gian tới” 20 Phòng Kế hoạch tài chính, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Cao Bằng (2015-2019), Báo cáo thường niên 21 Phòng Quản lý rủi ro, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Cao Bằng (2015-20198), Báo cáo thường niên 22 Phịng Quản trị tín dụng, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Cao Bằng (2015-2019), Báo cáo thường niên 23 Phòng Tổ chức hành chính, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Cao Bằng (2015-2019), Báo cáo thường niên 24 Trịnh Thị Thắm (2015), QLRR tín dụng theo Basel II Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam Thịnh Vượng Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 25 UBND tỉnh Cao Bằng (2016-2019), Báo cáo kết thực mục tiêu kinh tế xã hội hàng năm ... rủi ro theo Basel IIcủa Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cao Bằng - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro theo Basel II Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi. .. hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cao Bằng Chương 3.Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro theo Hiệp ước vốn Basel II Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh. .. trạng quản trị rủi ro theo hiệp ước vốn Basel IItại Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cao Bằng Chương 3.Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro theo Hiệp ước vốn Basel

Ngày đăng: 08/04/2022, 09:06

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w