Áp Dụng Hiệp Ước Vốn Basel Ii - Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Hàm Ý Cho Việt Nam 6753243.Pdf

110 6 0
Áp Dụng Hiệp Ước Vốn Basel Ii - Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Hàm Ý Cho Việt Nam 6753243.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word LATS OCT doc ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN VIỆT DUNG ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC VỐN BASEL II KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM Chuyên ngành Kinh tế Quốc tế Mã số 62[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN VIỆT DUNG ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC VỐN BASEL II: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 62 31 01 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Hồng Sơn PGS TS Trần Thị Thanh Tú Hà Nội - 2017 Lời cảm ơn! Trong trình thực luận án, tơi ln nhận tình cảm vô quý giá từ giảng viên, nhà nghiên cứu, nhà quản lý cán làm việc ngân hàng, người thân giá đình bạn bè hỗ trợ động viên hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Trường Đại học Kinh tế ĐHQG Hà nội tạo điều kiện thuận hỗ trợ q trình thực luận án Tơi xin bảy tỏ biết ơn đến Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế, giảng viên Khoa đặc biệt giảng viên Bộ môn Tài Quốc tế nhiệt tình chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu kiến thức học thuật quý báu Tôi xin gửi lời cám đến nhà khoa học Viện nghiên cứu, cán làm việc Ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mại, giúp đỡ chia sẻ cho thông tin liên quan đến luận án Tơi xin bảy tỏ lịng biết ơn trân trọng sâu sắc đến Tập thể giảng viên hướng dẫn, đặc biệt PGS TS Nguyễn Hồng Sơn – người Thầy trách nhiệm hướng dẫn khoa học bảo cho từ bước xây dựng đề cương nghiên cứu ban đầu hoàn thành luận án Luận án hoàn thành, song chắn cịn có hạn chế, thiếu sót Tơi thực mong muốn nhận ý kiến đóng góp để luận án hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Nghiên cứu sinh: Trần Việt Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu, luận giải, phân tích đánh giá Luận án trung thực, đảm bảo tính khoa học thực tiễn Trong trình thực Luận án, sử dụng tài liệu tham khảo tiếp cận thơng tin có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy trích dẫn đầy đủ theo quy định Nghiên cứu sinh Trần Việt Dung MỤC LỤC MỤC LỤC .1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT DANH MỤC BẢNG .6 DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 14 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 14 1.1.1 Nhóm nghiên cứu vấn đề liên quan đến nội dung Hiệp ước vốn Basel 14 1.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến việc áp dụng Basel II ngân hàng nước 18 1.1.3 Các nghiên cứu liên quan đến việc áp dụng Basel II ngân hàng Việt Nam 27 1.2 Đánh giá chung nghiên cứu trước .31 1.3 Hướng nghiên cứu luận án 31 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆP ƯỚC VỐN BASEL 33 2.1 Quản trị rủi ro ngân hàng thương mại .33 2.1.1 Sự cần thiết quản trị rủi ro ngân hàng thương mại 33 2.1.2 Các loại rủi ro ngân hàng 35 2.1.3 Mơ hình quản trị rủi ro 41 2.1.4 Quy trình quản trị rủi ro 43 2.2 Nội dung Hiệp ước vốn Basel 48 2.2.1 Hiệp ước vốn Basel I .49 2.2.2 Hiệp ước vốn Basel II 61 2.2.3 Hiệp ước vốn Basel III 75 2.3 Kết luận chương 78 CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC VỐN BASEL II Ở MỘT SỐ QUỐC GIA 81 3.1 Áp dụng Hiệp ước vốn Basel II hệ thống ngân hàng Trung Quốc 81 3.1.1 Khái quát hệ thống ngân hàng Trung Quốc .83 3.1.2 Công tác chuẩn bị cho việc áp dụng Basel II PBOC CBRC 86 3.1.3 Kinh nghiệm áp dụng Hiệp ước vốn Basel II hệ thống ngân hàng Trung Quốc 90 3.1.4 Bài học kinh nghiệm từ việc áp dụng hiệp ước vốn Basel II hệ thống ngân hàng Trung Quốc 106 3.2 Áp dụng Hiệp ước vốn Basel II hệ thống ngân hàng Nhật Bản 109 3.2.1 Khái quát hệ thống ngân hàng Nhật Bản .109 3.2.2 Công tác chuẩn bị cho việc áp dụng Hiệp ước vốn Basel II hệ thống ngân hàng Nhật Bản 115 3.2.3 Kinh nghiệm áp dụng Hiệp ước vốn Basel II hệ thống ngân hàng Nhật Bản .117 3.2.4 Bài học kinh nghiệm từ việc áp dụng hiệp ước vốn Basel II hệ thống ngân hàng Nhật Bản .134 3.3 Kết luận chương 136 CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC VỐN BASEL II Ở HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM .140 4.1 Khái quát hệ thống ngân hàng Việt Nam .140 4.1.1 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 140 4.1.2 Các ngân hàng thương mại 142 4.2 Thực quy định vốn, quy định tra giám sát quy định minh bạch hóa thơng tin hệ thống ngân hàng Việt Nam .145 4.2.1 Thực quy định vốn NHTM Việt Nam 145 4.2.2 Công tác tra, giám sát hoạt động NHTM Việt Nam 169 4.2.3 Thực minh bạch công bố thông tin hệ thống ngân hàng Việt Nam 179 4.3 Kết luận chương ……… ………………… ……………………… .182 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆC ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC VỐN BASEL II CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM…………………………………………………… ………… …185 5.1 Các giải pháp giúp NHTM thực quy định trụ cột Hiệp ước vốn Basel II………………………………………………… 186 5.2 Các giải pháp giúp NHTM thực quy định trụ cột Hiệp ước vốn Basel II 194 5.3 Các giải pháp giúp hệ thống ngân hàng đáp ứng quy định trụ cột Hiệp ước vốn Basel II…………………………………………… 199 KẾT LUẬN .202 Phụ lục 1: 25 nguyên tắc Cơ Basel Giám sát Ngân hàng hiệu 205 Phụ lục2: Các phương pháp đo lường rủi ro tín dụng 210 Phụ lục 3: Các phương pháp đo lường rủi ro hoạt động 213 Phụ lục 4: Các phương pháp đo lường rủi ro thị trường .215 Phụ lục 5: Hệ thống ngân hàng Trung Quốc 217 Phụ lục 6: Tiến trình thực Basel Trung Quốc 218 Phụ lục 7: Đánh giá tuân thủ Basel III hệ thống ngân hàng Trung Quốc .219 Phụ lục 8: Quy mô hệ thống ngân hàng Nhật Bản 220 Phụ lục 9: Đánh giá tuân thủ Basel III hệ thông ngân hàng Nhật Bản 221 Phụ lục 10: Phân loại nợ tỷ lệ trích lập dự phịng theo Thơng tư số 02/2013/TTNHNN 222 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 223 TÀI LIỆU THAM KHẢO 224 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT Chữ viết tắt AIRB AMA BIA BIS BOJ BCBS CAR CIC CBRC 10 CPAAOB 11 DICJ 12 IAS 13 IFRS 14 15 IRB JICPA 16 17 FED FIRB 18 19 20 FSA FSF OECD 21 PBOC 22 23 SA VAMC 24 VAS Nghĩa Tiếng Anh Advanced Internal Ratings Based Advanced Measurement Approach Basic Indicator Approach Bank of International Settlement Bank of Japan Basel Committee Banking Supervision Capital Adequacy Ratio Credit Information Center China Bank Regulatory Commission Certified Public Accountants and Auditing Oversight Board Deposit Insurance Corporation of Japan International Accounting Standards International Financial Report System Internal Ratings Based Japanese Institute of Certified Public Accountants Federal Reserve Fundamental Internal Ratings Based Financial Service Agency Financial Stablity Forum Organization for Economic Co-operation and Development People’s Bank of China Standard Approach Vietnam Aset Management Compay Vietnamese Accouting Standards Nghĩa Tiếng Việt Phương pháp xếp hạng nội nâng cao Phương pháp đo lường nâng cao Phương pháp số Ngân hàng Thanh toán Quốc tế Ngân hàng trung ương Nhật Bản Ủy ban Basel giám sát ngân hàng Hệ số an tồn vốn Trung tâm thơng tin tín dụng Ủy ban quản lý Ngân hàng Trung Quốc Ủy ban giám sát hoạt động kiểm tốn kế tốn cơng chứng Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản Chuẩn mực kế tốn quốc tế Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế Phương pháp xếp hạng nội Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng Nhật Bản Cục dự trữ Liên bang Mỹ Phương pháp xếp hạng nội Cơ quan dịch vụ tài Diễn đàn ổn định tài Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc Phương pháp chuẩn hóa Cơng ty quản lý tài sản Việt Nam Chuẩn mực kế toán Việt Nam BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT STT Chữ viết tắt Nghĩa CQTTGS Cơ quan tra giám sát NDT Nhân dân Tệ NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương QTRR Quản trị rủi ro TCTD Tổ chức tín dụng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Trọng số rủi ro tín dụng cho nhóm tài sản .56 Bảng 2.2: Hệ số chuyển đổi tín dụng khoản mục ngoại bảng 58 Bảng 2.3: So sánh tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Basel II Basel III 75 Bảng 3.1: Lợi nhuận sau thuế tổ chức ngân hàng Trung Quốc 97 Bảng 3.2: Một số tiêu NHTM nhà nước Trung Quốc năm 2013 101 Bảng 3.3: Đánh giá tuân thủ 25 nguyên tắc giám sát ngân hàng hiệu Trung Quốc .102 Bảng 3.4: Bảng đánh giá tuân thủ 25 nguyên tắc giám sát ngân hàng hiệu hệ thống ngân hàng Nhật Bản 125 Bảng 4.1 : Đối tượng tra ngân hàng giám sát ngân hàng .142 Bảng 4.2 : Vốn tự có hệ sơ CAR định chế tài năm 2005 146 Bảng 4.3: Hệ số CAR số NHTM giai đoạn 2006-2010 147 Bảng 4.4: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu số NHTM giai đoạn 2011-2015 151 Bảng 4.5: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu số NHTM giai đoạn 2014-2016 156 Bảng 4.6: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2010-2016 .164 Bảng 4.7: Chênh lệch nợ xấu báo cáo NHTM với kết luận quan tra giám sát đến tháng năm 2014 167 Bảng 4.8: Đánh giá tuân thủ 25 nguyên tắc giám sát ngân hàng hiệu Việt Nam 170 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình quản trị rủi ro tuyến phòng thủ 41 Hình 2.2: Chu trình QTRR 43 Hình 2.3: Các phương pháp cơng cụ quản trị rủi ro 45 Hình 2.4: Nội dung Hiệp ước vốn Basel II .63 Hình 2.5: Lịch trình thực Hiệp ước vốn Basel III 77 Hình 3.1: Số ngân hàng đáp ứng số CAR hệ thống ngân hàng Trung Quốc 93 Hình 3.2: Cấu trúc vốn hệ số CAR ngân hàng Trung Quốc 94 Hinh 3.3: Tổng tài sản khoản phải trả tổ chức ngân hàng Trung Quốc 96 Hình 3.4: Nợ xấu NHTM Trung Quốc 100 Hình 3.5: Lịch trình áp dụng Basel II hệ thống ngân hàng Nhật Bản 116 Hình 3.6: Hệ số an toàn vốn tỷ lệ vốn cấp I hai nhóm ngân hàng Nhật Bản 120 Hình 3.7: Một số số vốn hệ thống ngân hàng Nhật Bản 121 Hình 3.8: Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Nhật Bản giai đoạn 2005-2013 122 Hình 3.9: Cơ cấu khoản tín dụng ngân hàng Nhật Bản giai đoạn 2001-2012 123 Hình 3.10: Mức độ rủi ro NHTM Nhật Bản 124 Hình 4.1: Số lượng ngân hàng Việt Nam giai đoạn 1991-2016 .141 trung bình tồn ngành nâng cao lên mức gần 13,3% vào năm 2012 (CBRC, 2012) Như thấy rằng, dù bắt buộc hay tự nguyện, ngân hàng Trung Quốc ý thức tầm quan trọng Basel II thực nghiêm túc trụ cột I vốn Hầu hết NHTM Trung Quốc phù hợp với yêu cầu BIS (Cousin, V 2011) Hình 1: Số ngân hàng đáp ứng hệ số CAR theo Basel II hệ thống ngân hàng Trung Quốc Nguồn: CBRC (2010), Từ năm 2013, “Quy định quản lý vốn ngân hàng" với quy định chặt chẽ bắt đầu NHTM Trung Quốc thực Với yêu cầu vốn chặt chẽ song hệ số vốn CAR chất lượng vốn ngân hàng giữ mức cao Vốn cấp I hệ số vốn CAR năm 2013 9,55% 11,98% Mức vốn ngân hàng tăng nhanh tăng cường trích vốn từ lợi nhuận phát hành cơng cụ tài Mức vốn NHTM lớn tăng trưởng mức 11,8% đạt mực 6,82 nghìn NDT Trong năm 2013, tổ chức ngân hàng bổ sung thêm 1,48 nghìn tỷ NDT lợi nhuận giữ lại 1,18 tỷ, phát hành cổ phiếu có giá trị 248,8 tỷ NDT, phát hành cơng cụ tài lưỡng tính có giá trị 10,142 tỉ NDT Đến cuối năm 2014,hệ số vốn toàn hệ thống ngân hàng 13,18 % 93 Trăm triệu NDT Vốn cấp I (Trăm triệu NDT) % Vốn ròng (Trăm triệu NDT) Hệ số CAR (%) Hình 3.2: Cấu trúc vốn hệ số CAR ngân hàng Trung Quốc Nguồn: PBOC (2014) Hệ số vốn cải thiện nhờ vào việc ngân hàng nâng cao hoạt động quản trị doanh nghiệp, chủ động tăng vốn, tăng trích lập dự phịng từ khoản lợi nhuận giảm tài sản rủi ro Nâng cao hoạt động quản trị doanh nghiệp NHTM Để cải cách hệ thống quản trị doanh nghiệp, CBRC tiếp tục đơn đốc ngân hàng tiếp tục hồn thiện cấu quản trị chế phối hợp kiểm tra với Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Hội đồng giám sát quản lý cấp cao CBRC cải tiến phương pháp đánh giá hiệu quả, xây dựng xu hướng phát triển đắn cho ngân hàng, giúp ngân hàng dần thoát khỏi suy nghĩ chạy theo quy mô lớn lợi nhuận tăng trường nhanh chóng CBRC ban hành quy chế giám sát cơng ty quản lý tài sản tài chính, Hướng dẫn tăng cường quản trị doanh nghiệp ngân hàng Trong năm 2014, CBRC ban hành Hướng dẫn số đánh giá ngân hàng có tầm ảnh hưởng toàn hệ thống (PBOC, 2014) Theo báo cáo tài bền vững PBOC năm 2014, chiến lược nâng cao hoạt động quản trị doanh nghiệp truyền đạt cách hiệu thông qua họp hội đồng quản trị họp cổ đông, tổ chức họp với Ban Kiểm 94 soát cổ đông, đàm phán giám sát CBRC kêu gọi hướng dẫn NHTM tăng cường đánh giá hiệu suất, để đánh giá hoạt động giám đốc quản lý cao cấp, để cải thiện việc đánh giá nguồn liệu cho giám đốc, giám sát viên quản lý cấp cao NHTM, nâng cao cách hiệu thẩm định hiệu suất hạn chế việc bổ nhiệm nhân viên không đủ tiêu chuẩn CBRC làm rõ vai trị tiền cơng quản trị doanh nghiệp kiểm sốt rủi ro cơng ty u cầu NHTM cần có Ủy ban lương thưởng độc lập Các quan quản lý tài có nỗ lực đáng kể để cải thiện quản trị doanh nghiệp tổ chức tài Trên sở yêu cầu quản trị doanh nghiệp quy định Luật Công ty Luật NHTM, quy định sách cụ thể ban hành để quảng bá văn hóa thơng lệ quản trị công ty Theo quy tắc quản trị doanh nghiệp, ngân hàng cần có hội đồng quản trị làm việc toàn thời gian, ban giám sát để giám sát việc thực hội đồng quản trị quản lý cấp cao Trong năm 2014, BCBS phát hành hướng dẫn yếu tố quy trình lập kế hoạch vốn, hướng dẫn quy định việc xác định xử lý ngân hàng có vấn đề, hướng dẫn nâng cao hiệu điều tiết hệ thống họp chung việc hướng dẫn hợp tác pháp lý liên ngành xuyên biên giới Ngoài ra, BCBS sửa đổi nguyên tắc hướng dẫn tăng cường quản trị doanh nghiệp ngân hàng phát hành báo cáo khảo sát việc thực ngành ngân hàng quốc tế hoạt động nguyên tắc rủi ro CBRC kêu gọi tổ chức ngân hàng bao gồm ngân hàng lớn cải thiện quản trị doanh nghiệp quản lý rủi ro; nâng cao lực hoạt động lực quản lý Theo yêu cầu Các tổ chức tài có tầm ảnh hưởng hệ thống tồn cầu (G-SIFIS)và CBRC, Ngân hàng Trung Quốc (BOC), Ngân hàng Công thương Trung Quốc (ICBC) Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc (ABC) xây dựng kế hoạch phục hồi tăng trưởng, tiếp tục cải thiện quản trị doanh nghiệp Một số ngân hàng khác lựa chọn trung tâm riêng biệt để tập trung định tín dụng Ngân hàng Cơng nghiệp có trung tâm Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu Phúc Kiến Trong trường hợp này, chi nhánh phải nộp đơn xin 95 tiêu tín dụng từ trung tâm Để đảm bảo nhân viên chịu trách nhiệm định mình, Ngân hàng cơng nghiệp thành lập Ủy ban đặc biệt điều tra trách nhiệm Ngân hàng lớn khác Ngân hàng Dân sinh Trung Quốc (China Minsheng Banking Corp) phải thực hệ thống quản lý rủi ro để trang trải tất hoạt động, sản phẩm, khách hàng loại rủi ro Ngân hàng Dân sinh Trung Quốc xây dựng mơ hình QTRR dựa ba tuyển phòng thủ đặt phận kinh doanh, phận quản lý rủi ro phận kiểm toán (Cousin, V 2011) Chủ động tăng cường vốn Cuối năm 2010, theo thống kê CBRC, tổng tài sản hệ thống ngân hàng Trung Quốc tăng lên 15.8 nghìn tỷ NDT so với 2009 (tương đương tăng 19.9%) Các khoản phải trả tăng 14.4 nghìn tỷ NDT (19.2%) so với 2009 Nhìn vào hình 3.3, tổng tài sản khoản phải trả toàn hệ thống ngân hàng, dễ dàng thấy hai yếu tố quan trọng bảng cân đối kế tốn nhìn chung qua năm có xu hướng tăng tổng tài sản mức cao tổng khoản phải trả năm gần Đây dấu hiệu lạc quan để đánh giá kết hoạt động cải thiện mức vốn ngân hàng Hinh 3.3: Tổng tài sản khoản phải trả tổ chức ngân hàng Trung Quốc (Đơn vị: Nghìn NDT) Nguồn: CBRC (2014), 96 Lợi nhuận nhóm ngân hàng có xu hướng tăng lên, đặc biệt nhóm NHTM quy mơ lớn ln đứng đầu tổng lợi nhuận sau thuế Dù giai đoạn khủng hoàng toàn cầu 2008-2009, hoạt động kinh doanh ngân hàng có hiệu (Bảng 3.1) Đặc biệt, sau khủng hoảng, lợi nhuận sau thuế năm tăng thêm 230,6 nghìn tỷ NDT tăng 34.5% so với năm 2009 Những năm lợi nhuận khu vực ngân hàng Trung Quốc giữ đà tăng trưởng tốt, tạo điều kiện để tăng trưởng vốn cải thiện hệ số vốn CAR Bảng 3.1: Lợi nhuận sau thuế tổ chức ngân hàng Trung Quốc (Đơn vị: Trăm triệu NDT) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Các tổ chức ngân hàng 4.467,3 5.833,6 6.684.2 8.990,9 12.518,7 15.115,5 Các NH sách Các NHTM lớn 489,3 229,8 352,5 415,2 536,7 736,3 2.466,0 3.542,2 4.001,2 5.151,2 6.646,6 7.545,8 Các NHTM cổ phần 564,4 841,4 925,0 1.358,0 2.005,0 2.526,3 Các NHTM thành phố 248,1 407,9 496,5 769,8 1.080,9 1.367,6 Các NHTM thành thị 42,8 73,2 149,0 279,9 512.,2 782,8 Các NH hợp tác thành 54,5 103,6 134,9 179,0 181,9 172,2 7,7 6,2 1,9 0,1 0,2 - 193,4 219,1 227,9 232,9 531,2 654 333,8 284,5 298,7 408,0 598,8 825,5 Ngân hàng nước 60,8 119,2 64,5 77,8 167,3 163,4 Các tổ chức tài 6,5 6,5 32,2 119,0 257,9 340,7 thị Các tổ chức tín dụng nơng thơn Các tổ chức tín dụng thành thị Các tổ chức tài phi ngân hàng thành thị kiểu Nguồn: CBRC (2012), Annual Report 97 Các NHTM tăng cường QTRR Một nỗ lực ngân hàng Trung Quốc việc tuân thủ quy định vốn ngân hàng giảm tỉ lệ khoản nợ xấu, từ làm giảm rủi ro tín dụng giảm giá trị tài sản rủi ro Năm 2002, tất ngân hàng lớn Trung Quốc tràn ngập khoản nợ xấu, số trường hợp nợ xấu lên tới 10% tổng tài sản Khơng ngân hàng lớn chí đáp ứng tiêu chuẩn Hiệp ước vốn Basel tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% Một nguyên nhân khiến tình hình nợ xấu Trung Quốc tăng cao ngân hàng lớn Trung Quốc thường cấp khoản vay khổng lồ cho quyền địa phương để đầu tư vào dự án sở hạ tầng , mà giá trị kinh tế nhiều số điều phải bàn cãi (Davies Green 2010) Khi Trung Quốc thông qua hiệp ước Basel I vào năm 2002, nợ xấu phân loại thành loại: bình thường, hạn, nhàn rỗi xấu (Pei, G., Shirai, S 2004) PBOC giới thiệu hệ thống phân loại nợ xấu theo Basel I phân loại khoản vay thành năm loại: bình thường, ý đặc biệt, khơng đạt tiêu chuẩn, nghi ngờ mát ( BIS Working Paper, 2002) Tỷ lệ dự phịng cho nhóm 1%, 3%, 25%, 75%, 100% Tuy nhiên, việc phân loại liên quan đến phán xét chủ quan nhân viên ngân hàng yêu cầu đào tạo đáng kể cho nhân viên để phân loại khoản vay BCBS không đưa định nghĩa cụ thể nợ xấu Tuy nhiên, hướng dẫn thông lệ chung nhiều quốc gia quản lý rủi ro tín dụng, BCBS xác định, nợ xấu bao gồm toàn khoản cho vay hạn 90 ngày có dấu hiệu người vay không trả nợ Đồng thời, Uỷ ban Basel cố gắng đưa hướng dẫn, nguyên tắc quan trọng nhằm mục tiêu hướng tới thống phân loại khoản nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng quốc gia, báo cáo không đưa hệ thống phân loại nợ thống hay quy trình chuẩn hố để đánh giá rủi ro tín dụng 98 Trước đó, để xử lý vấn đề nợ xấu cho NHTM quốc doanh lớn nhất, PBOC thành lập công ty quản lý tài sản vào năm 1999 Các công ty chịu quản lý đạo đồng thời Bộ Tài chính, PBOC liên hệ chặt chẽ với NHTM Năm 2003, CBRC thành lập, tiếp nhận chức điều tiết giám sát công ty quản lý tài sản từ PBoC, với Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khốn Trung Quốc (CSRC) thực thi quy định chặt chẽ bảo đảm an tồn, kế tốn, báo cáo nội yêu cầu công bố thông tin theo quy định chuẩn mực kế toán quốc tế, nhằm giảm mức độ nợ xấu cao CBRC phụ trách hoạt động hàng ngày công ty quản lý tài sản Bộ Tài xác định có chấp thuận khoản nợ xấu hay không (Liu, Q., Lu, Z J 2007) Cách mà công ty quản lý tài sản xử lý nợ xấu gồm: bán nợ, đấu giá cấu lại khoản nợ xấu, tịch thu tài sản, kiện tụng lý; hoán đổi nợ thành cổ phần, đặc biệt, mạnh dạn cho chứng khốn hóa khoản nợ NHTM mua lại tài sản sản chứng khốn hó để bơm vốn, giải tình trạng cạn kiệt vốn số ngân hàng (Ye and Zhai, 2001) Chính giải pháp cải thiện tỷ lệ thu hồi nợ xấu NHTM (Huarong 32,5%, Great Wall 24%, Cinda 35,1%) Mặc dù mục tiêu đề tối đa hoá việc thu hồi tài sản, nhiên công ty quản lý tài sản tập trung vào ba nhiệm vụ: tối đa hoá việc thu hồi tài sản, giảm bớt rủi ro tài mà bốn ngân hàng lớn phải đối mặt cấu lại doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc (Pei, G., & Shirai, S 2004) CBRC PBOC sử dụng loạt công cụ sách, bao gồm sách vốn đa dạng, yêu cầu dự trữ bắt buộc cơng cụ kiểm sốt trực tiếp vay chấp CBRC PBOC thắt chặt tăng trưởng tín dụng nhiều tháng thu kết ghi nhận QTRR tín dung Áp dụng nguyên tắc vốn Basel góp phần hỗ trợ đắc lực việc xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng Trung Quốc Khi áp dụng Basel II, ngân hàng có đủ điều kiện để đo lường rủi ro khoản nợ mình, từ đánh giá có biện pháp nhằm hạn chế tối đa tỉ lệ khoản nợ 99 Hình 3.4: Nợ xấu NHTM Trung Quốc (Đơn vị: Tỷ lệ nợ xấu:%; Tổng nợ xấu:Trăm triệu NDT) Nguồn: CBRC (2014) Hình 3.4 cho thấy, từ năm 2004-2013, tỷ lệ nợ xấu tổng nợ xấu giảm mạnh Tỷ lệ nợ xấu giảm từ 13.21% xuống 1.0% năm 2013 Tuy nhiên nợ xấu tăng nhẹ vào năm 2014 Tính đến cuối năm 2014, số dư nợ xấu lĩnh vực ngân hàng Trung Quốc đứng 1430 tỷ nhân dân tệ, tăng 257.4 tỷ nhân dân tệ so với năm 2013 Tỷ lệ nợ xấu tổ chức ngân hàng mức 1.60 % vào cuối năm 2014 Việc áp dung trụ cột I Hiệp ước vốn Basel NHTM nhà nước lựa chọn áp dụng Basel II Ngân hàng công thương Trung Quốc, Ngân hàng nông nghiệp Trung Quốc, ngân hàng Trung Quốc, ngân hàng xây dựng Trung Quốc ngân hàng truyền thông Trung Quốc tiến triển đạt nhiều kết tốt Việc triển khai áp dụng quy định vốn nhóm ngân hàng khác diễn đặn Hoạt động quản trị doanh nghiệp trở nên hiệu hơn, lực định giá quản lý rủi ro ngân hàng củng cố, hoạt đơng kinh doanh trì đà ổn định cạnh tranh ngân hàng trở nên mạnh mẽ Theo số liệu từ bảng 3.2 đến cuối năm 2013, 100 tỷ lệ nợ xấu NHTM nhà nước kiềm chế mức 1%, lợi nhuận đạt mức cao, hệ số vốn CAR hầu hết đạt mức từ 12% trở lên Bảng 3.2: Một số tiêu NHTM nhà nước Trung Quốc năm 2013 STT Ngân hàng Hệ số CAR Tỷ lệ nợ xấu Lợi nhuận (Nghìn tỉ NDT) ICBC 13,15%, 0,95% 253,23 ABC 11,87%, 1,16% 165,84 BOC 12,38 %, 1,05% 146,3 CCB 13,02 % 0,88% 212,59 BOCOM 11,91% 1,05% 60,28 Nguồn: PBOC (2014) 3.1.3.2 Kinh nghiệm thực Trụ cột II – hoạt động tra giám sát hệ thống ngân hàng CBRC có vai trị quan trọng việc áp dụng Basel II vào hệ thống ngân hàng Trung Quốc Quá trình hướng dẫn Ngân hàng Trung Quốc thực Basel II diễn theo lộ trình chi tiết để ngân hàng thích ứng kịp phát triển phù hợp với xu tồn cầu Bên cạnh đó, CBRC nỗ lực việc thực công tác giám sát Theo đánh giá IMF (2012a), số 25 nguyên tắc giám bản, quan giám sát ngân hàng Trung Quốc tuân thủ hoàn toàn 16 nguyên tắc tuân thủ phần lớn nguyên tắc (Bảng 3.3) 101 Bảng 3.3: Đánh giá tuân thủ 25 nguyên tắc giám sát ngân hàng hiệu Trung Quốc TT Nội dung nguyên tắc quan giám sát Mức độ tuân thủ Mục tiêu, tính độc lập, quyền hạnh, tính minh bạch Tuân thủ phần lớn hợp tác Các hoạt động phép Tuân thủ Các tiêu chí cấp phép: Tuân thủ Chuyển quyền sở hữu lớn Tuân thủ phần lớn Giao dịch mua lại lớn Tuân thủ An toàn vốn tối thiểu Tn thủ Quy trình QTRR Khơng tn thủ Rủi ro tín dụng Tuân thủ phần lớn Tài sản có rủi ro, dự phịng dự trữ Tuân thủ 10 Giới hạn mức cho vay Tuân thủ phần lớn 11 Rủi ro nhóm khách hàng có liên quan Tuân thủ phần lớn 12 Rủi ro quốc gia rủi ro chuyển đổi Tuân thủ phần lớn 13 Rủi ro thị trường Tuân thủ 14 Rủi ro khoản Tuân thủ 15 Rủi ro hoạt động Tuân thủ phần lớn 16 Rủi ro lãi suất sổ sách ngân hàng Tuân thủ 17 Kiểm tra kiểm toán nội Tuân thủ 18 Lạm dụng dịch vụ tài Tuân thủ phần lớn 19 Phương pháp giám sát Tuân thủ 20 Kỹ thuật giám sát Tuân thủ 21 Thông tin giám sát Tuân thủ 22 Kế tốn cơng bố cơng khai Tn thủ phần lớn 23 Quyền xử lý vi phạm quan quản lý nhà nước Tuân thủ 24 Giám sát hợp 25 Quan hệ quan quản lý nhà nước nước sở Tuân thủ Tuân thủ phần lớn nước sở Nguồn: IMF (2012a) 102 Mục tiêu, tính độc lập, minh bạch hợp tác hoạt động tra giám sát ngân hàng (Nguyên tắc 1) Các mục tiêu trách nhiệm quan có liên quan việc giám sát ngân hàng đặt rõ ràng Khung pháp lý cho hoạt động giám sát ngân hàng Trung Quốc sửa đổi phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Do vậy, CBRC tập trung vào mục tiêu an toàn lành mạnh hệ thống ngân hàng, góp phần vào công phát triển kinh tế xã hội thông qua hệ thống ngân hàng CBRC yêu cầu ngân hàng phải tiến hành QTRR mức độ cao đồng thời gần CBRC vừa giới thiệu loạt biện pháp bảo đảm an toàn, bao gồm quản lý rủi ro tín dụng nghiêm ngặt khoản vay dành cho quyền địa phương cho vay bất động sản CBRC thành công thúc đẩy ngân hàng nắm giữ thêm vốn, đặt quy định cao đối mặt với tăng trưởng tín dụng nhanh chóng tác động động gói kích thích kinh tế Lãnh đạo CBRC đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy mục tiêu bảo đảm an tồn đối phó với vấn đề xung đột xảy mục tiêu an tồn lành mạnh với sách kinh tế quốc gia Hoạt động cấp phép (Nguyên tắc 2-5) CBRC tuân thủ phần lớn nguyên tắc liên quan đến hoạt động cấp phép (trừ nguyên tắc số tuân thủ phần lớn) Những hoạt động mà ngân hàng phép thực quy định rõ ràng Đặc biệt, quyền Trung Quốc trọng ngãn cản họat động nhận tiền gửi không theo quy định CBRC dành nguồn lực đáng kể cho hoạt động cấp phép, giúp cho hoạt động cấp phép hoạt động, dịch vụ sản phẩm ngân hàng thuận lợi CBRC thực quy trình phê duyệt phù hợp thay đổi quyền sở hữu mua lại Tuy nhiên, hệ thống Trung Quốc phát triển từ hệ thống sở hữu nhà nước, với cấu trúc sở hữu phức tạp nên CBRC gặp số vướng mắc trình phê duyệt giấy phép Trong ngân hàng nói chung bị cấm đầu tư vào hoạt động phi ngân hàng có trường hợp ngoại lệ phép đầu tư vào cho thuê tài quản lý tài sản (Brehm Macht, 2004) 103 Các quy định yêu cầu đảm bảo an toàn (Nguyên tắc 6-18) QTRR triển khai phát triển rộng rãi ngân hàng Trung Quốc Luật tra giám sát hệ thống ngân hàng Trung Quốc quy định rõ ràng hành động mà CBRC tiến hành để yêu cầu NHTM tuân thủ yêu cầu Basel II CBRC có định giám sát ngân hàng bị thiếu vốn với biện pháp lịch trình cụ thể để khôi phục mức vốn Trong trường hơp không tuân thủ quy định vốn, CBRC hạn chế việc tăng trưởng tài sản, buộc ngân hàng giảm tỉ trọng tài sản rủ ro, hạn chế mua tài sản cố định, hạn chế trả cổ tức, hạn chế thành lập chi nhánh phát hành sản phẩm Như vậy, CBRC có quyền tạo áp lực theo nhiều cách khác để NHTM phải tuân thủ quy định vốn (Cousin, 2011) Hầu hết ngân hàng lớn phát triển hệ thống quản lý rủi ro rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt CBRC đóng vai trị quan trọng bước tiến ấn tượng CBRC xây dựng lộ trình cải tiến hệ thống QTRR theo hướng phát triển bền vững Hướng dẫn CBRC nhìn chung có chất lượng cao thường phát triển trực tiếp từ tài liệu Basel Khung hướng dẫn hoạt động quản trị số rủi ro tương đối cập nhật Tuy nhiên, bảng đánh giá IMF, nguyên tắc số đến 18 chủ yếu đánh giá tuân thủ phần lớn, thể việc số ngân hàng chưa thực đầy đủ hướng dẫn CBRC Rủi ro tín dụng rủi ro lớn kéo dài ngân hàng Trung Quốc, cần ngân hàng CBRC tập trung nhiều nguồn lực để kiểm soát tốt Song nhà hoạch định sách phần lớn nhân viên CBRC tập trung cao độ vào kinh nghiệm xử lý nợ xấu từ ngân hàng, Tải FULL (234 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Phương pháp tra giám sát ngân hàng (Nguyên tắc 19-21) Liên quan đến phương pháp giám sát ngân hàng, CBRC tuân thủ tất nguyên tắc 19-21 CBRC có tất cơng cụ cần thiết để giám sát chỗ từ xa PBOC cải thiện chương trình giám sát hệ thống ngân hàng PBOC đánh giá mức độ ổn định hệ thống tài Trung Quốc, tăng cường giám sát hàng 104 ngày hệ thống ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn PBOC thực giám sát từ xa thơng qua hệ thống báo cáo, từ sớm phát hiệm giải rủi ro tài Dựa kinh nghiệm giám sát rủi ro dịch vụ tài liên ngành, PBOC tích cực thống quy quy tắc giám sát, xác định rõ trách nhiệm giám sát đồng thời tăng cường phối hợp giám sát Theo báo cáo IMF (2012a), hệ thống giám sát rộng lớn CBRC giúp nắm bắt thông tin thường xuyên định kỳ từ ngân hàng Tuy nhiên, CBRC chưa trọng nhiều đến giám sát ngân hàng vừa nhỏ để đảm bảo ngân hàng nâng cấp hoạt động QTRR Đối với ngân hàng lớn cần phải trì lợi ích số đơn giản, song CBRC chưa thực yêu cầu ngân hàng lớn sử dụng phương pháp phức tạp Các nguyên tắc tra giám sát liên quan đến ngun tắc kế tốn cơng bố thơng tin (Nguyên tắc 21-22) Theo Brehm, S and Macht, C (2004), ngun tắc kế tốn cơng bố thơng tin đánh giá tuân thủ phần lớn Trung Quốc phát triển hệ thống kế toán hội tụ hầu hết với IFRS Tuy nhiên CBRC chưa trao quyền để từ chối hủy bỏ việc bổ nhiệm kiểm tốn viên bên ngồi khơng thích hợp để việc thực kiểm toán đáng tin cậy độc lập Hoạt động tra, giám sát hợp giám sát xuyên biên giới (Nguyên tắc 24-25) Đối với thách thức vấn đề hợp tác giám sát ngân hàng quốc gia CBRC tích cực hợp tác hoạt động giám sát tiếp tục tổ chức họp tư vấn song phương liên quan đến vấn đề Đến cuối năm 2010, CBRC kí kết tổng cộng biên ghi nhớ nhiều hình thức cam kết khác với quan giám sát tài từ 42 quốc gia vùng lãnh thổ (IMF, 2012a) Quá trình hợp tác gặp nhiều khó khãn quốc gia sử dụng phương pháp ước lượng rủi ro khác tùy thuộc trình độ phát triển tập quán khác nên cách quan giám sát có nhiều điểm khác biệt 105 3.1.3.3 Kinh nghiệm thực Trụ cột III - Công khai thông tin theo nguyên tắc thị trường Tải FULL (234 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Các quy định Quy tắc vốn Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng với Basel II Quy tắc yêu cầu NHTM phải công bố thơng tin mục tiêu sách quản lý rủi ro, phạm vi áp dụng vốn, tỷ lệ an tồn vốn, rủi ro tín dụng thị trường Phụ lục Quy tắc vốn liệt kê thông tin cần công bố, nhiên cách thức công bố chưa yêu cầu cụ thể Các quy định công bố thông tin phần lớn phù hợp với quy định trụ cột Basel II, đồng thời cịn tính đến vấn đề phát sinh việc cơng bố thơng tin độ tin cậy thông tin công bố Quy tắc xem bước việc thực kỉ luật thị trường hệ thống ngân hàng Trung Quốc Các ngân hàng Trung Quốc đạt nhiều tiến vấn đề công khai thông tin thị trường Số lượng ngân hàng niêm yết sàn chứng khoán ngày tăng lên ngân hàng tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu công khai thông tin Hơn nữa, để thu hút nhiều khách hàng nhiều ngân hàng công bố thông tin quan trọng liên quan đến tình hình kinh doanh tài lên trang web Tuy nhiên, thách thức tồn Trụ cột lại bắt nguồn từ ngân hàng chưa niêm yết Trung Quốc Mặc dù hầu hết ngân hàng công bố thơng tin lên trang mạng nội dung chưa cung cấp đủ cho người tham gia thị trường, đặc biệt thơng tin tài quan trọng Một thách thức khác quán tiêu chuẩn thống kê Cãn vào vài mức tầng ngành ngân hàng Trung Quốc CBRC đưa nhiều phương pháp thống kê khác đó, ngân hàng so sánh với mức tầng (IMF, 2012a) 3.1.4 Bài học kinh nghiệm từ việc áp dụng hiệp ước vốn Basel II hệ thống ngân hàng Trung Quốc Hệ thống ngân hàng Trung Quốc áp dụng thành công Hiệp ước vốn Basel II Từ năm 2013, Basel III bắt đầu áp dụng Tháng 9/2013, Ủy ban Basel cơng bố Chương trình đánh giá việc tuân thủ quy định Basel III Đánh giá áp 106 dụng Hiệp ước vốn Basel III hệ thống ngân hàng Trung Quốc (Phục lục 7) cho thấy 12 số 14 tiêu chí đánh giá tuân thủ, bao gồm tiêu chí phạm vi áp dụng, thỏa thuận chuyển tiếp, định nghĩa vốn, đệm vốn, rủi ro tín dụngIRB, khung chứng khốn, quy định rủi ro tín dụng đối tác, đo lường rủi ro chuẩn thị trường phương pháp, thị trường mơ hình rủi ro nội cách tiếp cận, phương pháp hoạt động rủi ro số phương pháp chuẩn hóa, phương pháp đo lường rủi ro, nâng cao hoạt động trình xem xét giám sát Có tiêu chí rủi ro tín dụng: phương pháp tiếp cận tiêu chuẩn hóa Trụ cột đánh giá Tuân thủ rộng rãi Giống thị trường ngân hàng quốc gia nổi, cho dù nhiệm vụ bắt buộc song hệ thống ngân hàng Trung Quốc nỗ lực thực Basel II Cơ quan giám sát ngân hàng Trung Quốc CBRC tích cực tìm hiểu hiệp ước vốn Basel, xây dựng văn hướng dẫn ngân hàng thực Basel II, thúc đẩy đổi hệ thống tài nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển sang Basel II Vì khơng phải thực theo lịch trình mà Ủy ban Basel đặt ra, Trung Quốc xây dựng lộ trình tiếp cận phù hợp với điều kiện phát triển hệ thống ngân hàng nước Ban đầu, Trung Quốc cho phép ngân hàng thực đảm bảo mức an toàn vốn CAR theo yêu cầu Basel I Sau đó, sửa đổi quy định, sách vào tháng 2/2004 hoàn thiện vào tháng 1/2007 Việc sửa đổi quy định làm gia tăng đáng kể chi phí ngân hàng giám sát viên Mức nợ xấu cao tổng tài sản ngân hàng Trung Quốc khiến cho việc áp dụng Basel II trở lên phức tạp Các nhà quản lý phải định lựa chọn giải pháp mức nợ xấu không gây gia tăng q mức tỷ lệ trích lập dự phịng Trên sở kết đạt năm 2007 – 2009, Trung Quốc thức áp dụng Basel II vào cuối năm 2010, CBRC hối thúc số NHTM hàng đầu xây dựng hệ thống QTRR dựa phương pháp tiếp cận nội (IRB) sớm Những ngân hàng áp dụng IRB phải áp dụng mơ hình nội rủi ro thị trường phương pháp AMA rủi ro hoạt động (KPMG, 107 6753243 ... lý luận Hiệp ước vốn Basel Chương 3: Kinh nghiệm áp dụng Hiệp ước vốn Basel II số quốc gia Chương 4: Áp dụng Hiệp ước vốn Basel II hệ thống ngân hàng Việt Nam Chương 5: Giải pháp hàm ý sách cho. .. hàng Việt Nam Đề xuất số giải pháp để hệ thống ngân hàng Việt Nam tuân thủ áp dụng quy định trụ cột Hiệp ước vốn Basel II Câu hỏi nghiên cứu Từ học kinh nghiệm áp dụng Hiệp ước vốn Basel II số nước... dụng Basel II số nước rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Trong phần sở lý luận Hiệp ước 31 vốn quốc tế Basel luận án phân tích khung QTRR nói chung ngân hàng Nội dung Hiệp ước vốn Basel I, II, III

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan