Không đ ợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu Hàm ý Nghĩa t ờng minh Thông báo thời gian chỉ còn c“chỉ còn c ú năm phút” bằng từ ngữ trong câu => Câu mang nghĩa t ờng minh Chỉ c
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ:
1 Kể tên các thành phần biệt lập đã học?
2 Xác định và gọi tên thành phần biệt lập trong các trường hợp sau?
a Ôi! Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi.
Trang 3Cho ví dụ sau:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bẩy nổi, ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
(Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương) Căn cứ trực tiếp vào ngôn từ em hãy cho biết bài thơ trên nói về điều gì? Ngoài ra em thấy bài thơ có ẩn ý gì nữa?
- Miêu tả chiếc bánh trôi nước.
- Ẩn ý : Nói nên vẻ đẹp, thân chìm nổi, phận bấp bênh và
phẩm chất trong trắng, son sắt, thuỷ chung, tình nghĩa của người phụ nữ.
Trang 4Tiết 126:
Trang 5I Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý:
1 Bài tập : Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng
đầy tiếc rẻ Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cài làn Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới
trả cho cô gái Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi
(Theo Nguyễn Thành Long- Lặng lẽ Sa Pa )
Trang 6Đoạn trích :
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
Chính là anh thanh niên giật
mình nói to, giọng c ời nh ng đầy
tiếc rẻ Anh chạy ra nhà phía sau,
rồi trở vào liền, tay cầm một cái
làn Nhà hoạ sĩ tặc l ỡi đứng dậy
Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc
ghế, thong thả đi đến chỗ bác già
- Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa
đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu
lên Để ng ời con gái khỏi trở lại
bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo
tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho
sĩ và cụ kĩ sư sắp kết thỳc.
Không đ ợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu Hàm
ý
Nghĩa t ờng
minh
Thông báo thời gian chỉ còn c“chỉ còn c ú
năm phút” bằng từ ngữ trong câu
=> Câu mang nghĩa t ờng minh
Chỉ cú một nghĩa duy nhất được diễn đạt trực tiếp qua từ ngữ trong cõu
=> Cõu khụng cú ẩn ý.
Trang 7Ghi nhớ: (Sgk/75)
Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ
những từ ngữ ấy.
Trang 8SO SÁNH NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
Giống nhau
Khác nhau Nghĩa tường minh
là phần thông báo
được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
- Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng
từ ngữ trong câu nhưng
có thể suy ra từ những
từ ngữ ấy.
Đều là phần thông báo người nói gửi đến người nghe.
Trang 9Ví dụ :
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười
nhưng đầy tiếc rẻ Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cài làn Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy Cô gái
cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế,thong thả đi đến chỗ bác già.
- Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên Để người con gái khỏi trở
lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái.Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi
(Theo Nguyễn Thành Long- Lặng lẽ Sa Pa)
* Tác dụng của hàm ý: Thể hiện sự tế nhị, kín đáo
Trang 10Bài tập nhanh: Xác định nghĩa tường minh và hàm ý trong đoạn đối thoại sau.
Trang 11ANH: Các bạn đã làm bài tập cô giao
chưa?
HÀ: Tối qua m ình bận qu á.
M×n h đ
ã làm xong rồi.
- Câu trả lời của Cường : mang nghĩa tường minh
- Câu trả lời của Hà : mang hàm ý là : (Chưa làm bài tập).
Trang 12Bài tập nhanh: Em hãy sử dụng hàm ý trong 2 tình huống sau:
* Tình huống 1: Bạn đến gọi em đi chơi nhưng em không đi được em sẽ nói như thế nào.
- Mình đang làm bài tập.
- Mình phải làm việc nhà giúp mẹ.
* Tình huống 2: Một bạn nhờ em ngày mai chở đi học nhưng em muốn từ chối mà không làm mất lòng bạn.
- Ngày mai, anh mình mượn xe rồi.
Trang 13Ví dụ: Cho hai câu thơ sau
“ Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi”
(Sang thu- Hữu Thỉnh)
Tìm nội dung hàm ý trong câu thơ? Cho biết tác dụng của việc sử dụng hàm ý đó?
- Hàm ý: Sấm và hàng cây : mang ý nghĩa ẩn dụ
+ Sấm: Là chỉ sự vang động bất thường của ngoại cảnh, và
cuộc đời.
+ Hàng cây đứng tuổi: Chỉ con người từng trải qua những thử
thách, khó khăn, thăng trầm của cuộc đời, thì con người sẽ trở
nên vững vàng hơn trước ngoại cảnh.
Trang 14Ví dụ:
Anh B đi học ở thành phố, có người bạn là A Một lần bà mẹ
B ở quê đến thăm.Tối hôm sau bà mẹ phải ra bến xe để về quê
A gặp B, hai người nói chuyện với nhau.
A:(1) Tối mai đi nghe ca nhạc với tớ đi.
B: Tối mai mẹ mình về quê.
A:(2) Đành vậy.
? Chỉ ra hàm ý trong ví dụ? Hàm ý đó là gì? Dựa vào đâu em xác định như vậy?
- Lời đối thoại của B: “Tối mai mẹ mình về quê”.
=> Hàm ý là B từ chối không đi nghe ca nhạc với A.
Dựa vào tình huống của cuộc giao tiếp.
(Nếu tách khỏi tình huống giao tiếp thì lời của B không được xem là câu chứa hàm ý vì người nghe sẽ không hiểu).
=> Vì vậy sử dụng hàm ý phải phù hợp với tình huống giao tiếp.
Trang 15TIẾT 126: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
*Lưu ý:
- Hàm ý thường được sử dụng trong đời sống sinh hoạt hàng ngày và trong các văn bản nghệ thuật.
- Hàm ý còn xuất hiện qua các hành động, cử chỉ, thái độ.
- Sử dụng hàm ý phải phù hợp với tình huống giao tiếp.
Trang 16-Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
(Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
II LUYỆN TẬP:
Bài tập 1 /sgk.75:
Trang 17a Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy: chưa muốn chia tay.
chiếc khăn, quay vội đi -> Cô gái đang bối rối đến vụng về vì ngượng, cô định kín đáo để khăn làm kỉ vật cho anh thanh niên, nhưng anh thanh niên quá thật thà tưởng cô bỏ quên nên gọi cô để trả lại.
II LUYỆN TẬP:
Bài tập 1 /sgk.75:
Trang 18II LUYỆN TẬP:
Bài tập 2 /sgk.75:
-> Hàm ý: Ông hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè đã
phải đi.
Hãy cho biết hàm ý của câu in màu đỏ trong đoạn trích sau đây:
- Đây, tôi giới thiệu anh một hoạ sĩ lão thành nhé Và cô đây là kĩ
chè: ở Lào Cai đi sớm quá Anh hãy đưa ra cái món chè pha
nước mưa thơm như nước hoa của Yên Sơn nhà anh.
Bài tập 1 /sgk.75 :
Trang 19- Vô ăn cơm!
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn
cơm” Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:
- Cơm chín rồi!
Anh cũng không quay lại.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
Bài tập 2 /sgk.75:
Bài tập 1 /sgk.75:
Câu “Cơm chín rồi !” Có hàm ý, đó là “Ông vô ăn cơm đi !”
Trang 20Bài 4 (SGK/76): Đọc các đoạn trích sau và cho biết những câu in đậm có chứa
hàm ý không? Vì sao?
a Có người hỏi:
- Sao bảo Làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà? …
- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một
tiếng, vươn vai nói to:
- Hà, nắng gớm, về nào …
Ông Hai vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng Tiếng cười
nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo.
(đánh trống lảng, cố ý nói sang chuyện khác)
- Tôi thấy người ta đồn…
Ông lão gắt lên:
- Biết rồi!
Bà Hai nín bặt Gian nhà lặng đi hiu hắt.
(Câu nói dở dang, chưa trọn ý hoặc không muốn nói hết ý.)
Trang 21? Hãy chọn đáp án đúng trong những câu sau:
1 Hàm ý là phần thông báo:
A Trái ngược với nghĩa tường minh.
B Ẩn đằng sau nghĩa tường minh.
C Không diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
D Được diễn đạt trực tiếp trong câu.
2 Dùng hàm ý trong trường hợp nào sau đây?
A Khi không biết diễn đạt rõ ý.
B Khi không muốn nói rõ ý.
C Khi không muốn người nghe hiểu ý.
D Khi muốn chấm dứt cuộc thoại.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Trang 22Bài tập làm thêm:
Tìm hàm ý trong truyện cười dân gian sau:
Xin nước lạnh
Chủ nhà dọn cơm đãi khách, mang thiếu một đôi đũa
Ai nấy đều cầm đũa mời nhau, còn người khách không có đũa đứng dậy nói với chủ nhà rằng:
- Cho tôi xin một chén nước lạnh.
Chủ nhà hỏi:
- Hả, để làm gì vậy?
- Để rửa tay cho sạch mà bốc đồ ăn.
Lời trách khéo của người khách vì sự tiếp đón không chu đáo của gia chủ.
Trang 231 Hoàn thiện các bài tập vào vở?
2 Tìm thêm các tình huống trong đời sống có sử dụng hàm ý.
3 Soạn bài: Nghĩa t ờng minh và hàm ý( tiếp).
14
Trang 24TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT
THÚC