1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 9 bài 24: Nghĩa tường minh và hàm ý

4 886 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 143,41 KB

Nội dung

TUẦN 24 Ngày soạn: 12/ 2/ 2011 TIẾT 110 Ngày dạy: …./ 2 / 2011 LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CÂU LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I. M ức độ cần đạt - Củng cố hiểu biết về liên kết câu liên kết đoạn văn. - Nhận ra sửa được một số lỗi về liên kết. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức - Một số php lin kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. - Một số lỗi liên kết có thể gặp trong văn bản. 2. Kĩ năng - Nhận biết được phép liên kết câu, liên kết đoạn trong văn bản. - Nhận ra sửa được một số lỗi về liên kết 3. Giáo dục HS theo từng nội dung của bài tập. III. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ ghi các bài tập. - HS: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài ở nhà. IV. Các bước lên lớp. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Có những hình thức nào để liên kết câu liên kết đoạn văn? Cho ví dụ? 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài. Hoạt động của GV HS Nội dung */ GV hướng dẫn HS tìm hiểu, trả lời các câu hỏi sau: GV: Vì sao phải liên kết câu liên kết đoạn? HS: Vì các câu trong đoạn liên kết với nhau thì ta mới có 1 đoạn văn hoàn chỉnh, các câu trong đoạn không liên kết với nhau thì chỉ có 1 chuỗi câu lộn xộn. GV: Có những loại liên kết nào? Dấu hiệu để nhận biết các loại liên kết đó? HS – liên kết nội dung: các câu tập trung thể hiện chủ đề. Trình tự sắp xếp hợp lí, logíc. - Liên kết hình thức: phân tích ngôn ngữ ( đồng nghĩa, trái nghĩa, quan hệ từ, …) Hoạt Động 1: GV: gọi 1 HS dọc bài tập 1, 1 hS khác đọc bài tập 2. Sau đó GV chia lớp thành 4 nhóm làm các bài tập sau: N1, 2: BT 1. N3,4: BT 2. HS: Thảo luận theo nhóm, đại diện từng nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét. GV nhận xét sửa chữa. Hoạt Động 2: GV tiếp tục chia lớp thành 4 nhóm làm các bài tập sau: N1,2: BT 3. N3,4: BT 4. HS: Thảo lụân theo nhóm, đại diện nhóm 1, 3 lên bảng trình bày. HS: nhóm 2, 4 nhận xét. Giáo viên nhận xét, sửa chữa có 2 bài. Bài tập 1: Tìm phép liên kết đoạn liên kết câu: a. Phép lặp: trường học – trường học. - “Như thế” thay thế câu cuối cho đoạn văn trước ( thế: liên kết đoạn văn). - Liên tưởng: nhà trường, thầy giáo, học trò. b. Văn nghệ – văn nghệ: (lặp, liên kết câu). - Sự sống – sự sống ( lặp) - văn nghệ – văn nghệ (liên kết đọan) c. Lặp liên kết câu: Thời gian – thời gian – thời gian. Con người – con người – con người. d. Dùng từ trái nghĩa: yếu đuối – mạng; hiền lành – ác. Bài tập 2: - Sử dụng phép nối: trong khi đó. - Các cặp từ trái nghĩavẫn tạo được sự liên kết chặt chẻ: vô hình >< hữu hình. Giá lạnh >< nónh bỏng. Thẳng tấp >< hình tròn. Điều đặn >< lúc nhanh, lúc chậm. Bài tập 3: a. Đoạn văn viết không theo trình tự, sự việc (lỗi lôgíc). Sửa: Câu 1  câu 4  câu 2  câu 3. b.Đoạn văn không theo trình tự sự việc (lỗi lôgíc). Sửa: câu 3  câu 1  câu 2. Bài tập 4: Lỗi liên kết hình thức cách sửa: a. Câu 2 3 nên dùng thống nhất 1 trong 2 từ: nó hoặc chúng ( từ chúng là phù hợp nhất). b. Hai từ văn phòng hội trường hợp này. Phải thay thế từ hội trường ở câu 2 bằng từ văn phòng. 4. Củng cố: Giáo viên nhắc lại cho HS nắm lại các kiến thức về liên kết câu liên kết đoạn: liên kết về nội dung liên kết về hình thức. 5. Dặn dò: - Nắm vững các yêu cầu bài học. - Bài tập. Viết 1 đoạn văn với chủ đề: “mùa xuân đã về trên quan hệ em” có sử dụng phép liên kết. - Chuẩn bị bài mới. IV. Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TIẾT 111,112 Ngày soạn: 12/ 2/ 2011 Ngày dạy: …/ 2 / 2011 CON CÒ ( Hướng dẫn đọc thêm) Chế Lan Viên I. Mức độ cần đạt Hiểu cảm nhận được giá trị nghệ thuật độc đáo, nội dung sâu sắc của văn bản. II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức: - Vẻ đẹp ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xưa để ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng những lời hát ru ngọt ngào. - Tác dụng của việc vận dụng ca dao một cách sáng tạo trong bài thơ. 2. Kĩ năng: - Đọc – VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí NGHĨA TƯỜNG MINH HÀM Ý I Mục tiêu dạy Kiến thức - Nắm khái niệm nghĩa tường minh hàm ý Kỹ năng: - Rèn kỹ sử dụng hàm ý giao tiếp hàng ngày viết văn Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn sáng tiếng việt II Phương tiện thực - Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ - Trò: Vở tập, sách giáo khoa, ghi III Cách thức tiến hành - Nêu vấn đề, thảo luận - Phân tích, quy nạp IV Tiến trình dạy: Tổ chức: Kiểm tra 15 phút: A Đề bài: Cho đoạn thơ sau: Người đồng thương ……………………… phong tục (Trích “Nói với con” Y Phương.) a Em hiểu từ “đồng mình” đoạn thơ nào? b Đoạn thơ nói lên đức tính người đồng mình? Qua người cha mong muốn điều gì? B Đáp án- thang điểm Những đức tính người đồng mơ ước cha * Hình ảnh: - Người đồng sống nghèo đói, cực nhọc, lam lũ mạnh mẽ, khoáng đạt với chí cao, yêu quý tự hào gắn bó với quê hương VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí “Người đồng thương xuống ghềnh.” → Người cha muốn giáo dục sống phải có nghĩa tình, thuỷ chung với quê hương Không phản bội quê hương cho dù quê hương nghèo đói vất vả - Người đồng thô sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu phong tục → Người đồng sống mạnh mẽ, giàu chí khí, giàu niềm tin Tuy thô sơ da thịt,ăn mặc giản dị áo chàm, khăn piêu không nhỏ bé tâm hồn, ý chí, nghị lực khát vọng xây dựng quê hương Họ xây dựng quê hương sức lực bền bỉ chống bão lụt, núi đổ Họ sáng tạo lưu truyền phong tục, tập quán tốt đẹp riêng → Từ người cha mong muốn biết tự hào với truyền thống quê hương dặn dò cần tự tin, vững bước đường đời Bài Hoạt động thầy/trò Nội dung I Phân biệt nghĩa tường minh hàm ý - Học sinh đọc đoạn văn tập phần I Bài tập ? Câu “Trời ơi, phút” em hiểu - Trời ơi, có phút! anh niên muốn nói điều gì? Vì + Chỉ phút phải chia tay anh không nói thẳng câu với cô gái? + Tiếc không đủ thời gian để trò + Tế nhị chuyện tâm tình ? Trong cách nói trên, cách mang tính + Giá thời gian tốt phổ biến (có cách hiểu) cách nói có ông hoạ sĩ cô gái hiểu? - Cách 1: Ai hiểu diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu - Cách 2, 3: Chỉ có người hiểu ẩn ý ? Câu “Ô cô quên khăn mùi soa này” có ẩn ý không? - Không có ẩn ý VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Ô cô quên khăn mùi soa ? Vậy em hiểu nghĩa tường này! minh hàm ý? → Không có ẩn ý - Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa Kết luận trang 75 - Nghĩa tường minh phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu - Học sinh đọc lại đoạn trích mục - Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ ? Câu cho thấy hoạ sĩ chưa muốn chia II Luyện tập tay với anh niên? Bài tập - Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy a Câu “Nhà hoạ sĩ dạy” cụm từ “tặc lưỡi” ? Tìm từ ngữ miêu tả thái độ cô gái? cho ta hiểu Thái độ giúp em đoán điều liên quan đến khăn mùi soa? b “Mặt đỏ ửng” ngượng ngùng khó nói - Mặt đỏ ửng - Nhận lại khăn - Học sinh đọc đoạn trích tập → Một hành động thay cho lời nói cảm ơn ? Cho biết hàm ý câu in đậm? - Vội quay đi: Lúng túng bối rối - Nhà hoạ sĩ già chưa kịp uống nước trà Bài phải -Nhà hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè phải ? Tìm câu chứa hàm ý đoạn trích - Cơm chín Bài - Học sinh đọc tập - Cơm chín rồi: Ông vô ăn cơm ? Những câu in đậm có phải câu chứa Bài hàm ý không? - “Hà nắng gớm nào” → hàm ý mà câu đánh trống lảng - Tôi thấy người ta đồn → hàm ý mà câu nói bỏ lửng Củng cố: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Thế nghĩa tường minh, hàm ý? - Tác dụng nó? - Làm để biết câu văn chứa hàm ý - Học sinh thuộc lòng phần ghi nhớ Hướng dẫn học - Hoàn thiện tập sách giáo khoa - Làm tập trắc nghiệm - Viết đoạn văn diễn dịch ( có nội dung tự chọn) có chứa hàm ý Cao đẳng sư phạm Hà Nội 1 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)  Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh  Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng.  Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.  Luyện kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình qua việc tả cảnh vật thiên nhiên, độc thoại nội tâm, nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp cấu trúc câu đem lại hiệu quả cao. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ. Hoạt động 2: dẫn vào bài mới. Các em thân mến, Truyện Kiều là tên gọi phổ biến của tác phẩm Đoạn Trường Tân Thanh của đại thi hào Nguyễn Du. Tác phẩm này đã đưa Nguyễn Du lên hàng danh nhân văn hoá thế giới. Nội dung chính của truyện xoay quanh quãng đời lưu lạc sau khi bán mình chuộc cha của Thuý Kiều, nhân vật chính trong truyện, một cô gái "sắc nước hương trời" có tài "cầm kỳ thi họa". Hôm nay cô trò ta sẽ cùng nhau Cao đẳng sư phạm Hà Nội 2 tìm hiểu một trong những đoạn trích hay nhất của Truyện Kiều, đó chính là đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích. Hoạt động 3: giới thiệu tác giả, tác phẩm  Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy nêu vài nét về tác giả Nguyễn Du đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích? Học sinh trả lời. I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 1.Tác giả  Nguyễn Du (1765 – 1820)  Thời đại: có nhiều biến động, xã hội phong kiến VN bước vào thời kỳ khủng hoảng sâu sắc. o Phong trào nông dân khởi nghĩa nổ ra liên tục, đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn. o Phong trào Tây Sơn thất bại, chế độ phong kiến triều Nguyễn thiết lập…  Những biến cố của thời đại đã tác động mạnh tới tình cảm, nhận thức của Nguyễn Du để ông hướng ngòi bút vào hiện thực.  Gia đình: o Là gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống về văn học. o Cha đỗ tiến sĩ, từng làm tể tướng. Anh làm thượng thư là người say mê nghệ thuật. o Mồ côi cha năm 9 tuổi, mồ côi mẹ năm 12 tuổi.  Hoàn cảnh gia đình cũng tác động lớn đến cuộc đời Nguyễn Du.  Bản thân: o Là người hiểu biết sâu rộng. o Có vốn sống phong phú. o Nhà thơ đã sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc với nhiều cảnh đời, những con người, những số phận khác nhau.  Sự nghiệp văn học: Cao đẳng sư phạm Hà Nội 3 o Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam Trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục (tổng số 243 bài). o Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn. 2. Tác phẩm  Vị trí đoạn trích: o Sau khi bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều quyết không chịu tiếp khách làng chơi, không chấp nhận cuộc sống lầu xanh. Đau đớn, tủi nhục, nàng định tự vẫn. Tú Bà sợ mất vốn bèn khuyên giải dụ dỗ Kiều. Mụ vờ chăm sốc thuốc men, hẹn khi bình phục sẽ gả Thúy Kiều cho người tử tế. Tú Bà đưa Kiều ra ở lầu Ngưng Bích nhưng thực chất là giam lỏng để thực hiện âm mưu mới đê hèn, táo bạo hơn. o Đoạn trích gồm 22 câu ( từ câu 1033  1054 ). Đoạn trích nằm ở phần II : Gia biến lưu lạc. Hoạt động 4: Đọc-hiểu văn bản  Cho học sinh đọc văn bản. (giọng chậm, buồn. Nhấn mạnh các từ bẽ bàng, điệp ngữ buồn trông)  Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? Học sinh đọc văn bản. Học sinh trả lời. II. Tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Giải thích từ khó : SGK tr 94  95 3. Bố cục : 3 phần  Phần 1 (6 câu đầu): Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều.  Phần 2 (8 câu tiếp): Kiều thương nhớ Kim Trọng cha mẹ.  Phần 3 (8 câu cuối): Cảnh được cảm nhận Cao đẳng sư phạm Hà Nội 4  Em Ngữ văn 9 - Tiết 123 - Bài 24 ( 1 ) NGHĨA TƯỜNG MINH HÀM Ý A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Khái niệm nghĩa tường minh hàm ý. - Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hằng ngày. 2. Kĩ năng - Nhận biết được nghĩa tường minh hàm ý ở trong câu. - Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể. - Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp, tích hợp với kiến thức Đọc - hiểu văn bản (tác phẩm, chủ đề tác phẩm ); kiến thức Tiếng Việt (các phép tu từ, vận dụng phương châm hội thoại ); kiến thức Tập làm văn (nghị luận văn học). 3. Kĩ năng sống cơ bản: Tự nhận thức về cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp của bản thân. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ. B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu: Tạo tâm thế định hướng chú ý cho HS. Phương pháp: Thuyết trình. Thời gian: 2 phút. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm nghĩa tường minh hàm ý. Mục tiêu: HS nắm được khái niệm về nghĩa tường minh, nghĩa hàm ý. Phương pháp: Vấn đáp giải thích, minh hoạ; phân tích cắt nghĩa; nêu giải quyết vấn đề. Thời gian: 15 phút. Hướng dẫn HS phân biệt nghĩa tường minh hàm ý qua hệ thống bài tập. Bài 1: Tìm hiểu bài. - Đọc đoạn trích "Lặng lẽ Sa Pa" (SGK tr. Đọc SGK I. Tìm hiểu bài: Bài 1: 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt 74, 75) trả lời câu hỏi: ? Qua câu "Trời ơi, chỉ còn có năm phút!", em hiểu nhân vật anh thanh niên muốn nói điều gì? Căn cứ vào đâu mà em lại cho là như vậy? Làm PHT Trả lời câu hỏi - "Trời ơi, chỉ còn có năm phút ! " + Thông báo thời gian → nghĩa tường minh. + Kín đáo thể hiện sự nuối tiếc → hàm ý. Định hướng trả lời: a) Muốn thông báo khoảng thời gian còn lại của cuộc gặp gỡ. b) Muốn nói rằng mình rất tiếc vì thời gian gặp gỡ còn quá ít, vì sắp phải chia tay mọi người rồi. - Gợi dẫn cho học sinh chọn cả a) b) giải thích lý do. Trả lời câu hỏi. Rút ra khái niệm ghi bài. - Từ đó cho HS giải nghĩa từ "tường minh - hàm ý" rút ra khái niệm: + Thế nào là nghĩa tường minh? + Thế nào là hàm ý? Cá nhân trả lời. II. Bài học: ? Vì sao anh thanh niên không nói thẳng với hoạ sĩ cô gái rằng mình rất tiếc? - Từ đó HS rút ra bài học: hàm ý dược dùng khi nào? - Nhận xét, định hướng để HS lý giải một cách hợp lý. Từ đó giúp HS rút ra bài học. Cá nhân trả lời. 1. Nghĩa tường minh: - Phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. 2. Hàm ý: - Phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. - Hàm ý dược dùng khi người nói không thể hoặc không muốn nói trực tiếp (có khi vì người nói kín đáo, tế nhị, có khi vì không muốn bộc lộ cảm xúc của mình, có khi là để tránh trách nhiệm về điều mình nói ). Bài 2: Tìm hiểu bài. - Đọc các ví dụ sau, cho biết các câu in Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt nghiêng chỉ mang ý tường minh hay còn chứa hàm ý? Đánh dấu (X) vào ô trống cho thích hợp. Căn cứ vào đâu để nhận ra hàm ý? Cá nhân trả lời. - Giúp HS nắm được hoàn cảnh sử dụng nghĩa tường minh - hàm ý. - Trong các văn bản hành chính công vụ chỉ được tường minh. a) Lao động là quyền nghĩa vụ của công dân. (Điều 55-Hiến pháp 1992) b) Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra. - Cơm chín rồi. - Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ bảo: Con kêu rồi mà người ta không nghe. - Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu, vừa cười. c) Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài giời mưa bụi bay. Rút ra bài học, ghi vở. - Trong văn bản nghệ thuật, trong giao tiếp hàng ngày có thể dùng hàm ý. - Hàm ý cần được suy ra từ từ ngữ trong câu đặc biệt là dựa vào tình huống giao tiếp. Hoạt động 3: Luyện tập Mục Page 1 BẾN QUÊ (T1) (Trích) Nguyễn Minh Châu A.Mục tiêu cần đạt: 1. Giúp học sinh cảm nhận từ văn bản: -Những vẻ đẹp bình dị của cuộc sống nơi bến quê qua cảm nhận của một người từng trải. -Tình yêu thiết tha cuộc sống nơi quê hương trong những ngày cuối cùng của cuộc đời một con người. 2.Sự kết hợp tự sự với miêu tả biểu cảm trong một cốt truyện giàu yếu tố tâm lí là nét nổi bật trong truyện ngắn này. B. Chuẩn bị: -Tập Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Khởi động 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng nêu giá trị nội dung nghệ thuật bài thơ Nói với con của Y Phương. 3.Bài mới: *Hoạt động 2 Đọc hiểu văn bản Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc kể tóm tắt cốt truyện. ?Dựa vào phần giới thiệu ở SGK, em hãy nêu những nét cơ bản về cuộc đời sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyễn Minh Châu? I.Tiếp xúc văn bản: 1.Đọc kể: * Đọc: Thể hiện giọng trầm tĩnh, suy tư xúc động đượm buồn .Chú ý giọng trữ tình, xúc cảm ở một số đoạn tả cảnh. *Kể tóm tắt: 2. Tìm hiểu chú thích: -Tác giả: Nguyễn Minh Châu (1930-1989) là một trong những cây bút văn xuôi tiêu biểu của nền văn học Việt Nam thời chống Mĩ là hiện tượng nổi bật trong văn học nước ta những năm Page 2 Hãy tìm hiểu bố cục văn bản này theo cốt truyện? Hãy nhận xét về thể loại, phương thức biểu đạt của truyện? Nêu cảm nhận ban đầu của em về tên truyện Bến quê? ? Trong truyện, nhân vật Nhĩ đã được đặt trong tình huống như thế nào? ? Tại sao nói đó là tình huống trớ trêu, nghịch lí nhưng cũng không trái tự nhiên, không phải là hoàn toàn bịa đặt vô lí? 80 của thế kỉ XX. - Từ khó: SGK 3. Bố cục:Theo cốt truyện -Cuộc trò chuyện của Nhĩ với Liên ( bậc gỗ mòn lõm) -Nhĩ nhờ con trai sang bên kia sông, lại nhờ bọn trẻ giúp anh ngồi sát cửa sổ để ngắm cảnh nghĩ ngợi. (Còn lại) 4.Thể loại: truyện ngắn, kết hợp kể, tả, trữ tình triết lí một cách giản di, nhỏ nhẹ mà thấm thía. -Tên truyện gợi những hình ảnh quen thuộc về làng quê gợi tình thân thương. II. Phân tích 1.Tình huống truyện, tình huống của nhân vật chính: Nhĩ -Căn bệnh hiểm nghèo khiến anh gần như bại liệt toàn thân Tất cả mọi sinh hoạt của anh đều phải nhờvào sự giúp đỡ của người khác,mà chủ yếu là Liên-vợ anh. Anh đang sống những ngày cuối cùng của cuộc đời mặc dù trước đó anh đã từng có điều kiện đi rất nhiều nơi trên thế giới. -Tình huống này trớ trêu như một nghịch lí vì Nhĩ là một người làm công việc phải đi nhiều, vậy mà cuối đời anh lại bị buộc chặt vào giường bệnh. -Nhĩ phát hiện ra vẻ đẹp của bờ bãi bên kia sông, quen mà lạ anh không thể đi tới đó được dù chỉ một lần. Anh nhờ con trai thực hiện khao khát của mình, nhưng cậu bé lại để lỡ chuyến đò. =>Từ đó tác giả muốn tâm sự khái quát những quy luật, triết lí cuộc đời bình thường, Page 3 -Tình huống đó đã giúp tác giả thể hiện những điều gì về khắc hoạ nhân vật chủ đề tác phẩm? giản dị nhưng không phải lúc nào cũng sớm nhận ra mà phải trải qua bao trải nghiệm, có khi phải đến cuối đời, trong những hoàn cảnh trớ trêu mà buộc bản thân phải nếm trải.=>Đó cũng là chủ đề đặc sắc của câu chuyện.  Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò: -Tóm tắt nội dung đoạn trích. -Về nhà chuẩn bị tiếp những nội dung còn lại theo các câu hỏi ở SGK ******************************************************************** BẾN QUÊ (T2) (Trích) Nguyễn Minh Châu A.Mục tiêu cần đạt: 1. Giúp học sinh cảm nhận từ văn bản: -Những vẻ đẹp bình dị của cuộc sống nơi bến quê qua cảm nhận của một người từng trải. -Tình yêu thiết tha cuộc sống nơi quê hương trong những ngày cuối cùng của cuộc đời một con người. 2.Sự kết hợp tự sự với miêu tả biểu cảm trong một cốt truyện giàu yếu tố tâm lí là nét nổi bật trong truyện ngắn này. B. Chuẩn bị: -Tập Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1 Khởi động 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: ? Phân tích tình huống truyện, tình huống của nhân vật Nhĩ. 2. Bài mới Page 4 *Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản ? Qua cái nhìn cảm nhận của Nhĩ, cảnh vật, thiên nhiên CHỦ ĐỀ NGHĨA TƯỜNG MINH HÀM Ý I Tên chủ đề: Nghĩa minh hàm ý II Cơ sở hình thành chủ đề Để hiểu biết đầy đủ nội dung câu yêu cầu quan trọng để chiếm lĩnh nội dung tri thức hay góp phần cho thành công giao tiếp Trong giao tiếp, có số câu gồm hai lớp nghĩa: nghĩa tường minh hàm ý Hàm ý câu nói lúc đễ nhận biết mà đòi hỏi người đọc (người nghe) phải có lực giải đoán ngôn ngữ Vậy để hiểu nghĩa tường minh hàm ý tốt, người học phải cần nắm vững đặc tính ngôn ngữ rèn luyện kĩ giải đoán III Số tiết chủ đề: tiết Tiết 130: Nghĩa tương minh hàm ý Tiết 131: Nghĩa tương minh hàm ý (tt) IV Mục tiêu chủ đề 1.Kiến thức: -Khái niệm nghĩa tường minh hàm ý -Tác dụng việc tạo hàm ý giao tiếp ngày 2.Kĩ năng: -Nhận biết nghĩa tường minh hàm ý câu -Giải đoán hàm ý văn cảnh cụ thể -Sử dụng hàm ý cho phù hợp với tình giao tiếp Thái độ: - Có ý thức sử dụng hàm ý câu nói - Cẩn trọng giao tiếp V Bảng mô tả mức độ nhận thức chủ đề hệ thống câu hỏi tập Tiết 131: Nghĩa tương minh hàm ý TT Năng lực, Câu hỏi/bài tập Mức độ phẩm chất Nghĩa tường minh gì? Nhận biết Tư duy, ghi nhớ Hàm ý gì? kiến thức Khi sử dụng hàm ý? Thông hiểu Hợp tác, tư duy, giải thích, thuyết trình Để giải đoán hàm ý, người nghe cần Vận dụng Nhận xét, đánh lưu ý điều gì? thấp giá, tổng hợp Trong sống, có phải lúc sử Thông hiểu Tư duy, ghi nhớ dụng hàm ý câu nói không? kiến thức Tìm hàm ý tập SGK Vận dụng cao Viết đoạn văn hội thoại đoạn văn cảm nhận, bình giá tác phẩm thơ có sử dụng hàm ý Vận dụng cao Tiết 132: Nghĩa tương minh hàm ý (tt) TT Câu hỏi/bài tập Mức độ Điều kiện sử dụng hàm ý Nhận biết Những loại văn thường sử dụng hàm ý? Những loại văn không sử dụng hàm ý? Tại số tình giao tiếp người nói phải sử dụng hàm ý mà không nói thẳng ra? Nhận biết Thông hiểu Tìm giải đoán hàm ý tập Vận dụng 1,2,3,4,5 (SGK/92) thấp Viết thêm đoạn văn câu văn có sử dụng hàm ý (Bài tập SGK/92) 3fed Hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra chủ đề TT Câu hỏi/bài tập Muốn hiểu hàm ý câu nói, người đọc (người nghe) cần vào: A Ngữ cảnh giao tiếp B Nghĩa trực tiếp câu nói C Đặc điểm đối tượng giao tiếp D Sắc thái biểu cảm Việc sử dụng hàm ý giao tiếp hợp lí có tác dụng: Liên hệ, tích hợp, so sánh, giải thích, trình bày Liên hệ, tích hợp, so sánh, giải thích, trình bày Năng lực, phẩm chất Tư duy, ghi nhớ kiến thức Tư duy, ghi nhớ kiến thức Hợp tác để giải vấn đề; Tư duy, giải thích, thuyết trình Hợp tác, liên hệ, tích hợp, so sánh, giải thích, trình bày Hợp tác, liên hệ, tích hợp, so sánh, giải thích, trình bày Mức độ Nhận biết Thông hiểu Năng lực, phẩm chất Tư duy, ghi nhớ kiến thức Tư duy, tích hợp, nhận định A Tinh tế B Dễ hiểu C Giàu sắc thái biểu cảm D Hài hước, dí dỏm Tìm hàm ý đoạn hội thoại sau: Liên hệ, tích hợp, Nam tới nhà An chơi Trời trưa Sắp so sánh, giải thích, tới An Nam học Mẹ An thấy trình bày Nam chưa Bà hỏi Nam: -Mấy con? Nam nhìn đồng hồ bảo: -Dạ 12 Mẹ An nghiêm giọng hỏi lại: -Đã mười hai hả? VI.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK-SGK Ngữ văn tập II, bảng phụ, chuẩn kiến thức kĩ 2.Học sinh: SGK Ngữ văn tập II, bảng nhóm VII Tiến trình dạy học chủ đề Tên dạy: Tiết theo PPCT: Môn học: Ngữ Văn Họ tên giáo viên: Phan Hoàng Phương Tiết NGHĨA TƯỜNG ... soa ? Vậy em hiểu nghĩa tường này! minh hàm ý? → Không có ẩn ý - Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa Kết luận trang 75 - Nghĩa tường minh phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu - Học sinh... chứa Bài hàm ý không? - “Hà nắng gớm nào” → hàm ý mà câu đánh trống lảng - Tôi thấy người ta đồn → hàm ý mà câu nói bỏ lửng Củng cố: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Thế nghĩa. .. nghĩa tường minh, hàm ý? - Tác dụng nó? - Làm để biết câu văn chứa hàm ý - Học sinh thuộc lòng phần ghi nhớ Hướng dẫn học - Hoàn thiện tập sách giáo khoa - Làm tập trắc nghiệm - Viết đoạn văn diễn

Ngày đăng: 10/09/2017, 10:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w