1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 9: Bài 24. Nghĩa tường minh và hàm ý

18 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY! MÔN NGỮ VĂN GIÁO VIÊN: TRỊNH VĂN LỤC ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS GIAO THIỆN * Ví dụ: Đoạn trích sách giáo khoa trang 90 Chị Dậu vừa nói vừa mếu: - Thôi u không ăn, để phần cho Con chỉ được ăn ở nhà bữa nữa U không muốn ăn tranh của Con ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại hỏi bằng giọng luống cuống: - Vậy thì bữa sau ăn ở đâu ? Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó bằng cách xót xa: - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thơn Đồi Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ òa lên khóc: - U bán thật đấy ? Con van u, lạy u, còn bé bỏng, u đừng bán đi, tội nghiệp U để cho ở nhà chơi với em (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) * Ví dụ: Đoạn trích sách giáo khoa Câu in đậm 1: Con chỉ được ăn ở nhà bữa nữa - Hàm ý: Sau bữa không còn được ở nhà với thầy mẹ em nữa mẹ bán Câu in đậm 2: Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thơn Đồi - Hàm ý: Mẹ bán cho nhà cụ Nghị thôn Đoài => Hàm ý của câu hai rõ => Chị Dậu phải nói rõ vậy vì sau câu thứ nhất cái Tý chưa hiểu rõ ý của chị, mặt khác chị không muốn kéo dài giây phút đau lòng ấy => Chị Dậu (người nói) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói * Ví dụ: Đoạn trích sách giáo khoa trang 90 Chị Dậu vừa nói vừa mếu: - Thôi u không ăn, để phần cho Con chỉ được ăn ở nhà bữa nữa U không muốn ăn tranh của Con ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại hỏi bằng giọng luống cuống: - Vậy thì bữa sau ăn ở đâu ? Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó bằng cách xót xa: - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thơn Đồi Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ òa lên khóc: - U bán thật đấy ? Con van u, lạy u, còn bé bỏng, u đừng bán đi, tội nghiệp U để concon ở nhà chơichơi với với em em con.con tội nghiệp U cho để cho ở nhà (Ngơ Tất Tố, Tắt đèn) * Ví dụ: Đoạn trích sách giáo khoa Câu in đậm 1: Con chỉ được ăn ở nhà bữa nữa - Hàm ý: Sau bữa không còn được ở nhà với thầy mẹ em nữa mẹ bán Câu in đậm 2: Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thơn Đồi - Hàm ý: Mẹ bán cho nhà cụ Nghị thơn Đồi => Hàm ý của câu hai rõ Chị Dậu phải nói rõ vậy vì sau câu thứ nhất cái Tý chưa hiểu rõ ý của chị, mặt khác chị không muốn kéo dài giây phút đau lòng ấy Những chi tiết chứng tỏ Tý hiểu hàm ý chị Dậu: “Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ òa lên khóc: - U bán thật đấy ? Con van u, lạy u, còn bé bỏng, u đừng bán đi, tội nghiệp U để cho ở nhà chơi với em con.” => Chị Dậu (người nói) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói => Cái Tý (người nghe) có khả giải đoán hàm ý chị Dậu * Ghi nhớ: Sách giáo khoa (trang 91) Để sử dụng hàm ý, cần có hai điều kiện sau đây: -Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói -Người nghe (người đọc) có lực giải đốn hàm ý Bài tập nhanh: Tìm câu có chứa hàm ý, chỉ hàm ý câu Người nghe có hiểu hàm ý người nói khơng? Thầy giáo giảng thì một học sinh bước vào: Học sinh: - Thưa thầy, cho em xin vào lớp ạ! Thầy giáo: - Em có biết bây giờ mấy giờ không? Học sinh: - Em xin lỗi thầy, em bị hỏng xe ạ! - Câu chứa hàm ý: Em có biết khơng? - Hàm ý: Tại em lại học muộn - Người nghe hiểu hàm ý người nói Câu trả lời: ‘‘Em xin lỗi thầy, em bị hỏng xe ạ!’’ cho thấy điều Bài tập 1: Người nói, người nghe những câu in đậm dưới ai? Xác định hàm ý câu Theo em, người nghe có hiểu hàm ý người nói khơng? Những chi tiết chứng tỏ điều đó? a) - Anh nói nữa – Ông giục - Báo cáo hết! - Người trai trở lại giọng vui vẻ – Năm phút nữa mười Còn hai mươi phút Bác cô vào nhà Chè ngấm rối Thì giờ ngắn ngủi còn lại thúc giục cả chính người họa sĩ già Ông theo liền anh niên vào nhà, đảo nhìn qua một lượt trước ngồi xuống ghế (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) - Người nói: Anh niên - Người nghe: Ơng họa sĩ kĩ sư - Hàm ý câu “Chè ngấm rối đấy.”: Mời bác cô vào nhà uống nước - Những chi tiết chứng tỏ người nghe hiểu hàm ý người nói: Ơng theo liền anh niên vào nhà Bài tập 1: Người nói, người nghe những câu in đậm dưới ai? Xác định hàm ý câu Theo em, người nghe có hiểu hàm ý người nói khơng? Những chi tiết chứng tỏ điều đó? b) - Anh Tấn này! Anh bây giờ sang trọng rồi, còn cần quái gì các thứ đồ gỗ hư hỏng nữa Chuyên chở lại lịch kịch Cho khuân Chúng nhà nghèo dùng tất - Có gì đâu mà sang trọng! Chúng cần phải bán thứ để… - Ái chà! Anh bây giờ làm quan mà bảo không sang trọng? Những ba nàng hầu Mỗi lần đâu ngồi kiệu tám người khiêng, còn bảo không sang trọng? Hừ! Chẳng cái gì giấu nổi đâu! Tôi không biết không thể nói đành ngậm miệng, đứng trầm ngâm - Ôi dào! Thật giàu có không dám rời một đồng xu! Càng không dám rời một đồng xu lại giàu có! - Người nói: Anh Tấn (nhân vật tơi) - Người nghe: Thím Hai Dương - Hàm ý câu “Chúng cần phải bán thứ để….”: Chúng không cho được - Những chi tiết chứng tỏ người nghe hiểu hàm ý người nói: “Ơi dào! Thật giàu có không dám rời một đồng xu! Càng không dám rời một đồng xu lại giàu có!” Bài tập 2: Hàm ý của câu in đậm dưới gì? Vì em bé không nói thẳng mà phải dùng hàm ý? Việc sử dụng hàm ý có thành công không? Vì sao? Nó nhìn dáo dác một lúc kêu lên: - Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! - Nó lại nói trổng Tôi lên tiếng mở đường cho nó: - Cháu phải gọi “Ba chắt nước giùm con”, phải nói vậy Nó không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên: - Cơm sôi rồi, nhão bây giờ! Anh Sáu ngồi im [ ] ( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) - Hàm ý: Chắt nước giùm để cơm khỏi nhão - Em bé dùng hàm ý lần trước em nói thẳng mà khơng có hiệu nên sử dụng hàm ý - Việc sử dụng hàm ý khơng thành cơng anh Sáu ngồi im tức anh tỏ không cộng tác vờ không nghe thấy không hiểu Bài tập 3: Điền vào lượt lời B đoạn thoại sau câu có hàm ý từ chối A: Mai quê với mình ! B: / ………………………………………………………… A: Đành vậy * Điền: - Mình còn rất nhiều tập - Mai mình phải trông nhà - Mình thi - Mình phải thăm bà ốm ở bệnh viện Lưu ý: Trước lời mời người khác, muốn từ chối, ta không nên dùng nghĩa tường minh mà nên sử dụng hàm ý để từ chối cách khéo léo Bài tập 4: Tìm hàm ý Lỗ Tấn qua việc ông so sánh “hi vọng” với “con đường” câu sau: Tôi nghĩ bụng: Đã gọi hi vọng thì không thể nói đâu thực, đâu hư Cũng giống những đường mặt đất; kì thực mặt đất vốn làm gì có đường Người ta mãi thì thành đường ( Lỗ Tấn, Cố hương) - “Hi vọng” những điều tốt đẹp chưa có đến tương lai người biết phấn đấu để thực hi vọng - “Những đường mặt đất” tự nhiên mà có mà nhiều người chung sức chung lòng, nên tạo thành đường - Hàm ý Lỗ Tấn qua việc so sánh : Tuy hi vọng để tìm đường giải phóng cho người nông dân Trung Quốc lúc bày giờ, chưa thể nói thực hay hư, tất người cố gắng, chung sức chung lòng thực đạt được Bài tập bổ sung: Viết đoạn hội thoại theo đềtài tự chọn có sử dụng câu chứa hàm ý Chỉ câu chứa hàm ý xác định hàm ý Người nghe có hiểu hàm ý khơng? ... nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói -Người nghe (người đọc) có lực giải đốn hàm ý Bài tập nhanh: Tìm câu có chứa hàm ý, chỉ hàm ý câu Người nghe có hiểu hàm ý người nói khơng? Thầy... => Chị Dậu (người nói) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói => Cái Tý (người nghe) có khả giải đoán hàm ý chị Dậu * Ghi nhớ: Sách giáo khoa (trang 91) Để sử dụng hàm ý, cần có hai điều kiện sau... bà ốm ở bệnh viện Lưu ý: Trước lời mời người khác, muốn từ chối, ta không nên dùng nghĩa tường minh mà nên sử dụng hàm ý để từ chối cách khéo léo Bài tập 4: Tìm hàm ý Lỗ Tấn qua việc ông so

Ngày đăng: 15/08/2018, 21:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w