1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 9: Bài thơ Đồng chí

24 1,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

Từ những phân tích trên, em hãy cho biết cơ sở đầu tiên hình thành nên tình đồng chí?-> Họ đều là những người nông dân trên các miền quê nghèo khó... Đọc, tìm hiểu chú thích... Đêm rét

Trang 1

BÀI 10 TIẾT 46

(CHÍNH HỮU)

Trang 2

- Ông bắt đầu làm thơ năm 1947, thơ ông hầu như chỉ viết về người lính và chiến tranh.

- Năm 2000, ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh

2 Chú thích.

a Tác giả

Trang 3

27-11-2007

Trang 5

TÁC PHẨM CỦA CHÍNH HỮU

Trang 6

- Bài thơ “Đồng chí” ra đời năm 1948 - những

năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp - sau khi nhà thơ cùng đồng đội của mình tham gia chiến dịch Việt Bắc (Thu - Đông 1947) Bài

thơ được in trong tập thơ “ Đầu súng trăng treo”

Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947, là một chiến dịch quân sự do quân đội Pháp thực hiện tại Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương Chiến dịch này được xem là chiến thắng lớn đầu tiên của phe Việt Minh trong cuộc chiến, làm thất bại chiến lược "đánh nhanh thắng nhanh" của quân Pháp Chiến dịch này đã ghi dấu thất bại của Pháp trong việc tiêu diệt đầu não kháng chiến và quân chủ lực của Việt Minh

Trang 9

Từ những phân tích trên, em hãy cho biết cơ sở đầu tiên hình thành nên tình đồng chí?

-> Họ đều là những người nông dân trên các miền quê

nghèo khó.

Trang 10

Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,Súng bên súng, đầu sát bên đầu,

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ

Lời thơ “súng bên súng, đầu sát bên đầu” gợi ra cảnh tượng như thế

nào?

II Tìm hiểu văn bản

I Đọc, tìm hiểu chú thích

Trang 11

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ

Gian khổ Thiếu thốn Cùng chia sẻ

-> Những người lính cùng chung nhiệm vụ,

cùng chung mục đích, lí tưởng, cùng chung gian khổ thiếu thốn.

- >Từ xa lạ - > quen nhau - > tri kỉ.

Chi tiết “đêm rét chung chăn, thành đôi tri kỷ”

gợi ra cách hiểu như thế nào về tình đồng chí?

Câu 7 đột ngột ngắt 2

từ “ đồng chí” gieo vào giữa bài thơ có tác dụng biểu cảm như thế nào? Em cảm nhận được gì qua câu thơ?

-> Câu đặc biệt “đồng chí”: vừa là nhan đề

vừa là chủ đề của bài thơ, là linh hồn của tác phẩm

II Tìm hiểu văn bản

I Đọc, tìm hiểu chú thích

Trang 13

II Tìm hiểu văn bản

I Đọc, tìm hiểu chú thích

Trang 15

- Hình ảnh thân thuộc, giản dị gắn bó với người

nông dân thể hiện ý chí Từ “mặc kệ”

gì của người chiến sĩ?

- Tình quê hương đã góp phần hình thành tình đồng chí làm nên sức mạnh tinh thần để người lính vượt qua mọi thử thách gian lao ác liệt thời máu lửa.

- Hình ảnh: + ruộng nương + gian nhà không + giếng nước, gốc đa

- "Mặc kệ": cách nói mộc mạc, chân chất của người nông dân, vừa thể hiện thái độ ra đi dứt khoát không chút vướng bận tình riêng của người chiến sĩ

II Tìm hiểu văn bản

I Đọc, tìm hiểu chú thích

Trang 16

b Những biểu hiện của

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnhSốt run người vầng trán ướt mồ hôi

Áo anh rách vaiQuần tôi có vài mảnh váMiệng cười buốt giá

Chân không giàyThương nhau tay nắm lấy bàn tay.

Hiện thực của chiến tranh đựơc phản ánh:

Tác giả đã dùng cách nói như thế nào?

đã hiện lên qua chi tiết nào?

II Tìm hiểu văn bản

I Đọc, tìm hiểu chú thích

Trang 17

- > Xem thường gian khổ, thiếu thốn => Lạc quan

- > Cùng phải trải qua khó khăn thiếu thốn.

- Những câu thơ sóng đôi, đối xứng, hình ảnh thơ chân thực gợi cảm.

Trang 18

Câu thơ nào diễn tả sâu sắc và cảm động tình

Tình cảm gắn bó sâu nặng của người lính,

họ như được tiếp thêm sức mạnh vượt qua mọi gian khổ.

II Tìm hiểu văn bản

I Đọc, tìm hiểu chú thích

Trang 19

Tiết 46: Văn bản Đồng chí ( Chính Hữu)

b Những biểu hiện của

3 câu cuối như thế nào? (không gian, thời gian, tư thế của người chiến sĩ)?

- Thời gian: đêm nay

- Không gian: rừng hoang sương muối

- Tư thế: đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới.

→ Chủ động, đoàn kết, sẵn sàng

Kết thúc bài thơ là hình ảnh "đầu súng trăng treo", hình ảnh đó có gì đặc

sắc?

II Tìm hiểu văn bản

I Đọc, tìm hiểu chú thích

Trang 20

Tiết 46: Văn bản Đồng chí ( Chính Hữu)

b Những biểu hiện của

→ Tất cả hòa quyện tạo nên sự hài hòa một biểu tượng đẹp trong tâm hồn người chiến sĩ.

c Biểu tượng người lính.

Trang 21

- Tình đồng chí của những người lính dựa trên

cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiếnđấu

- Hình tượng người lính cách mạng và tình đồngchí gắn bó keo sơn

a Nghệ thuật:

- Thể thơ tự do, cách ngắt nhịp linh hoạt

- Câu thơ sóng đôi, đối ứng tả thực

- Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực,

cô đọng, giàu sức biểu cảm

- Bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn

II Tìm hiểu văn bản

I Đọc, tìm hiểu chú thích

Trang 22

Ca ngợi vẻ đẹp của người lính cụ

Hồ thời chống

Pháp

Ca ngợi vẻ đẹp của người lính cụ

Hồ thời chống

Pháp

Củng cố bài giảng:

Trang 23

TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU

Tên khai sinh của Chính Hữu?T R Â N Đ I N H Đ Ă C

Cụm từ nào thể hiện rõ nhất tình đồng chí keo

Nguồn gốc xuất thân của những người lính ?N Ô N G D ÂTrong khổ 3, hình ảnh nào thể hiện bút pháp lãng mạnG ?

Từ nào thể hiện rõ nhất sự quyết tâm của người lính ?Ă C K Ê

Chính Hữu được nhà nước trao tặng giải thưởng gì ?Ô C H I M IMột trong những đặc điểm về ngôn ngữ của bài thơB I N H D I

Trang 24

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

1/ Học thuộc lòng bài thơ

2/ Viết một đoạn văn tổng phân hợp trình bày cảm

nhận của em về đoạn cuối bài thơ.

3/ Sưu tầm những bài thơ viết về người lính trong

kháng chiến chống Pháp, Mỹ.

Ngày đăng: 04/02/2018, 17:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w