Duc Phat Lich Su

175 11 0
Duc Phat Lich Su

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếng Việt Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam H W Schumann (1982) M O'C Walshe dịch sang Anh ngữ (1989) Nguyên Tâm Trần Phương Lan dịch Việt (1997) Ðức Phật Lịch Sử (The Historical Buddha) o0o 1 Mục lụ[.]

Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam H.W Schumann (1982) M O'C Walshe dịch sang Anh ngữ (1989) Nguyên Tâm Trần Phương Lan dịch Việt (1997) Ðức Phật Lịch Sử (The Historical Buddha) - o0o - Mục lục Lời Giới thiệu [01] Thời niên thiếu - Cuộc tầm cầu - Giác ngộ (563-528 TCN) [02] Thành lập Giáo hội khởi đầu Hoằng pháp (528 TCN) [03] Hai mươi năm (528-508 TCN) [04] Giáo lý, Tăng chúng, giới cư sĩ [05] Ðức Phật Gotama phương diện tâm lý [06] Các năm sau [07] Cuộc hồi hương vĩ đại (485 TCN) [08] Phần cuối - Thư mục Tham khảo -o0o Lời Giới Thiệu Ðôi nét tác giả Ðức Phật Lịch Sử H W Schumann học giả người Ðức sinh năm 1928 Ông nghiên cứu ngành Ấn Ðộ học, tôn giáo đối chiếu nhân chủng xã hội học Ðại học Bonn (Ðức) Ông nhận tiến sĩ năm 1957 với luận án Triết học phật giáo Từ 1960 đến 1963 ông giảng sư Ðại học Ấn Ðộ Benares, Ấn Ðộ Năm 1963 ông tham gia cơng tác Bộ Ngoại giao lãnh Cộng hịa liên bang Ðức, phục vụ ngành ngoại giao lãnh Tây Ðức Calcutta (Ấn), Rangoon (Miến), Chicago (Mỹ) Colombo (Srilanka) Trong nhiều năm, ông đảm trách văn phòng Ấn Ðộ Bộ Ngoại giao Ðức quốc Hiện (1989), ông Tổng lãnh CHLB Ðức Bombay (Ấn) Trong suốt mười bảy năm Á Châu, Tiến sĩ Schumann viếng thăm tất nơi chốn liên hệ đến đời Ðức Phật thuyết giảng đạo Phật Ðại học Bonn Các tác phẩm gần ông là: "Buddhism: An Outline of Its Teachings and Schools" (Ðạo Phật: Sơ Lược Các Giáo Lý Tông Phái, 1973), dịch tiếng Ðức in năm lần, sách hướng dẫn tranh tượng Phật Giáo Ðại Thừa Mật Tông "Buddhist Imagery" (Tranh Tượng Phật Giáo, 1986) Quyển "Ðức Phật Lịch Sử" phối hợp cơng trình nghiên cứu un thâm Kinh Tạng Pàli lịch sử Ấn Ðộ tính cách quen thuộc thân thiết với mơi trường Ấn Ðộ vị học giả Nhà xuất Arkana (1989) -o0o Lời Giới Thiệu Tác phẩm "Ðức Phật lịch sử" cơng trình nghiên cứu un thâm tiến sĩ H W Schumann, nhà Ấn Ðộ học người Ðức biên soạn xuất đầu thập niên 90, sau 17 năm sống Ấn Ðộ để nghiên cứu đạo Phật du hành khắp vùng in dấu chân hoằng hóa đức Phật cách 2500 năm Tác phẩm giới thiệu bậc Ðạo sư vĩ nhân lịch sử tư tưởng nhân loại đem niềm lại niềm tự hào cho đất nước Ấn Ðộ trước lòng ngưỡng mộ giới Ðông Phương Tây Phương bao kỷ qua Ðó hình ảnh bậc Ðạo sư giản dị trí tuệ siêu việt, thuyết giảng giáo lý Trung Ðạo thiết lập tảng vững Bốn Chân Lý Vi Diệu Mười Hai Nhân Duyên, đưa nhân sinh quan vũ trụ quan cho xã hội Ấn Ðộ mang cổ đại truyền thống Vệ-đà hàng ngàn năm trước gây bao nỗi chán nản thất vọng cho người mong cầu kinh nghiệm tâm linh thật đem lại ánh sáng Giác Ngộ Chân Lý Bước đường hành đạo đức Phật thật sinh động khung cảnh Ấn Ðộ cổ đại minh họa trích đoạn kinh kệ từ Tam Tạng Pàli nguyên thủy đầy thiền vị hòa lẫn thi vị, số địa đồ đầy đủ chi tiết vùng đất xưa ghi dấu chân đức Phật Thế Tôn, từ vườn hoa Lumbini, nơi ngài đản sanh rừng Sàli Kusinàrà, nơi ngài viên tịch Niết-bàn tối hậu Phật giới học xưa quen thuộc với hình ảnh đức Bổn sư qua bao kinh điển tác phẩm nghiên cứu bình luận nhiều học giả khắp giới, phần lớn hình ảnh nhiều thần thoại hóa hay tiểu thuyết hóa theo quan điểm soạn giả Cịn đặc điểm tiến sĩ H W Schumann dày cơng nghiên cứu xây dựng hình ảnh đấng Giác Ngộ người sống thật Ấn Ðộ, với nhận xét khách quan học giả nghiên cứu có hệ thống rõ ràng theo phương pháp khoa học Cái nhìn học giả H W Schumann đức Phật khác lạ với quan niệm đức Phật Phật tử Việt Nam, điều bổ ích làm tăng giá trị sách đóng góp vào kiến thức Phật học tôn giả Phật tử Việt Nam Riêng đọc sách qua dịch tiếng Anh ông M.O'C Walshe, người mà gặp làm việc chung Luân Ðôn Giáo Hội Tăng Già Anh Quốc (English Sangha Trust) nhiều năm qua Ông Maurice Walshe người Anh gốc Ðức, nhà Phật học tiếng, dịch "Ðức Phật Lịch Sử" này; sách khơng có giá trị phương diện ngôn ngữ hợp tác soạn giả dịch giả hiểu biết thấu đáo Phật giáo nguyên thủy ngôn ngữ Ðức-Anh Nhận thấy tác phẩm có cơng dụng thực tiễn phương diện nghiên cứu Phật học cần thiết cho Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam giới Phật tử Việt Nam giai đoạn tại, giao phó việc phiên dịch tác phẩm sang tiếng Việt cho cư sĩ Nguyên Tâm Trần Phương Lan, giáo sư phụ trách môn Anh Văn Thuật Ngữ Phật học Học Viện Phật Giáo Việt Nam, Thành Phố HCM, dịch giả Bộ Jàtaka (Kinh Bổn Sanh hay Chuyện Tiền Thân Ðức Phật) thuộc Tiểu Bộ Kinh, tạng Pàli, tác phẩm đắc sắc thấm đậm truyền thống phong tục xã hội đời thường cổ Ấn Ðộ từ thời đức Phật Thánh chúng ngài vài kỷ sau qua câu chuyện đầy tình người hịa lẫn hương đạo Với niềm mong muốn giới nghiên cứu Phật học Việt Nam đón nhận sách có giá trị đời, cống hiến cho Phật tử độc giả Việt Nam cơng trình nghiên cứu thấu đáo Chúng xin trân trọng giới thiệu dịch phẩm "Ðức Phật Lịch Sử" Xuân Ðinh Sửu, 1997 Phó Viện Trưởng Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Tỳ-kheo Thích Thiện Châu -o0o Lời Tựa Của Tác Giả Thật nhân vật lịch sử tư tưởng nhân loại có ảnh hưởng rộng lớn lâu dài đức Phật Siddhattha Gotama, không để lại dấu ấn sâu đậm toàn Châu Á ngài Ðạo giáo ngài sáng lập không đem lại nguồn an ủi cho vơ số người mà cịn cung cấp tảng học thuyết nhân cao thượng di sản văn hóa vơ tế nhị Bài thuyết pháp đức Phật dạy Lộc Uyển (Sàrnàth) gần Benares năm 528 trước CN kiện lớn đem lại kết đầy lợi lạc liên tục đến thời đại Nhan đề "Ðức Phật Lịch Sử" nói lên chủ điểm sách giới hạn phạm vi Sách không đề cặp đức Phật phi lịch sử khứ tương lai thường nhắc đến qua Kinh Ðiển Phật giáo; loại bỏ truyền thuyết hoang đường bao phủ quanh cá nhân đức Phật lịch sử, ngoại trừ điểm tìm thấy tính chất lịch sử Sách bàn đến người với đặc tính phi thần thoại bậc Ðạo Hiền Trí, với thời đại ngài sinh trưởng hồn cảnh trị xã hội tạo điều kiện cho ngài thực sứ mạng cao đưa đến thành công Vì trước có nhiều sử sách đời đức Phật, nên lịch sử đời cần có minh chứng rõ ràng Ðiều nằm thật ngành Ấn Ðộ học cương vị khoa học cuối chịu bước khỏi tháp ngà từ hai thập niên vừa qua chuyển hướng nhìn theo cách quan sát kỹ đại tư tưởng gia Ấn Ðộ bối cảnh biến cố thời đại môi trường xung quanh ngài Thời đại đức Phật, khoảng kỷ thứ sáu đến kỷ thứ năm trước CN, soi rọi ánh sáng mẻ, kết nhiều nghiên cứu đầy cơng phu vừa qua Giờ đức Phật khơng cịn nhìn thánh nhân du hành hư khơng, ta nói vậy, mà nhà sáng lập đầy trí tuệ vấn đề gian, hiểu biết cách tận dụng hịan cảnh trị với tài lãng đạo có kế hoạch tinh xảo, thật, giống nhân vật sánh với đệ vĩ nhân thời đại Mahàtma Gandhi (bậc Ðại trí Gandhi), người hồn thành xứ mạng khơng người Ấn Ðộ có đức độ thành tín mà cịn luật sư xuất chúng tư tưởng gia có đầu óc thực tiễn Không có thời kỳ lịch sử thực thời đại "cổ sơ hoàn hảo" cả, thời đức Phật ngoại lệ chứng tỏ qua quan tâm dân chúng đến tân học thuyết giải xuất Chúng ta muốn cơng nhận xét thuở thời đại người khơng khác trí thơng minh tiêu chuẩn đạo đức, có giới quan khác ta, có quyền kỹ thuật sức mạnh thiên nhiên mà thơi Cịn người thời bị dục vọng chi phối giống hệt ngày Nhiều người theo đạo Phật chủ trương cá nhân đức Phật khơng quan trọng, khơng phải kiện thoáng qua quãng đời ngài, mà tồn thể giáo lý vượt thời gian ngài đáng cho tâm Cũng có vài điều cần bàn quan điểm này, thực đặt đức Phật hệ thống giáo lý ngài mà không loại trừ yếu tố Song phương diện khác, quan điểm triết lý cách giải thích chứng minh hợp lý thái độ tinh thần tư tưởng gia sáng tạo Một người khác hay người hoàn cảnh khác phát triển thái độ tâm lý khác lý luận cách khác, nghĩa người suy tư cách khác Như thế, người sáng lập hệ thống giáo lý xứng đáng quan tâm cá nhân bối cảnh thời đại vị ấy, người Phương Tây thường suy nghĩ theo tương quan lịch sử; họ Phương pháp đạt tri kiến toàn diện đáng ý Thực chất Hệ thống tơn giáo triết lý hướng đến giải thoát mà đức Phật thuyết giảng cho người Ấn Ðộ đương thời vòng 45 năm hành đạo ngài phát họa hình thái cổ sơ biết đến Còn độc giả muốn tìm hiểu phát triển sau giáo lý đức Phật cần tham khảo sách khác tôi: "Buddhism, An Outline of Its Teachings and Schools" (Ðạo Phật: Sơ Lược Các Giáo Lý Tơng Phái), NXB Rider, London Vì sách biên khảo không quan tâm đến chi tiết triết lý, mà trọng mối tương quan kiện lịch sử cá nhân, nên chấp nhận việc nêu lời dạy bậc Ðạo Sư hình thức giản lược diễn dịch cho dễ hiểu Như lời dạy sinh động trình bày theo lối văn thánh điển thường trùng lập, sản phẩm nhiều đại hội Tăng chúng duyệt Kinh Tạng Pàli Kinh điển ngôn ngữ Pàli nguồn quan trọng người viết lịch sử đức Phật, danh từ riêng thuật ngữ Phật học theo tiếng Pàli Ví dụ: Nibbàna (Pàli) thay Nirvana (Sanskrit) Những danh từ hay thuật ngữ khác theo hình thức thơng dụng nhất: Sanskrit, Prakrit Hindì Lẽ minh họa sách với nhiều tranh ảnh hình tượng Phật Nhưng tơi tránh làm điều ảnh tượng đức Phật qua nghệ thuật Ấn Ðộ xuất khoảng bốn kỷ rưỡi sau bậc Ðạo Sư tịch diệt, không lâu trước CN chúng tiêu biểu, đức Phật Gotama lịch sử mà bậc Ðại Siêu Nhân (Mahàpurisa) biến thành huyền thoại thần kỳ Như việc đưa tranh ảnh nghệ thuật Phật giáo vào tạo nên yếu tố huyền thoại gạn lọc từ đầu Ðức Phật lịch sử đức Phật khơng có hình tượng Tôi chân thành cảm tạ tất vị giúp thực sách Trước tiên hiền phụ suốt năm năm liền dành buổi chiều tối yên lặng làm việc, trước Bonn sau Colombo, phải hy sinh nhiều dự án cộng tác khác Tôi hết lòng cảm ơn Thượng Tọa Ðại Trưởng Lão người Ðức, tôn giả Nyànaponika, Sơn Lâm Thảo Ðường (the Forest Hermitage), Kandy, Tích Lan, hỗ trợ hào hiệp nỗ lực kiên trì ngài dành cho Mặc dù bận rộn tác phẩm văn học ngài nhu cầu biên tập Hội Xuất Bản Phật Học, ngài tìm thời đọc thảo thật cẩn thận Những ý kiến bình luận ngài đóng góp lớn vào việc cải thiện tính cách xác vài phần sách Cuối không quan trọng, tơi xin tỏ bày lịng biết ơn ông M O'C Walshe, người dịch sách sang tiếng Anh Dịch giả nguyên giảng sư đại học mơn Văn Chương Ðức Ngữ, Phó Chủ Tịch Hội Phật học Ln Ðơn, dịch Dìgha Nikàya (Trường Bộ Kinh) sang tiếng Anh, tác giả nhiều sách khác nữa, thật khơng có đầy đủ khả để đảm trách công tác phiên dịch H W Schumann -o0o Chú Thích Về Bản Niên Ðại Ðơi lời giải thích niên đại đức Phật lịch sử ghi sách này, theo niên đại hiệu đính Tích Lan đa số chấp nhận, đức Phật sống khoảng từ 563 đến 483 trước CN Khuyết điểm rõ ràng niên đại nhiều nhà Ấn Ðộ học trước công nhận khiến Giáo sư P.H L Eggermont đặt lại vấn đề bốn báo tạp chí Persica năm 1965 1979, từ đó, ơng Giáo sư Heinz Bechert ủng hộ (trong tạp chí Indoldgia Taurinensia X, 1982) Cả hai học giả tin sử gia viết tiếng Sinhala (Sri-lanka) sai hai vị ghi niên đại đức Phật vào khoảng 115 năm sau Lý luận vị đáng ý cần phải triển khai thêm trước chúng xem cung cấp chứng cớ cuối đưa đến chấp nhận được thay vào niên đại chấp nhận trước Do đó, tơi chưa chấp nhận chúng, sẵn sàng để độc giả rút bớt 115 năm từ niên đại ghi kiện đời đức Phật lịch sử Chương I 563 - 528 trước CN Thời Niên Thiếu - Cuộc Tầm Cầu - Giác Ngộ BỐI CẢNH VÀ NỀN CHÍNH TRỊ Ở BẮC ẤN THẾ KỶ THỨ SÁU TRƯỚC CN Trên sân ga thành phố Ðại Học Bắc Ấn Gorakhpur, ta thấy ngồi số du khách Ấn Ðộ, cịn có du khách từ Nhật Bản, Srilanka, Thái Lan, Miến Ðiện đám người Tây Tạng tha hương du khách Tây phương Họ người chiêm bái, đường viếng nơi đức Phật đản sanh Lumbini (Lâm-tì-ni) nơi Ngài diệt độ Kusinàrà (Câu-thi-na) Vì bình nguyên Bắc Ấn nằm vùng đồi núi Himalayas (Tuyết Sơn) lưu vực sông Gangà (Hằng Hà) thánh địa Phật giáo, đức Phật tuyên bố Thắng Trí Ngài, khoảng năm 528 năm 483 trước Công Nguyên, nơi khai sinh Giáo hội Tăng già Từ đây, lời dạy bậc Ðạo Sư bắt đầu bước đường chinh phục nhiều vùng châu Á cách hịa bình êm đẹp Phong cảnh vào thời đức Phật vùng rừng rậm, trải dài từ cao nguyên Tarai triền dãy Tuyết Sơn khoảng 300km xuống dần phía nam thành bình nguyên mang đủ hình dáng ruộng đồng lác đác vài làng ẩn nấp đám mọc rải rác ánh mặt trời gay gắt, vài chỗ bị gián đoạn sơng ngịi chảy chầm chậm đưa thuyền gỗ buồm xám dong ruỗi nhàn nhã Các khu thành thị Allàhabàd, Vàranasì (Benares) Patna Ðó cách sinh hoạt thông thường tháng năm tháng sáu, lúc khí hậu lên cao 40 độ C, phong cảnh thị trấn lại hoàn toàn đổi khác gió mùa bùng tháng sáu, trước ùa đến từ vùng đơng nam theo khối mây khổng lồ đùn lên dày đặc Rồi trận mưa ào thác dội đổ xuống đất khiến mặt đất trở thành cánh đầm lầy, dịng sơng trước hiền hòa tràn bờ cuồn cuộn chảy xiết Chẳng sức nóng trở nên oi lạ thường, da người phát nóng khơ nứt nẻ ngứa ngáy khó chịu Nhưng nhiệt độ hạ xuống làm khơng khí từ tháng mười đến tháng ba (khoảng 15 độ C) thật ơn hịa dễ chịu Tháng giêng trời trở lạnh khoảng độ C ban đêm thương nhân tạp hóa có dịp đem mền bán Dần dần cột thủy ngân lại lên cao từ tháng tư thời kỳ nóng lại bắt đầu Ánh sáng chói lọi đám rừng bừng từ chùm hoa đỏ khối hồng ngọc rực rỡ Trời nóng dần, loài chim cu gáy lại cất tiếng hót lanh lảnh, làm cho khơng khí oi thêm khiến người mỏi mệt không ngủ Mơi trường khí hậu chi phối cách sống dân chúng vậy, hoàn cảnh xã hội trị khơng Trong lịch sử Ấn Ðộ trước thời đức Phật bị sương mù dĩ vãng xa xưa bao phủ, vào kỷ thứ sáu, vén lên để lộ cho ta nhận bối cảnh trị vùng tiểu lục địa Các kiện quan trọng nhân vật trở nên rõ nét với khả năng, đặc tính, ước vọng chẳng khác nhân vật thời đại xuất Và Kinh Ðiển Phật giáo truyền đạt tất điều cho Tuy nhiên việc khơng phải nhằm mục đích ghi chép lịch sử, người Ấn Ðộ thời khơng xem biến cố trị chuyện xứng đáng cho ta gìn giữ tâm trí Ðối tượng nhà biên niên sử đạo Phật truyền bá Chánh Pháp (Dhamma) đức Thế Tôn tuyên thuyết kinh Ngài công bố đường độc dành cho người tìm cứu độ tương lai Sau truyền qua hàng kỷ, Kinh Ðiển ghi chép không trước Công nguyên Từ lời phát biểu nơi chốn, hội, hoàn cảnh kinh Phật, từ Bộ Luận giải chúng, thời đại đức Phật trở nên thật sống động Nếu Vệ-đà, tác phẩm văn học tối cổ Ấn Ðộ phản ảnh nếp sống thơn q, Kinh Ðiển Phật giáo ta thấy tranh văn hóa thành thị Ta nghe nói đến làng mạc nông dân, đặc biệt thành phố tạo nên bối cảnh cho đức Phật hoằng Pháp, chúng tụ điểm đời sống trị thương mại phồn vinh Nhân vật trung tâm xã hội vua cai trị địa phương (ràja) mà định vị tuỳ thuộc vào hội đồng thường cần phải tuỳ theo lòng trung thành vị đại vương (mahàràja) Theo Kinh Ðiển Phật giáo, tồn cảnh trị vùng đồng trung tâm sông Hằng kỷ thứ trước CN bốn vương quốc, số nước cộng hịa theo chế độ tập quyền nhóm tộc định Phía bắc sơng Hằng vương quốc Kosala (Kiều-tát-la) hùng cường với thủ đô Sàvatthi (Xávệ) vào thời đức Phật, nước Ðại vương liên tục trị vì, Mahàkosala, Pasenadi Vidùdabha Ngồi Sàvatthi, thành phố quan trọng khác Kosala Sàketa (hay Ayojjha), cố đô, Varanasi (Benares, Ba-la-nại), thánh địa để chiêm bái Ðại vương Kosala, lãnh thổ trung ương, ngự trị thêm hai nước cộng hòa ba tộc khác Phía Tây nam Kosala, nằm góc sơng Hằng sơng Yamunà (Diệm-mâu-na) tiểu quốc Vamsà (hay Vaccha) với thủ đô Kosambì (Kiều-thưởng-di) trung tâm chiêm bái Payàga (nay Allàhabàd) Quốc vương Vamsà Udena, vua Parantapa Tiểu quốc Avanti (sát Magadha) trải dài quốc độ Vamsà Kosala đến phía nam sơng Hằng Quốc vương Pajjota ngự trị thành Ujjenì, miền nam nước lại có thủ thứ hai Màhissati Xứ Avanti nằm phía ngồi khu vực đức Phật du hành lại đệ tử ngài tôn giả Mahàkaccàna (ÐạiCa-chiên-diên) giáo hóa theo đạo Phật Cuối vương quốc Magadha (Ma-kiệt-đà) trải dài, giáp Avanti phía đơng sơng Hằng phía bắc Sự phồn thịnh xứ phần lớn dựa vào quặng sắt việc khai thác mỏ không xa kinh đô Ràjagàha (Vương Xá), vừa phục vụ thương mại xuất vừa sản xuất vũ khí nước Các Ðại vương Bhàti (hay Bhàtiya) Bimbisàra (Tần-bà-sa-la kết hôn với chị vua Pasenadi nước Kosala) liên tục ngự trị thành Vương Xá, cịn vua Ajàtasattu (A-xà-thế) dời kinh từ Vương Xá đến Pàlaliputta (nay Patna) Vương tử kế vị vua Ajàtasattu Udàyibhadda, phụ vương mình, giết cha để chiếm ngai vàng sau chung số phận tay trai Anuruddhaka Ngoài bốn quốc độ này, vùng Trung Ngun cịn có nhiều xứ cộng hịa, tất phía đơng Kosala bắc Magadha Các xứ có tính cách q tộc tập quyền, xứ vua thống trị (ràja) vừa chủ tọa hội đồng quốc gia vừa tự cầm quyền nhiếp lúc hội đồng khơng có kỳ họp Chỉ thành phần giai cấp Khattiya (Sát-đế-lỵ _ quý tộc) bầu làm quốc vương, nghĩa vương tước hay chức vị hội đồng lãnh đạo dành cho người giai cấp Tuy nhiên, giai cấp khác nghe buổi hội nghị phòng hội đồng gồm mái che cột trụ mà thơi Các xứ cộng hịa gọi tên theo nhóm quý tộc lãnh đạo, nhóm thiểu số toàn dân, mà không lưu lại số rõ ràng Xứ cộng hòa tộc Sakiyas (hay Sakya, Sakka, Thích-ca) thủ Kapilavatthu (Ca-tỳ-la-vệ) vùng lãnh thổ cổ sơ bị ranh giới Ấn Ðộ -Nepal chia cắt, thời tiếp giáp quốc độ Kosala đông bắc nước chư hầu đế quốc Ðức Phật người giới q tộc Thích-ca Cộng hịa Malla rộng có đến hai vua thống trị Pàvà Kusinàrà Kusinàrà mô tả nơi chốn không quan trọng, nơi bậc Ðạo Sư viên tịch Niết-bàn Tối hậu (Parinibbàna) Cộng hịa Licchavrì với thủ Vesàli (Tỳ-xá-ly) Cộng hịa Videha (Vi-đề-ha) với thủ Mitthilà (Mi-thi-la) gia nhập vào liên bang Vajji (Bạt-kỳ), có thời lại liên kết thêm vài tộc khác Ngồi nước qn chủ cộng hịa cịn có tộc Chúng ta biết chế độ trị họ, khác biệt cộng hịa tộc điểm vị cai trị tộc không dân bầu lên mà vị bô lão tộc định, vị cai trị tộc bô lão không cần phải giới quý tộc Sát-đế-lỵ Các tộc quan trọng Koliyas (Câu-ly) phía đơng nam cộng hịa Sakiya, ranh giới hai nước sông nhỏ bé Rohinì (nay Rowai) Xưa có nhiều liên hệ nhân hai dịng họ Sakiyas Koliyas Thủ đô Koliyas Ràmagàma (hay Koliyanagara) Xa lại có tộc Moriyas, thủ Pipphalivana, vùng đất tiếp giáp vùng đất tộc Koliya, đến tận phía đơng Cuối phải nói đến dịng họ Kàlamas, thủ Kesaputta Xứ sở nằm góc hướng phía tây sơng Ghàgra sơng Hằng Ðơi có ý kiến khác vương quốc, cộng hòa, tộc phần lớn quyền dẫn thủy nhập điền đồng cỏ, thái độ chung sống hịa bình Bất tự vượt qua biên giới chung thể khác Ðây tồn cảnh địa lý, khí hậu trị thời đức Phật Siddhattha Gotama (Sĩ-đạt-ta Cồ-đàm) giáng sinh năm 563 trước CN NGUỒN GỐC THÁI TỬ SIDDHATTHA VÀ SỰ ÐẢN SANH CỦA NGÀI Kapilavatthu, quê hương đức Phật, nơi ngài sống hai mươi chín năm đời, sát biên giới ngày ngăn chia nước Nepal cộng hòa Ấn Ðộ Phụ vương đức Phật mệnh danh Suddhodana (Tịnh Phạn)* thuộc tộc Sakiya Bộ tộc Sakiya gồm toàn vị Sát-đế-lỵ quý tộc vào thời thành phần giai cấp cao sang, giai cấp võ tướng hay đại thần lãnh trách nhiệm cai trị xử án cộng hòa Sakiya Từ chức vụ này, vị tân vương thống trị nước cộng hịa đại diện tồn dân bầu lên có nhu cầu Vào khoảng kỷ thứ sáu trước CN, vua Tịnh Phạn giữ vị Quốc trưởng Vua Tịnh Phạn kết hôn với hai chị em ruột từ xứ Devadaha, bà chánh hậu Màyà (Ma-gia) sau thành mẫu thân Thái tử Siddhattha Thứ phi ngài Pajàpati (hay Mahàpajàpati: Ma-ha ba-xà-ba-đề) sinh hai con: hoàng nam vương tử Nanda, sinh sau thái tử Siddhattha, anh khác mẹ vài ngày, công chúa Nandà hay Sundarìnandà Cả hai bà Màyà Pajàpati thuộc tộc Sakiya Kết hôn tộc phù hợp với quy luật hôn nhân nội tộc thịnh hành thời ấy, việc bị coi thường trường hợp có chuyện tình hay hồi mơn đủ sức lơi Ðáng ý hơn, đặc biệt giai cấp Bà-la-môn nguyên tắc kết hôn ngoại tộc chống việc kết nội tộc, theo người họ (tộc tánh) không phép kết hôn Tộc tánh vua Tịnh Phạn Gotama ngài khơng phép kết hôn với phụ nữ họ Hẳn ngài tuân theo tục lệ kết hôn với nhiều người ngoại tộc việc khơng có chắn tộc tánh Devadahasakka Anjana không ghi sử Tuy nhiên ta nhìn vào gia phả thấy rõ mối liên hệ huyết thống mật thiết vua Tịnh Phạn hai bà hoàng hậu chị em này: Mẫu thân Ngài phụ thân hai bà anh em ruột, phụ thân ngài mẫu thân hai bà Nói cách khác, hai hồng hậu hai em họ ngài Kapilavatthu kinh thành quê hương Thái tử Siddhattha, nơi ngài đời Như Nidànakatthà (Duyên Khởi Luận), phần giới thiệu truyện Tiền Thân hay Bổn Sanh (Jàtakas) kể câu chuyện thần thoại hoàng hậu Màyà bốn mươi tuổi, trước thời kỳ lâm sản lên đường trở quê song thân Devadaha để sinh nhờ mẫu thân Yasodharà bảo dưỡng Cuộc hành trình xe ngựa hay xe bò cọc cạch lắc lư đường đất bụi nóng khiến cho việc lâm sản xảy sớm trước đến Devadaha Gần làng Lumbini (Lâm-tỳ-ni, Rumindai) trời khơng có nhà cửa che chở, có tàng sàla (tên khoa học Shorea Robusta) thầy thuốc lo việc hộ sản, hồng tử ấu nhi Siddhattha sinh đời khoảng tháng năm, năm 563 trước CN Lumbini nhà khảo cổ khai quật năm 1896 Di quan trọng tìm thấy nơi thạch trụ cao 6m5 hoàng đế Asoka (A-dục) dựng năm 245 trước CN với lời ghi: “Hai mươi lăm năm sau lên ngôi, quốc vương Devànampiya Piyadasi (Thiên Ái Thiện Kiến, tức Adục) ngự đến chiêm bái, đức Phật Thích-ca Mâu Ni, bậc Hiền Nhân tộc Thích-Ca, đản sinh Nhà vua ban lệnh khắc tượng đá dựng thạch trụ Ngài miễn thuế đất làng Lumbini giảm thuế hoa lợi từ 1/4 theo lệ thường xuống 1/8” Hơn nữa, phiến đá có lẽ xuất vào khoảng kỷ thứ hai sau CN tìm Lumbini lưu trữ chùa nhỏ địa phương Phiến đá cho thấy hoàng hậu Màyà sinh hoàng tử lúc đứng vịn cành sàla Hình sinh lúc đứng phong tục thời Sau đau đớn sản phụ, hoàng hậu Mà khơng thể tiếp tục hành trình đến Devadaha nên đồn tuỳ tùng ỏi bà đưa bà trở Kapilavatthu, người mệt lã Niềm hân hoan hồng tử ấu nhi hồng gia Gotama đời chẳng lại bị lu mờ nỗi lo âu trước sức khỏe suy nhược dần mẫu hậu Bà trở nên yếu đuối cảm sốt đành phải nằm giường nhìn việc chuẩn bị cho ngày lễ đặt tên thái tử Một vị hiền triết triệu vào cung để tiên đoán vận mệnh thái tử, lão trượng Asita (A-tư-đà) thân hữu hoàng tộc Gotama quý trọng, tên vị có nghĩa “Bất Bạch” vừa da vị vừa nói lên nguồn gốc sinh trưởng từ đám dân cư ngụ Ấn Ðộ trước thời kỳ có dân chúng gốc Aryan Vị hiền nhân Asita vốn tế sư hoàng tộc Gotama suốt bao năm qua Trước tiên thời tiên vương Sìhahanu, phụ thân vua Suddhodana, sau đến thời vua Suddhodana trước ngài lui ẩn dật Ngài xem xét vị hài nhi đời ba ngày tiên đoán vào số thân tướng vương tử phi thường trở thành vị Phật chuyển Pháp Luân (S Nip 693) Ngài ứa nước mắt ngài khơng sống lâu để nhìn thấy thái tử Siddhattha thành Phật, ngài dặn cháu trai Nàlaka nhớ sau phải làm đệ tử Đức Phật tương lai Hai hôm sau, tám vị Bà-la-môn cử hành lễ đặt tên thái tử Siddhattha* Các vị tiên đoán nhiều việc trọng đại đời thái tử, thành bậc Giác Ngộ đường đạo giáo, làm đại vương đời tục đầy vinh quang danh vọng Vị trẻ vị Bà-la-mơn Kondđa( Kiều-trần-như), người mà gặp lại ba mươi năm sau Cịn hồng hậu Mà, lễ đặt tên hoàng tử hài nhi phần kết thúc đời bà Bảy ngày sau sinh con, nhiều sản phụ khác xứ nhiệt đới, bà lặng lẽ qua đời khơng than vãn Tuy nhiên, hồng tử ấu nhi Siddhattha không lớn lên cảnh thiếu mẹ Bà di mẫu Pajàpati thái tử, thứ phi vua Suddhodana, kế mẫu thương yêu chăm sóc thái tử lúc bà vừa sinh hồng tử Nanda, em khác mẹ thái tử Siddhattha Chuyện kể bà giao cho nhũ mẫu bà dành hết tận tụy săn sóc hài nhi cố hồng hậu, chị ruột bà VẤN ÐỀ XÁC ÐỊNH NIÊN ÐẠI 10 ... Aryan Vị hiền nhân Asita vốn tế sư hoàng tộc Gotama su? ??t bao năm qua Trước tiên thời tiên vương Sìhahanu, phụ thân vua Suddhodana, sau đến thời vua Suddhodana trước ngài lui ẩn dật Ngài xem xét vị... phép dục lạc lôi kéo xa khỏi nếp suy tư chàng Dẫu nữa, hôn nhân khơng sinh sản su? ??t mười ba năm Theo phong tục Ấn Ðộ, đội vợ chồng trẻ -hẳn sống “cung điện” vua cha Suddhodana Các nguồn kinh sách... luận tài thuyết phục hùng -hồn Ðó đặc tính mà hẳn vua -Suddhodana đạt đến cao độ thái tử Siddhattha thừa hưởng sau Ta hình dung vùng đất vua Suddhodana cai trị theo lời nhà chiêm bái Trung Hoa Huyền

Ngày đăng: 08/04/2022, 08:24

Hình ảnh liên quan

chất của chúng là những khuynh hướng nội tại, để tạo thành từng hình thái riêng biệt. Mọi sinh hoạt tâm lý chỉ là kết quả những tác động hỗ tương giữa tứ đại, và cứ thế phát triển dần, giống như rượu nồng  phát sinh do quá trình lên men từ hỗn hợp cơm và  - Duc Phat Lich Su

ch.

ất của chúng là những khuynh hướng nội tại, để tạo thành từng hình thái riêng biệt. Mọi sinh hoạt tâm lý chỉ là kết quả những tác động hỗ tương giữa tứ đại, và cứ thế phát triển dần, giống như rượu nồng phát sinh do quá trình lên men từ hỗn hợp cơm và Xem tại trang 29 của tài liệu.
Kinh Ðiển Pàli (Mv1.5 và MN 26) ghi lại các mối hồi nghi này theo hình thức một cuộc đối thoại với Phạm Thiên Sahampati (Tự Tại Thiên, Ta-bà Chủ) - Duc Phat Lich Su

inh.

Ðiển Pàli (Mv1.5 và MN 26) ghi lại các mối hồi nghi này theo hình thức một cuộc đối thoại với Phạm Thiên Sahampati (Tự Tại Thiên, Ta-bà Chủ) Xem tại trang 43 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan