1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ PGS.TS Đoàn Đức Hiếu LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

40 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ PGS.TS Đồn Đức Hiếu LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN T iền thân khoa Bộ môn Mác-Lênin, thành lập từ năm 1976 đến 1994 trực thuộc phịng Cơng tác trị - trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Từ năm 1994 đến 1999, Bộ môn Mác-Lênin trực thuộc Ban Giám hiệu trường Từ năm 2000 đến 2003, Bộ môn Mác-Lênin trực thuộc khoa Khoa học bản, có nhiệm vụ giảng dạy môn khoa học Mác-Lênin, khoa học xã hội – nhân văn giáo dục thể chất Từ tháng 7/2003 đến tháng 12/2006, Khoa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thành lập theo định số 115/QĐTC ngày 25/7/2003, với môn: Bộ môn Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, bơ mơn Giáo dục thể chất Từ tháng 8.2007, Bộ mơn Kinh tế trị tách khỏi khoa để thành lập khoa Kinh tế Tháng 10.2008, với đổi nội dung chương trình giảng dạy, khoa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đổi tên thành khoa Lý luận trị Cùng với chặng đường 37/50 năm xây dựng phát triển nhà trường, từ môn Mác-Lênin thành lập ban đầu đến khoa Lý luận trị nay, đội ngũ cán giảng viên khoa không ngừng nêu cao tinh thần truyền thống trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  Về đào tạo: Khoa lý luận trị giảng dạy môn học sau đậy: Chuyên đề Triết học Sau đại học; Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin; Tư tưởng Hồ Chí MinH; Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam; Lôgic học; Xã hội học; Pháp luật đại cương; Tiếng Việt thực hành; Cơ sở văn hóa Việt Nam; Lịch sử văn minh giới; Giáo dục thể chất 1; Giáo dục thể chất 2; Giáo dục thể chất 59 Khoa Lý Luận Chính Trị  Về nghiên cứu khoa học: Tính đến nay, cán giảng viên hệ khoa thực 11 đề tài khoa học cấp bộ, 25 đề tài cấp trường, xuất 20 sách, 100 báo khoa học đăng tải tạp chí tham gia nhiều hội thảo khoa học cấp Một số giảng viên tham gia công tác đào tạo Sau đại học, hướng dẫn thành công Luận án tiến sĩ, 46 luận văn Thạc sỹ  Định hướng phát triển khoa: Không ngừng đào tạo, bồi dưỡng để xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên có chất lượng ngày cao Giảng dạy có chất lượng mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mơn khoa học xã hội – nhân văn giáo dục thể chất Phấn đấu đến năm 2015 đào tạo cử nhân chuyên ngành giáo dục trị thạc sỹ triết học THÀNH TỰU TIÊU BIỂU • Đơn vị liên tục đạt danh hiệu Lao động tiên tiến tất năm học • Chi khoa liên tục đạt danh hiệu: chi vững mạnh, phát huy tác dụng tốt • Các tổ chức cơng đồn,đồn niên hồn thành tốt nhiệm vụ • Tập thể nhiều cá nhân tặng Bằng khen, giấy khen Bộ GD ĐT, trường ĐH SPKT,… VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC Đội ngũ cán bộ: • Đội ngũ cán bộ của khoa hiện nay có 21 người, trong đó có 1 PGS, Tiến sĩ, Thạc sĩ, học học cao học, cử nhân Tổ chức thành môn: o Bộ môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin o Bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh o Bộ mơn Đường lối Cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam o Bộ môn Giáo dục thể chất DANH SÁCH CÁN BỘ GIẢNG VIÊN ĐÃ CÔNG TÁC TẠI KHOA QUA CÁC THỜI KỲ 1) TS.GVC Trần Đăng Thịnh (trưởng khoa từ 7-2003 đến 12-2006): Nay trường khoa Kinh tế 2) ThS.GVC Hồng Cơng Minh (Bí thư chi khoa đến năm 2010): nghỉ hưu năm 2010 3) ThS.GVC Tạ Minh (quyền trưởng khoa từ 1-2007 đến 8-2008; phó trưởng khoa từ 1-2000 đến 12- 2006): nghỉ hưu năm 2011 4) ThS.GV Lê Văn Dũng (phó trưởng khoa từ 10-2008 đến 4-2010): chuyển cơng tác 5) TS.GVCC Phạm Thăng (GV kinh tế trị): Trưởng phòng CTCT – ĐH Kinh tế TP.HCM 6) ThS.GVC Nguyển Hữu Chí (GV Lịch sử Đảng): công tác ĐH Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM 7) CN Lê Thị An (GV Triết): công tác Học viện Biên phòng 8) CN Lê Thị Oanh Oanh (GV GDTC): nghỉ hưu năm 2009 60 Khoa Lý Luận Chính Trị 9) CN Trần Đình Luật (GV GDTC): chuyển công tác 10) CN Phan Văn Lân (GV GDTC): nghỉ hưu năm 2007 11) TS.GV Nguyễn Đức Thành (GV GDTC): công tác ĐH Tôn Đức Thắng 12) CN Phi Hải (GV GDTC): nghỉ hưu năm 2005 13) CN Phùng Ngọc Nguyên (GV GDTC): chuyển công tác 14) CN Nguyễn Văn Lân (GV GDTC): chuyển công tác 15) CN Hồ Ngọc Vinh (GV GDTC): chuyển công tác 16) Nguyễn Nhâm: năm 1993 17) Nguyễn Phước Trọng: năm 1999 DANH SÁCH CBGV HIỆN ĐANG CƠNG TÁC TẠI KHOA 1) PGS.TS Đồn Đức Hiếu: Trưởng khoa từ 9-2008; Bí thư chi từ 2010 2) TS.GVC Nguyễn Đình Cả: Phó trưởng khoa từ 11.2010 3) TS.GVC Thái Ngọc Tăng: Trưởng BM Tư Tưởng Hồ Chí Minh 4) ThS.GVC Nguyễn Vinh Thắng: Trưởng BM Đường lối; phó Bí thư chi 2010 5) ThS.GVC Đinh Huy Nhân: Trưởng BM Nguyên lý 6) ThS.GV Nguyễn Văn Quận: Trưởng BM Giáo dục thể chất 7) ThS.GV Phùng Thế Anh: GV BM Đường lối; Chủ tịch cơng đồn khoa 8) ThS.GVC Trần Tuấn Phát: GV BM Nguyên lý 9) ThS.GV Đặng Thị Minh Tuấn: GV BM Nguyên lý 10) CN.GV Trần Ngọc Chung: GV BM Nguyên lý 11) ThS.GVTHCC Trương Thị Mỹ Châu: GV BM Tư tưởng HCM 12) CN.GV Nguyễn Thị Tuyết Nga: GV BM Tư tưởng HCM; thường vụ Đoàn trường 13) CN.GV Trần Minh Toàn: GV BM Tư tưởng HCM 14) CN.GV Nguyễn Thị Phượng: GV BM Tư tưởng HCM 15) CN.GV Trần Phong Vinh: GV BM GDTC 16) CN.GV Lưu Thanh Phương: GV BM GDTC 17) CN.GV Đỗ Hoàng Long: GV BM GDTC 18) CN.GV Trần Văn Hải: GV BM GDTC 19) CN.GV Trần Văn Tuyền: GV BM GDTC 20) CN.GV Nguyễn Hùng Anh: GV BM GDTC 21) Ths Nguyễn Thị Thủy: Thư ký khoa 61 Khoa Học Cơ Bản KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN Tập thể khoa Khoa Học Cơ Bản năm 2006 TS Võ Thanh Tân LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN K hoa Khoa Học Cơ Bản(KHCB) hình thành từ năm 1980 với tên gọi ban đầu ban Khoa Học Cơ Bản bao gồm sáu mơn: Tốn, Lý, Hóa, Ngoại Ngữ, Mác – Lê Nin Thể Dục Thể Thao thầy Đinh Xuân Lộc làm trưởng ban Đến năm 1990 ban Khoa Học Cơ Bản đổi tên thành khoa Khoa Học Cơ Bản với trưởng khoa TS.Dương Tôn Đảm Năm 2001, trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật tách khỏi Đại Học Quốc Gia khoa Khoa Học Cơ Bản tái thành lập vào tháng 01/2001 Trong giai đoạn 2001 – 2008, môn phát triển tốt hoạt động chuyên môn số ngành đào tạo bậc đại học mở: kinh tế, công nghệ thực phẩm, ngoại ngữ,… số môn phát triển thành khoa quản ngành Lần lượt khoa Mác – Lê Nin, khoa Kinh tế, khoa Hóa Cơng nghệ Thực phẩm khoa Ngoại ngữ thành lập từ khoa Khoa học Cơ Hiện khoa Khoa Học Cơ Bản gồm có hai mơn Tốn Vật Lý với tổng số giảng viên 38, giảng viên học tập nước (đến tháng 5/2012) Ngoài việc đảm nhiệm khối lượng giảng dạy lớn, thầy cô khoa Khoa học Cơ thực đề tài nghiên cứu khoa học có giá trị Dự kiến vài năm tới, số ngành đào tạo mở thêm từ khoa Khoa học Cơ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ Khoa KHCB bao gồm hai mơn Tốn Vật Lý quản lý hành chun mơn bởi Ban Chủ nhiệm khoa trưởng mơn Bộ Mơn Tốn Bộ mơn tốn có 19 giảng viên Trưởng mơn ThS Trương Vĩnh An, phó trưởng mơn Ngơ Hữu Tâm 17 giảng viên (hình 1) Bộ mơn Tốn đảm nhiệm giảng dạy mơn tốn cao cấp mơn: Tốn ứng dụng, Phương pháp tính, Hàm biến phức phép biến đổi Laplace , Xác suất thống kê… cho toàn sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Đây khối kiến thức làm tảng khoa học cho môn học chuyên ngành.Công tác nghiên cứu khoa học, biên soạn giáo trình, tài liệu học tập học tập nâng cao trình độ nhiệm vụ trọng 62 Bộ môn Vật Lý Bộ môn Vật Lý có 18 giảng viên.Trưởng mơn TS Võ Thanh Tân, phó mơn ThS Phạm Ngọc Sơn 16 giảng viên (hình 2) Bộ mơn đảm nhận giảng dạy: Vật lý Đại Cương A1, Vật lý Đại Cương A2, Vật lý Đại Cương A3, Thí Nghiệm Vật lý Đây môn bắt buộc sinh viên chuyên ngành khoa học kỹ thuật Bốn phịng thí nghiệm (hình 3) hoạt động tối đa phục vụ nhu cầu học tập sinh viên, dụng cụ thí nghiệm ln bảo trì nâng cấp liên tục Hiện phịng thí nghiệm vật lý đầu tư theo hướng đại với thí nghiệm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu chất tượng vật lý cho sinh viên Các giảng viên môn quan tâm đến việc học tập nâng cao trình độ chun mơn khơng ngừng hoàn thiện kỹ nhằm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy Hiện môn có giảng viên học tập tiến sĩ nước giảng viên chuẩn bị thi nghiên cứu sinh nước.Việc mở ngành đào tạo bậc đại học công nghệ vật liệu thực vài năm tới.Nghiên cứu khoa học công việc thiếu hoạt động môn Trong vòng năm năm gần khoảng 50 báo khoa học đăng tạp chí tham dự hội nghị khoa học CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN Bộ mơn Tốn Bộ mơn tăng cường đội ngũ số lượng lẫn chất lượng Dự kiến số lượng CBGD đến năm 2017 30 cán giảng dạy với 80% có trình độ từ thạc sỹ trở lên Trong tương lai, với kinh nghiệm giảng dạy, biên sọan giáo trình số nghiên cứu sinh trở thành tiến sĩ, mơn tốn đẩy mạnh nghiên cứu toán học, đặc biệt việc áp dụng vào toán ngành kỹ thuật Trên sở mơn chuẩn bị điều kiện cần thiết nhân lực, sở vật chất để mở số ngành học đến thời điểm thích hợp 63 Khoa Học Cơ Bản tâm cán giảng dạy môn Các đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường cấp hàng năm tăng số lượng chất lượng thể trình độ chuyên môn cán giảng dạy Các cán giảng dạy chủ động đổi phương pháp giảng dạy theo hướng bước nâng cao khả tự học ý thức chủ động học tập sinh viên, giúp sinh viên có tư độc lập phát triển kỹ làm việc theo nhóm Ngồi mơn cịn có nhiều họat động chuyên môn khác tuyển chọn huấn luyện đội Olympic tốn sinh viên tồn quốc đạt số giải cao, sinh hoạt học thuật với hai nội dung chủ yếu: trao đổi kinh nghiệm giảng dạy hướng nghiên cứu tốn học Các giáo trình thường xun hiệu chỉnh cập nhật.Tất mơn học có đề cương chi tiết ngân hàng câu hỏi thi Khoa Học Cơ Bản Bộ môn Vật Lý Mặc dù giảng viên mơn có chun ngành hẹp khác nhau, nhiên giảng viên học tiến sĩ có chun ngành hẹp cơng nghệ vật liệu Sự định hướng hình thành ngành học bậc đại học thảo luận khả thực vòng vài năm tới NGUỒN NHÂN LỰC Nguồn nhân lực tại: Toàn khoa gồm có 37 giảng viên thư ký, tiến sĩ 03, thạc sĩ 25, cử nhân 09, số giảng viên làm nghiên cứu sinh 07 Trưởng khoa: TS Võ Thanh Tân Phó Trưởng khoa: Th.S Trương Vĩnh An Thư ký: Lê Thị Diễn Bộ Mơn Tốn: Trưởng Bộ Mơn: Th.S Trương Vĩnh An Phó Trưởng Bộ Môn: Thầy Ngô Hữu Tâm Các Giảng viên: TS Nguyễn Văn Toản, Th.S Nguyễn Thị Phương Đông, Th.S Lê Thị Thanh Hải, Th.S Phạm Văn Hiển, Th.S Hoàng Nguyên Lý, Th.S Nguyễn Hồng Nhung,, Th.S Hoàng Thị Minh Thảo, Th.S Nguyễn Khắc Tín, Th.S Nguyễn Ngọc Tứ, Th.S Phan Tự Vượng, Th.S Đỗ Đức Duy (NCS), Th.S Nguyễn Thị Thùy Dương (NCS), CN Võ Thị Vân Anh, CN Phan Phương Dung, CN Nguyễn Quang Huy, CN Phạm Phú Mai, CN Lê Thị Mai Trang Bộ Môn Vật lý Trưởng Bộ Mơn: TS Võ Thanh Tân Phó Trưởng Bộ Môn: Th.S Phạm Ngọc Sơn Giảng viên: TS Đỗ Quang Bình, Th.S Đỗ Huy Bình (NCS), Th.S Trần Thị Khánh Chi, Th.S Huỳnh Quang Chiến, Th.S Lê Sơn Hải, Th.S Huỳnh Sa Hoàng (NCS), Th.S Lục Quảng Hồ (NCS), Th.S Trần Thiện Huân, Th.S Tạ Thị Huỳnh Như, Th.S Phạm Ngọc Sơn, Th.S., Nguyễn Lê Vân Thanh, Th.S Hồ Thị Duyên Thùy (NCS), Th.S Huỳnh Hoàng Trung, Th.S Phạm Thành Trung (NCS), CN Trương Thị Trân Châu, KS Hoàng Thị Minh Hà, CN Trần Ngọc Lam Các giảng viên nghỉ hưu, chuyển cơng tác Nguyễn Ngọc Thích, Đào Ngọc Minh, Phan Thị An Ninh, Nguyễn Ngọc Thái, Phan Thị Kim Tuyền, Trần Thị Thiên Hương, Nguyễn Thị Ngọc Hà, Trần Hữu Lịch, Huỳnh Thị Lành, Trương Thị Tây Hà, Trương Quốc Dũng, Trần Thị Bích Thủy, Nguyễn Thị Ngoạn , Bùi Huy Quỳnh, Cao Thị Thanh Hà, Đinh Xuân Lộc, Dương Tôn Đảm , Dương Ngọc Hảo , Phạm Duy Khánh , Lê Xuân Trường, Nguyễn Hùng Cường, Nguyễn Bá Toàn 64 KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT TS Nguyễn Văn Tuấn LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN T iền thân khoa Sư phạm kỹ thuật ban Sư phạm - Sinh ngữ thành lập từ năm 1976 với đời trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Ban Sư phạm - Sinh ngữ gồm có hai môn: Sư phạm Sinh ngữ, với tổng số cán 12 người, đảm trách việc giảng dạy, rèn luyện kỹ sư phạm ngoại ngữ cho sinh viên tồn trường Năm 1985, mơn Sinh ngữ chuyển sang khoa Khoa học bản, môn Sư phạm chuyển thành Ban Sư phạm trực thuộc Ban Giám hiệu, gồm hai môn: Tâm lý giáo dục Phương pháp giảng dạy với tổng số 12 cán Ngoài việc giảng dạy cho sinh viên trường, Khoa thực việc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên sở đào tạo nghề theo chương trình sư phạm Từ năm 1993, Ban Sư phạm nâng lên thành Khoa Sư phạm kỹ thuật Tổng số cán giảng dạy 14 người Năm 1994, Khoa bắt đầu thực chương trình bồi dưỡng sư phạm bậc bậc Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Đến có hàng trăm khóa bồi dưỡng với khoảng 500 lượt học viên 4000 giáo viên trường dạy nghề tham dự cấp chứng từ khóa học khoa đảm trách Ngồi ra, Khoa quan tâm giúp đỡ sở đào tạo nghề công tác nâng cao nghiệp vụ thông qua hoạt động như: giúp đỡ địa phương tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi; huấn luyện đội tuyển giáo viên dạy giỏi cho địa phương, tham gia ban giám khảo hội thi giáo viên giỏi ngành dạy nghề cấp Từ năm 1994, cán giảng dạy khoa bắt đầu tham gia giảng dạy, hướng dẫn phản biện luận văn cho bậc Cao học ngành Sư phạm kỹ thuật, ngành Giáo dục học ngành Lý luận & phương pháp dạy kỹ thuật Từ năm 2004, nhà trường thực giao nhiệm vụ cho khoa quản lý chuyên môn đào tạo Cao học ngành Giáo dục học ngành Lý luận & phương pháp dạy kỹ thuật Hàng năm khoa đào tạo số lượng khoảng 50 học viên Từ năm 2008 đến 2010, khoa thức quản lý sinh viên khối sư phạm kỹ thuật Toàn cán viên cức khoa nỗ lực thực tốt nhiệm vụ quản lý hỗ trợ sinh viên học thuật hoạt động sinh viên Bên cạnh nhiệm vụ đào tạo, khoa nơi cung cấp tài liệu, tư vấn bồi dưỡng lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp cho giáo viên sở giáo dục nghề nghiệp; Hiện nay, tổng số cán viên chức Khoa 17 người, có thư ký 16 cán giảng dạy gồm: tiến sĩ, 11 thạc sĩ Khoa gồm hai môn: Bộ môn Tâm lý Giáo dục, mơn phương pháp giảng dạy Các giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy lĩnh vực khoa học giáo dục, tâm lý lý luận phương pháp dạy học kỹ thuật 65 KhoaSư Phạm Kỹ Thuật có trình độ chuyên môn, lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển khoa thời gian tới Mục tiêu khoa tiếp tục phấn đấu trở thành sở đào tạo nhà giáo dục chất lượng cao đạt trình độ khu vực quốc tế, với nhiệm vụ: (1) Đào tạo đại học, sau đại học trình độ cử nhân, thạc sĩ đội ngũ giảng viên trường thuộc hệ thống giáo dục nghề nghiệp giáo viên dạy kỹ thuật trường phổ thông bậc trung học; cán đào tạo phát triển doanh nghiệp, cán quản lý giáo dục; cán giáo dục nghiên cứu khoa học giáo dục nhằm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng đạt chuẩn khu vực (2) Nghiên cứu lĩnh vực khoa học giáo dục, quản lý giáo dục, lý luận phương pháp dạy học Kết hợp chặt chẽ đào tạo với nghiên cứu khoa học dịch vụ chuyển giao khoa học – công nghệ lĩnh vực giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp (3) Hợp tác quốc tế đào tạo nghiên cứu khoa học; trao đổi khoa học chuyển giao công nghệ Sự nỗ lực tập thể cán viên chức khoa lĩnh vực hoạt động ghi nhận qua khen Giáo dục Đào tạo năm 1996 -1997, Giấy chứng nhận tập thể lao động giỏi Đại học Quốc Gia TP.HCM năm 1997 -1998, nhiều năm Trường công nhận Tập thể lao đông giỏi nhiều danh hiệu Chiến sĩ thi đua, Giáo viên dạy giỏi cho tập thể cán khoa DANH SÁCH CÁN BỘ CỦA KHOA 1976-1982: TS Nguyễn Thụy Ái – Trưởng ban, KS Hà Quang Minh – Kiêm nhiệm trưởng ban 1982-1985: KS Đỗ Hữu Hào – Trưởng ban 1986-1992: ThS Châu Kim Lang – Trưởng ban, KS Phan Long – Trưởng môn, CN Nguyễn Thị Lan – Phó trưởng ban 1993-2001: ThS Nguyễn Thị Việt Thảo – Trưởng khoa, ThS Phan Long – Phó trưởng khoa, ThS Nguyễn Văn Tuấn – Chủ tịch Cơng đồn khoa, ThS Nguyễn Thị Lan – Trưởng môn 2001-2003: ThS Nguyễn Thị Lan – Trưởng khoa, ThS Đỗ Mạnh Cường – Phó trưởng khoa, ThS Hồng Thị Thu Hiền – Trưởng môn, ThS Phan Long – Trưởng mơn, Ths Lê Thị Hồng – Phó trưởng môn, ThS Nguyễn Thị Phương Hoa – Chủ tịch Cơng Đồn khoa, ThS Nguyễn Thị Việt Thảo – Bí thư chi bộ, CN Nguyễn Thị Thúy – Phó Chủ tịch Cơng đồn khoa 2003-2006: ThS Nguyễn Thị Lan – Trưởng khoa, ThS Phan Long – Phó trưởng khoa, TS Nguyễn Văn Tuấn – Trưởng mơn, ThS Hồng Thị Thu Hiền – Trưởng môn, ThS Lê Thị Hồng – Phó trưởng mơn, ThS Nguyễn Thị Phương Hoa – Chủ tịch Cơng đồn khoa, CN Nguyễn Thị Thúy – Phó chủ tịch Cơng đồn khoa, ThS Nguyễn Thị Việt Thảo – Bí thư chi Danh sách CBVC ( nhiệm kỳ 2008 – 2013): Trưởng khoa: Phó trưởng khoa: Phó trưởng khoa: Trưởng mơn Tâm lý – Giáo dục: Trưởng môn Phương pháp – GD: Bí Thư Chi bộ: Chủ tịch Cơng đồn: GVC TS Nguyễn Văn Tuấn GVC TS Phan Long GVC ThS Nguyễn Thị Phương Hoa GVC ThS Hoàng Thị Thu Hiền GVC TS Võ Thị Xuân GVC ThS Nguyễn Thị Phương Hoa GVC ThS Đặng Thị Diệu Hiền Cán viên chức: TS Nguyễn Văn Tuấn, TS Phan Long, ThS Nguyễn Thị Phương Hoa, TS Võ Thị Xuân, ThS Hoàng Thị Thu Hiền, TS Võ Thị Ngọc Lan, ThS Đặng Thị Diệu Hiền, ThS Bùi Thị Bích, ThS Hồng Anh, ThS Nguyễn Như Khương, ThS Nguyễn Thanh Thủy, ThS Nguyễn Minh Khánh, ThS Võ Đình Dương, ThS Đỗ Thị Mỹ Trang, ThS Diệp Phương Chi, TS Dương Thị Kim Oanh, Cử nhân Đỗ Hồng Thủy Danh sách CBVC công tác: ThS Đỗ Mạnh Cường, KS Nguyễn Lê Trung, KS Nguyễn Văn Thi, ThS Châu Kim Lang, KS Đỗ Hữu Hào, KS Nguyễn Ngọc Hùng, KS Lê Hoàng Nghĩa, TS Nguyễn Thụy Ái, ThS Lê Đình Viện, ThS Ngơ Đình Duyên, KS Văn Văn Đây, TS Đỗ Thành Long, KS Hà Quang Minh 66 KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ThS Nguyễn Tấn Quốc K hoa Cơ khí Động lực (CKĐ) thành lập năm 1962, tiền thân ban Cơ khí tơ, khoa thành lập từ ngày đầu thành lập trường Năm 1972 đổi tên thành khoa Cơ khí tơ thuộc Đại học Giáo dục Đến năm 1987 mang tên khoa Cơ khí Động lực thuộc trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM Trong 50 năm qua, Khoa Cơ khí Động lực không ngừng phát triển, lớn mạnh tự hào Khoa có quy mơ lớn, có bề dày truyền thống, có đội ngũ đơng đảo nhà giáo, nhà khoa học nhiều kinh nghiệm, đầu nhiều lãnh vực đặc biệt lãnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ Mục tiêu phát triển Khoa Cơ khí Động lực là:  Trở thành khoa hàng đầu đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ lĩnh vực công nghệ ô tô, nhiệt-điện lạnh Việt Nam bước vươn đến tầm khu vực  Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đáp ứng nhu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước  Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học, chế tạo đồ dùng dạy học chuyển giao công nghệ  Tăng cường hợp tác khoa học với trường bạn nước quốc tế Quan hệ tốt với công ty doanh nghiệp lĩnh vực Ơ tơ-máy động lực Nhiệt-Điện lạnh nước nước ngồi Khoa Cơ khí Động lực áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 từ năm 2003 Qua q trình phát triển, đến khoa CKĐ có môn: Bộ môn Động cơ, Bộ môn Khung Gầm, Bộ mơn Điện Ơ tơ Bộ mơn Cơng nghệ Nhiệt-Điện lạnh Đội ngũ giảng viên khoa gồm 38 cán giảng dạy, 03 nhân viên phục vụ giảng dạy 02 nhân viên văn phịng Trong có 01 Phó Giáo sư, 04 Tiến sĩ, 17 giảng viên chính, 18 thạc sĩ 07 làm nghiên cứu sinh, 06 học thạc sĩ 67 Khoa Cơ Khí Động Lực CÔNG TÁC ĐÀO TẠO H iện khoa Cơ khí Động lực đào tạo cho 3000 sinh viên hệ với trình độ đào tạo cao đẳng, đại học sau đại học Các chương trình đào tạo đổi theo định hướng tiếp cận CDIO thường xuyên cập nhật để bắt kịp phát triển khoa học công nghệ nước khu vực giới “Sản phẩm đào tạo” khoa kỹ sư¬ cơng nghệ ngành Cơng nghệ Kỹ thuật Ơ tơ Cơng nghệ Kỹ thuật Nhiệt động, sáng tạo; có tinh thần trách nhiệm, ý thức cộng đồng tác phong cơng nghiệp; có tư khoa học, trình độ lý thuyết, kỹ thực hành; có khả tự đào tạo nâng cao trình độ để làm việc lĩnh vực chuyên ngành Kỹ sư tốt nghiệp từ khoa Cơ khí Động lực nằm đối tượng ưu tiên tuyển chọn đánh giá cao nhà tuyển dụng nước, giữ nhiều chức vụ quan trọng (chiếm đến 80% cán chủ chốt ngành Cơ khí Động lực khu vực phía nam) viện nghiên cứu, sở giáo dục chuyên nghiệp, đặc biệt cơng ty, nhà máy, xí nghiệp Khoa cịn trung tâm kỹ thuật hàng đầu nước việc thường xuyên tổ chức khoá đào tạo lại đào tạo nâng cao kỹ thuật, công nghệ cho người lao động quan xí nghiệp; giáo viên, học sinh – sinh viên trường kỹ thuật Các chương trình đào tạo khoa Cơ khí Động lực: • Sau đại học: Kỹ thuật khí động lực • Đại học: Cơng nghệ kỹ thuật ô tô, Công nghệ kỹ thuật nhiệt, Sư phạm kỹ thuật tơ, Sư phạm kỹ thuật Nhiệt • Cao đẳng: Công nghệ kỹ thuật ô tô Giờ học thực hành SV khoa Cơ khí động lực NGHIÊN CỨU KHOA HỌC H oạt động nghiên cứu khoa học khoa năm qua gặt hái nhiều thành tựu đáng kể, tạo uy tín với đơn vị nước Hoạt động nghiên cứu khoa học báo quốc tế góp phần nâng cao vị khoa nói riêng tồn trường nói chung Khoa thực 160 đề tài NCKH Trong có 16 đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, cấp thành phố 140 đề tài cấp trường Đa số đề tài đạt loại xuất sắc Giảng viên khoa hướng dẫn 104 đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên đạt nhiều giải thưởng: giải ba giải khuyến khích VIFOTEC… Khoa CKĐ thường xuyên tổ chức buổi hội thảo toàn quốc, hội thảo trường, báo cáo khoa học nước nước Nhiều năm liền tham gia thi đấu ROBOCON Trong thi Robocon năm 2007, năm 2008 khoa có đội vào vịng chung kết tồn quốc (đội ARES) Năm 2011, Đội CKD-103 khoa xuất sắc đạt giải ba thi thiết kế xe HONDA ECO sinh thái tiết kiệm nhiên liệu công ty HONDA tổ chức với thành tích 326,464 Km/1 lít nhiên liệu Khoa Cơ khí Động lực tổ chức buổi báo cáo trường: báo cáo chun gia ngồi trường Cơng ty BOSCH, OPEL Germany, công ty Mitsubishi, Ford GS nước ngồi (Đại học Tasmania, Úc), chun gia Đức, Cơng ty Kỹ Nghệ Lạnh Searifico, Công ty Guntner, Công ty R.E, Công ty Bitzer Đội tuyển CKD - 103 Trường đoạt giải Ba thi Lái xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu năm 2011 Việt Nam 68 Khoa In Và Truyền Thông KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TRONG GIAI ĐOẠN TIẾP THEO Kế hoạch Chiến lược phát triển khoa giai đoạn 2010-2015 tập trung vào điểm sau: Nâng cao trình độ GV cách tạo điều kiện tối đa đưa GV tu nghiệp nước có ngành In phát triển; động viên, khuyến khích GV tốt nghiệp ngành in từ nước ngồi tiếp tục làm NCS chun ngành; có sách cụ thể để thu hút nhân tài khoa Gắn liền hoạt động đào tạo với nghiên cứu khoa học; xem hoạt động phối hợp xử lý tình phát sinh từ xí nghiệp in biện pháp nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ GV Tập trung biên soạn đầy đủ giáo trình tài liệu học tập cho SV theo hướng tiếp cận CDIO Hiện đại hóa nâng cấp trang thiết bị đào tạo - phịng thí nghiệm ngang tầm nhà In Chú trọng đến công tác đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên trình độ cơng nhân kỹ thuật, trung cấp, cao đẳng đại học chức, tổ chức đào tạo liên thông Tổ chức khố đào tạo theo chun đề Trong q trình phát triển từ năm 1987 đến nay, Khoa In & Truyền thơng trải qua nhiều khó khăn Được động viên hỗ trợ Ban giám hiệu nhà trường tâm toàn thể cán GV khoa, khoa Kỹ thuật In & Truyền thơng vượt qua khó khăn có bước phát triển mạnh mẽ Khoa Kỹ thuật In & Truyền thông tâm trở thành đơn vị đầu đàn việc đào tạo chuyên ngành in nước ta giai đoạn 2010-2015 Một buổi học thực hành SV khoa In & Truyền thông CƠ CẤU TỔ CHỨC Đội ngũ cán khoa có 17 người, tổ chức thành mơn: • Bộ mơn Đồ họa & Truyền thơng • Bộ mơn Cơng nghệ In • Bộ mơn Cơng nghệ Bao bì DANH SÁCH CÁN BỘ CÔNG TÁC QUA CÁC THỜI KỲ: Giai đoạn thành lập năm 1987: PGS Nguyễn Văn Lẫm (trưởng khoa đầu tiên), Thầy Nguyễn Văn Quyền (trưởng khoa từ năm 1987 đến 2005, nghỉ hưu), Cô Nguyễn Thị Chung Ly, Cô Huỳnh Thị Thu Hằng, Thầy Ngô Sỹ Quang, Thầy Nguyễn Phúc Châu, Cô Lương Thị Chung (thư ký khoa, nghỉ hưu năm 2010) Các Thầy Cô tham gia đào tạo từ ngày đầu thành lập khoa kỹ sư có tâm huyết với ngành Thầy Nguyễn Ngọc Sơn, Thầy Nguyễn Nam Điện, Cô Lê Anh Thư, Thầy Nguyễn Viết Châu, Thầy Nguyễn Phúc Châu, Cô Trần Thị Ly, Thầy Huỳnh Trà Ngộ, Cô Huỳnh Thị Thu Hằng, Cô Nguyễn Thị Thu Hồng, Cơ Võ Thị Thu Hồng, Cơ Nguyễn Thị Bích Phượng, Cô Ngô Thị Thùy Hương, cô Nguyễn Thị Chung Ly, Cô Nguyễn Mộng Hà, Cô Huỳnh Thu Cúc, Cô Nguyễn Thị Hồng Ngọc, Thầy Phùng Văn Bộ, Thầy Đỗ Văn Lai, Thầy Trương văn Bảo, Thầy Phạm Văn Thiện Thầy Nguyễn Hoàn, Đến năm 1994, Khoa In tăng cường số cán Thầy Nguyễn Thái Dũng, Cô Trần Thanh Hà sau Thầy Nguyễn Long Giang, Thầy Nguyễn Ngân, Thầy Ngô Anh Tuấn (trưởng khoa In từ năm 2005 đến 2011, trưởng khoa Đào tạo chất lượng cao, trường ĐH SPKT TP.HCM, trưởng ngành Công nghệ in), Thầy Lê Công Danh, Thầy Chế Quốc Long, Cô Nguyễn 84 DANH SÁCH CÁN BỘ CÔNG CHỨC ĐANG CÔNG TÁC TẠI KHOA 10 11 12 13 14 15 16 17 ThS.GV Nguyễn Long Giang – Q Trưởng khoa ThS.GV Lê Công Danh – Phó trưởng khoa ThS.GV Nguyễn Thị Lại Giang – Phó trưởng khoa ThS.GVC Trần Thanh Hà – Chủ tịch cơng đồn ThS.GV Chế Quốc Long – Trưởng mơn Công nghệ In ThS.GV Chế Thị Kiều Nhi – Trưởng mơn Cơng nghệ Bao bì KS Qch Huệ Cơ – Bộ môn Đồ hoạ & Truyền thông HS Đỗ Đình Cường – Bộ mơn Đồ hoạ & Truyền thơng HS Vũ Trần Mai Trâm – Bộ môn Đồ hoạ & Truyền thông ThS Cao Xuân Vũ – Bộ môn Cơng nghệ In KS Trương Thế Trung – Phó trưởng môn Công nghệ In KS Nguyễn Minh Nhật – Bộ môn Công nghệ In KS Nguyễn Ngọc Hải – Bộ mơn Cơng nghệ In KS Hồng Thị Thúy Phượng – Bộ mơn Cơng nghệ Bao bì KS Đỗ Văn Thùy Dun – Bộ mơn Cơng nghệ Bao bì KS Nguyễn Thành Phương – Bộ mơn Cơng nghệ Bao bì Cô Trần Thị Phương Anh – Thư ký Hội thảo “Nguồn nhân lực cho ngành in Việt Nam” _ Thực trạng giải pháp 85 Khoa In Và Truyền Thông Thị Lại Giang, Cô Chế Thị Kiều Nhi, Cô Phạm Hồ Mai Anh, Thầy Cao Xuân Vũ, Họa sỹ Nguyễn Thị Mỹ Dung, Cô Trần Thị Phương Anh, Thầy Trương Thế Trung, Thầy Nguyễn Thành Phương, Cô Đỗ Văn Thùy Dun, Cơ Qch Huệ Cơ, Hoạ sỹ Đỗ Đình Cường Hoạ sỹ Vũ Trần Mai Trâm Khoa In & TT ghi nhận đóng góp Cơ Đồn Thị Ngọc Diệp Thầy Vương Trung Hiếu khoảng thời gian 2009 - 2010 Khoa Công Nghệ Thông Tin KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN K TS Đặng Trường Sơn hoa Công nghệ Thơng tin (CNTT) hình thành từ năm 1990 có tên gọi ban đầu Trung tâm tin học (TTTH) với nhiệm vụ đào tạo triển khai ứng dụng tin học Từ năm 1991 đến năm 1993, Trung tâm mở 14 khoá với 4.000 học viên theo học nhiều lớp phổ cập tin học cho cán cơng chức trường Ngồi ra, Trung tâm cịn giữ vai trị mơn, thực giảng dạy mơn tin học cho sinh viên tồn trường, kể sinh viên lớp đại học mở rộng địa phương Đầu năm 1994 Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép trường đào tạo bậc Cao đẳng Tin học nhiệm vụ giao cho Trung tâm Năm 2001 Khoa Công nghệ Thông tin thức thành lập sở Trung tâm tin học Chức hoạt động Khoa tách khỏi Trung tâm Khoa tập trung vào việc đào tạo kỹ sư CNTT Ban đầu, Khoa có hai mơn: “Mạng máy tính” “Cơng nghệ phần mềm” Sau Khoa thành lập thêm hai môn mới: “Hệ thống thông tin” “Công nghệ tri thức” Sau môn “Công nghệ tri thức” tái cấu lại thành môn “Tin học sở” Hiện Khoa CNTT có 33 cán viên chức (tính đến tháng 7/2012) có giảng viên học tập nước Các giảng viên Khoa thực 50 đề tài nghiên cứu khoa học có đề tài cấp Bộ, có nhiều báo đăng tạp chí khoa học báo cáo hội nghị khoa học nước Nhiều năm qua, Khoa chủ động đổi phương pháp dạy học theo hướng bước nâng cao khả tự học ý thức chủ động học tập sinh viên, khuyến khích tư độc lập sáng tạo; phát huy hiệu phương pháp dạy học tiên tiến, sức học tập thành tựu phương pháp dạy học ứng dụng ngày sâu rộng thành tựu q trình đào tạo; trọng cải thiện điều kiện vật chất phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học, đặc biệt áp dụng triệt để thành tựu Công nghệ Thông tin Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy Khoa bao gồm phịng thực hành với 350 máy tính nối mạng Khoa thường xuyên khuyến khích, hướng dẫn hỗ trợ tối đa sinh viên nghiên cứu khoa học tham gia thi tin học Sinh viên Khoa đạt thành tích cao thi Olympic tin học sinh viên toàn quốc nhiều năm liền Trong trình hoạt động, Khoa đào tạo gần 1.000 cử nhân cao đẳng tin học 10 khoá cao đẳng gần 1.000 kĩ sư CNTT khóa bậc đại học Dự kiến năm 2013 Khoa CNTT phép đào tạo Cao học ngành Khoa học máy tính bước phát triển Khoa 86 Khoa CNTT gồm có Ban chủ nhiệm Khoa: Trưởng khoa hai phó trưởng khoa, thư ký khoa tổ kỹ thuật Khoa có bốn mơn: Cơng nghệ phần mềm, Hệ thống thơng tin, Mạng máy tính, Tin học sở Bộ môn Công nghệ phần mềm Bộ môn Mạng máy tính Bộ mơn Cơng nghệ phần mềm đảm nhiệm giảng dạy môn: Cấu trúc liệu giải thuật, Lập trình hướng đối tượng, Bảo mật thơng tin, Lập trình Web, Lập trình Windows, Cơng nghệ phần mềm, XML ứng dụng, Thiết kế phần mềm hướng đối tượng, Công cụ môi trường phát triển phần mềm, Kiểm thử phần mềm, Các công nghệ phần mềm mới, Lập trình mobile, Ngơn ngữ lập trình tiên tiến, Bảo mật web, Search Engine, Quản lý dự án phần mềm, Dịch vụ web ứng dụng, Lập trình di động nâng cao cho sinh viên ngành CNTT Bộ môn Mạng máy tính đảm nhiệm giảng dạy mơn: Kiến trúc máy tính hợp ngữ, Mạng máy tính bản, Hệ điều hành, Mạng máy tính nâng cao, Kỹ thuật truyền số liệu, Hệ điều hành mạng Unix, Thiết kế mạng, An ninh mạng, Hệ thống giám sát mạng, Hệ thống nhúng, Lập trình mạng, Lý thuyết thơng tin, Công nghệ mạng không dây cho sinh viên ngành CNTT Bộ môn Hệ thống thông tin Bộ môn Hệ thống thông tin đảm nhiệm giảng dạy môn: Cơ sở liệu, Hệ quản trị sở liệu, Bảo mật sở liệu, Phân tích thiết kế hệ thống thông tin, Khai phá liệu, Cơ sở liệu phân tán, Nguyên lý hệ thống thông tin, Kho liệu, Quản lý dự án CNTT, Thương mại điện tử, Truy tìm thơng tin, Đánh giá kiểm soát HTTT, Chuyên đề chọn lọc HTTT cho sinh viên ngành CNTT Bộ môn Tin học sở Bộ môn Tin học sở đảm nhiệm giảng dạy môn: Nhập môn Công nghệ Thông tin, Tin học đại cương, Kỹ thuật lập trình, Tốn rời rạc lý thuyết đồ thị, Trí tuệ nhân tạo, Xử lý ảnh số cho sinh viên ngành CNTT môn Lập trình Visual Basic, Lập trình quản lý với MS Access cho sinh viên ngành khác toàn trường CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN Định hướng chung khoa kiện toàn chất lượng đội ngũ để phát triển thành khoa CNTT mạnh khu vực nước Trong trình thực nhiệm vụ đào tạo đại học sau đại học Khoa tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu theo hướng ứng dụng nghề nghiệp triển khai công nghệ Tiếp tục hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp sở đào tạo nước để sản phẩm đào tạo phù hợp với nhu cầu xã hội Trong tương lai Khoa dự kiến phát triển chuyên ngành có thành ngành đào tạo với nội dung chuyên sâu nhóm ngành CNTT Bộ mơn Cơng nghệ phần mềm Bộ môn Hệ thống thông tin Nắm bắt công nghệ triển khai cách nhanh chóng vào chương trình đào tạo mục tiêu quan trọng mơn sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp Định hướng nghiên cứu môn tập trung vào công nghệ tiên tiến lĩnh vực phần mềm ứng dụng chúng giải toán thực tiễn sống Hướng tới nghiên cứu có tính ứng dụng mục tiêu mơn Để đạt điều mơn cần tăng cường lực đội ngũ chất lượng lẫn số lượng Đồng thời môn đẩy mạnh nghiên cứu khoa học chuyên sâu lĩnh vực: Khai phá liệu, Truy tìm thơng tin, Bảo mật hệ thống thông tin, Thương mại điện tử; Nghiên cứu triển khai 87 Khoa Công Nghệ Thông Tin CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ Khoa Công Nghệ Thông Tin ứng dụng hệ thống thông tin vào thực tiễn, hỗ trợ cho trình quản lý doanh nghiệp hỗ trợ cho trình định Bộ mơn Mạng máy tính Một định hướng nghiên cứu quan trọng mơn an tồn thông tin, đặc biệt an ninh mạng Việc giảng dạy nghiên cứu phát triển theo xu công nghệ mạng mới, đặc biệt mạng không dây tương tác không dây thiết bị di động Phát triển đội ngũ giảng viên giỏi công nghệ mạng thách thức phát triển môn Bộ môn Tin học sở Định hướng nghiên cứu nhằm trang bị cho sinh viên CNTT kiến thức bản, hệ thống chuẩn mực kỹ thuật nguyên lý lập trình giúp sinh viên có sở tảng để tiếp tục học cách thành công năm sau Đối với sinh viên khơng chun mơn cần tiếp tục hồn thiện chương trình nhập mơn tin học cho có nội dung thiết thực để sinh viên ứng dụng tin học cơng tác chun mơn NGUỒN NHÂN LỰC Tồn khoa có 33 cán viên chức có 30 giảng viên, thư ký cán kỹ thuật Về trình độ Khoa có TS, 21 ThS (trong có NCS), cử nhân/kỹ sư (trong có học cao học) • Trưởng Khoa: TS Đặng Trường Sơn • Phó trưởng khoa: TS Nguyễn Phương • Phó trưởng khoa: ThS Đinh Cơng Đoan • Thư ký khoa: Vũ Thị Kim Hạnh • Phụ trách kỹ thuật: KS Nguyễn Văn Long • Nhân viên kỹ thuật: KS Huỳnh Trung Hiếu Bộ môn Công nghệ phần mềm: Trưởng Bộ môn: ThS Nguyễn Minh Đạo Phó trưởng mơn: ThS Lê Văn Vinh Các giảng viên: TS Đặng Trường Sơn, ThS Đặng Thanh Dũng (NCS), ThS Đặng Thị Kim Giao, ThS Mai Tuấn Khôi, ThS Trương Thị Ngọc Phượng, ThS Lê Vĩnh Thịnh, KS Nguyễn Hoài Lê (CH), KS Phùng Quang Ngọc (CH), CN Nguyễn Trần Thi Văn (CH), KS Huỳnh Xuân Phụng Bộ môn Hệ thống thông tin: Trưởng Bộ mơn: ThS Nguyễn Thành Sơn (NCS) Phó trưởng mơn: ThS Hoàng Long Các giảng viên: TS Nguyễn Phương, ThS Nguyễn Công Thương (NCS), ThS Nguyễn Thanh Tuấn, ThS Lê Thị Minh Châu, CN Qch Đình Hồng (CH) 88 SV khoa CNTT đạt giải thi Mastering TT năm 2008 Bộ mơn Mạng máy tính: Trưởng Bộ mơn: ThS Huỳnh Ngun Chính (NCS) Các giảng viên: ThS Đinh Cơng Đoan, ThS Nguyễn Hữu Trung, ThS Nguyễn Thị Thanh Vân Bộ môn Tin học sơ sở: Trưởng Bộ môn: ThS Trần Tiến Đức Phó trưởng mơn: ThS Trần Cơng Tú Các giảng viên: ThS Nguyễn Thiên Bảo (NCS), ThS Từ Tuyết Hồng, ThS Huỳnh Tôn Nghĩa, CN Nguyễn Quang Ngọc (CH), KS Trần Nhật Quang Giảng viên nghỉ hưu chuyển công tác: Bùi Huy Quỳnh, Nguyễn Đăng Quang, Nguyễn Bá Toàn, Tạ Minh Hải, Trần Thanh Hoàng, Bùi Bích Ngọc, Ngơ Trung Thành, Đồng Phạm Hồng Vũ KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM L LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PGS.TS Nguyễn Văn Sức ịch sử phát triển Khoa Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm (CNHH&TP) thành lập, theo định số 38/QĐ- ĐHSPKT-TCCB/21-01-2007, ngày 24 tháng 01 năm 2007 Hiệu trưởng trường ĐHSPKT Tp.HCM, nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo kỹ sư cơng nghệ: Hóa học, Thực phẩm, Mơi trường Từ đến Khoa phát triển nhanh kể mặt quy mô chất lượng đào tạo Hiện nay, Khoa có Bộ mơn: Cơng nghệ Hóa học (CNHH), Cơng nghệ Thực phẩm (CNTP), Cơng nghệ Môi trường (CNMT) đào tạo cho ngành CNTP, CNMT Ngồi ra, khoa cịn có Trung tâm Cơng nghệ Kỹ thuật Môi trường (TTCNMT) hoạt lĩnh vực khoa học kỹ thuật liên kết với doanh nghiệp NGUỒN NHÂN LỰC Khoa có 35 cán giảng dạy (CBGD) hữu Trong đó, 90% giảng viên có trình độ đại học đào tạo ngồi nước, đó: PGS.TS, TS, 14 NCS, 10 Thạc sĩ kỹ sư cử nhân học Cao học Với nguồn nhân lực đáp ứng mục tiêu đào tạo đặt cho ngành CNTP CNMT CƠ SỞ VẬT CHẤT Khoa CNHH&TP có 10 Phịng thí nghiệm, phịng chun đề, phịng thí nghiệm, phịng chun đề trang bị nhiều thiết bị đại, đáp ứng mục tiêu đào tạo, học tập nghiên cứu khoa học CBGD SV hai ngành CNTP CNMT ĐÀO TẠO Khoa Cơng nghệ Hố học Thực phẩm thực nhiệm vụ đào tạo bậc kỹ sư thuộc chuyên ngành CNTP CNMT Hàng năm Khoa CNHH&TP tuyển sinh 160 sinh viên (SV) cho hai ngành CNTP CNMT Để đáp ứng nhu cầu xã hội nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Khoa CNHH&TP ln đẩy mạnh chất lượng đào tạo hai ngành CNTP CNMT Lấy chuẩn đầu làm mục tiêu đào tạo, đào tạo kỹ sư CNTP CNMT có trình độ chuyên môn giỏi, tư cách đạo đức tốt, thái độ làm việc nghiêm túc đáp ứng nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa Đất Nước Ngoài ra, kế hoạch Khoa tương lai mở rộng quy mô đào tạo ngành: Cơng nghệ sau thu hoạch, Cơng nghệ hóa học Quản lý mơi trường trình độ đại học ngành CNTP, CNMT trình độ Cao học 89 Khoa Cơng Nghệ Hóa Học Và Thực Phẩm NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Khoa CNHH&TP năm qua xác định rõ trách nhiệm nhiệm vụ NCKH gắn liền với mục tiêu đào tạo, với thực tế sản xuất phát triển KH&CN toàn Ngành Đất Nước, nâng cao lực chuyên môn, gắn liền với học tập để nâng cao trình độ cho CBGD Từ định hướng Khoa CNHH&TP động viên khuyến khích CBGD tích cực tham gia NCKH, thực đề tài nghiên cứu nhằm giải đề tồn công tác đào tạo thực tiễn sản xuất bảo quản thực phẩm, xử lý ô nhiễm, quản lý bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, CBGD nhiệt tình có trách nhiệm hướng dẫn SV tham gia NCKH nhiệm vụ quan trọng CBGD, thực đề tài: nhằm nâng cao lực đào tạo, ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tế sản xuất, tạo môi trường lành mạnh cho thầy trò học tập, nghiên cứu phát triển Ngồi ra, Khoa cịn tích cực đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu khoa học triển khai kết nghiên cứu với Viện Nghiên cứu, Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM tỉnh thành khác Từ kết nghiên cứu đạt được, hàng năm Khoa xuất báo khoa học Tạp chí chuyên ngành quốc tế có uy tính chuyển giao số kết nghiên cứu cho doanh nghiệp sản xuất QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Hợp tác quốc tế hoạt động phát triển chung tồn Trường, có Khoa CNHH&TP Hợp tác quốc tế giúp cho Khoa đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Khoa khuyến khích cá nhân Bộ môn chủ động liên lạc với trường đại học nước để có kênh đào tạo dự án nhằm nâng cao lực công tác đào tạo nghiên cứu khoa học NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC Những kết đạt mặt đào tạo NCKH chuyển giao công nghệ khoa CNHH&TP từ năm 2007 sau: Đã đạo tạo 800 kỹ sư ngành CNTP CNMT tốt nghiệp trường, đáp ứng nhu cầu xã hội, đáp ứng mục tiêu đào tạo đặt Để nâng cao chất lượng đào tạo tương lai hiên khoa CNHH&TP xây dựng xong chương trình đào tạo theo cách tiếp cận CDIO cho ngành CNTP CNMT Ngoài ra, tham gia đào tạo NCS Cao học Đã thực hoàn thành 52 đề tài NCKH cấp trường cấp trường trọng điểm, đề tài Cấp Bộ Các kết nghiên cứu đạt xuất 48 báo tạp chí khoa học chuyên ngành ngồi nước có uy tính (trong đó, 36 nước 12 quốc tế), chuyển giao kết nghiên cứu cho doanh nghiệp (hệ thống máy sấy thăng hoa hệ thống máy sấy lạnh, qui trình xử lý nước nhiễm kim loại năng) Đã xuất đầu sách chuyên ngành, phục vụ cho giảng dạy làm tài liệu tham khảo cho ngành CNTP CNMT Đã tổ chức thành công hai kỳ hội thảo khoa học công nghệ với chủ đề: Cơng nghệ xanh Hóa học, Thực phẩm Môi trường (năm 2010), Công nghệ xanh phát triển bền vững (2011) Bên cạnh đó, tham gia hội nghị khoa học nước CƠ CẤU TỔ CHỨC Cơ cấu tổ chức CNHH&TP gồm: ban chủ nhiệm khoa môn Ban Chủ nhiệm khoa: • Nhiệm kỳ 2007 trở trước là: PGS.TS Nguyễn Văn Sức • Nhiệm kỳ 2008 – 2013: Trưởng khoa PGS.TS Nguyễn Văn Sức; Các Phó Trưởng khoa ThS (NCS) Nguyễn Tấn Dũng, ThS Nguyễn Đặng Mỹ Dun • Bộ mơn CNMT: nhiệm kỳ 2008 - 2013: Chủ nhiệm mơn PGS.TS Nguyễn Văn Sức, Phó Chủ nhiệm mơn ThS Nguyễn Minh Nguyệt • Bộ môn CNTP: nhiệm kỳ 2008 - 2013: Chủ nhiệm mơn ThS (NCS) Nguyễn Tấn Dũng, Phó Chủ nhiệm mơn ThS (NCS) Đặng Thị Ngọc Dung • Bộ mơn CNHH: nhiệm kỳ 2008 - 2013: Chủ nhiệm môn ThS Võ Thị Thu Như 90 TS Ngô Anh Tuấn LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN C ăn vào chủ trương xã hội hóa giáo dục Đảng Nhà nước; lực đào tạo trường nhu cầu người học; kể từ năm học 2006-2007, Trung tâm đào tạo chất lượng cao (nay Khoa Đào tạo chất lượng cao), trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh tuyển sinh lớp thuộc Chương trình đào tạo chất lượng cao cho ngành đại học quy Cho đến (năm học 20112012) Khoa tổ chức đào tạo cho 64 lớp, khoảng 1700 sinh viên thuộc ngành: Công nghệ Kỹ thuật điện, Điện tử; Công nghệ kỹ thuật điện tử, Truyền thông; Công nghệ Kỹ thuật điều khiển tự động hóa; Cơng nghệ Kỹ thuật máy tính; Cơng nghệ Kỹ thuật cơng trình xây dựng; Cơng nghệ Kỹ thuật mơi trường; Cơng nghệ Kỹ thuật khí; Cơng nghệ Kỹ thuật tô; Công nghệ Kỹ thuật điện tử; Công nghệ Kỹ thuật nhiệt; Công nghệ chế tạo máy; Công nghệ in; Cơng nghệ thơng tin; Kế tốn MỤC TIÊU CỦA KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Cung cấp cho người học dịch vụ đào tạo cách tốt nhằm tạo môi trường học tập, nghiên cứu khoa học, sinh hoạt, tu dưỡng, rèn luyện theo chuẩn mực quốc tế với chi phí thấp Hồn tất năm học tập theo chương trình đào tạo quy có tăng cường kiến thức Anh văn, Tin học, Tham quan, Thực tập, Chuyên đề ngoại khóa, Hoạt động xã hội, Kỹ mềm,… Các Kỹ sư tốt nghiệp chương trình có kiến thức lý thuyết giỏi, kỹ nghề nghiệp vững vàng, tiềm nghiên cứu khoa học tốt, khả giao tiếp linh hoạt… Ngoài ra, với phương thức quản lý sinh viên khoa học nghiêm túc góp phần xây dựng nhân cách đáng tin cậy; phương thức giáo dục kết hợp nhà trường gia đình đảm bảo trách nhiệm chăm lo tốt cho sinh viên 91 Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI HỌC Ngoài chế độ quy định theo Bộ GD&ĐT SV đại học hệ quy, SV Khoa ĐTCLC hưởng lợi ích sau:  Giảng viên giỏi tuyển chọn từ đội ngũ giảng viên trường mời giảng viên có uy tín từ trường bạn  Có phương pháp dạy học tiên tiến nhằm phát huy tiềm sáng tạo khả hợp tác làm việc sinh viên  SV hưởng chế độ tốt nhà trường mơi trường giáo dục: phịng học lý thuyết có máy lạnh phương tiện giảng dạy đại; lớp học môn sở ngành chuyên ngành có sĩ số khoảng 30 SV; thực tập thiết bị tốt nhà trường; sử dụng phịng tự học có máy tính nối mạng Internet thư viện điện tử; cung cấp giáo trình tài liệu miễn phí; cung cấp mạng Internet wifi miễn phí…  SV xem xét cấp học bổng theo chế độ chung SV hệ quy tồn trường theo quy định chung nhà nước Ngoài ra, hàng năm tùy theo tình hình thực tế nhà trường xem xét để cấp thêm học bổng khác cho SV Khoa ĐTCLC  SV ưu tiên xét cấp kinh phí nghiên cứu khoa học, dự hội thảo khoa học ngồi trường Tùy theo tình hình thực tế, SV Khoa ĐTCLC bố trí học thêm mơn học nhằm nâng cao lực ngoại ngữ, CNTT môn học kỹ mềm Các môn học Khoa ĐTCLC chủ động tổ chức theo kế hoạch BGH thông qua  Sinh viên nhà trường tạo hội cho tiếp xúc sớm với doanh nghiệp, sở nghiên cứu nhận nguồn tài trợ trực tiếp từ đơn vị  Sinh viên tốt nghiệp đạt loại giỏi ưu tiên xem xét tiếp nhận làm cán giảng dạy trường  Sinh viên tốt nghiệp ưu tiên giới thiệu đến quan, xí nghiệp có nhu cầu tuyển dụng  Bằng cấp: Cấp Kỹ sư quy; Bảng điểm khóa học có xác nhận theo học lớp chất lượng cao; trình độ tin học tương đương B; Anh văn tương đương Toeic 400 điểm TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN Sinh viên thuộc chương trình đào tạo chất lượng cao phải thực quy định, quy chế học tập rèn luyện Bộ Giáo dục Đào tạo hệ đại học quy Ngồi ra, sinh viên phải tn thủ quy định khác chương trình liên quan tới thời gian tự học, sinh hoạt học thuật, sinh hoạt ngoại khóa, hoạt động xã hội… TUYỂN SINH Đối tượng xét tuyển Thí sinh tham dự kỳ thi tuyển sinh đại học hệ quy trúng tuyển vào ngành tương ứng trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Thí sinh dự thi vào ngành theo khối tương ứng tất trường có điểm thi lớn điểm chuẩn nguyện vọng vào ngành đào tạo Khoa ĐTCLC Nguyên tắc xét tuyển Sinh viên gia đình phải có đơn tự nguyện tham gia học tập rèn luyện theo chương trình đào tạo chất lượng cao trường tồn khóa học 92 Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao Phương thức xét tuyển Ưu tiên thí sinh trúng tuyển vào ngành tương ứng trường Các đối tượng lại xét theo điểm thi (có tính ưu tiên theo quy chế tuyển sinh) ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN • Phối hợp với khoa quản ngành việc xây dựng, đổi chương trình đào tạo; kế hoạch giảng dạy-học tập; biên soạn giáo trình, tài liệu học tập; xây dựng phịng thí nghiệm xưởng thực tập đạt yêu cầu cho đào tạo CLC • Đề xuất với nhà trường mơ hình đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế CƠ CẤU TỔ CHỨC KHOA Tất GV giảng dạy Khoa ĐTCLC khoa ĐTCLC trực tiếp mời giảng Tổng số CBVC hữu: 14 Trong đó: • Trưởng khoa (kiêm Trưởng ngành CN In): TS Ngơ Anh Tuấn • Phó trưởng khoa phụ trách đào tạo (kiêm Trưởng nhóm ngành Điện-Điện tử): GVC-ThS Nguyễn Trọng Thắng • Phó trưởng khoa phụ trách sở vật chất (kiêm Trưởng ngành Cơ khí động lực): GVC-ThS Nguyễn Ngọc Bích • Trưởng nhóm ngành Cơ khí máy: TS Đỗ Thành Trung • Trưởng ngành Cơng nghệ thơng tin: GVC-ThS Nguyễn Đăng Quang • Trưởng ngành Xây dựng DD&CN: ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng • Trưởng ngành Kế tốn: ThS Huỳnh Thị Cẩm Tú • Trưởng ngành CN mơi trường: ThS Nguyễn Thị Tịnh Ấu • Phụ trách Ngoại Ngữ: ThS Trần Hưng Vinh • Phụ trách TDTT phong trào: CN Tống Viết Long • Giám thị: KS.Võ Thanh Lộc • Thư ký khoa: KS.Nguyễn Thị Bích Hồng CN.Mai Thị Ngọc Uyên CN.Lê Thị Thu Thảo 93 KHOA KINH TẾ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ThS Đàng Quang Vắng K hoa Kinh tế thành lập năm 2006 (trên sở tách từ Khoa Lý luận trị thuộc Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM)), với nhiệm vụ đào tạo cử nhân kinh tế chuyên ngành Quản lý cơng nghiệp Kế tốn đào tạo mơn học thuộc khối ngành kinh tế, quản lý Trong ngày đầu thành lập, Khoa có cán giảng dạy hữu với số lượng 120 sinh viên chuyên ngành Quản lý công nghiệp Đến nay, số lượng giảng viên khoa lên 31 giảng viên (trong đó: giảng viên đào tạo từ trường đại học nước Mỹ, Anh, Pháp, Bỉ, Úc, Đài Loan, ) trường Đại học uy tín nước; Số lượng sinh viên khoa 1200 Khoa đào tạo khóa sinh viên viên trường với số lượng 600 Kết khảo sát việc làm cho thấy hầu hết sinh viên trường có việc làm làm chuyên ngành đào tạo MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Mục tiêu đào tạo trang bị cho sinh viên cấp độ cử nhân kinh tế chun ngành Quản lý cơng nghiệp Kế tốn, có phẩm chất trị, đạo đức sức khỏe tốt, nắm kiến thức kinh tế - xã hội, quản trị kinh doanh, quản trị dự, kế toán – kiểm toán,…vận dụng kiến thức kỹ vào thực tiễn Đào tạo khóa ngắn hạn kinh tế ứng dụng như: kế tốn, tài chính, sử dụng phần mềm kinh tế, quản trị kinh doanh Nghiên cứu khoa học cấp Trường cấp Bộ Các lĩnh vực nghiên cứu: • Quản lý sản xuất vận hành • Marketing • Quản trị chất lượng • Quản trị dự án • Quản trị nhân sự,… 94 Tập thể cán giảng viên khoa Kinh tế Định hướng chung Khoa kiện toàn chất lượng đội ngũ để phát triển thành Khoa mạnh trường Số lượng giảng viên đến năm 2015 45; tỷ lệ cán giảng dạy có trình độ từ tiến sĩ trở lên 15%, tỷ lệ tăng 10% hàng năm Mở rộng quy mô đào tạo như: tiếp tục mở ngành đào tạo quy chuyên ngành quản trị kinh doanh, tài ngân hàng hệ đào tạo văn ngành Quản lý công nghiệp; mở hệ đào tạo thạc sĩ (năm 2016) chuyên ngành Quản trị kinh doanh • Xây dựng mơ hình học ngoại ngữ cho tồn giảng viên, phấn đấu tất giảng viên có khả trao đổi giao tiếp ngoại ngữ • Đưa số môn học giảng dạy Tiếng Anh • Hồn thiện chương trình đào tạo theo nhu cầu xã hội đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp • Hàng năm tổ chức buổi hội thảo gặp gỡ doanh nghiệp sinh viên để giới thiệu hội việc làm điều chỉnh chương trình đào tạo cho phù hợp • Chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm tăng 20% • Liên kết, trao đổi hợp tác với trường Đại học uy tín nước ngồi CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ Cơ cấu tổ chức Khoa Kinh Tế gồm Ban chủ nhiệm khoa: Trưởng khoa phó trưởng khoa; môn: Bộ môn Quản lý kinh doanh Bộ mơn Kế tốn; với hệ đào tạo: đào tạo quy, liên thơng cao đẳng chun nghiệp lên đại học quy; liên thơng cao đẳng nghề, trung cấp nghề lên đại học hệ chức, hệ chức địa phương,… Ban Chủ nhiệm Khoa Trưởng Khoa: GVC TS Trần Đàng Thịnh Phó Trưởng Khoa: GV ThS Đàng Quang Vắng Thư ký: Nguyễn Thị Thoa Bộ môn Quản trị kinh doanh Thực đào tạo cử nhân kinh tế chuyên ngành Quản lý công nghiệp nghiên cứu khoa học liên quan đến chuyên ngành Danh sách cán giảng dạy: • TS Trần Đăng Thịnh Trưởng khoa • ThS Vịng Thình Nam (NCS) Trưởng Bộ mơn • ThS Nguyễn Khắc Hiếu (NCS) P Trưởng môn CBGD: ThS Nguyễn Thị Thanh Vân (NCS), ThS Lê Trường Diễm Trang, ThS Nguyễn Phan Anh Huy, ThS Nguyễn Thị Mai Trâm, ThS Hà Nguyễn Minh Quân, ThS Phạm Hoàng Minh Phước, CN ĐặngThị Đoan Phương (Cao Học), CN Hồ Thị Hồng Xuyên (Cao Học), CN Nguyễn Thị Hồng (Cao Học), CN Phạm Minh Ngọc (Cao Học), CN Nguyễn Phan Như Ngọc (Cao Học), CN Phan Thị Thanh Hiền (Cao Học), CN Nguyễn Thị Anh Vân (Cao Học) Bộ mơn Kế tốn Thực đào tạo cử nhân kinh tế chuyên ngành Kế toán nghiên cứu khoa học liên quan đến chuyên ngành Danh sách cán giảng viên: • Thạc sĩ Đàng Quang Vắng (NCS) Phó trưởng khoa • Thạc sĩ Nguyễn Thị Châu Long Trưởng Bộ mơn • CN Nguyễn Phương Thúy (Cao Học) P trưởng môn CBGD: ThS Đào Thị Kim Yến (NCS), ThS Lê Thị Hồng Thư, ThS Nguyễn Thị Huyền Trâm , ThS.Trần Thụy Ái Phương, ThS Võ Thị Xuân Hạnh, CN Nguyễn Thị Hoàng Anh (Cao Học), CN Nguyễn Phan Hùng (Cao Học), CN Nguyễn Hoàng Việt (Cao Học), CN Nguyễn Thị Hòa (Cao Học) CN Nguyễn Thị Thu Hồng (Cao Học), CN Nguyễn Thị Thanh Thúy (Cao Học) 95 Khoa Kinh Tế CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN Khoa Ngoại Ngữ KHOA NGOẠI NGỮ TS Nguyễn Đình Thu LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN K hoa Ngoại ngữ trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh hai khoa xã hội-nhân văn trường, thành lập theo định 442/QĐ-ĐHSPKT-TCCB ngày tháng năm 2007 sở môn Ngoại ngữ thuộc khoa Khoa học Cơ Từ đơn vị non trẻ thành lập với 16 giảng viên, đến nay, sau năm hoạt động phát triển, khoa Ngoại ngữ trưởng thành mặt số lượng chất lượng giảng viên Hiện khoa có 36 giảng viên, viên chức, bao gồm Tiến sĩ, nghiên cứu sinh, 15 Thạc sĩ giảng viên theo học Cao học Ngoài nhiệm vụ giảng dạy tiếng Anh tổng quát (General English) tiếng Anh chuyên ngành (English for Specific Purposes) cho sinh viên ngành kỹ thuật xã hội – nhân văn toàn trường, Khoa Ngoại ngữ lãnh đạo nhà trường ủy thác nhiệm vụ đào tạo chuyên ngành Sư phạm Anh văn Kỹ thuật HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ VÀ CÁC THÀNH TỰU TIÊU BIỂU CƠ SỞ VẬT CHẤT Phòng học Khoa Ngoại ngữ trang bị phòng học chuyên đề, với hệ thống bàn ghế rời, dễ dàng di chuyển, thuận tiện cho việc làm việc theo nhóm tổ chức lớp học theo u cầu mơn học Ngồi ra, phịng học cịn trang bị hình LCD 42’’ nhằm phục vụ cho việc ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) vào giảng dạy, tạo điều kiện cho giảng viên nâng cao hiệu học chất lượng giảng dạy 96 Nhằm nâng cao lực thực hành cho sinh viên chuyên ngữ hỗ trợ cho việc dạy-học tiếng Anh giảng viên sinh viên khoa Ngoại ngữ đồng thời tăng thêm tính hấp dẫn môn học qua ứng dụng Internet CNTT, nhà trường đầu tư, trang bị cho khoa Ngoại ngữ phòng multimedia với 32 chỗ ngồi Năm 2012, khoa Ngoại ngữ Đề án Quốc gia Nâng cao Năng lực Ngôn ngữ Chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh bậc Tiểu học (Đề án 2020) trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh đầu tư trang bị phòng multimedia 30 chỗ với mạng Internet mạng LAN nhằm giúp cho giáo viên tiếng Anh tiểu học, đối tượng hưởng thụ dự án, có thêm điều kiện tự học tự kiểm tra lực ngôn ngữ theo mục tiên mà Đề án 2020 vạch Phòng học multimedia giúp cho đối tượng làm quen với ứng dụng CNTT để áp dụng vào lớp học tiếng Anh bậc Tiểu học Chuyên môn – học thuật đảm nhiệm Đến có đề tài bảo vệ Biên soạn chương trình đề cương chi tiết Trong năm đầu phát triển, khoa Ngoại thành công đề tài tiến hành Hy ngữ dành tồn cơng sức vào việc vọng tương lai không xa, nghiên cứu khoa thiết kế hồn chỉnh khung chương trình đề học song hành với việc giảng dạy phần cương chi tiết môn học phân công lớn giảng viên khoa Ngoại ngữ đảm nhiêm Giảng viên khoa cố gắng, Đổi phương pháp giảng dạy nỗ lực làm việc hợp tác với để hoàn Đổi phương pháp giảng dạy nhu cầu tự thành khung chương trình đào tạo gần thân phần lớn giảng khung viên khoa Ngoại ngữ chương trình 150 Giảng viên khoa tín theo định khơng ngừng cập nhật, hướng CDIO theo tìm hiểu phương yêu cầu nhà pháp giảng dạy trường nhằm đáp thông qua việc tham dự ứng mục tiêu hội thảo nhà chuyên môn, nâng xuất ( Cambridge , cao chất lượng đào Oxford Pearson) tạo, phục vụ cộng tổ chức nghề nghiệp Hội thi Tiếng Anh với SV đồng xã hội (SEAMEO, VUS…) Các Hội thảo khoa học thường niên nghiên phương pháp giảng dạy task-based cứu khoa học approach project-based approach giảng Dù bộn bề với khối lượng giảng dạy lớn, viên ứng dụng thành công lớp tiếng năm khoa Ngoại ngữ tổ chức hội thảo Anh tổng quát lẫn lớp chuyên ngữ khoa khoa học (thường vào cuối tháng đầu quản lý tháng 5) nhằm khuyến khích giảng viên Học tập nâng cao trình độ khoa chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm tạo Hiện nay, 27/36 giảng viên khoa Ngoại ngữ có tảng cho nghiên cứu khoa học sau tuổi đời 35 26/36 giảng viên có trình độ Ngồi ra, giảng viên cố gắng phấn đấu sau đại học nên việc học tập nâng cao trình độ bước đầu tiến hành nghiên cứu khoa học cấp trường Những nghiên cứu khoa học phù vừa quyền lợi vừa nhiệm vụ nặng nề hợp với lực chuyên môn đội ngũ giảng khoa năm tới để phát triển viên nay, có tính ứng dụng cao với dụng ý đội ngũ, nâng cao chất lượng giảng dạy bước nâng cao lực chuyên môn vị khoa trường xã hội chất lượng giảng dạy mơn mà khoa 97 Khoa Ngoại Ngữ Phịng lab Khoa Ngoại Ngữ CƠ CẤU TỔ CHỨC Trưởng khoa: Phó Trưởng khoa: TS Nguyển Đình Thu ThS Lê Phương Anh ThS Đặng Thị Vân Anh DANH SÁCH CÁC GIẢNG VIÊN Ở CÁC TỔ BỘ MÔN STT Họ Tên STT Họ Tên Huỳnh Trọng Luân BA, Tổ THT 21 Lê Thị Thanh Hà MA, Tổ PPGD Trình Thị Giang Thanh MA 22 Nguyễn Vũ Thủy Tiên MA Trương Thị Hoa MA 23 Trần Thị Như Trang MA Phạm Thị Ngọc Ánh MA 24 Phạm Thị Hằng MA Mai Võ Trúc Phương MA 25 Nguyễn Đình Thu PhD Phạm thị Kim Ánh MA 26 Trần Thị Phương Ly BA Trần Thị Thúy Hằng MA 27 Nguyễn Thị Thanh Thùy BA Hoàng Trọng Mai Sương BA 28 Đặng Thị Vân Anh MA, Tổ ESP Đoàn Trần Anh Thư BA 29 Sử Thị Ái Mỹ MA 10 Huỳnh Thị Mỹ Vân BA 30 Trần Hoàng Linh MA 11 Phạm Thị Kiều Oanh BA 31 Nguyễn Thị Hồng Mỹ MA 12 Đinh Thị Thanh Hằng BA 32 Nguyễn Thị Ngọc Thảo MA 13 Trần Thị Thanh Kiều BA 33 Lê Vũ Hoàng Oanh BA 14 Lê Phương Anh MA, Tổ LTT 34 Phan Vũ Bình Minh BA 15 Trần Hưng Việt MA 35 Đặng Bá Ngoạn BA 16 Huỳnh Hạnh Dung MA 36 Trần Mỹ Dung Nghỉ hưu 17 Trần Thị Thiên Thanh BA 37 Mai Tương Vi Nghỉ hưu 18 Phùng Thị Thanh Loan BA 38 Nguyễn Thị Ngọc Hoa Chuyển công tác 19 Trần Đình Thanh Long BA 39 Hồ Lê Thụy Khanh Chuyển công tác 20 Hứa Trần Phương Thảo BA 40 Phạm Ngọc Duy Chuyển công tác 41 Trần Thúy Anh Chuyển công tác 42 Nguyễn Ngọc Thiên Nam Chuyển công tác 43 Nguyễn Thị Minh Thi Chuyển công tác 98

Ngày đăng: 23/05/2021, 01:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w