(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư cây đại bi Blumea balsamifera (L.) DC. và cây ngải cứu Artemisia vulgaris L. thuộc họ Cúc Asteraceae(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư cây đại bi Blumea balsamifera (L.) DC. và cây ngải cứu Artemisia vulgaris L. thuộc họ Cúc Asteraceae(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư cây đại bi Blumea balsamifera (L.) DC. và cây ngải cứu Artemisia vulgaris L. thuộc họ Cúc Asteraceae(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư cây đại bi Blumea balsamifera (L.) DC. và cây ngải cứu Artemisia vulgaris L. thuộc họ Cúc Asteraceae(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư cây đại bi Blumea balsamifera (L.) DC. và cây ngải cứu Artemisia vulgaris L. thuộc họ Cúc Asteraceae(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư cây đại bi Blumea balsamifera (L.) DC. và cây ngải cứu Artemisia vulgaris L. thuộc họ Cúc Asteraceae(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư cây đại bi Blumea balsamifera (L.) DC. và cây ngải cứu Artemisia vulgaris L. thuộc họ Cúc Asteraceae(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư cây đại bi Blumea balsamifera (L.) DC. và cây ngải cứu Artemisia vulgaris L. thuộc họ Cúc Asteraceae(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư cây đại bi Blumea balsamifera (L.) DC. và cây ngải cứu Artemisia vulgaris L. thuộc họ Cúc Asteraceae(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư cây đại bi Blumea balsamifera (L.) DC. và cây ngải cứu Artemisia vulgaris L. thuộc họ Cúc Asteraceae(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư cây đại bi Blumea balsamifera (L.) DC. và cây ngải cứu Artemisia vulgaris L. thuộc họ Cúc Asteraceae(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư cây đại bi Blumea balsamifera (L.) DC. và cây ngải cứu Artemisia vulgaris L. thuộc họ Cúc Asteraceae(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư cây đại bi Blumea balsamifera (L.) DC. và cây ngải cứu Artemisia vulgaris L. thuộc họ Cúc Asteraceae(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư cây đại bi Blumea balsamifera (L.) DC. và cây ngải cứu Artemisia vulgaris L. thuộc họ Cúc Asteraceae(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư cây đại bi Blumea balsamifera (L.) DC. và cây ngải cứu Artemisia vulgaris L. thuộc họ Cúc Asteraceae(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư cây đại bi Blumea balsamifera (L.) DC. và cây ngải cứu Artemisia vulgaris L. thuộc họ Cúc Asteraceae(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư cây đại bi Blumea balsamifera (L.) DC. và cây ngải cứu Artemisia vulgaris L. thuộc họ Cúc Asteraceae(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư cây đại bi Blumea balsamifera (L.) DC. và cây ngải cứu Artemisia vulgaris L. thuộc họ Cúc Asteraceae(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư cây đại bi Blumea balsamifera (L.) DC. và cây ngải cứu Artemisia vulgaris L. thuộc họ Cúc Asteraceae(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư cây đại bi Blumea balsamifera (L.) DC. và cây ngải cứu Artemisia vulgaris L. thuộc họ Cúc Asteraceae(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư cây đại bi Blumea balsamifera (L.) DC. và cây ngải cứu Artemisia vulgaris L. thuộc họ Cúc Asteraceae(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư cây đại bi Blumea balsamifera (L.) DC. và cây ngải cứu Artemisia vulgaris L. thuộc họ Cúc Asteraceae(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư cây đại bi Blumea balsamifera (L.) DC. và cây ngải cứu Artemisia vulgaris L. thuộc họ Cúc Asteraceae(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư cây đại bi Blumea balsamifera (L.) DC. và cây ngải cứu Artemisia vulgaris L. thuộc họ Cúc Asteraceae(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư cây đại bi Blumea balsamifera (L.) DC. và cây ngải cứu Artemisia vulgaris L. thuộc họ Cúc Asteraceae
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-
LÊ THỊ THÚY HẰNG
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH GÂY
ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ CÂY ĐẠI BI - BLUMEA BALSAMIFERA
THUỘC HỌ CÚC -ASTERACEAE
LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC
Hà Nội – 2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-
LÊ THỊ THÚY HẰNG
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH GÂY
ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ CÂY ĐẠI BI - BLUMEA BALSAMIFERA
THUỘC HỌ CÚC -ASTERACEAE
Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
Mã số: 9 44 01 14
LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1 TS Nguyễn Văn Thanh
2 TS Nguyễn Xuân Cường
Hà Nội – 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Luận án này là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của
TS Nguyễn Văn Thanh và TS Nguyễn Xuân Cường
Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác
Hà Nội, ngày tháng năm 2021
Tác giả luận án
Lê Thị Thúy Hằng
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Luận án này được hoàn thành tại Viện Hóa sinh biển - Viện Hàn lâm Khoa học
và Công nghệ Việt Nam Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã nhận được nhiều sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các nhà khoa học, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS Nguyễn Văn Thanh và TS Nguyễn Xuân Cường - những người Thầy đã tận tâm hướng dẫn khoa học, động viên, khích lệ
và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện Khoa học và Công nghệ đã quan tâm giúp đỡ và đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập
và hoàn thành luận án
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa sinh biển cùng tập thể cán bộ của Viện đã quan tâm giúp đỡ và đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Phòng Dược liệu biển, Phòng Hoạt chất sinh học - Viện Hóa sinh biển, đặc biệt tôi xin cảm ơn TS Nguyễn Hoài Nam, TS Trần Hồng Quang, TS Nguyễn Phương Thảo, Ths Phạm Thanh Bình đã giành cho tôi những lời khuyên bổ ích và những góp ý quý báu trong việc thực hiện và hoàn thiện luận án
Tôi xin chân thành cảm ơn tới Lãnh đạo Trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội cùng tập thể các đồng nghiệp khoa Khoa học Đại cương, đặc biệt là quý thầy cô bộ môn Hóa Học đã ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian làm nghiên cứu sinh
Tôi xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ từ đề tài: “Nghiên cứu áp dụng phương pháp fingerprint trong xác định thành phần thực phẩm chức năng” - Mã số: VAST.TĐ.TP.05/16-18 và “Nghiên cứu sử dụng các chất/nhóm chất chìa khóa có nguồn gốc từ dược liệu phục vụ xác định dược liệu kém chất lượng”- Mã số: VAST.TĐNDTP.05/19-21
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới toàn thể gia đình, bố
mẹ, anh chị em hai bên gia đình, bạn bè và những người thân, đặc biệt là chồng và các con đã luôn luôn quan tâm, khích lệ, động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành quá trình học tập và nghiên cứu này
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả
Lê Thị Thúy Hằng
Trang 5MỤC LỤC
MỤC LỤC 5
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 8
DANH MỤC CÁC BẢNG 10
DANH MỤC CÁC HÌNH 12
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4
1.1 Sơ lược về các đối tượng nghiên cứu 4
1.2 Tổng quan về cây đại bi - Blumea balsamifera (L.) DC 4
1.2.1 Đặc điểm thực vật của cây đại bi – B balsamifera (L.) DC 4
1.2.2 Nghiên cứu về thành phần hóa học cây đại bi - B balsamifera (L.) DC 6
1.2.3 Nghiên cứu về hoạt tính sinh học của cây đại bi – B balsamifera (L.) DC 14
1.3 Tổng quan về cây ngải cứu - Artemisia vulgaris 19
1.3.1 Đặc điểm thực vật của cây ngải cứu A vulgaris L 19
1.3.2 Nghiên cứu về thành phần hóa học trong cây ngải cứu - A vulgaris 20
1.3.3 Nghiên cứu về hoạt tính sinh học của cây ngải cứu - A vulgaris 28
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1 Mẫu thực vật 31
2.2 Các phương pháp nghiên cứu 32
2.2.1 Phương pháp phân lập các hợp chất 32
2.2.2 Các phương pháp xác định cấu trúc 33
2.2.3 Phương pháp thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào 33
2.3 Phân lập các hợp chất 35
2.3.1 Phân lập các hợp chất từ cây đại bi – B balsamifera 35
2.3.2 Phân lập các hợp chất từ cây ngải cứu A vulgaris 41
2.4 Thông số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập được 42
2.4.1 Thông số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập từ cây đại bi – B balsamifera 42
2.4.2 Thông số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập từ cây ngải cứu A vulgaris 44
2.5 Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập được 46
Trang 62.5.1 Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các hợp chất phân lập từ
cây đại bi – B balsamifera 46
CHƯƠNG III THẢO LUẬN KẾT QUẢ 50
3.1 Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập từ cây đại bi - B balsamifera 50
3.1.1 Hợp chất BB1: Balsamiferoside A (Hợp chất mới) 50
3.1.2 Hợp chất BB2: Balsamiferoside B (Hợp chất mới) 54
3.1.3 Hợp chất BB3: Balsamiferine K (Hợp chất mới) 59
3.1.4 Hợp chất BB4: Isohemiphloin 65
3.1.5 Hợp chất BB5: ()-Angelicoidenol 2-O-β-D-glucopyranoside 67
3.1.6 Hợp chất BB6: (1S,2R,4S)-borneol -D-glucopyranoside 70
3.1.7 Hợp chất BB7: 1,4,7-trihydroxyeudesmane 73
3.1.8 Hợp chất BB8: 6,15-epoxy-1,4-dihydroxyeudesmane 75
3.1.9 Hợp chất BB9: Blumeanen J 77
3.1.10 Tổng hợp kết quả xác định cấu trúc các hợp chất từ cây Đại bi – B balsamifera 80
3.2 Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập từ cây ngải cứu A vulgaris 81
3.2.1 Hợp chất AV1: Vulgarolide A (Hợp chất mới) 81
3.2.2 Hợp chất AV2: Vulgarolide B (Hợp chất mới) 88
3.2.3 Hợp chất AV3: Dihydrosyringin 94
3.2.4 Hợp chất AV4: Coniferin 96
3.2.5 Hợp chất AV5: Turpenionoside A 98
3.2.6 Hợp chất AV6: (6S,9R)-roseoside 101
3.2.7 Hợp chất AV7: Corchoionoside C 103
3.2.8 Hợp chất AV8: Pinoresinol glucoside 106
3.2.9 Hợp chất AV9: eucommin A 107
3.2.10 Hợp chất AV10: Syringaresinol glucoside 110
3.2.11 Tổng hợp kết quả xác định cấu trúc các hợp chất từ cây ngải cứu – A vulgaris 111
3.3 Hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập được 113
3.3.1 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các hợp chất phân lập từ cây đại bi – B balsamifera 113
Trang 73.3.2 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các hợp chất phân lập từ cây ngải
cứu – A vulgaris 113
TÍNH MỚI CỦA LUẬN ÁN 115
KẾT LUẬN 116
KIẾN NGHỊ 117
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 118
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO 119
Trang 8DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
HepG2: Tế bào ung thư gan
SK-Mel-2: Tế bào ung thư da
LNCaP: Tế bào ung thư tiền liệt tuyến
MCF-7: Tế bào ung thư vú
AGS: Tế bào ung thư dạ dày
HeLa: Tế bào ung thư cổ tử cung
CHCl3: Dichloromethane
EtOAc: Ethylacetate
KB: Tế bào ung thư biểu mô khoang miệng
NCl-H187: Tế bào ung thư phổi
TLC: Sắc ký lớp mỏng
CC: Sắc ký cột
MPLC: Sắc ký lỏng trung áp
HPLC: Sắc ký lỏng hiệu năng cao
HMBC: Phổ tương tác dị hạt nhân qua nhiều liên kết HR-ESI-MS: Phổ khối lượng phân giải cao phun mù điện tử HSQC: Phổ tương tác dị hạt nhân qua 1 liên kết
1H-NMR: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton
13C-NMR: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon
Trang 9CTPT: Công thức phân tử
DPPH: 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl
IC50: nồng độ ức chế tối đa một nửa
MIC: nồng độ ức chế tối thiểu
MDA: malondialdehyde (chỉ số trong máu)
NO: Oxit nitric (chỉ số trong máu)
ALP: phosphatase kiềm (chỉ số trong máu)
AST: aspartate aminotransferase (chỉ số trong máu) ALT: Alanine aminotransferase (chỉ số trong máu) NAG: natri máu (chỉ số trong máu)
Trang 10DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Các hợp chất thuộc lớp chất flavonoid của cây đại bi 7
Bảng 1.2: Các hợp chất thuộc lớp chất terpene của cây đại bi 10
Bảng 1.3: Hoạt tính sinh học các hợp chất từ dịch chiết cây đại bi – B balsamifera 15
Bảng 1.4: Các hợp chất Terpene trong tinh dầu cây ngải cứu 22
Bảng 1.5: Các hợp chất Flavonoid đã được phân lập từ cây ngải cứu - A vulgaris 27 Bảng 2.5.1.a: % Ức chế sự phát triển tế bào của các hợp chất phân lập
từ cây đại bi – B balsamifera tại nồng độ 100 µM 46
Bảng 2.5.1.b: Kết quả đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập
từ cây đại bi – B balsamifera 47
Bảng 2.5.2.b: Kết quả đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập
từ cây ngải cứu A vulgaris 48
Bảng 2.5.2.c: Kết quả đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập
từ cây ngải cứu A vulgaris 49
Bảng 3.1.1: Số liệu phổ NMR của hợp chất BB1 và các chất tham khảo 52
Bảng 3.1.2: Số liệu phổ 1H và 13C của hợp chất BB2 và chất so sánh 56
Bảng 3.1.3: Số liệu phổ 1H và 13C của hợp chất BB3 và hợp chất so sánh 61
Bảng 3.1.4 Số liệu phổ 1H và 13C của hợp chất BB4 và chất so sánh 66
Bảng 3.1.5: Số liệu phổ 1H và 13C của hợp chất BB5 và chất so sánh 69
Bảng 3.1.6: Số liệu phổ 1H và 13C của hợp chất BB6 và chất so sánh 72
Bảng 3.1.7 Số liệu phổ 1H và 13C của hợp chất BB7 và chất so sánh 73
Bảng 3.1.8: Số liệu phổ 1H và 13C của hợp chất BB8 và chất so sánh 75
Bảng 3.1.9 Số liệu phổ 1H và 13C của hợp chất BB9 và chất so sánh 78
Bảng 3.2.1 Số liệu phổ 1H và 13C của hợp chất AV1 và chất so sánh 83
Bảng 3.2.2: Số liệu phổ 1H và 13C của hợp chất AV2 và chất so sánh 91
Bảng 3.2.3 Số liệu phổ 1H và 13C của hợp chất AV3 và chất so sánh 95
Bảng 3.2.4 Số liệu phổ 1H và 13C của hợp chất AV4 và chất so sánh 97
Bảng 3.2.5: Số liệu phổ 1H và 13C của hợp chất AV5 và chất so sánh 100
Bảng 3.2.6: Số liệu phổ 1H và 13C của hợp chất AV6 và chất so sánh 102
Bảng 3.2.7: Số liệu phổ 1H và 13C của hợp chất AV7 và chất so sánh 104
Bảng 3.2.8: Số liệu phổ 13C-NMR và 1H-NMR của AV8 và chất so sánh 106
Trang 11Bảng 3.2.9: Số liệu phổ 1H và 13C của hợp chất AV9 và chất tham khảo 108 Bảng 3.2.10: Số liệu phổ 13C-NMR và 1H-NMR của AV10 và chất so sánh 110
Trang 12DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Hình ảnh cây Đại bi – Blumea balsamifera 5
Hình 1.2 : Công thức cấu tạo các hợp chất thuộc lớp chất flavonoid của cây đại bi 10 Hình 1.3: Công thức cấu tạo các hợp chất sesquiterpene 2 vòng
của cây đại bi 13
Hình 1.4: Công thức cấu tạo các hợp chất sesquiterpene 3 vòng
của cây đại bi 13
Hình 1.5: Công thức cấu tạo các hợp chất diterpene
của cây đại bi 13
Hình 1.6: Cây ngải cứu – Artemisia vulgaris 19
Hình 1.7: Các hợp chất monoterpene 1 vòng trong tinh dầu cây ngải cứu 24
Hình 1.8: Các hợp chất monoterpene 2 vòng trong tinh dầu cây ngải cứu 25
Hình 1.9: Các hợp chất monoterpene mạch hở trong tinh dầu cây ngải cứu 25
Hình 1.10: Các hợp chất triterpene trong tinh dầu cây ngải cứu 25
Hình 1.11: Các hợp chất sesquiterpene 1 vòng trong tinh dầu cây ngải cứu 25
Hình 1.12: Các hợp chất sesquiterpene 2 vòng trong tinh dầu cây ngải cứu 26
Hình 1.13: Các hợp chất sesquiterpene 3 vòng trong tinh dầu cây ngải cứu 26
Hình 1.14: Các hợp chất flavonoid trong tinh dầu cây ngải cứu 28
Hình 2.1: Sơ đồ tạo dịch chiết mẫu cây đại bi 35
Hình 2.2: Sơ đồ phân lập các hợp chất từ dịch chiết nước cây đại bi 39
Hình 2.3: Sơ đồ phân lập các hợp chất từ cặn chiết dichloromethane cây đại bi 40
Hình 2.4: Sơ đồ tạo dịch chiết mẫu cây ngải cứu 41
Hình 2.5: Sơ đồ phân lập chất từ dịch chiết nước cây ngải cứu 43
Hình 3.1.1.a Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất BB1 50
và hợp chất so sánh BB1A 50
Hình 3.1.1.b Phổ HR-ESI-MS của hợp chất BB1 50
Hình 3.1.1.c Phổ 1H-NMR của BB1 51
Hình 3.1.1.d Phổ 13C-NMR của BB1 51
Hình 3.1.1.e Phổ HSQC của BB1 52
Hình 3.1.1.f Phổ HMBC của BB1 53
Hình 3.1.2.a Cấu trúc hóa học của hợp chất BB2 và hợp chất tham khảo BB2A 54
Hình 3.1.2.b Phổ HR-ESI-MS của hợp chất BB2 54
Trang 13Hình 3.1.2.c Phổ 1H- NMR của BB2 55
Hình 3.1.2.d Phổ 13C- NMR của BB2 55
Hình 3.1.2.e Phổ HSQC của BB2 56
Hình 3.1.2.f Phổ HMBC của BB2 57
Hình 3.1.2.g Phổ COSY của BB2 58
Hình 3.1.2.h Các tương tác COSY và HMBC chính của BB2 58
Hình 3.1.2.i Phổ NOESY của BB2 59
Hình 3.1.3.a Cấu trúc hóa học của hợp chất BB3 và chất so sánh 59
Hình 3.1.3.b Phổ HR-ESI-MS của hợp chất BB3 60
Hình 3.1.3.c Phổ 1H-NMR của BB3 60
Hình 3.1.3.d Phổ 13C-NMR của BB3 61
Hình 3.1.3.e Phổ HSQC của BB3 62
Hình 3.1.3,f Phổ HMBC của BB3 63
Hình 3.1.3.g Phổ COSY của BB3 63
Hình 3.1.3.h Phổ NOESY của BB3 64
Hình 3.1.4 Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất BB4 65
Hình 3.1.5 Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất BB5 68
Hình 3.1.6: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất BB6 70
Hình 3.1.7 Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất BB7 73
Hình 3.1.8 Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất BB8 75
Hình 3.1.9 Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất BB9 77
Hình 3.1.11: Cấu trúc hóa học của các hợp chất từ cây Đại bi – B balsamifera 81
Hình 3.2.1.a Cấu trúc hóa học của hợp chất AV1 và chất so sánh AV1A 81
Hình 3.2.1.b Phổ HR-ESI-MS của hợp chất AV1 82
Hình 3.2.1.c Phổ 1H-NMR của AV1 82
Hình 3.2.1.d Phổ 13C-NMR của AV1 83
Hình 3.2.1.e Phổ HSQC của AV1 84
Hình 3.2.1.f Phổ HMBC của AV1 85
Hình 3.2.1.g Phổ COSY của AV1 86
Hình 3.2.1.h Phổ NOESY của AV1 86
Hình 3.2.1.i Các tương tác COSY( ), HMBC ( ) và NOESY ( ) chính của AV1 87
Trang 14Hình 3.2.1.j Phổ lưỡng sắc tròn (CD) của AV1 87
Hình 3.2.2.a Cấu trúc hóa học của hợp chất AV2 và chất so sánh AV1 88
Hình 3.2.2.b Phổ HR-ESI-MS của hợp chất AV2 88
Hình 3.2.2.c Phổ 1H- NMR của AV2 89
Hình 3.2.2.d Phổ 13C- NMR của AV2 89
Hình 3.2.2.e Phổ HSQC của AV2 90
Hình 3.2.2.f Phổ HMBC của AV2 90
Hình 3.2.2.g Phổ COSY của AV2 91
Hình 3.2.2.h Phổ NOESY của AV2 92
Hình 3.2.2.i Các tương tác COSY( ), HMBC ( ) và NOESY ( ) chính của AV2 93
Hình 3.2.2.j Phổ lưỡng sắc tròn (CD) của AV2 93
Hình 3.2.3 Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AV3 94
Hình 3.2.4 Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AV4 96
Hình 3.2.5 Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AV5 98
Hình 3.2.6 Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AV6 101
Hình 3.2.7 Cấu trúc hóa học hợp chất AV7 103
Hình 3.2.8: Cấu trúc hóa học hợp chất AV8 106
Hình 3.2.9: Cấu trúc hóa học hợp chất AV9 107
Hình 3.2.10: Cấu trúc hóa học hợp chất AV10 110
Hình 3.2.11: Cấu trúc hóa học của các hợp chất từ cây ngải cứu – A vulgaris 112
Trang 15ĐẶT VẤN ĐỀ
Cây thuốc ở nước ta rất phong phú và đa dạng Việc sử dụng nguồn tài nguyên quý giá đó để phòng, chữa bệnh và nâng cao sức khoẻ cho con người đã có một quá trình lịch sử hàng nghìn năm và ngày càng trở nên quan trọng Riêng dược thảo, theo thống kê của Tổ chức y tế thế giới con số lên tới hơn 35.000 loài Không chỉ các nước
Á đông mà các nước phương tây cũng tiêu thụ một lượng rất lớn dược liệu Người ta thống kê và thấy rằng ở các nước có nền công nghiệp phát triển thì 1/4 số thuốc kê trong các đơn đều có chứa hoạt chất từ thảo mộc Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng phần lớn những loài thực vật cung cấp các nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến dược phẩm lại chỉ thường phân bố và sinh trưởng ở các vùng nhiệt đới Đây thực
sự là nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế và xã hội hết sức to lớn Do đó chúng đã và đang là đối tượng thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, nhất là ở những nước phát triển Cùng với sự phát triển rất nhanh chóng của y học hiện đại thì xu hướng trên thế giới dùng thuốc thảo mộc tự nhiên ngày càng nhiều Nhiều hợp chất thứ cấp
từ thực vật có giá trị chữa bệnh đã được phân lập và đưa vào sử dụng với mục đích chữa bệnh Theo ước tính, Việt Nam có khoảng gần 12.000 loài thực vật bậc cao có mạch, trong đó có khoảng gần 4.000 loài được sử dụng làm thuốc Đa số các loài thực vật đó đều sống hoang dại Một số cây thuốc quý được nhập trồng phổ biến ở nhiều địa phương như bạc hà, bạch chỉ, bạch truật, đương quy, huyền sâm, ngưu tất, vân mộc hương, xuyên khung, cũng trở nên quen thuộc Mặt khác, cùng với sự phát triển của khoa học hiện đại ngày nay cũng như sự phát triển nhanh như vũ bão của nền kinh tế thì bệnh ung thư cũng đang là căn bệnh nan y và khá phổ biến Đây là vấn đề mang tính toàn cầu, gây ra những hậu quả đặc biệt nghiêm trọng cho sức khỏe con người Các nhà nghiên cứu trong nước cũng như trên thế giới đã và đang nghiên cứu tìm ra các loại thuốc có thể điều trị dứt điểm các căn bệnh ung thư trong đó xu hướng tìm ra các hợp chất có tác dụng ức chế các tế bào ung thư từ các loài thảo được đang rất được quan tâm và phát triển
Ở Việt Nam, các cây thuốc được sử dụng dưới hình thức độc vị hay phối hợp với nhau tạo nên các bài thuốc cổ phương, còn tồn tại và thịnh hành đến ngày nay Ngoài ra, hàng trăm cây thuốc đã được khoa học y - dược hiện đại chứng minh về giá trị chữa bệnh của chúng Nhiều loại thuốc được chiết xuất từ dược liệu Việt Nam như
Trang 36Consolacion Ragasa và cộng sự đã phân lập được một hợp chất sesquiterpene mới
(V53) và 5 hợp chất đã biết khác vào năm 2008 [59] Năm 2011, Gaudencio M
Natividad và cộng sự đã phân lập được hai hợp chất mới từ dịch chiết
dichloromethane của cây ngải cứu [60] Một hợp chất sesquiterpene mới (V54) cùng
tám hợp chất đã biết khác đã được Truong Van Nguyen Thien và các cộng sự phân lập được vào năm 2018 [61] Một nghiên cứu khác của Ashraf M Omar và cộng sự
được công bố năm 2019 đã phân lập được một hợp chất sesquiterpene mới (V55) cùng tám hợp chất đã biết khác trong đó có năm hợp chất flavonol (V81-V85) [62]
Từ các kết quả nghiên cứu trên cho thấy, các hợp chất hóa học đã được phân
lập từ cây ngải cứu A vulgaris được chia thành các lớp chất chính như sau:
Trang 38V51 Artemisia lactone Sesquiterpene [58]
V53 (1R,3as,4as,5S,8R,8as-cyclopenta[1,4]cyclobuta
[1,2]benzen-8-ol,1,3a,4,4a,5,6,7,8,octahydro-1,2,3a,5-tetramethyl
Sesquiterpene [59]