Hình 3.2.6 Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AV6
Phổ 1H-NMR của hợp chất AV6 (Phụ lục 15) cho thấy tín hiệu proton của bốn nhóm methyl tại H 1,94 (3H, s), H 1,31 (3H, d, J = 6,5 Hz ), H 1,04 (3H, s) và H 1,06 (3H, s); hai tín hiệu proton ở vùng trường thấp được dự đoán cho liên kết của carbon chứa liên kết đôi C = C tại H 5,89 (2H, t, J = 7,5 Hz) cùng 4 tín hiệu proton của gốc đường trong đó proton anome tại δ 4,37 (d, J = 8,0 Hz), hằng số tương tác của proton này lớn chứng tỏ cấu hình của liên kết đường có dạng β và 4 tín hiệu proton khác. Trên phổ 13C-NMR (Phụ lục 15) cho thấy tín hiệu của 19 nguyên tử carbon với: bốn nhóm methyl (CH3); chín carbon của nhóm methine (CH); hai carbon của nhóm methylene (CH2) và bốn carbon không liên kết với hydro, Các số liệu phổ proton được gán với các số liệu carbon tương ứng thông qua phổ HSQC (Phụ lục 15). Phân tích số liệu phổ 1H-, 13C-NMR và phổ HSQC cho phép xác định sự tồn tại của hợp chất megastigmane glicoside với các tín hiệu đặc trưng: bốn nhóm methyl tại C 21,2 (C-10)/H 1,31 (3H, d), C 19,6 (C-11)/H 1,94 (3H, s), C 23,4 (C-12)/H 1,04 (3H, s) và C 24,7 (C-13)/H 1,06 (3H, d); một tín hiệu của carbon không liên kết với hidro chứa liên kết carbonyl (C=O) tại C 201,2 (C-3) và ba carbon không liên kết với hydro khác tại C 42,4 (C-1), C 167,0 (C-5) và C 80,0 (C-6); hai nhóm methylene trong đó có một nhóm methylene chứa liên kết với nhóm hydroxyl tại C 62,8 (C-6’)/H 3,63 (1H, dd) và 3,89 (1H, dd) và một nhóm còn lại tại C 50,7 (C-2)/H 2,18 (1H, d) và H 2,53 (1H, d); chín nhóm methine trong đó bao gồm bốn tín hiệu được xác định là có chứa liên kết đôi C=C hoặc chứa liên kết C-O
102
tại C 102,7 (C-1’)/H 4,37 (1H, d), C 127,2 (C-4)/H 5,89 (1H, t), C 131,6 (C-8)/H 5,89 (1H, t) và C 135,3 (C-7)/H 5,89 (1H, t) cùng năm nhóm methine khác (Bảng 3.2.6).
Bảng 3.2.6: Số liệu phổ 1H và 13C của hợp chất AV6 và chất so sánh C #C AV6 C DEPT H (J = Hz) HBMC (H C) 1 42,4 42,4 C - 2 50,7 50,7 CH2 2,18 (d, 17,0) 1; 3 2,53 (d, 17,0) 3 201,2 201,2 C - 4 127,2 127,2 CH 5,88 (d, 4,5) 5 167,2 167,0 C - 6 80,0 80,0 C - 7 135,3 135,3 CH 5,89 (t, 7,5) 6; 8; 9 8 131,5 131,6 CH 5,89 (t, 7,5) 6; 7; 9 9 77,3 77,3 CH 4,44 (t, 11,5) 10 21,2 21,2 CH3 1,31 (d, 6,5) 9; 8 11 19,5 19,6 CH3 1,94 (s) 1; 2; 6 12 23,4 23,4 CH3 1,04 (s) 13 24,7 24,7 CH3 1,06 (d, 6,0) 4; 5; 6 1’ 102,8 102,7 CH 4,37 (d, 8,0) 9 2’ 75,2 75,3 CH 3,18 (dd, 9,0, 8,0) 1’; 3’ 3’ 78,1 78,0 CH 3,26 (t, 9,0) 4’ 71,7 71,7 CH 3,29 (t, 9,0) 3’ 5’ 78,0 78,1 CH 3,37 (m) 4’ 6’ 62,9 62,8 CH2 3,63 (dd, 11,5, 5,5) 3,89 (dd, 11,5, 2,5)
#C: độ chuyển dịch 13CNMR của (6S,9R)-roseoside được đo trong dung môi CD3OD [102]
C: độ chuyển dịch 13CNMR của AV6 được đo ở 125MHz trong CD3OD
Trên phổ HMBC (Phụ lục 15)cho thấy có sự tương tác giữa nguyên tử H-1’ tại H 4,37 tới C-9 (C 77,3). Đồng thời các tương tác trực tiếp HSQC gồm H-1’/C-1’, H- 9/C-9 cho phép qui kết các giá trị phổ 1H-, 13C- tại các vị trí này là phù hợp. Tương tự ta cũng xác định được một số tương tác khác trên phổ HMBC giữa nguyên tử H-2’ tại H 3,191 tới C-3’ (C 78,0)/C-1’ (C 102,7), giữa nguyên tử H-4’ tại H 3,29 tới C-3’ (C 78,0), giữa nguyên tử H-5’ tại H 3,37 tới C-4’ (C 71,7). Đồng thời các tương tác trực
103
tiếp HSQC H/C cho phép qui kết các giá trị phổ 1H-, 13C- tại các vị trí trên đường là phù hợp. Các tương tác HMBC khác được thể hiện giữa nguyên tử H-7 tại H 5,89 tới C-6 (C 80,0)/C-7(C 135,3)/C-9 (C 77,3), giữa nguyên tử H-10 tại H 1,31 tới C-9 (C 77,3)/ C-7 (C 135,3), giữa nguyên tử H-11tại H 1,94 tới C-6 (C 80,0)/C-4 (C 127,2)/ C-5 (C 167,0), Ha-2 tại H 2,18 tới C-3 (C 201,2) và Hb-2 tại H 2,53 tới C-1 (C 42,4). Đồng thời các tương tác trực tiếp HSQC H/C cho phép qui kết các giá trị phổ 1H-, 13C- tại các vị trí là phù hợp (Bảng 3.2.6). Từ các dữ kiện đã nêu, cùng với sự phù hợp hoàn toàn về số liệu phổ 13C-NMR so với các số liệu đã được công bố và giá trị về độ quay cực đã được xác định, cấu hình tương đối của hợp chất AV6 được xác định là (6S,9R)- roseoside [102, 103] là hợp chất thuộc nhóm chất megastigmane glycoside. Đây là hợp chất thứ 2 thuộc nhóm chất megastigmane glycoside tiếp thục được phân lập từ cây ngải cứu và cũng là hợp chất lần đầu được phân lập từ cây ngải cứu.