Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển rõ
rệt, đời sống nhân dân được cải thiện và nâng cao, tạo tiền đề cho sự phát triển nền
kinh tế, khoa học - công nghệ, ổn định về chính trị, từng bước khẳng định vị trí của đất
nước ta trong trường khu vực và quốc tế.
Hành trang của mỗi sinh viên kinh tế khi rời khỏi giảng đường đại học không chỉ
là những kiến thức đơn thuần là lý thuyết mà sinh viên cần phải biết ứng dụng lý
thuyết trong phântíchhoạtđộngkinhdoanh trên thực tế, đợt thực tập tốt nghiệp chính
là nhằm giúp sinh viên đạt được mục đích đó; đồng thời định hướng hoàn thiện cho
công việc (ngành nghề) khi ra trường mà sinh viên có mong muốn làm.
Ngành thép sản xuất ra các sản phẩm quan trọng góp phần xây dựng các công
trình trên toàn cầu. Đây là ngành thiết yếu, có yếu tố xã hội cao. Côngty TNHH
Thương Mại và Sản Xuất NgọcThanhhoạtđộng lĩnh vực sản xuất kinhdoanh sắt
thép. Đây là côngty có qui mô lớn, đầy đủ các phòng ban và khả năng thu thập dữ liệu
tốt nên em quyết định thực tập tại Công ty.
Nội dung của bài báo cáo gồm 3 phần:
Phần I : Giới thiệu chung về Công ty
Phần II: PhântíchhoạtđộngkinhdoanhcủaCông ty
Phần III: Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp
Trong thời gian qua với sự nỗ lực của bản thân cùng sự tận tâm dậy bảo của cô
Phạm Mai Chi, đồng thời được sự nhiệt tình giúp đỡ của ban giám đốc, các phòng ban
chức năng khác cuảcôngtyNgọcThanh em đã hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp
chuyên ngành quản trị kinh doanh.
Mặc dù đã có những cố gắng song thời gian thực tập có hạn nên báo cáo tổng
hợp này em chưa nêu hết được những kế hoạch cụ thể trong hoạtđộngkinhdoanh của
công ty mà chỉ khái quát những nét có tính chất cơ bản nhất, phântích các hoạt động
phát triển củacông ty.Em mong cô chỉ bảo và giúp đỡ để báo cáo lần sau em hoàn
thành tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
1
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNGTY TNHH THƯƠNG MẠI
VÀ SẢN XUẤT NGỌC THANH
1.1 Quá trình hình thành và phát triển củacông ty
1.1.1 Tên, địa chỉ củacôngtyCÔNGTY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT NGỌC THANH
* Hình thức pháp lý
- Là Côngty TNHH có hai thành viên trở lên.
- Có mức vốn điều lệ 5.000.000.000đ
* Địa chỉ giao dịch củacông ty
Trụ sở chính : 529 đường Giải Phóng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Giấy chứng nhận đăng kí kinhdoanh số: 0101425182
Nơi cấp: Phòng Đăng ký kinhdoanh Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội
Ngày cấp: 12/02/2001
Tel/Fax : 38643193
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển củacông ty
Công ty TNHH TM&SX NGỌCTHANH được thành lập ngày 13/1/2001. Công
ty ra đời tiền thân là côngty tư nhân được thành lập dựa trên cơ sở của luật doanh
nghiệp, sau gần 9 năm xây dựng và phát triển, đến nay côngty đã trở thànhcông ty
kinh doanh sắt thép công nghiệp có thương hiệu tại Việt Nam.
Từ lĩnh vực kinhdoanh ban đầu một số sản phẩm thép đen ,nay côngty còn kinh
doanh các loại như thép mạ kẽm, ống thép, thép không gỉ, và máy móc thiết bị …Ngọc
Thanh không chỉ biết đến là côngtykinhdoanh thương mại ,mà còn được đánh giá
cao bởi sự đầu tư công nghệ cắt xẻ các loại sắt thép, với doanh thu khá lớn. Cán bộ
công nhân viên trong côngty đang cùng trung sức xây thương hiệu Ngọc Thanh; để
Ngọc Thanh ngày càng uy tín và quen thuộc với người Việt nam.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ
1.2.2 Các chức năng nhiệm vụ củacông ty
Trong hoạtđộng sản xuất kinhdoanhcủa mình côngty phải đảm nhận những
nhiệm vụ chính sau:
Tổ chức sản xuất kinhdoanh theo đúng ngành nghề, mục đích đã được thành lập
Sản xuất gia công theo đơn đặt hàng của khách hàng
Chủ động tìm hiểu thị trường, khách hàng kí kết hợp đồngkinh tế với đối tác
Trên cơ sở đặt hàng tiến hành xây dựng kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tài chính và
tổ chức thực hiện kế hoạch
Bảo toàn vốn, phát triển vốn, thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ đối với Nhà nước
2
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
Thực hiện phân phối theo kết quả lao động, chăm lo và không ngừng cải thiện
đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân, bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ sản
xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an ninh và an toàn xã hội
Hàng năm nhà máy tổ chức nhiều đợt thi tay nghề, nâng bậc lương, đào tạo bồi
dưỡng cán bộ quản lý, nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân trong toàn nhà máy
về trình độ văn hoá, khoa học, kỹ thuật và chuyên môn nghiệp vụ.
1.2.2 Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại
Công ty chuyên kinhdoanh các mặt hàng như: Sản xuất thép, gia công các sản
phẩm thép; Mua bán sắt thép, ống thép, kim loại màu (Kết cấu thép, phôi thép, sắt xây
dựng, kim loại màu.
1.3 Công nghệ sản xuất của một số sản phẩm chủ yếu
1.3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất
*Sơ đồ 1: Giới thiệu qua về quy trình công nghệ cán thép:
Phôi thép Nung phôi Cán thép Làm nguội
Cắt nguội Nắn thẳng Phân loại Đóng bó
1.3.2 Nội dung cơ bản của các bước công việc trong quy trình công nghệ
* Chuẩn bị vật liệu (Phôi thép)
Nguyên - vật liệu chính sử dụng trong sản xuất là phôi vuông nhập ngoại có thiết
diện mặt cắt là 60x60mm, 65x65mm, 100x100mm, 120x120mm, 125x125mm, số
lượng Phôi nguyên nhập ngoại, khoảng 50.000 tấn/năm. Tuỳ theo yêu cầu sản xuất, cắt
Phôi bằng đèn của loại Phôi phù hợp với quy cách mà quy trình công nghệ quy định.
Trong khi cắt phải tiến hành chi phôi của sản phẩm có liên quan để chia, cắt hợp lý
nhằm tiết kiệm tối đa nguyên liệu. Phôi liệu được dùng để cán riêng cho từng sản
phẩm được xếp thànhđống theo quy hoạch của kho phôi.
* Nung Phôi
Phôi được xếp trên đường trượt một hoặc hai hàng tuỳ theo độ dài của từng loại
Phôi (Phải bảo đảm bằng đầu, bằng đuôi) và được đưa vào lò bằng máy đẩy thuỷ lực.
Phôi được nung trong lò đạt nhiệt độ từ 1150 → 12500ºC tại vùng nung. Trong quá
trình nung Phôi phải điều chỉnh nhiệt độ hợp lý giữa các vùng nung trong lò, tránh các
khuyết tật như nung nóng quá, quá cháy. Nhiệt phôi ra lò phải phù hợp với nhiệt độ
cán và phải đạt nhiệt độ từ 1100 → 11500ºC.
* Cán thép
3
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
Nhiệt độ trượt đầu tiên tối thiểu phải đạt 1050 → 11500ºC thép được cán 10 lần
trong đó 5 lần qua máy cán thành phẩm. Nhiệt độ kết thúc cán phải đạt từ 800 →
8500ºC. Trước khi cán phải kiểm tra trạng thái lắp trục, dẫn đỡ và thường xuyên phải
chỉnh định trong quá trình sản xuất nhằm đảm bảo quá trình được liên tục cũng như
chất lượng sản phẩm.
* Cắt thép
Thép cỡ nhỏ được cắt ở trạng thái nguội trên máy đột rập theo kích cỡ quy định
trước. Trong khi nắn đồng thời tiến hành phân loại ngay những thanh không đạt tiêu
chuẩn được xếp riêng ra nơi quy định để chờ xử lý.
* Đóng bó
Thép chính phẩm được đóng bó, trọng lượng mỗi bó được quy định từ 2.7 → 3
tấn. Hoặc theo yêu cầu của khách hàng (nếu có). Sau khi đóng bó đánh dấu sơn vào
đầu thép, mầu sơn theo quy định riêng của mỗi loại sản phẩm theo tiêu chuẩn. Tiến
hành nhập kho thành phẩm hoặc xuất bán ngay.
1.4 Hình thức tổ chức sản xuất
Nhằm đảm bảo phục vụ tối đa yêu cầu bán hàng củacôngty về số lượng và
chủng loại hàng hoá cũng như thời gian giao hàng. Lập kế hoạch sản xuất cho các dây
chuyền máy cắt, máy uốn, máy vét, máy mạ, máy ren và sơn đầu ống- áp dụng cho các
bộ phận, cá nhân có liên quan tại Côngty TNHH Thương Mại và Sản Xuất Ngọc
Thanh.
a. Lập lệnh sản xuất
Trưởng phó phòng kinhdoanh chịu trách nhiệm lập kế hoạch sản xuất theo các
kỳ kế hoạch dựa trên các yếu tố sau:
Báo cáo tồn nguyên vật liệu, bán thành phẩm.
Tình trạng khuôn mẫu, máy móc, thiết bị.
Đơn đặt hàng, nhu cầu thường xuyên của khách hàng.
Kết quả thực hiện KHSX của kỳ kế hoạch trước.
Dự đoán nhu cầu thị trường.
Lượng tồn kho tối thiểu cần có.
Hoạch định chiến lược sản xuất củacông ty,
Sau khi xem xét các yếu tố nêu trên trưởng phòng kinh doanh, phó phòng kinh
doanh lập kế hoạch sản xuất và chuyển cho ban giám đốc xem xét phê duyệt.
KHSX kỳ sau có thể bao gồm một số loại hàng mà KHSX kỳ trước chưa thực
hiện được .KHSX phải được chuyển xuống nhà máy trước ít nhất một ngày so với
ngày đầu của kỳ kế hoạch.
4
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
b.Phê duyệt
Sau khi lập xong KHSX, trưởng phòng kinhdoanh phó phòng kinhdoanh có
trách nhiệm trình cho Ban giám đốc xem xét phê duyệt. Nếu ban giám đốc không đồng
ý với kế hoạch đã lập thì trưởng hay phó phòng kinhdoanh phải lập lại. Nếu được phê
duyệt thì phong kinhdoanh chuyển một bản xuống nhà máy, giám đốc nhà mày và
nhân viên điều độ sản xuất tiếp nhận KHSX mới phải xem xét lại KHSX cũ, thực tế
tình trạng máy móc thiết bị, lượng tồn kho nguyên vật liệu để ra các lệnh sản xuất.
Sơ đồ 2 Quy trình sản xuất
5
Lập kế hoạch sản xuất
Phê duyệt
Lệnh sản xuất
Kế hoạch
sản xuất bổ
sung
Tổ chức
sản xuất
Lệnh sản xuất
Lưu hồ sơ
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy củacông ty
1.5.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 3. Cơ cấu bộ máy hoạtđộngcủaCông ty
1.5.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý
Giám đốc công ty: là người đứng đầu côngty là đại diện pháp nhân củacông ty
quản lý điều hành côngty theo định hướng và mục tiêu do Hội đồng quản trị đề ra,
chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về mọi hoạtđộng sản xuất, kinhdoanh của
công ty điều hành công tác lao động, tiền lương, các chế độ về tiền lương, tuyển dụng
lao động
Phó giám đốc công ty: Nhận nhiệm vụ từ giám đốc công ty, tổ chức thực hiện
các nhiệm vụ được giao phó. Phụ trách công việc chung của phòng kinhdoanh và
phòng kế toán, chịu trách nhiệm về kết quả hoạtđộngcủa phòng kinhdoanh và phòng
kế toán. Thay mặt giám đốc giải quyết các công việc nội vụ, đôn đốc thực hiện công
việc của các phòng ban trong Công ty, có trách nhiệm báo cáo thường xuyên tới Giám
đốc về các công việc được giao.
Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm về việc nghiên cứu và khai thác thị trường
mở rộng thị phần, tìm hiểu nhu cầu của thị trường quảng bá sản phẩm xem xét ký kết
hợp đồng bán hàng giao dịch, liên hệ, với khách hàng, lệnh cho thủ kho xuất hàng theo
yêu cầu đã đạt được xem xét và trao đổi với khách hàng. Lập kế hoạch sản xuất, theo
dõi, tổ chức viêc thực hiện kế hoạch sản xuất của nhà máy ống thép và nhà máy cán
nguội .
6
GIÁM ĐỐC
Phòng kỹ thuật Phòng hành chínhPhòng kinh doanh
PHÓ GIÁM ĐỐC
dĐỐC
Phòng
vật
tư
Phòng tổ
chức đào
tạo
Phòng kỹ
thuật cơ
điện
Phân
xưởng
Bộ
phận kho
Phòng
TCKT
Phòng quản
lý chất
lượng
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh, cung cấp những thông tin tài chính cho ban giám đốc một cách chính xác, kịp
thời trong đó nhiệm vụ quan trọng nhất của phòng kế toán là thu thập số liệu.
Phòng vật tư: Theo dõi tình hình xuất, nhập, tồn vật tư đáp ứng nhu cầu vật tư
cho sản xuất. Lập kế hoạch mua hàng đối với các loại nguyên vật liệu, các loại vật tư
thiết bị, phụ tùng thay thế, sữa chữa máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất và các thiết bị
khác.Giao dịch đàm phán với các nhà cung ứng, các đối tác nhằm lựa chọn nhà cung
ứng tốt nhất.
Phòng tổ chức đào tạo: Quản lý bộ phận nhân lực củacôngty nhằm theo dõi và
cập nhật sự biến đổi nhân sự một cách đầy đủ, chính xác .Căn cứ vào nhu cầu nhân lực
của côngty để có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo mới trình ban giám đốc phê duyệt.
Phòng kỹ thuật: Quản lý hồ sơ, lý lịch của thiết bị trong toàn nhà máy, đề xuất
các phương án nhằm hoàn thiện, cải tiến, nâng cấp thiết bi nhằm tăng năng suất lao
động, giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm. Chỉ đạo kỹ thuật cho việc gia công,
chế tạo và sữa chữa thiết bị đáp ứng kịp thời cho sản xuất.
Phòng quản lý chất lượng: Quản lý toàn bộ hệ thống chất lượng theo các quy
trình thuộc hệ thống ISO 9001:2000 củacông ty; đảm bảo cả hệ thống duy trì, hoạt
động và có hiệu qủa. Phối hợp với các trưởng bộ phận liên quan để đảm bảo sản xuất
ra sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất.
Phân xưởng: Quản lý toàn bộ máy móc thiết bị củaphân xưởng đảm bảo luôn
thực hiện tốt các kế hoạch được giao. Nhận kế hoạch sản xuất của cấp trên. Phối hợp
với điều độ kế hoạch để tiến hành sản xuất theo đúng kế hoạch. Phối hợp các phòng
ban, phân xưởng khác để đảm bảo giải quyết tốt công việc.
Bộ phận kho: Chịu trách nhiệm trước côngty về nhập kho, xuất kho, sắp xếp
hàng hoá tại các kho vật tư phụ. Kiểm tra việc xuất nhập vật tư hàng hoá theo đúng
quy định.
7
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
PHẦN 2. PHÂN TÍCHHOẠTĐỘNGKINHDOANH
CỦA DOANH NGHIỆP
2.1Tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing
2.1.1Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong những năm gần đây
Tuy Côngty TNHH Thương Mại và Sản Xuất NgọcThanh chính thức đi vào
hoạt động tháng 01 năm 2001, nhưng đã thu được hiệu quả kinh tế lớn và thị trường
tiêu thụ sản phẩm ngày càng được mở rộng ở nhiều nơi.
Bảng 1: Tình hình tiêu thụ sản phẩm củacôngty giai đoạn 2006÷2009
Năm Sản xuất (1000 tấn)
Tiêu thụ
(1000 Tấn)
Tỷ lệ % tiêu
thụ /SX
2006 4744 4620 97,0
2007 4839 4890 101,0
2008 6437 6437 100,0
2009 6952 6872 99,0
(Nguồn: Phòng Kinh doanh)
Bảng 2: Kết quả sản xuất kinhdoanhcủacôngty giai đoạn 2006÷2009
Năm
Sản lượng
(1000 tấn)
Doanh thu (1000
USD)
Lãi
(1000 USD)
2006 4744 7515 195
2007 4839 7665 375
2008 6437 10195 214
2009 6952 11011 918
(Nguồn: Phòng kế toán)
Qua bảng trên có thể thấy rằng:
- Sản xuất kinh doamh củaCôngty đã có những bước phát triển rất mạnh
- Số lượng sản phẩm tiêu thụ ngày càng tăng.
8
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
Bảng 3: Một số chỉ tiêu gia công thép giai đoạn 2006÷2009
Năm
Sản xuất gia công thép tấm cán
nóng
Sản xuất gia công thép tấm,kiện cán
nguội,mạ kẽm
Sản xuất Tiêu thụ Sản xuất Tiêu thụ
2006 32,48 32,21 67,52 67,79
2007 35,94 36,20 64,06 63,80
2008 39,42 39,42 60,58 60,58
2009 37,20 36,19 62,80 63,81
(Nguồn: Phòng Kinh doanh)
-Nhìn chung ta thấy doanh số và số lượng sản phẩm tiêu thụ ngày càng gia tăng
mạnh mẽ và vững chắc
- Tỷ suất lãi / doanh thu cao. Tình hình tài chính ổn định
- Một số sản phẩm có sức cạnh tranh cao: Cán nóng loại 2 của nhật, các mặt hàng
cán nguội.
2.1.2Chính sách sản phẩm –thị trường
Tuy không phải là một tên tuổi lớn,nhưng sản phẩm của thép NgọcThanh cũng
không làm thất vọng thị trường về chất lượng. Một số sản phẩm chủ yếu củacông ty:
-Thép D10 - D12, tiêu chuẩn JIS G3112, SD295
-Thép D10 - D12 tiêu chuẩn JIS G3112, SD390
-Thép D14 - D36, tiêu chuẩn JIS G3112, SD295
-Thép D14 - D36, tiêu chuẩn JIS G3112, SD390
-Thép D10, D12, tiêu chuẩn TCVN 1651 - 1985,CII
-Thép D10, D12, tiêu chuẩn TCVN 1651 - 1985, CIII
-Thép D14 - D36 tiêu chuẩn TCVN 1651 - 1985, CII
-Thép D14 - D36 tiêu chuẩn TCVN 1651 - 1985, CIII
-Thép cuộn
-Thép tấm
-Thép hình
-Thép Ống
-Thép Hộp
2.1.3 Chính sách giá
Giá cả là biến số duy nhất của marketing - mix tạo nên doanh thu. Chính sách giá
của Côngty là phương pháp định giá và hệ thống biểu giá bán của sản phẩm mà Công
9
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
ty áp dụng với các đối tượng khách hàng là đại lý và người tiêu dùng. Việc định giá là
hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận củaCông ty.
Giá thành sản phẩm là một căn cứ quan trọng để Côngty xây dựng chính sách
giá cả cạnh tranh đối với từng loại sản phẩm đưa ra tiêu thụ trên thị trường. Giá thành
sản phẩm còn là công cụ quan trọng để Côngty kiểm tra, giám sát hoạtđộng sản xuất
kinh doanh, xem xét các biện pháp tổ chức kỹ thuật.
-Công ty căn cứ vào tổng chi phí sản xuất ra một sản phẩm, nhu cầu thị trường và
lợi nhuận mong muốn để định giá.
Giá bán = Giá thành + Lợi nhuận + Thuế (nếu có)
- Với uy tín về chất lượng sản phẩm do ổn định được chi phí đầu vào nên Công
ty luôn nhận được nhiều đơn đặt hàng. Dưới đây là bảng giá một số sản phẩm mà
Công ty đã áp dụng trong thời gian qua.
Bảng 4: Giá thành một số sản phẩm củacông ty
(Đơn vị tính: đồng/kg)
STT Loại SP Giá bán
1 Thép hình I248 13.190 VNĐ
2 Thép I 400 x 200 x 8 x13 (12m) 13.390 VNĐ
3 Thép Tấm SS400 11.690 VNĐ
4 Thép U 150 x 75 x 6.5x10(12m) 13.990 VNĐ
5 Thép góc V30x30mm 12.890 VNĐ
6 Thép dự ứng lực 22.000.000 VNĐ
(Nguồn: Phòng Marketing)
Phát huy lợi thế dây chuyền công nghệ hiện đại, nâng cao năng suất lao động, tiết
kiệm tiêu hao nguyên, nhiên liệu để giảm giá thành, tăng khả năng cạnh tranh của sản
phẩm. Côngty đang tiến hành hoàn thiện chính sách giá, chiết khấu, thưởng và hỗ trợ
vận chuyển cho từng vùng thị trường để khuyến khích phát triển hệ thống phân phối.
Để khuyến khích và giữ khách hàng, côngty đã sử dụng hai loại công cụ giá hữu
hiệu. Cụ thể là :
- Công cụ giá gián tiếp là hình thức khuyến mại, tặng quà cho khách hàng. Hình
thức này được thực hiện tuỳ theo đợt với mục đích nhằm điều tiết sản lượng.
- Công cụ giá trực tiếp là chiết khấu % cho khách hàng(khoảng từ 5-10% tùy
từng sản phẩm). Hình thức này được thực hiện thường xuyên với mục đích khuyến
khích sản lượng.
Để đảm bảo lợi ích của người tiêu dùng, côngty nâng cao khả năng kiểm soát giá
bán lẻ tại các thị trường, khu vực bằng cách kí kết với các đại lý tại các khu vực đó
làm đại lý bán sản phẩm cho công ty, việc kí kết đó tạo đều kiện cho côngty có thể
10
[...]... tiêu thụ và công tác marketing củacôngty Qua phântích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing củacôngty ta có thể đưa ra một số nhận xét sau: - Thị trường tiêu thụ củaCôngty ngày càng được mở rộng, do côngty có trụ sở chính tại Hà Nội nên thị trường tiêu thụ chính vẫn là miền Bắc -Công tác marketing: nhìn chung công tác marketing củacôngty tương đối tốt, góp phần làm tăng doanh thu... tiêu thụ của kênh này chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng doanh số củaCôngty Kênh phân phối gián tiếp 11 GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm - Kênh phân phối gián tiếp: Là kênh phân phối chủ đạo củaCông ty, hàng hóa của côngtyphân phối tập trung ở thị trường nội địa Đại lý này giao sản phẩm cho khách hàng của mình, chịu trách nhiệm thanh toán và giao các đơn đặt hàng cho côngty Đại lý... loại chi phí củaCôngty Hiện nay Côngty đang sử dụng cách phân loại chi phí theo công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh (phân loại theo chức năng hoạt động) theo cách phân loại này Côngty sắp xếp những chi phí có cùng công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh vào cùng một loại, bao gồm hai loại chi phí: chi phí sản xuất chung và chi phí ngoài sản xuất Bảng 14: Các loại chi phí củaCôngty năm 2008-2009... mừng mà côngty cần phải tiếp tục duy trì và phát huy trong thời gian tới Hiện tại côngty đang tiếp tục mua mới một số máy móc, thiết bị đưa vào sử dụng để đáp ứng hơn nữa khả năng sản xuất củadoanh nghiệp mình Sức sinh lời của TSCĐ = 2.3.7 Nhận xét về công tác quản lý vật tư và tài sản cố định củaCôngty Để đảm bảo hoạtđộng sản xuất được diễn ra liên tục thì công tác quản lý vật tư củacôngty phải... lương công nhân tháng 12/2008) 24 GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm 2.2.8 Nhận xét về công tác lao động và tiền lương củaCôngty Qua phântích ở trên ta có thể rút ra nhận xét sau: - Trình độ lao độngcủacôngty tương đối cao: 100% có trình độ trung học phổ thông trở lên Đây là một điều kiện tốt cho Côngty triển khai công việc - Tình hình sử dụng thời gian lao động: tuy công nhân... tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, tiến hành nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ 2.5 Phântích tình hình tài chính củacôngty Khi phân tíchhoạtđộng tài chính củadoanh nghiệp chúng ta sẽ biết được khả năng hoạt độngcủadoanh nghiệp, nó có ý nghĩa trong việc hình thành, tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp 36 ... Sự cạnh tranh đó chủ yếu tập trung vào một số côngty có thị phần lớn như Côngty Nam Vang, Côngty Bắc Việt, Côngty Nhật Quang ,công ty Tân Hương, Côngty Mê Lin…Các côngty này đều chiếm thị phần lớn trong ngành do đó mà tiếng nói của họ trong ngành rất có trọng lượng, thậm chí họ có thể liên kết với nhau để chi phối thị trường Phần lớn các đơn vị kin doanh tư nhân nhỏ lẻ do làm ăn chộp giật, tuy... Phòng Tổ chức-Hành chính) - Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu hàng năm củacôngty tăng 9,69% và tốc độ tăng lao động là 6,80%, chính điều này dẫn đến tốc độ tăng năng xuất lao động củacôngty là 3,90% Nhìn chung tốc độ tăng năng suất củaCôngty là thấp nhưng đã tăng được năng suất lao động là dấu hiệu tích cực, có được điều này là do Côngty không ngừng mở rộng qui mô sản xuất và áp dụng các phương... năm củaCôngty Sản phẩm củaCôngty đa dạng đáp ứng được nhu cầu của người dân trong nước,tuy nhiên chưa có khả năng xuất khẩu sang nước ngoài Tăng cường chi phí cho việc xúc tiến bán nhưng tốc độ tăng cao hơn tốc độ tăng củadoanh thu, Côngty cần xem xét để đưa ra biện pháp điều chỉnh cho phù hợp Việc phân phối được khai thác trên cả hai luồng kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp Công. .. ty quảng bá sản phẩm của mình thông qua website, quảng cáo, để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và làm cho người tiêu dùng quan tâm đến nhiều hơn Kênh phân phối bao gồm các đại lý ở Hà Nội, và đang nỗ lực đưa sản phẩm của mình trải rộng toàn thì trường Việt Nam 2.2 Phântíchcông tác lao động, tiền lương 2.2.1 Cơ cấu lao độngcủacôngty Tính đến tháng 12 năm 2009,tổng số người lao động trong Công . thực tập tại Công ty.
Nội dung của bài báo cáo gồm 3 phần:
Phần I : Giới thiệu chung về Công ty
Phần II: Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty
Phần III:. thể trong hoạt động kinh doanh của
công ty mà chỉ khái quát những nét có tính chất cơ bản nhất, phân tích các hoạt động
phát triển của công ty. Em mong