Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
812 KB
Nội dung
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
Phần I: Giới thiệu chung về doanh nghiệp.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển củadoanh nghiệp.
1.1.1. Tên,địa chỉ và quy mô hiện tai của công ty Xi măng Hoàng Mai.
- Tên doanh nghiệp: CÔNG TY XI MĂNG HOàNG MAI
-Tên giao dịch quốc tế: HOANG MAI CEMENT COMPANY.
- Giám đốc: Nguyễn Hữu Quang.
- Địa chỉ: THị trấn Hoàng Mai - Huyện Quynh Lu Tỉnh Nghệ An.
- Số điện thoại: 038.3866170 3866752.
Fax: 038.3866648 3661776.
Website: www.ximanghoangmai.com.vn
Email: sales@ximanghoangmai.com.vn
- Quy mô hiện tại: Doanhnghiệp nhà nớc.
1.1.2. Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển.
- Lịch sử hình thành và phát triển:
Công ty xi măng Việt Nam đang la ngành kinh tế mũi nhọn và liên tục tăng trong
mấy thập kỷ qua và sẽ tiếp tục phát triển trong thời gian tới để đáp ứng xi măng cho xây
dựng đất nớc.
- Các giai đoạn phát triển:
Giai đoạn thực hiện đầu t:
Công ty xi măng Nghệ An ra đời theo quyết định số 216/QĐ-UB ngày 7/10/1995
của UBND tỉnh Nghệ An. Đến ngày 1/1/2001 đợc chuyển giao về làm doanhnghiệp
thành viên hoạch toán độc lập của Tổng công ty xi măng Việt Nam lấy tên là Công ty xi
măng Hoàng Mai là công ty con thuộc công ty mẹ Tổng công ty xi măng Việt Nam.
Giai đoạn chuyển tiếp sang thời kỳ kinh doanh:
Từ ngày 6/3/2002 nhà máy cho ra lò mẻ xi măng đầu tien đạt chất lợng tốt. Từ năm
2002 đến nay, Công ty chú trọng nâng cao chất lợng sản phẩm, hoàn thiện cơ cấu sản
Chu Th Hng Ho 1 Lp: QTDN K10
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
xuất, tăng lợng sản phẩm, doanh thu. Với tiềm năng nội lực lam việc của toàn thể cán bộ
công nhân viên, sản phẩm Cônhg ty xi măng Hoang Mai với thơng hiệu Con chim Lạc
Việt đã trở thành một thơng hiệu mạnh, đợc nhiều ngời tiêu dùng quan tâm sử dùng.
1.2. Chức năng nhiệm vụ củadoanh nghiệp.
Các mặt hàng, sản phẩm do công ty xi măng Hoàng Mai sản xuất và cung ứng ra
thi trờng gồm:
- Clinker xi măng POOCLĂNG thơng phẩm PC50 theo tiêu chuẩn Việt Nam
7024:2002.
- Xi măng POOCLĂNG hỗn hợp PCB30 và PCB40 theo tiêu chuẩn Việt
Nam6260:1997.
- Xi măng POOCLĂNG PC40 và PC50 theo tiêu chuẩn Viêt Nam 2682:1999.
- Các loại xi măng đặc biệt khác sản xuất theo đơn đặt hàng.
1.3. Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá và dịch vụ chủ yếu.
Nhà máy có công suất 126 triệu tấn clinker/năm tơng đơng 1,4 triệu tấn xi
măng/năm; sản xuất theo phơng pháp khô, lò quay do hãng FCB( Cộng hoà Pháp)
chuyển giao công nghệ và cung cấp thiết bị đồng bộ.
*Sơ đồ dây truyền sản xuất của Công ty xi măng Hoang Mai:
Chu Th Hng Ho 2 Lp: QTDN K10
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
Sơ đồ 1: Sơ đồ dây chuyền sản xuất công nghệ.
đá vôi Đất sét Bô xít Xỉ Pyrit
Cân định lợng vi tính
Than min Dầu MFO
Máy nghiền
nguyên liệu
Silô bột
liệu
Tháp trao
đổi nhiệt
Lò nung
Hệ thống
làm lạnh
Trình bày nội dung cơ bản của các bớc công nghệ:
- Nguyên liệu chính dùng để sản xuất xi măng la đá vôi và đá sét, ngoài ra ngời ta
dùng xỉ pyrít (hoặc quặng sắt) và bô xít để làm nguyên liệu điều chỉnh.
Đá vôi khai thác tại mỏ đá Hoàng Mai B đợc vận chuyển bằng hệ thống băng tải
cao su đa về kho đồng nhất sơ bộ. Đất sét đợc khai thác tại mỏ sét Quỳnh Vĩnh và đa về
kho đồng nhất sơ bộ.
- Máy nghiền nguyên liệu và đồng nhất:
Đá vôi, sét và phụ gia điều chỉnh đợc đa về các két trung gian. Từ đó, qua hệ thống
cân bằng định lợng, nguyên liệu đợc cấp vào máy nghiền qua băng tải chung. bột
Chu Th Hng Ho 3 Lp: QTDN K10
Hệ thống si
lô xi măng
Máy nghiền
xi măng
cân định lợng
vi tính
Si lô Clinker
chính phẩm
Thạch cao Bazalt
Máy đóng bao
Xi măng bao
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
nguyên liệu đạt yeu cầu đợc chuyển tới silô đồng nhất qua hệ thống máng khí dộng và
gầu nâng.
- Hệ thống lò nung và làm lạnh clinker:
Lò nung của nhà máy xi măng Hoàng Mai đợc thiết kế sử dụng vòi phun đa kênh
ROTAELAM, với hệ thống Cyclon trao đổi nhiệt 2 nhánh 5 tầng cùng hệ thống
Canciner. Clinker từ các silô, thạch cao và phụ gia từ khi chứa tổng hợp đợc vẩn chuyển
lên két máy nghiền bằng hệ thống băng tải và gầu nâng. Từ két máy nghiền, clinker đợc
cấp vào máy nghiền xi măng (Máy nghiền sơ bộ và máy nghiền bi 2 ngăn). Xi măng
thành phẩm đợc vẩn chuyển tới 4 silô chứa xi măng bột bằng hệ thống máng khí động
và gầu nâng.
- Đóng bao và xuất xi măng:
Từ đáy các silô chứa, qua hệ thống cửa tháo liệu xi măng đợc vẩn chuyển tới cácc
két chứa của máy đóng bao hoặc các bộ phận xuất xi măng rời. Hệ thống máy đóng bao
gồm 4 máy đóng bao HAVER kiểu quay 8 vòi với cân định lợng tự động. Các bao xi
măng qua hệ thống băng tải sẽ đợc vận chuyển tới các máng xuất xi măng.
1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất củadoanh nghiệp.
1.4.1. Hình thức tổ chức sản xuất của công ty xi măng Hoàng Mai:
Đặc thù sản xuất của công ty xi măng Hoàng Mai là sản xuất lớn chủng loại ít ( chỉ
có các laọi xi măng mác cao), tuy nhiên số lợng sản phẩm xuất ra rất lớn, mỗi ngày
hàng ngàn tấn xuất xởng. Nớc ta từ khi tiến hành đổi mới đã thu đợc những thành quả
quan trọng. Nền kinh tế tăng trởng cao liên tục trong nhiều năm, do đó nhu cầu vật liệu
xây dựng cho các công trình dân dụng và công nghiệp cũng rất lớn. Để đáp ứng nhu cầu
của thị trờng Công ty xi măng Hoàng Mai cũng phải liên tục sản xuất để cung ứng các
sản phẩm của mình cho ngời tiêu dùng.
Chu Th Hng Ho 4 Lp: QTDN K10
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
1.4.2. Kết cấu sản xuất của công ty:
Sơ đồ 2: Sơ đồ kết cấu sản xuất của công ty xi măng Hoàng Mai.
Nhà máy xi măng
Hoàng Mai
Bộ phận sản xuất phụ
trợ, sản xuất phụ
Bộ phận sản xuất
chính
Bộ phận phục vụ
sản xuất
Xởng
khai
thác
mỏ
Xởng
nguyên
liệu
Xởng
lò
nung
Xởng
SX xi
măng
Xởng
xe
máy
Xởng
điện
tự
động
hóa
Phòng
điều
hành
trung
tâm
Phòng
TN
KCS
Xởng
hệ
thống
Xởng
cơ klhí
Sản phẩm tiêu thụ của Công ty là Clinker, xi măng bột, xi măng bao; quy trình sản
xuất xi măng Của Công ty xi măng Hoàng Mai đợc tổ chức qua 4 giai đoạn (sản xuất đá
vôi, đá sét; sản xuất xi măng bột, sản xuất xi măng bao) với các xởng trực tiếp sản xuất
và các xởng phục vụ sản xuất sau: Xởng khai thác mỏ, xởng xe máy, xởng nguyên liệu,
xởng lò nung, phòng điều hành trung tâm phòng thí nhgiệm KCS, Xởng hệ thống, xởng
điện tự động hoá, xởng cơ khí, xởng xi măng.
- Xởng sản xuất xi măng tạo ra sản phẩm cuối cùng là bộ phận sản xuất chính.
Chu Th Hng Ho 5 Lp: QTDN K10
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
- Các xởng khai thác mỏ, Nguyên liệu, Xởng lò nung là xởng sản xuát ra nguyên
liệu phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm chính, là bộ phận sản xuất phụ.
- Xởng xe máy, phòng điều hành trung tâm, phòng thí nghiệm KCS, Điện tự động
hoá giữ vai trò khá quan trọng ngoài việc phục vụ cho các hoạtđộng Sản xuất kinh
doanh tại các bộ phận trực tiếp sản xuất, Xởng điện tự động hoá còn sản xuất ra nguồn
điện phục vụ cho sản xuất mỗi khi mất điện.
- Xởng Hệ thống là đơn vị cung cấp toàn bộ nguồn nớc cho sản xuất cũng nh phục
vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày của CBCNV trong các khu tập thể Công ty.
- Xởng xe máy là đơn vị phục vụ việc vẩn chuyển các nguyên liệu phục vụ sản xuất
đợc đặt cạnh Xởng khai thác mỏ là đơn vị cung cấp nguyên liệu cho sản xuất.
1.5. Cơ cấu tổ chức củadoanh nghiệp.
1.5.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức củadoanh nghiệp.
Chu Th Hng Ho 6 Lp: QTDN K10
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
Sơ đồ 3 : Mô hình tổ chức bộ máy quản lý tại công ty xi măng Hoàng Mai.
Giám đốc
Chu Th Hng Ho 7 Lp: QTDN K10
Phó Giám đốc
Công nghệ
P. công nghệ
P. thí nghiệm
P. Điều hành TT
Xởng lò nung
Xởng xi măng
Xởng nguyên liệu
Xởng khai
thác mỏ
P. Tổ chức
lao động
P. Tài chính
kế toán
PGD.
Tiêu thụ
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
Chu Th Hng Ho 8 Lp: QTDN K10
P. Kế hoạch
đầu t
PG
nội chính
P. Cơ điện
Văn phòng
P. Bảo vệ quân sự
P. Vật t
Ban an toàn
Xởng cơ khí
Xởng Điện tự
động hoá
Xởng hệ thống
Xởng xe máy
Phòng
Tiêu thụ
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
1.5.1. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý.
+ Giám đốc: Là ngời chịu trách nhiệm chính và cao nhất về hoạtđộng sản xuất
kinh doanhcủa đơn vị.
+ Phó giám đốc Tiêu thụ: Phụ trách lĩnh vực kinhdoanh và tiêu thụ.
+ Phó giám đốc công nghệ: Phụ trách công tác công nghệ sản xuất, chỉ đạo sản
xuất các phòng ban xởng nh Phòng công nghệ, Phòng Thí nghiệm, phòng Điều hành
trung tâm, Xởng lò nung, xởng xi măng, Xởng nguyên liệu, xởng khai thác mỏ.
+ Phó giám đốc phụ trách cơ điện kiêm nội chính: Phụ trách và chỉ đạo các
phòng ban phân xởng khối cơ-điện và phụ trách công tác văn phòng Công ty .
Chu Th Hng Ho 9 Lp: QTDN K10
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
+ Phòng Tổ chức lao động: Có nhiệm vụ xây dựng và theo dõi định mức lao
động tiền lơng, các phơng thức chi trả lơng cho ngời lao động. Tham mu cho Giám đốc
việc bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động CNV phù hợp với năng lực thực tế của cán bộ và
yêu cầu sản xuất kinhdoanh đặt ra, trực tiếp quản lý lao độgn trong toàn công ty, quản
lý lu trữ hồ sơ, văn bằng của cán bộ công nhân viên.
+ Phòng Tài chính kế toán:
- Tổ chức công tác hạch toán kế toán bằng các phơng pháp kế toán đúng với
nguyên tắc, chế độ, thể lệ kế toán do Nhà nớc ban hành và phù hợp với đặc điểm, điều
kiện của Công ty.
- Tham mu cho Giám đốc về tài chính theo luật định, thực hiện phântíchhoạt
động kinh tế tài chính để qua đó giúp Giám đốc quyết định đúng đắn, kịp thời trong quá
trình kinh doanh.
- Lập kế hoạch tăng giảm tài sản ngắn hạn hoặc dài hạn trình Giám đốc duyệt.
Thực hiện và giám sát các hoạtđộng thu chi quỹ tiền mặt và tiền gửi
+ Phòng Kế hoạch Đầu t:
- Tổ chức phântích nghiên cứu tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh, thực tế sản xuất và tiêu thụ, dự đoán xu hớng sản xuất và thị trờng để kịp thời
thám mu cho Giám đốc Công ty có những quyết định đúng đắn.
- Tham mu chị Giám đốc về các chiến lợc phát triển kinhdoanhcủa đơn vị.
- Tham gia nghiên cứu, soạn thảo các hợp đồngkinh tế để trình Giám đốc phê
duyệt.
- Chịu trách nhiệm về việc thực hiện các thủ tục liên quan đến xây dựng, quy
hoạch các công trình kiến trúc của đợn vị.
Phần II: Phân tíchhoạtđộngkinhdoanhcủadoanh
nghiệp.
2.1. Phântíchhoạtđộng Marketing.
2.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Chu Th Hng Ho 10 Lp: QTDN K10
[...]... quản lý phân xởng 2.4.2 Hệ thống sổ kế toán củadoanhnghiệp 2.4.3 Phơng pháp xây dựng giá thành kế hoạch 2.4.4 Phơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế 2.4.5 Phântích sự biến độngcủa giá thành thực tế 2.4.6 Nhận xét: 2.5 Phântích tình hình tài chính củadoanhnghiệp 2.5.1 Phântích bảng báo cáo kết quả hoạtđộng sản xuất kinhdoanh Bảng 5.1: Các chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạtđộng SXKD... nhiệm vụ của DN 1.3 Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá và dịch vụ 1.4 Hình thức tổ chức sx và kết cấu sx 1.4.1 Hình thức tổ chức sx của DN 1.4.2 Kết cấu sx của DN 1.5 Cơ cấu tổ chức của DN 1.5.1 Sơ đồ tổ chức của DN 1.5.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý Phần 2: Phân tíchhoạtđộngkinhdoanhcủadoanh nghiệp 2.1 Phân tíchhoạtđộng Marketing 2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của DN... sách phân phối 2.1.5 Chính sách xúc tiến bán 2.1.6 Công tác thu thập thông tin marketing 2.1.7 Một số đối thủ cạnh tranh 2.2 Phântích công tác lao động, tiền lơng 2.2.1 Cơ cấu lao độngcủadoanhnghiệp 2.2.2 Công tác tuyển dụng và đào tạo lao động 2.2.3 Tình hình sử dung thời gian lao động 2.2.4 Năng suất lao động 2.2.5 Tổng quỹ lơng và tình hình trả lơng cho các bộ phận 2.2.6 Nhận xét 2.3 Phân tích. .. cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni 2.4 Phântích chi phí và giá thành 2.4.1 Các loại chi phí củadoanhnghiệp 2.4.2 Hệ thống sổ kế toán củadoanhnghiệp ? 2.4.3 Công tác xây dựng giá thành kế hoạch củadoanhnghiệp Chu Th Hng Ho 29 Lp: QTDN K10 Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni Bảng 4.1: Tổng hợp kế hoạch tài chính Số TT 1 2 3 Đơn vị tính Chỉ tiêu Tổng vốn nhà nớc tại DoanhNghiệp Hệ số nợ phải trả /Tổng nguồn... từ khi đi vào hoạtđộng sản xuất kinhdoanh đến nay đợc thể hiện qua bảng số liệu về các chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạtđồng sản xuất kinh doanhcủa Công ty, đặc biệt là các chỉ tiêu phản ánh số lợng và doanh thu Do nguồn vốn chủ yếu của Công ty là vốn vay, vì vậy để đảm bảo tiến độ thời gian trả nợ, Công ty phải tiến hành khấu hao nhanh tài sản Do đó những năm đầu tiên mới đi vào hoạt động, công ty... 1.080 2.420 998 2.2.4 Năng suất lao động CT tính: NSLĐ = Doanh thu thuần : Lao động bq trong kỳ Ví dụ: Năm 2006 doanh thu thuần là 847 tỷ đồng, lao động bq là 998 ngời Năm 2007 doanh thu thuần là 1100 tỷ đồng, lao động bq là 998 ngời Bảng 2.3: Bảng tính năng suất lao độngcủa công ty Đơn vị: đồng TT 1 2 3 Chỉ tiêu Doanh thu thuần Lao động bình quân Năng suất lao động Năm 2006 847 998 848.697 Năm 2007... 2.4.1 Các loại chi phí củadoanhnghiệpPhân loại chi phí củadoanh nghiệp: - Chi phí NVL trực tiếp: bao gồm chi phí về NVL chính, NVL phụ, nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm - Chi phí nhân công trực tiếp: gồm chi phí tiền lơng, phụ cấp lơng của công nhân trực tiếp sản phẩm - Chi phí sủ dụng thiết bị, dây truyền: bao gồm toàn bộ chi phí liên quan đến hoạtđộngcủa hệ thống máy móc,... trờng cạnh tranh hoàn hảo 2.2 Phântích công tác lao động, tiền lơng 2.2.1 Cơ cấu lao động củadoanh nghiệp Bảng 2.1: Cơ cấu lao động năm 2006 Trình độ Số lợng Tỷ lệ Giới tính Nam Tổng động số lao Nữ 1072 100% 870 157 215 20% 205 10 Cao đẳng 95 8,9% 90 5 Trung cấp 86 8,1% 46 40 Sơ cấp 05 0,5% 1 4 561 52,3% 530 31 110 10,2% 21 89 Lao động gián tiếp 156 14,6% 108 48 Lao động trực tiếp 916 85,4% 773 143... ty TNHH Sản xuất TM Phúc Thành Doanhnghiệp t nhân Nhân Thịnh Công ty TNHH Ngọc ánh Công ty TNHH TM Quyết Thắng Công ty TNHH TM TH Tấn Đạt Cửa hàng VLXD Nguyễn Đình Hý Công ty TNHH Trờng Hải Doanhnghiệp t nhân Huy Hoàn Doanhnghiệp t nhân Đức Hùng Tại Nhà máy Bà Lê Thị Chuyên Công ty TNHH Long Hờng Công ty TNHH VT & XD Tuấn Hải Xí nghiệpkinhdoanh VTTB &XD XN kinhdoanh VLXD Công ty TNHH Thành Luân... độ học vấn của ngời lao động trong những năm trở lại đây thì số lợng cán bộ công nhân viên có trình độ đại học, cao đẳng đang tăng lên, đội ngũ nhân viên này tập trung ở các phòng ban của công ty 2.2.2 Công tác tuyển dụng và đào tạo lao động: Công ty xi măng Hoàng Mai là Doanhnghiệp trẻ, vì thế lao độngcủa Công ty chủ yếu tuổi công trẻ Chủ yếu là con em của Tỉnh Nghệ an, các kỹ s, cử nhân của Tỉnh . trúc của đợn vị.
Phần II: Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
2.1. Phân tích hoạt động Marketing.
2.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công. cạnh tranh hoàn hảo.
2.2. Phân tích công tác lao động, tiền lơng.
2.2.1. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp.
Bảng 2.1: Cơ cấu lao động năm 2006.
Trình độ Số