1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài Liệu GDĐP Lạng sơn- đủ các Chủ đề 1-9

50 1,9K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Ngày soạn:……./ ……./20… Ngày giảng:……./ ……./20… Tiết 1,2,3: CHỦ ĐỀ - TRUYỀN THUYẾT XỨ LẠNG I XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU Kiến thức: Nhận biết số yếu tố truyền thuyết cốt truyện, nhân vật, cốt lõi lịch sử, yếu tố kì ảo… qua truyền thuyết tiêu biểu Lạng Sơn Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo - Năng lực đặc thù: + Năng lực ngôn ngữ: đọc hiểu nội dung tường minh nội dung hàm ẩn truyền thuyết; viết đoạn văn biểu cảm quy trình có kết hợp phương thức biểu đạt; kể lại truyền thuyết học cách tự tin, mạch lạc; nghe hiểu với thái độ phù hợp + Năng lực văn học: biết cách đọc truyền thuyết; nhận biết phân tích tác dụng yếu tố hình thức biện pháp nghệ thuật gắn với thể loại truyền thuyết; nhận biết giá trị biểu cảm, giá trị nhận thức, giá trị thẩm mĩ truyền thuyết Phẩm chất: - Biết yêu quý, trân trọng có ý thức giữ gìn, lưu truyền truyền thuyết địa phương - Có ước mơ khát vọng, có tinh thần tự học tự trọng, có ý thức cơng dân II CHUẨN BỊ Kiến thức giáo viên cần nắm - Đặc trưng truyện: cốt truyện, người kể chuyện, nhân vật - Đặc điểm thể loại truyền thuyết - Đặc điểm truyền thuyết Lạng Sơn Thiết bị, vật liệu - Máy vi tính, máy chiếu, ti vi - Phiếu học tập - Tranh ảnh minh họa - Bảng phụ Học liệu Sách Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn, lớp 6; Truyện cổ xứ Lạng (Nguyễn Duy Bắc, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1998); Tài liệu tập huấn giáo viên môn Ngữ văn, lớp 6, sách Kết nối tri thức với sống III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục đích - Khơi gợi học sinh nhớ lại kiến thức biết - Tạo hứng thú, nảy sinh nhu cầu trải nghiệm học sinh Phương pháp tiến hành Học sinh quan sát hình ảnh giáo tài liệu, trả lời câu hỏi: Đây hình ảnh lễ hội nào? Em biết lễ hội đó? Lễ hội có liên quan đến truyền thuyết nào? Kết cần đạt - Hoạt động khởi động nhẹ nhàng, hấp dẫn, giúp học sinh vận dụng vốn sống, vốn hiểu biết thân, sẵn sàng tiếp nhận tri thức học - Giúp học sinh định hướng chủ đề học Lưu ý - Hình thức khởi động nêu tài liệu gợi ý, giáo viên không bắt buộc phải tuân thủ - Một số hình thức khởi động khác: + Sử dụng hình ảnh khác + Sử dụng video văn thông tin Lễ hội Phài Lừa, xã Hồng Phong, huyện Bình Gia Link video tham khảo: https://www.youtube.com/watch?v=WUIxRytMBgw + Khởi động trải nghiệm lễ hội học sinh - Sau phần Khởi động, giáo viên cần có dẫn dắt HOẠT ĐỘNG - HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1 Chuẩn bị đọc truyền thuyết Mục đích - Gợi nhắc HS nhớ lại kiến thức thể loại truyền thuyết - Trang bị cho học sinh kiến thức truyền thuyết Lạng Sơn - Chuẩn bị tâm để học sinh đọc hiểu văn tảng hiểu biết, vốn sống, trải nghiệm, cảm xúc em Phương pháp tiến hành - GV yêu cầu HS đọc Tài liệu địa phương tỉnh Lạng Sơn, lớp 6, mục Em có biết điều cần lưu ý trước đọc văn bản, kết hợp với việc nhớ lại kiến thức học, làm việc theo cặp đôi để trả lời câu hỏi: + Truyền thuyết gì? Nêu đặc điểm truyền thuyết + Truyền thuyết Lạng Sơn gồm nhóm? + Em biết tín ngưỡng thờ nước Lạng Sơn? + Ngồi truyền thuyết “Sự tích hội Bưa Lừa” em có biết câu chuyện thể tín ngưỡng thờ nước cư dân nơng nghiệp Lạng Sơn không? - Các cặp trao đổi chéo kết bổ sung cho - GV quan sát trợ giúp cặp - Đại diện số cặp trình bày, cặp khác bổ sung - HS lắng nghe giáo viên thuyết giảng kiến thức bổ sung (về truyền thuyết vị thần tự nhiên Lạng Sơn, tín ngưỡng thờ rắn cư dân nông nghiệp Lạng Sơn) - GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Kết cần đạt HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: * Truyền thuyết: - Là loại truyện dân gian kể kiện nhân vật nhiều có liên quan đến lịch sử, thông qua tưởng tượng, hư cấu - Thường kể lại đời chiến công nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong tục, sản vật địa phương theo quan điểm tác giả dân gian - Truyền thuyết thường gồm có ba phần gắn với đời nhân vật chính: hồn cảnh xuất thân thế, chiến công phi thường, kết cục * Truyền thuyết Lạng Sơn - Truyền thuyết Lạng Sơn mang đặc trưng thể loại truyền thuyết nói chung - Căn vào nhân vật truyện, chia truyền thuyết Lạng Sơn thành hai nhóm: nhóm truyền thuyết vị thần tự nhiên; nhóm truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm * Truyền thuyết “Sự tích hội Bưa Lừa” - Thuộc nhóm truyền thuyết vị thần tự nhiên Nhóm truyền thuyết hình thành từ q trình truyền thuyết hố thần thoại Bởi vậy, mảnh vụn thần thoại lưu dấu vết đậm nhóm truyền thuyết Tuy nhiên, chúng có đầy đủ đặc điểm truyền thuyết - Truyền thuyết gắn với tín ngưỡng thờ nước cư dân nông nghiệp Lạng Sơn Giống dân tộc Việt vùng Trung du đồng Bắc Bộ, dân tộc người thiểu số Tày, Nùng sản xuất nông nghiệp chủ yếu canh tác lúa số hoa màu khác Họ coi trọng ruộng, mảnh vườn nghề nơng Trong sản xuất nông nghiệp trồng lúa, yếu tố nước yếu tố quan trọng hàng đầu Nước làm cho người sợ hãi lũ lụt, nước giúp nhà nông cấy cày, sản xuất sống hàng ngày Vì đồng bào Tày, Nùng xứ Lạng lưu giữ cho nhiều truyền thuyết phản ánh tính cầu nước để phục vụ sản xuất nơng nghiệp như: Ơng Cộc, Ơng Dài, Sự tích lễ hội đình Vằng Khắc, Động Song Tiên Giếng Tiên Lưu ý Ngoài phương pháp nêu trên, GV vận dụng kĩ thuật, phương pháp dạy học khác như: Hoạt động 2.2 Đọc truyền thuyết Mục đích Giúp học sinh: - Biết cách đọc trơi chảy, diễn cảm truyền thuyết - Ghi nhớ nhân vật, việc, chi tiết tiêu biểu trình đọc - Hiểu từ thích Phương pháp tiến hành - GV hướng dẫn học sinh cách đọc văn + Giọng đọc chung: chậm rãi, tự nhiên + Giọng đọc riêng số đoạn: đoạn kéo lưới trứng: ngạc nhiên, hồi hộp; đoạn em trai rắn bị thuồng luồng bắt: buồn bã; đoạn rắn tiêu diệt thuồng luồng: mạnh mẽ, dứt khoát - GV đọc mẫu đoạn, mời học sinh đọc đoạn lại Kết cần đạt - Học sinh nắm cách đọc truyền thuyết - Hiểu từ ngữ thích - Nhớ việc, chi tiết tiêu biểu truyện Hoạt động 2.3 Trả lời câu hỏi sau đọc truyền thuyết Mục đích - Nắm yếu tố cốt truyện, nhân vật, cốt lõi lịch sử, tư tưởng, tình cảm nhân dân thể câu chuyện - Chỉ nêu hiệu yếu tố hoang đường, kì ảo câu chuyện Phương pháp tiến hành Giáo viên tổ chức hoạt động giúp học sinh trả lời câu hỏi nêu tài liệu - Câu hỏi 1: + GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”, yêu cầu HS tìm, xếp theo trình tự việc xuất truyện ‘Sự tích hội Bưa Lừa” + HS thực phiếu học tập/ thẻ học tập/ viết bảng/ xếp lại sơ đồ giáo viên trình chiếu - Câu hỏi 2: + GV nên câu hỏi, gọi HS trả lời, HS khác bổ sung đến đầy đủ + GV cho HS xem tranh/ trình chiếu hình ảnh, video địa danh diễn giải thêm Câu hỏi 3: Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bàn theo kĩ thuật “Khăn trải bàn” - Câu hỏi 4: + Đây câu hỏi dành cho học sinh khá, giỏi + GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời, GV chốt nội dung cần đạt Kết cần đạt * Học sinh nắm vững nội dung sau: - Cốt truyện: + Hai vợ chồng người đánh cá già mà chưa có con; + Người vợ bị sét đánh trúng mạng sườn, từ mang thai + Một lần đánh cá, họ kéo lưới nhiều lần vớt trứng có màu đỏ Họ đem cho gà ấp Trứng nở rắn có mào đỏ đầu Họ nhận rắn làm + Người vợ sinh hạ đứa trai Rắn cậu em quấn quýt bên + Một lần hai anh em sông tắm, cậu em bị thuồng luồng bắt khiến gia đình buồn bã + Rắn lớn nhanh thổi ăn khỏe đến mức khiến gia đình kiệt quệ Rắn cịn bị dân làng xua đuổi nghĩ rắn thuồng luồng sơng lâu gây hại cho dân làng + Rắn vùng xuống sông tiêu diệt hết thuồng luồng tạm biệt cha mẹ đi, hẹn ba năm thăm lần + Từ đó, dân làng khơng bị thuồng luồng gây hại + Biết ơn ông bà đánh cá rắn, ông bà qua đời, dân làng lập đình thờ cúng tổ chức lễ hội Bưa lừa đón rước rắn thăm cha mẹ - Cốt lõi lịch sử phản ánh câu chuyện: + Các địa danh huyện Bình Gia + Cuộc đấu tranh nhân dân với lực lượng tự nhiên: thiên tai, ác thú - Yếu tố hoang đường, kì ảo tác dụng yếu tố đó: + Hai vợ chồng kéo lưới nhiều lần vớt trứng + Rắn biết nói, ăn khỏe, lớn nhanh thổi, dài to cột nhà, mào quạt nan đỏ rực + Rắn biết vui, buồn, hứa hẹn + Hình ảnh thuồng luồng - Tình cảm, khát vọng nhân dân: + Biết ơn người có cơng bảo vệ cộng đồng + Khát vọng chế ngự thiên nhiên để có sống bình yên, no ấm * HS hứng thú tìm hiểu thêm truyền thuyết khác quê hương HOẠT ĐỘNG – LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH Mục đích Rèn luyện kĩ viết đoạn văn biểu cảm, kĩ kể chuyện, kĩ lắng nghe phản hồi Phương pháp tiến hành - Viết đoạn: HS thực trước nhà; GV chụp ảnh/ phô tô đoạn văn số học sinh có lực mơn khác nhau; GV chiếu/ phát cho HS đọc bạn; HS đọc, nhận xét ưu điểm, hạn chế làm bạn, nêu cách khắc phục hạn chế; GV nhận xét, chốt yêu cầu cần đạt - Kể chuyện, lắng nghe, nhận xét cách kể chuyện bạn: GV tổ chức cho HS thi kể chuyện theo tổ, lập Ban giám khảo để nhận xét, đánh giá, chấm điểm cho thí sinh; GV nhận xét ưu điểm, hạn chế hoạt động Kết cần đạt - Học sinh viết đoạn văn biểu cảm hình thức, nội dung thể cảm xúc cá nhân nhân vật truyện - Học sinh kể lại “Sự tích hội Bưa Lừa” sinh động, hấp dẫn - Học sinh biết lắng nghe, phản hồi thân thiện, tích cực HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục đích Giúp HS tự học lên lớp, tăng cường kĩ đọc, viết, nói, nghe; mở rộng vốn hiểu biết truyền thuyết địa phương; góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tinh thần quê hương Phương pháp tiến hành Giáo viên khuyến khích học sinh học nhóm Mỗi thành viên nhóm thực nhiệm vụ, sau trao đổi, bổ sung, thống Kết cần đạt Học sinh biết thêm truyền thuyết Lạng Sơn ngồi truyền thuyết học, có kĩ tự đọc hiểu truyền thuyết Lưu ý - Có thể thay yêu cầu tài liệu yêu cầu khác, đáp ứng mục đích hoạt động - Khơng nên yêu cầu HS thực lúc nhiều tập, gây áp lực cho HS IV GỢI Ý KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CÁC CHỦ ĐỀ Hình thức: Kiểm tra thường xuyên hình thức vấn đáp Nội dung: Học sinh trình bày hiểu biết học truyền thuyết em sưu tầm Tiêu chí (Đạt/Chưa đạt): Đối với u cầu trình bày hiểu biết học: Tiêu chí Em có nêu khái niệm truyền thuyết việc phân loại truyền thuyết Lạng Sơn khơng? Em có tóm tắt truyền thuyết “Sự tích hội Bưa Lừa” khơng? Em có nêu cốt lõi lịch sử yếu tố hoang đương, kì ảo truyền thuyết “Sự tích hội Bưa Lừa” khơng? Đạt Chưa đạt Em có hiểu giá trị tư tưởng, tình cảm gửi gắm truyền thuyết “Sự tích hội Bưa Lừa” khơng? Em có trình bày rõ ràng, tự tin, thuyết phục, hiểu biết thân truyền thuyết “Sự tích hội Bưa Lừa” không? Đối với yêu cầu hiểu biết truyền thuyết tự sưu tầm: Tiêu chí Em có kể tên số truyền thuyết khác Lạng Sơn không? Em có kể lại truyền thuyết em kể tên khơng? Em có cốt lõi lịch sử yếu tố hoang đường, kì ảo truyền thuyết em vừa kể khơng? Em có hiểu giá trị tư tưởng, tình cảm gửi gắm trong truyền thuyết em vừa kể khơng? Em có trình bày rõ ràng, tự tin, thuyết phục, hiểu biết thân nội dung hỏi không? Đạt Chưa đạt Ngày soạn:……./ ……./20… Ngày giảng:……./ ……./20… CHỦ ĐỀ - CÁC THỂ LOẠI ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG CỦA LẠNG SƠN Chuyên đề 2: Các thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn nằm Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn Chuyên đề gồm 02 tiết, giới thiệu thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn Để dạy, hướng dẫn học sinh chuyên đề này, giáo viên tham khảo số vấn đề cốt lõi I Hướng dẫn thực phần chuyên đề Xác định mục tiêu Đối với học sinh lớp mức độ hiểu biết âm nhạc truyền thống chưa nhiều, chưa sâu, giáo viên cần bám sát yêu cầu cần đạt chuyên đề để khơng q sa đà vào cung cấp, giải thích kiến thức âm nhạc truyền thống, gây nên tiết học nặng nề không hiệu Sau học xong chuyên đề này, học sinh sẽ: - Kể tên số điệu âm nhạc dân gian dân tộc phổ biến Lạng Sơn - Nhận diện số loại hình âm nhạc truyền thống dân tộc Lạng Sơn qua hình ảnh, âm video - Có ý thức tun truyền, gìn giữ phát triển loại hình âm nhạc truyền thống Lạng Sơn Xây dựng tiến trình dạy học Chuyên đề xây dựng hoạt động cho phần: Khởi động/Mở đầu; Khám phá/Tìm hiểu đọc/Hình thành kiến thức mới; Luyện tập/Thực hành; Vận dụng Khởi động/Mở đầu: - Trong phần nhằm gợi mở vấn đề liên quan đến nội dung chủ đề thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn; giúp tạo kết nối người học vấn đề học tập, tạo hứng thú, nảy sinh nhu cầu trải nghiệm học sinh - Cách tiến hành: Để thực hoạt động khởi động, giáo viên đưa nhiều hình thức khác như: + Cách 1: Đặt câu hỏi gợi mở; mời học sinh hát trực tiếp đoạn hát thuộc thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn + Cách 2: Giáo viên hát trực tiếp, cho học sinh nghe/nhìn âm thanh, hình ảnh qua video clip thuộc thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn Sau đặt câu hỏi gợi mở để hướng học sinh vào học - Ví dụ: Hoạt động khởi động chuyên đề tài liệu triển khai sau: * Lưu ý: Tùy điều kiện, tình hình thực tiễn nhà trường, đặc điểm học sinh mà giáo viên thiết kế phần khởi động cho phù hợp, mang lại hiệu Khám phá/Tìm hiểu đọc/Hình thành kiến thức mới: Phần giúp học sinh biết, nhận diện thể loại âm nhạc truyền thống phổ biến, tiêu biểu Lạng Sơn như: Hát Sli người Nùng, hát Lượn người Tày, hát Then người Tày, Nùng hát Páo Dung người Dao tỉnh Lạng Sơn * Tổ chức thực hiện: - Phương án 1: + Đối với mục phần khám phá giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu thơng tin cách mời học sinh đọc to, rõ ràng thông tin, lớp lắng nghe Sau đọc thông tin, giáo viên yêu cầu học sinh chia sẻ cảm nhận, nhận biết thể loại âm nhạc + Giáo viên mời đại diện vài học sinh trả lời Khen ngợi em học sinh trả lời đúng, hay, chỉnh sửa bổ sung câu trả lời thiếu + Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận, trao đổi nhóm câu hỏi tài liệu + Giáo viên mời đại diện nhóm trả lời + Giáo viên tổng hợp câu trả lời học sinh chốt vấn đề nội dung Sau cho học sinh nghe/nhìn âm hát thuộc thể loại âm nhạc đề cập đến - Phương án 2: + Giáo viên giao cho nhóm học sinh tìm hiểu nội dung hát Sli, hát Lượn, hát Then hát Páo Dung trước nhà Đến lớp, giáo viên cho nhóm học sinh trình bày phần tìm hiểu với nội dung phân cơng Học sinh tự chọn cách trình bày nhiều hình thức (Sơ đồ, thuyết trình, tranh ảnh mơ tả…) Nhóm 1: Hát Sli Nhóm 2: Hát Lượn Nhóm 3: Hát Then Nhóm 4: Hát Páo Dung + Học sinh lắng nghe, nhận xét bổ sung cho + Giáo viên nhận xét, đánh giá chốt vấn đề nội dung Đồng thời cho học sinh nghe/nhìn âm hát thuộc thể loại âm nhạc truyền thống đề cập đến * Lưu ý: - Ở nội dung có mục Em có biết để mở rộng thông tin cung cấp cho học sinh - Giáo viên tổ chức thực cách khác cung cấp thông tin học, tạo hấp dẫn, mẻ học sinh c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: d) Phân Tổ chức hiện: chiathực hành *Tính Nhiệm 1: 2002, Lạng Sơn có 11 đơn vị hành cấp huyện, có đếnvụ năm - Bướcphố 1: Chuyển giao nhiệm vụ:huyện; GV yêu cầu HSbao quan sát 200 bảngđơn diệnvịtích thành trực thuộc tỉnh 10 gồm cấpvà xã, đơn vị hành trực thuộc tỉnh Lạng Sơn năm 2020, quan sát đồ Hành phường, thị trấn tỉnh Lạng Sơn trả lời câu hỏi sau theo hình thức cá nhân: (?) Dựa vào bảng số liệu thông tin trong mục 2, em hãy: - Nêu số lượng xác định đồ đơn vị hành cấp huyện/thành phố tỉnh Lạng Sơn - Nêu số lượng đơn vị hành cấp xã/phường/thị trấn tỉnh Lạng Sơn - Kể tên huyện có số lượng đơn vị hành cấp xã/phường/thị trấn nhiều - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS quan sát đồ, bảng diện tích đơn vị hành trực thuộc tỉnh Lạng Sơn nghiên cứu nội dung SGK hoàn thành câu hỏi 10 phút + GV quan sát trợ giúp HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức * Nhiệm vụ (Trò chơi tiếp sức) - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV chọn lớp 10 HS, chia làm đội, đội HS + GV phổ biến luật trò chơi tiếp sức; khoảng thời gian phút, HS đội lên bảng ghi nhanh 01 xã/phường/thị trấn huyện/thành phố em sinh sống Mỗi thông tin điểm, đội trả lời nhanh nhiều dành chiến thắng - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS thực trò chơi thời gian phút + GV quan sát, hướng dẫn đội chơi; HS lại quan sát đội chơi - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS quan sát kết đội bảng, nhận xét, bổ sung cho đánh giá kết làm việc đội - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động 2.3 Tìm hiểu ý nghĩa vị trí địa lí a) Mục đích: HS nêu khái quát ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế - xã hội địa phương b) Nội dung: HS khai thác thông tin SGK hiểu biết thân để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: d) Ý Tổnghĩa chứccủa thựcvịhiện: trí địa lí Bước Chuyển giao nhiệm vụ: kinh tế; thực sách mở cửa, hội nhập, Thuận1:lợi phát triển ngành + GVlưu giao nhiệm vụ học chianghệ lớp thành nhóm; yêu cầu giao kinh tế, trao đổi khoa họctrước: công với tỉnh nướccácvànhóm với khai thác thơng tin SGK thu thập thông tin Internet, thảo luận theo Trung Quốc cáosống để chuẩn hợp học sau trìnhnghị bày phát triển với -nhóm Giaovà lưuhồn vănthiện hóa, báo chung hồn bị bình, tác hữu + Hình trình vùng bày báo cáo:nước làmgiềng power point; sơ đồ tư duy, báo ảnh, video dân thức tộc với láng + Nội dung cần báo cáo: Dựa vào nội dung SGK thơng tin thu thập mạng Internet, trình bày khái quát ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế - xã hội - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS làm việc theo nhóm, nghiên cứu SGK, tra cứu thơng tin mạng Internet, hoàn thiện báo cáo thời gian tuần theo yêu cầu + GV kịp thời nhận thơng tin nhóm q trình thực nhiệm vụ trợ giúp nhóm - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các nhóm trình bày báo cáo chuẩn bị + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá kết làm việc nhóm bạn theo tiêu chí GV đưa Tiêu chí đánh giá: Tiêu chí Điểm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 50 Chuẩn xác nội dung kiến thức, kĩ 10 Thẩm mĩ 10 Khoa học, sáng tạo 10 Liên hệ 20 Thuyết trình TỔNG ĐIỂM - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG – LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kĩ học góp phần hình thành kĩ cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - Bài tập 1: HS hồn thành câu hỏi hình thức trả lời đúng, sai Bài tập 2: Câu – SGK – Trang 54 d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời, (ghi Đ), sai (ghi S) vào thơng tin đặc điểm vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ tỉnh Lạng Sơn + GV trình chiếu câu SGK trang 54 - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ tìm đáp án thời gian phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, chốt đáp án kiến thức có liên quan HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục đích: HS vận dụng, liên hệ kiến thức học để viết báo cáo ngắn giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ phân chia hành địa phương (xã/phường/thị trấn; huyện/thành phố) nơi sinh sống b) Nội dung: HS biết vận dụng kiến thức học thu thập thông tin mạng Internet để hoàn thành báo cáo theo yêu cầu GV gợi ý c) Sản phẩm: HS hoàn thành sản phẩm báo cáo với nội dung gợi ý sau: - Nêu tên huyện/thành phố nơi em sinh sống - Trình bày vị trí địa lí huyện/thành phố: nằm phía tỉnh Lạng Sơn, tiếp giáp với quốc gia tỉnh nào, huyện/thành phố tỉnh - Trình bày giới hạn lãnh thổ huyện/thành phố nơi sinh sống: diện tích, đơn vị hành cấp xã/phường/thị trấn - Khoảng cách từ trung tâm huyện nơi em sinh sống đến trung tâm thành phố Lạng Sơn - Nêu thuận lợi khó khăn vị trí địa lí phát triển kinh tế - xã hội địa phương nơi em sinh sống - Hình ảnh liên quan đến nơi sinh sống đồ hình cấp huyện/thành phố; phong cảnh quê hương d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia nhóm trình chiếu nội dung gợi ý báo cáo - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc theo nhóm, thảo luận hồn thiện báo cáo theo gợi ý GV - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi nhóm trình bày, nhóm HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, chốt đáp án kiến thức có liên quan Củng cố, dặn dị: GV củng cố học sơ đồ hóa kiến thức chuẩn bị sẵn trình chiếu, nhấn mạnh nội dung trọng tâm Hướng dẫn nhà: - Học trả lời câu 1, phần luyện tập - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng theo yêu cầu GỢI Ý KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CÁC CHỦ ĐỀ Hình thức: - Kiểm tra thường xuyên + Vấn đáp: Đánh giá HS tích cực, trả lời tốt câu hỏi + Sản phẩm: Viết báo cáo Nội dung: Viết báo cáo ngắn giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ phân chia hành địa phương nơi sinh sống Tiêu chí (Đạt/Chưa đạt): Tiêu chí Đạt Chưa đạt Em có nêu tên huyện/thành phố nơi sinh sống khơng? Em có trình bày vị trí địa lí huyện/thành phố: nằm phía tỉnh Lạng Sơn, tiếp giáp với quốc gia tỉnh nào, huyện/thành phố tỉnh khơng? Em có trình bày giới hạn lãnh thổ huyện/thành phố nơi sinh sống: diện tích, đơn vị hành cấp xã/phường/thị trấn khơng? Em có tính khoảng cách từ trung tâm huyện nơi em sinh sống đến trung tâm thành phố Lạng Sơn khơng? Em có nêu thuận lợi khó khăn vị trí địa lí phát triển kinh tế - xã hội địa phương nơi em sinh sống? Báo cáo em có hình ảnh liên quan đến nơi sinh sống đồ hình cấp huyện/thành phố; phong cảnh quê hương không? Ngày soạn:……./ ……./20… Ngày giảng:……./ ……./20… CHỦ ĐỀ - NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở LẠNG SƠN Để dạy học chủ đề Nghề truyền thống Lạng Sơn, giáo viên cần nghiên cứu nắm định hướng đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá áp dụng cách linh hoạt, sáng tạo vào hoạt động dạy học Sau gợi dẫn để tổ chức dạy học phần chủ đề Nghề truyền thống Lạng Sơn Xác định mục tiêu - Kiến thức: chủ đề Nghề truyền thống Lạng Sơn cung cấp cho học sinh kiến thức sau: + Một số nghề sản phẩm nghề truyền thống Lạng Sơn + Vai trị, thuận lợi, khó khăn nghề truyền thống Lạng Sơn + Các bước trình sản xuất cao khô Vạn Linh Thạch đen Tràng Định - Năng lực: thực số công việc đơn giản quy trình làm sản phẩm nghề truyền thống tỉnh Lạng Sơn - Phẩm chất: Có ý thức giữ gìn, tuyên truyền, quảng bá nghề truyền thống Lạng Sơn Xây dựng tiến trình dạy học Khởi động Phần khởi động nhằm gợi mở vấn đề liên quan đến nội dung chủ đề học; giúp tạo kết nối người học vấn đề học tập, tạo hứng thú, nảy sinh nhu cầu trải nghiệm học sinh Giáo viên nên tổ chức hoạt động khởi động nhẹ nhàng hấp dẫn để học sinh vận dụng vốn sống, vốn hiểu biết sẵn có để sẵn sàng tiếp cận tri thức gợi từ phần mở đầu học Tùy vào điều kiện thực tế địa phương, vùng, trường mà giáo viên lựa chọn hình thức khởi động học phù hợp, thu hút, hấp dẫn học sinh, tạo tâm hứng khởi để em tiếp cạn học Ở trường học có điều kiện thuận lợi, giáo viên trình chiếu video giới thiệu số nghề truyền thống (ví dụ video Top 10 nghề truyền thống tiếng Việt Nam địa https://toplist.vn/top-list/lang-nghe Giáo viên đưa trước số câu hỏi, ví dụ như: - Video giới thiệu nghề gì? - Nghề đâu? có từ bao giờ? tạo sản phầm gì? Sau trình chiếu video cho học sinh theo dõi từ đầu đến phút 2’30 Khi kết thúc video, học sinh tra lời câu hỏi giáo viên dẫn vào Đối với trường sở vật chất cịn khó khăn, không đủ/ đảm bảo điều kiện để sử dụng video, giáo viên xây dựng câu hỏi động não, xem tranh ảnh… để từ dẫn dắt vào học Lưu ý: Hoạt động Khởi động Tài liệu gợi ý, giáo viên lấy tình khác phù hợp với tình hình thực tế địa phương; tạo tình hấp dẫn, kích thích học sinh học tập tích cực Khám phá: Phần giúp học sinh phát hiện, hình thành kiến thức, kĩ mới, thơng qua cung cấp tri thức nghề truyền thống Lạng Sơn : Mục Các nghề truyền thống Lạng Sơn - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc văn bản, xem hình ảnh giới thiệu số nghề sản phẩm nghề truyền thống Lạng Sơn - Giáo viên tổ chức trị chơi Ai nhanh cho học sinh khám phá kiến thức mục Chia lớp thành nhóm, nhóm cử đại diện lên bảng xếp thành hàng để thay ghi bảng nghề truyền thống mà em biết Nhóm ghi đúng, tên nhiều nghề giành chiến thắng Giáo viên tuyên dương nhóm nhanh hơn, động viên nhóm chậm : Mục Quy trình sản xuất số nghề truyền thống Lạng Sơn - Giáo viên tổ chức cho học sinh khám phá quy trình sản xuất nghề làm cao khơ Vạn Linh (Chi Lăng) thạch đen Tràng Định - Giáo viên tổ chức chia lớp thành nhóm nhỏ, thảo luận quy trình sản xuất nghề truyền thống mà học sinh biết Sau có sản phẩm, nhóm cử đại diện trình bày trước lớp, nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung Nhóm thực tốt giáo viên lấy điểm kiểm tra thường xuyên : Mục Vai trò nghề truyền thống đời sống người dân phát triển kinh tế - xã hội Lạng Sơn Nhiệm vụ trọng tâm mục học sinh nắm vai trò nghề truyền thống phát triển kinh tế, xã hội Lạng Sơn Để làm sáng tỏ nội dung này, giáo viên tổ chức khám phá kiến thức hình thức sau: - Cho học sinh đọc văn bản, tìm vai trị nghề truyền thống phát triển kinh tế, xã hội địa phương - Chia lớp thành nhóm nhỏ (có thể bàn nhóm) thảo luận điền vào bảng mẫu: Tên nghề truyền thống Sản phẩm nghề Lợi ích nghề Ví dụ: Nghề làm thạch đen Thạch đen - Đem lại thu nhập, phát triển kinh tế - Giải việc làm cho người lao động ? ? ? ? ? ? ? ? ? : Mục Những thuận lợi, khó khăn phát triển nghề truyền thống Lạng Sơn Để khám phá kiến thức mục này, giáo viên sử dụng số phương pháp dạy học: - Vấn đáp: Giáo viên cho học sinh đọc văn đặt câu hỏi: Nghề truyền thống Lạng Sơn có thuận lợi khó khăn gì? - Làm việc nhóm: Giáo viên chia nhóm giao cho nhóm tự lựa chọn hình thức thuyết trình hiểu biết nghề truyền thống nơi sinh sống Giáo viên gợi ý em tham khảo kênh thông tin đảm bảo độ tin cậy sưu tập tranh ảnh kết hợp trình bày kênh chữ tờ giấy A0 yêu cầu: tên sản phẩm, người làm nghề, nguyên liệu chủ yếu, thuận lợi, khó khan… Muốn có hình thức trình bày đa dạng, giáo viên phải giao nhiệm vụ cho học sinh từ học trước - Thuyết trình: học sinh thuyết trình hành động cụ thể làm để góp phần phát triển nghề truyền thống địa phương Trong trình hướng dẫn học sinh, giáo viên cần có hoạt động phù hợp để huy động hiểu biết, hứng thú học sinh để em sáng tạo cách thức trình bày, chia sẻ thơng tin, kiến thức Luyện tập: - Bài tập 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm tập hình thức trị chơi: Đi tìm ngun liệu Ngồi ngun liệu sản phẩm nghề truyền thống cao khơ Vạn Linh, thạch đen Tràng Định, lợp quay, giáo viên bổ sung thêm ngun lieu mang tính thơng tin gây nhiễu Tất tên nguyên liệu được ghi mảnh giấy (có thể sử dụng nhiều màu giấy khác nhau), dán khoảng tường tường cạnh lớp học Các nhóm học sinh thi tìm nguyên liệu thời gian định Nhóm tìm nhanh chiến thắng Trò chơi giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức, đồng thời tạo không khí sơi nổi, hào hứng cho lớp học - Bài tập 2: Phần thiết kế để học sinh học ngồi lên lớp có giám sát, định hướng giáo viên Giáo viên dựa yêu cầu cần đạt học để hướng dẫn học sinh thực hoạt động bổ sung câu hỏi, ngữ liệu để tăng cường hoạt động thực hành, tự học học sinh Giáo viên tổ chức cho học sinh tham quan, tìm hiểu thực hành số công việc nghề truyền thống địa phương Để tổ chức hoạt động này, giáo viên cần phối hợp với nhà trường xây dựng kế hoạch, chuẩn bị phương án để đưa học sinh đến sở làm nghề truyền thống Hoạt động thực qua việc dạy học liên môn (kết hợp với kế hoạch tham quan, trải nghiệm dành cho học sinh lớp kế hoạch nhà trường) Sau tham quan, tìm hiểu, thực hành số khâu quy trình sản xuất nghề truyền thống, giáo viên cho học sinh viết thu hoạch theo yêu cầu gợi ý tập Ở đơn vị trường học khó khăn, khó khơng thể tổ chức cho học sinh tham quan trải nghiệm thực tế sở làm nghề truyền thống, giáo viên cần tìm biện pháp tham quan gián tiếp cho học sinh xem video, tìm liệu mạng internet, sách báo…để hồn thành tập theo gợi ý sách học sinh Vận dụng: Phần tập giúp học sinh vận dụng tri thức, kĩ hình thành, rèn luyện để viết giới thiệu, tuyên truyền, quảng bá cho nghề truyền thống địa phương sinh sống (hoặc nghề truyền thống Lạng Sơn mà học sinh biết) Giáo viên nên khuyến khích em trình bày viết nhiều hình thức khác Những đơn vị trường học thuận lợi sở vật chất, kinh tế xã hội khuyến khích học sinh làm tập hình thức video, sách kết hợp kênh hình kênh chữ…Những đơn vị trường học khó khăn yêu cầu em viết văn giới thiệu thuyết trình trước lớp Lưu ý: Ngoài định hướng, gợi ý trên, giáo viên linh hoạt vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học để thực việc dạy học chủ đề Nghề truyền thống Lạng Sơn cách hiệu Từ việc khuyến khích, tổ chức, hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản, giáo viên cần phối hợp với môn học hoạt động giáo dục khác công nghệ, hoạt động trải nghiệm sáng tạo…để tổ chức cho học sinh thực hành, xây dựng sản phẩm sáng tạo Gợi ý kiểm tra đánh giá chủ đề - Vấn đáp: học sinh/nhóm học sinh tra lời/ thực tốt số câu hỏi/hoạt động khó q trình tìm hiểu bài, giáo viên đánh giá đạt học - Thuyết trình: nhóm tham gia thuyết trình sau tham quan, tìm hiểu làm số công việc nghề truyền thống, giáo viên xây dựng tiêu chí đánh sau: STT Nội dung đánh giá Giới thiệu tên nghề sản phẩm nghề truyền thống Tiêu chí dánh giá Đạt Chưa đạt Ghi Giới thiệu bước trình sản xuất sản phầm nghề truyền thống Nêu giá trị sản phầm nghề truyền thống Nêu cảm nhận sản phẩm nghề truyền thống, hình ảnh người lao động, sản xuất sản phẩm nghề truyền thống Thuyết trình mạch lạc, tự tin Sáng tạo hình thức trình bày Ngày soạn:……./ ……./20… Ngày giảng:……./ ……./20… CHỦ ĐỀ - BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI Ở TỈNH LẠNG SƠN Trong Chương trình giáo dục phổ thơng mới, nội dung giáo dục địa phương cấp trung học sở, trung học phổ thơng có vị trí tương đương môn học khác, thời lượng 35 tiết/lớp/năm học Tài liệu địa phương lớp gồm lĩnh vực chủ đề Trong lĩnh vực trị- xã hội môi trường, chủ đề 9: Biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai tỉnh Lạng Sơn chủ đề đưa lên đầu tiên, học chương trình lớp 6, thời lượng tiết học I Mục tiêu chủ đề Kiến thức - Nêu số biểu biến đổi khí hậu tỉnh Lạng Sơn địa phương - Nêu số nguyên nhân, ảnh hưởng biến đổi khí hậu giải pháp để thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Lạng Sơn địa phương - Liệt kê số thiên tai thường xảy tỉnh Lạng Sơn địa phương - Nêu số biện pháp để phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai tỉnh Lạng Sơn địa phương - Nêu ý nghĩa việc ứng phó biến đổi khí hậu phòng tránh thiên tai Năng lực - Sưu tầm, thu thập hình ảnh, thiết kế áp phích đơn giản để tuyên truyền biến đổi khí hậu phòng tránh thiên tai địa phương em sống - Kĩ thân phòng tránh với thiên tai thường gặp địa phương Phẩm chất - Hình thành ý thức bảo vệ mơi trường để giảm nhẹ biến đổi khí hậu - Hình thành ý thức cộng đồng, ý thức cá nhân phòng chống thiên tai II Tiến trình dạy học Khởi động Trong tài liệu địa phương lớp 6, phần khởi động nhằm cho học sinh nhận biết thiên tai (hiện tượng thời tiết cực đoan) xảy với tần suất nhiều hơn, nguyên nhân biến đổi khí hậu Hoạt động tài liệu mang tính chất gợi ý cho giáo viên Giáo viên lấy tình khác phù hợp với tình hình thực tế địa phương, tạo tình hấp dẫn, kích thích học sinh học tập tích cực Ví dụ trị chơi thời tiết, sau giáo viên hô chuyển trạng thái thời tiết thất thường hơn, nhanh hơn, đột ngột để học sinh nhận biết tính thất thường tần suất xảy liên tục tượng thời tiết cực đoan mưa lớn, mưa đá,… Khám phá Kiến thức chủ đề gồm nội dung chính: I Khái quát đặc điểm khí hậu tỉnh Lạng Sơn II Biến đổi khí hậu III Một số thiên tai biện pháp phòng tránh IV Ý nghĩa ứng phó với biến đổi khí hậu phòng tránh thiên tai Mục I kiến thức khái quát kiểu khí hậu tỉnh Lạng Sơn, nhiệt độ trung bình, tháng có nhiệt độ cao thấp nhất, lượng mưa trung bình, tháng có lượng mưa trung bình 100 mm (mùa mưa) 100 mm Mục II bố cục theo nội dung: biểu hiện, nguyên nhân, tác động biến đổi khí hậu Lạng Sơn ứng phó với biến đổi khí hậu người dân Lạng Sơn - Biểu biến đổi khí hậu: nhiệt độ trung bình năm tăng lên, lượng mưa thay đổi thất thường (số tháng mưa 100 mm nhiều hơn), gia tăng tượng thời tiết cực đoan - Nguyên nhân: tập trung vào nội dung hoạt động người dân Lạng Sơn làm gia tăng phát thải khí nhà kính - Tác động: nêu lên tác động đến sức khỏe, nông nghiệp, nguồn nước, lượng, xây dựng, giao thông,… - Ứng phó với biến đổi khí hậu bao gồm giảm nhẹ biến đổi khí hậu thích ứng với biến đổi khí hậu Trong đó, GV đặt vấn đề: hành động thân HS, hành động nhà trường hành động cộng đồng Gợi ý hoạt động: HS dựa vào hình ảnh để tự rút hành động giảm nhẹ biến đổi khí hậu Trong mục III, mục nhỏ kiến thức thiên tai cụ thể xảy Lạng Sơn Trong mục cung cấp thông tin nhận diện thiên tai, thời gian địa điểm xảy thiên tai, hậu biện pháp phòng tránh Các nội dung chủ yếu cung cấp thông tin cho HS, trọng tâm hoạt động dạy học mục III biện pháp phòng tránh thiên tai thân HS (hành động em) Mục IV, HS rút ý nghĩa việc ứng phó biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai từ thực hoạt động thiết kế áp phích tuyên truyền GV định hướng nội dung áp phích HS bao gồm thơng tin hình ảnh sưu tầm thiên tai xảy ra, địa điểm xảy ra, hành động HS tránh rủi ro thiên tai gây khắc phục hậu sau thiên tai GV HS lựa chọn nội dung thiết kế áp phích cụ thể phù hợp với địa bàn huyện, xã, thôn Luyện tập Phần gồm tập nhằm củng cố, rèn luyện kĩ theo nội dung, yêu cầu cần đạt chủ đề Bài tập củng cố kiến thức Bài tập yêu cầu HS tổng hợp lại kiến thức thiên tai xảy Lạng Sơn Bài tập nhằm đưa hành động HS làm thực tiễn Vận dụng Phần gồm tập giúp học sinh vận dụng tri thức, kĩ hình thành, rèn luyện vào giải vấn đề thực tiễn sống vấn đề cụ thể thân địa phương Ba tập vận dụng gồm hành động cộng đồng, tìm hiểu thiên tai địa phương kế hoạch hành động thân Nội dung luyện tập vận dụng sử dụng giảng phần kiến thức mục II III III Gợi ý kiểm tra, đánh giá chủ đề Hình thức kiểm tra, đánh giá Kết hợp hình thức: - HS tự đánh giá: HS tự đánh giá kết học tập học sinh mức nào? (đạt/chưa đạt) - HS nhóm đánh giá (đánh giá đồng đẳng): HS nhóm/tổ vào kết tự đánh giá, tinh thần, ý thức hợp tác, trách nhiệm tham gia hoạt động nhóm để đánh giá bạn, đánh giá kết hoạt động nhóm theo mức đat/chưa đạt - GV đánh giá: GV tổng hợp tự đánh giá đánh giá nhóm HS, ý thức xây dựng tiến trình dạy kiến thức mới, kết hợp với kết hoạt động nhóm để đánh giá kết học tập HS ghi vào kết học tập Nội dung đánh giá Nội dung đánh giá thiết kế áp phích biến đối khí hậu thiên tai thường xuyên xảy địa phương (Gợi ý HS xây dựng thành đồ rủi ro, lực tình trạng tổn thương) Tiêu chí đánh giá Căn vào mục tiêu chủ đề, tiêu chí đánh sau: - Nhận biết số biểu khí hậu địa phương - Nhận biết thiên tai xảy địa phương - Nhận diện dấu hiệu loại thiên tai - Nêu việc nên không nên làm để chống biến đổi khí hậu địa phương - Nêu cách tự bảo vệ tình thiên tai xảy địa phương - Nêu việc cần làm cộng đồng trước, sau thiên tai ... giảng:……./ ……./20… CHỦ ĐỀ - CÁC THỂ LOẠI ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG CỦA LẠNG SƠN Chuyên đề 2: Các thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn nằm Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn Chuyên đề gồm 02 tiết,... ……./20… CHỦ ĐỀ - NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở LẠNG SƠN Để dạy học chủ đề Nghề truyền thống Lạng Sơn, giáo viên cần nghiên cứu nắm định hướng đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá áp dụng cách linh... tiết học sau (có thể cho học sinh /các nhóm giới thiệu ngắn gọn (1-2 phút) sản phẩm) Gợi ý kiểm tra đánh giá chủ đề Với chủ đề 5, giáo viên có số hình thức kiểm tra đánh sau: - Khi học sinh nhóm học

Ngày đăng: 05/04/2022, 14:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Gợi nhớ cho học sinh một số hình ảnh đặc trưng liên quan đến các huyện/thành phố của tỉnh Lạng Sơn. - Tài Liệu GDĐP Lạng sơn- đủ các Chủ đề 1-9
i nhớ cho học sinh một số hình ảnh đặc trưng liên quan đến các huyện/thành phố của tỉnh Lạng Sơn (Trang 34)
+ Hình thức trình bày báo cáo: có thể làm power point; sơ đồ tư duy, báo ảnh, video.. - Tài Liệu GDĐP Lạng sơn- đủ các Chủ đề 1-9
Hình th ức trình bày báo cáo: có thể làm power point; sơ đồ tư duy, báo ảnh, video (Trang 37)
a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình - Tài Liệu GDĐP Lạng sơn- đủ các Chủ đề 1-9
a Mục đích: Củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình (Trang 38)
Phần này giúp học sinh phát hiện, hình thành kiến thức, kĩ năng mới, thông qua đó cung cấp tri thức căn bản về nghề truyền thống ở Lạng Sơn. - Tài Liệu GDĐP Lạng sơn- đủ các Chủ đề 1-9
h ần này giúp học sinh phát hiện, hình thành kiến thức, kĩ năng mới, thông qua đó cung cấp tri thức căn bản về nghề truyền thống ở Lạng Sơn (Trang 42)
hình thức thuyết trình những hiểu biết của mình về một nghề truyền thống tại nơi sinh sống - Tài Liệu GDĐP Lạng sơn- đủ các Chủ đề 1-9
hình th ức thuyết trình những hiểu biết của mình về một nghề truyền thống tại nơi sinh sống (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w