1. Thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu.
2. Học liệu: SGK, bản đồ, tranh ảnh...III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. Hoạt động học tập:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)a) Mục đích: a) Mục đích:
- Gợi nhớ cho học sinh một số hình ảnh đặc trưng liên quan đến các huyện/thành phố của tỉnh Lạng Sơn.
- Tạo hứng thú, nảy sinh nhu cầu được trải nghiệm của học sinh đối với bài mới.
b) Nội dung: HS quan sát các hình ảnh trên máy chiếu.
c) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức đã biết và vận dụng hiểu biết của bản thân trả lời
câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV chiếu một số hình ảnh đặc trưng liên quan đến các huyện/thành phố của tỉnh Lạng Sơn và yêu cầu HS nêu tên địa danh đó thuộc huyện/thành phố nào của tỉnh Lạng Sơn.
+ GV yêu cầu HS nêu những hiểu biết của mình về vị trí địa lí và ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn.
Ải Chi Lăng (Huyện Chi Lăng)
Khu di tích khởi nghĩa Bắc Sơn (Huyện Bắc Sơn)
Cột cờ núi Phai Vệ (TP Lạng Sơn)
Cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị (Huyện Cao Lộc)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 02 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
HOẠT ĐỘNG 2 – HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động 2.1 Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn Hoạt động 2.1 Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn a) Mục đích:
- HS xác định được vị trí địa lí và giới hạn của tỉnh Lạng Sơn trên bản đồ: thuộc vùng nào, tiếp giáp với quốc gia và những tỉnh nào trong nước; diện tích tự nhiên toàn tỉnh.
- HS xác định được vị trí địa lí các huyện/thành phố của tỉnh Lạng Sơn và vị trí địa lí của huyện/thành phố nơi học sinh sinh sống.
b) Nội dung: HS quan sát bản đồ Hành chính tỉnh Lạng Sơn, sử dụng SGK để tìm
hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS quan sát bản đồ Hành chính tỉnh Lạng Sơn kết hợp với đọc SGK, làm việc theo cặp đôi để trả lời câu hỏi:
(?) Dựa vào hình 1, em hãy cho biết:
- Tỉnh Lạng Sơn thuộc vùng nào, nằm ở phía nào của nước ta. - Tỉnh Lạng Sơn tiếp giáp quốc gia và các tỉnh nào trong nước.
- Tên các huyện biên giới của tỉnh Lạng Sơn tiếp giáp với Trung Quốc.
- Xác định vị trí của huyện/thành phố nơi em đang sinh sống tiếp giáp với những tỉnh, huyện/thành phố nào.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS làm việc theo cặp, quan sát bản đồ và nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút.
+ GV quan sát và trợ giúp các cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau. + Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.2 Tìm hiểu sự phân chia hành chính tỉnh Lạng Sơn a) Mục đích:
- HS trình bày được phân chia hành chính tỉnh Lạng Sơn.
- HS nêu được số lượng và tên các đơn vị hành chính cấp xã/phường/thị trấn của huyện/thành phố sinh sống.
b) Nội dung: HS quan sát Bảng diện tích và các đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh
Lạng Sơn năm 2020 và Bản đồ Hành chính tỉnh Lạng Sơn để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
1. Vị trí địa lí và giới hạn
- Lạng Sơn là một tỉnh miền núi biên giới thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với hệ tọa độ địa lí kéo dài từ 21019’B đến 22027’B và từ 106006’Đ đến 107021’Đ.
- Lạng Sơn có đường biên giới dài hơn 231,7 km với Trung Quốc và tiếp giáp 5 tỉnh của nước ta.
- Biên giới Lạng Sơn – Trung Quốc có 474 cột mốc quốc giới với 2 cửa khẩu quốc tế, 1 cửa khẩu chính, 9 cửa khẩu phụ và nhiều lối mở.
- Lạng Sơn có tổng diện tích tự nhiên là 8310,09 km2; chiếm khoảng 8,73% diện tích Trung du và miền núi Bắc Bộ và chiếm khoảng 2,5% diện tích cả nước).
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
* Nhiệm vụ 1:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS quan sát bảng diện tích và các đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh Lạng Sơn năm 2020, quan sát bản đồ Hành chính tỉnh Lạng Sơn và trả lời các câu hỏi sau theo hình thức cá nhân:
(?) Dựa vào bảng số liệu và thông tin trong trong mục 2, em hãy:
- Nêu số lượng và xác định trên bản đồ các đơn vị hành chính cấp huyện/thành phố của tỉnh Lạng Sơn.
- Nêu số lượng các đơn vị hành chính cấp xã/phường/thị trấn của tỉnh Lạng Sơn. - Kể tên các huyện có số lượng đơn vị hành chính cấp xã/phường/thị trấn nhiều nhất và ít nhất.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS quan sát bản đồ, bảng diện tích và các đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh Lạng Sơn và nghiên cứu nội dung SGK hoàn thành câu hỏi trong 10 phút.
+ GV quan sát và trợ giúp HS.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả và bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
* Nhiệm vụ 2 (Trò chơi tiếp sức) - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV chọn trong lớp 10 HS, chia làm 2 đội, mỗi đội 5 HS.
+ GV phổ biến luật trò chơi tiếp sức; trong khoảng thời gian 2 phút, từng HS trong 2 đội sẽ lên bảng ghi nhanh 01 xã/phường/thị trấn của huyện/thành phố em đang sinh sống. Mỗi thông tin đúng được 1 điểm, đội nào trả lời được nhanh và nhiều hơn sẽ dành chiến thắng.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thực hiện trò chơi trong thời gian 2 phút.
+ GV quan sát, hướng dẫn các đội chơi; HS còn lại quan sát 2 đội chơi.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS quan sát kết quả 2 đội trên bảng, nhận xét, bổ sung cho nhau và đánh giá kết quả làm việc của mỗi đội.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.3 Tìm hiểu ý nghĩa của vị trí địa lí
a) Mục đích: HS nêu được khái quát ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội của địa phương.
2. Phân chia hành chính
Tính đến năm 2002, Lạng Sơn có 11 đơn vị hành chính cấp huyện, trong đó có 1 thành phố trực thuộc tỉnh và 10 huyện; trong đó bao gồm 200 đơn vị cấp xã, phường, thị trấn.
b) Nội dung: HS khai thác thông tin trong SGK và hiểu biết bản thân để tìm hiểu nội
dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV giao nhiệm vụ trong giờ học trước: chia lớp thành 4 nhóm; yêu cầu các nhóm khai thác thông tin trong SGK và thu thập thông tin trên Internet, thảo luận theo nhóm và hoàn thiện báo cáo để chuẩn bị giờ học sau trình bày.
+ Hình thức trình bày báo cáo: có thể làm power point; sơ đồ tư duy, báo ảnh, video... + Nội dung cần báo cáo: Dựa vào nội dung SGK và thông tin thu thập được trên
mạng Internet, trình bày khái quát ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS làm việc theo nhóm, nghiên cứu SGK, tra cứu thông tin trên mạng Internet, hoàn thiện báo cáo trong thời gian 1 tuần theo yêu cầu.
+ GV kịp thời nhận các thông tin các nhóm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ và trợ giúp các nhóm.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Các nhóm trình bày báo cáo đã được chuẩn bị.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá kết quả làm việc của nhóm bạn theo tiêu chí GV đưa ra.
Tiêu chí đánh giá: Tiêu chí Điểm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Chuẩn xác về nội dung kiến thức, kĩ năng 50 Thẩm mĩ 10 Khoa học, sáng tạo 10 Liên hệ 10 Thuyết trình 20 TỔNG ĐIỂM
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
3. Ý nghĩa của vị trí địa lí
- Thuận lợi phát triển các ngành kinh tế; thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, giao lưu kinh tế, trao đổi khoa học và công nghệ với các tỉnh trong nước và với Trung Quốc.
- Giao lưu văn hóa, chung sống hoàn bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các dân tộc trong vùng và với nước láng giềng.
HOẠT ĐỘNG 3 – LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH
a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình
thành các kĩ năng mới cho HS.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để
trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: