1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khbd gdđp 7 tỉnh bắc ninh chủ đề 1 bài 1 bắc ninh từ đầu thế kỉ x đến đầu thế kỉ xvi

34 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG VÀ VĂN HĨA (DI TÍCH - DANH THẮNG, BẢO VẬT QUỐC GIA) Bài 1: BẮC NINH TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu nét bối cảnh lịch sử, tình hình trị, kinh tế, xã hội, văn hoá Bắc Ninh qua thời kì lịch sử (từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI) Năng lực: a Năng lực chung: Biết tự học, hợp tác sáng tạo việc tìm hiểu lịch sử, tình hình trị, kinh tế, xã hội, văn hoá địa phương b Năng lực đặc thù: - Thông tin Bắc Ninh - Chỉ đặc điểm tiêu biểu lịch sử, tình hình trị, kinh tế, xã hội, văn hố Phẩm chất: - Có thái độ trân trọng, thực số việc làm phù hợp để bảo tồn phát huy giá trị truyền thống địa phương II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo,… - Máy tính, bảng phụ, phiếu tập,… Học sinh: - Đọc, nghiên cứu chuẩn bị theo hướng dẫn GV III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm * Hoạt động 1: Mở đầu - GV: Chiếu hình ảnh đưa câu hỏi Hình 1.1 Tượng vua Lý Thái Tổ (phường Suối Hoa, thành phố Bắc Ninh) Em biết vua Lý Thái Tổ? Hãy chia sẻ vài đóng góp ơng với đất nước mà em biết - HS trả lời - GV bổ sung: Vua Lý Thái Tổ sử đánh giá "khoan thứ, nhân từ, tinh tế, hồ nhã, có lượng đế vương" Lý Cơng Uẩn có cơng lập nhà Lý Ơng dời từ Hoa Lư Thăng Long, giúp đất nước phát triển Ơng cịn đánh đuổi quân Tống xâm lược, giúp bảo vệ độc lập dân tộc, lập tuyên ngôn độc lập nước ta Lý Thái Tổ đặt sở định hướng ban đầu cho tồn vương triều phát triển đất nước - GV dẫn vào mới: Trong phần giáo dục địa phương Bắc Ninh lớp 6, em học lịch sử đóng góp nhân dân vùng đất phát triển lịch sử dân tộc từ thời nguyên thủy đến kỷ X Từ đầu kỷ X đến đầu kỷ XVI nhân dân Bắc Ninh tiếp tục có đóng góp quan trọng phát triển lịch sử dân tộc Vậy đóng góp gì? Bài học ngày hơm giúp em trả lời câu hỏi * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - GV: HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi: ? Dựa vào thông tin phần 1, nêu nét lịch sử, tình hình trị, kinh tế, xã hội, văn hố Bắc I BẮC NINH TRONG BUỔI ĐẦU XÂY DỰNG QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐỘC LẬP (THẾ KỈ X) Bắc Ninh buổi đầu xây dựng tự chủ dân tộc - Thời Bắc thuộc, Bắc Ninh trung tâm trị, kinh tế văn hố vùng châu thổ sông Hồng (trị sở Luy Lâu Long Biên) Ngồi ra, nơi cịn đóng vai trò Ninh buổi đầu xây dựng tự chủ trung tâm Phật giáo bật khu vực Đông Nam dân tộc? Á miền Nam Trung Quốc - HS: suy nghĩ, trả lời - Đến đầu kỉ X, nhiều vùng - HS: nhận xét, bổ sung Bắc Ninh có số dịng họ có - GV: nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức ảnh hưởng lớn Nhiều nhân vật có ảnh hưởng lớn tới lịch sử dân tộc xuất thân từ gia tộc - Sau Ngô Quyền (năm 944), triều đình trung ương rơi vào hỗn loạn Trước tình hình nhiều lực hào trưởng địa phương dậy tạo nên cục diện loạn 12 sứ quân - Trong cảnh đất nước loạn lạc, Hình 1.3 Bản đồ cục diện loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh (xưng Vạn Thắng - GV bổ sung thêm: Đây giai đoạn vương) tập hợp lực lượng từ nội chiến diễn vào cuối thời nhà Ngơ, Hoa Lư (Ninh Bình) dẹp kéo dài từ năm 944 sau khi Ngô loạn 12 sứ quân Quyền mất khi Đinh Bộ - Sau thời kì cầm quyền ngắn ngủi Lĩnh thống đất nước, lập nhà Đinh nhà Đinh (968 - 980), năm 980, năm 968, ghi chép phần Bản kỷ nhà Tiền Lê xác lập Vua Lê Đại Hành phong vương cho Ngơ sứ qn Ngơ Xương Xí Cuộc loạn lạc có nguyên nhân sâu xa cử cai trị châu, quận từ trình phân hóa xã hội thời Bắc - Cùng với phát triển kinh tế, thuộc, dẫn đến việc xuất tầng lớp thổ trị, vùng Bắc Ninh tiếp tục hào, quan lại lực mạnh về kinh đóng vai trị trung tâm Phật giáo tế, chính trị và tạo phân tán cát vùng châu thổ sông Hồng Bên Thực chất cuộc nội chiến này việc đấu tranh giành quyền lực tối cao cạnh chùa Dâu, nhiều trung tâm đất Tĩnh Hải quân của thủ lĩnh địa Phật giáo dần xuất phương khi nhà Đường suy yếu, người chùa Kiến Sơ, chùa Lục Tổ, chùa Việt có hội đứng lên tranh giành quyền Chu Minh, chùa Trường Liêu,… lãnh đạo Giai đoạn có mầm mống từ Các nhà sư đóng vai trị quan đầu thế kỷ X và có hội phát triển mạnh từ khi Dương Tam Kha cướp ngơi nhà trọng đời sống trị, tơn Ngô, nơi không chịu phục, giáo xã hội Việt Nam kỉ thủ lĩnh lên cát vùng, nhiều X người xưng Vương như An Nhân dân Bắc Ninh tham gia vương Ngô Nhật Khánh, Vũ Ninh vương Nguyễn Thủ Tiệp, Quang Hiển kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống lần thứ (981): - Mùa thu năm 980, lợi dụng tình hình nước ta có khó khăn, nhà Tống mặt điều động đạo quân Giai đoạn 12 sứ quân kéo dài 20 năm tướng Hầu Nhân Bảo cầm đầu kéo (944–968) kết thúc khi Đinh Tiên vào xâm lược nước ta, mặt khác sai Hoàng thống đất nước, lập nhà Lư Đa Tốn đưa thư sang đe dọa nước Đại Cồ Việt – Nhà nước phong kiến tập quyền đầu tiên lịch sử nước - Vua Lê Đại Hành gấp rút tập Việt Nam Giống với thời Xuân hợp lực lượng để chống quân xâm Thu – Chiến Quốc của Trung Quốc lược Tống Nhà vua chủ trương và Chiến Quốc (Nhật Bản) của Nhật Bản, giai đoạn coi thời xây dựng trận địa chặn đường tiến quân thuỷ, địch, kỳ chiến quốc Việt Nam có thành Bình Lỗ bờ nam sơng - GV chiếu hình ảnh vua Lê Đại Hành Cầu nhằm che chắn cho vùng đồng Bắc Bộ quốc vương Kiều Thuận, Quảng Trí qn Nguyễn Khoan hoặc tranh ngơi vua như Lã Xử Bình, Dương Huy, Đỗ Cảnh Thạc, Kiều Cơng Hãn và đem qn đánh chiếm lẫn - GV giới thiệu: Lê Hoàn sinh năm Tân Sửu (941) làng Trung Lập, Châu Ái (nay làng thuộc Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa) Thuở nhỏ, gia đình nghèo, Lê Hồn làm ni Sau đó, ơng theo Đinh Bộ Lĩnh đánh dẹp loạn Mười hai sứ quân Nhờ có tài, lại Đinh Bộ Lĩnh tin tưởng, ông thăng tiến nhanh Dưới triều Đinh Tiên Hoàng, Lê Hoàn giữ chức Thập Đạo Tướng quân, tức chức võ quan cao lúc Lê Hồn lên ngơi, xưng Hoàng đế (năm 980) lập nhà Tiền Lê xây dựng quyền theo thể chế quân chủ Đứng đầu nhà nước Hoàng đế nắm toàn quyền hành Tổ chức nhà nước thời Lê - Trong kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ (981), nhân dân vùng đất Bắc Ninh vừa giữ vai trò hậu phương trực tiếp, chi viện nhiều sức người, sức của, vừa đắp thành Bình Lỗ, giam chân địch Tây Kết không cho chúng xa triền sơng Cầu Hồn so với thời Khúc, Ngơ, Đinh bước kiện toàn triều đình trung ương, trở thành quyền độc lập tự chủ, thể chủ quyền quốc gia dân tộc ta - HS: làm việc nhóm, trả lời ? Nhà Tống xâm lược nước ta hoàn cảnh nào? ? Trước tình hình vua Lê Đại Hành ứng phó nào? ? Nhân dân vùng đất Bắc Ninh có đóng góp quan trọng kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ (981)? - HS: nhận xét, bổ sung - GV kết luận Hình 1.5 Lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ - GV cho học sinh xem video tóm tắt diễn biến kháng chiến chống quân Tống lần - Yêu cầu học sinh tóm tắt lại + Lê Hoàn trực tiếp huy kháng chiến + Ơng cho qn đóng cọc sơng Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền địch Quân thủy địch bị thất bại sông Bạch Đằng sau nhiều trận chiến ác liệt + Trên bộ, kết hợp với quân thủy bị quân ta chặn đánh liệt nên buộc phải rút quân nước Thừa thắng, quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch Quân Tống đại bại * Hoạt động 3: Luyện tập Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em đóng góp quan trọng nhân dân Bắc Ninh kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ (981) - HS đọc, xác định yêu cầu - GV hướng dẫn HS: + Hình thức: Đoạn văn biểu cảm + Nội dung: cảm nhận em đóng góp quan trọng nhân dân Bắc Ninh kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ (981) - HS dựa vào hướng dẫn nhà hoàn thiện Củng cố: - GV hệ thống kiến thức cần nhớ Hướng dẫn nhà: - Hoàn thiện: Viết đoạn văn cảm nhận đóng góp quan trọng nhân dân Bắc Ninh kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ (981) - Đọc chuẩn bị mới: Bài 1, phần II.1,2 Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Bài 1: BẮC NINH TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu nét bối cảnh lịch sử, tình hình trị, kinh tế, xã hội, văn hoá Bắc Ninh qua thời kì lịch sử (từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI) Năng lực: a Năng lực chung: Biết tự học, hợp tác sáng tạo việc tìm hiểu lịch sử, tình hình trị, kinh tế, xã hội, văn hoá địa phương b Năng lực đặc thù: - Thông tin Bắc Ninh - Chỉ đặc điểm tiêu biểu lịch sử, tình hình trị, kinh tế, xã hội, văn hố Phẩm chất: - Có thái độ trân trọng, thực số việc làm phù hợp để bảo tồn phát huy giá trị truyền thống địa phương II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo,… - Máy tính, bảng phụ, phiếu tập,… Học sinh: - Đọc, nghiên cứu chuẩn bị theo hướng dẫn GV III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm * Hoạt động 1: Hình thành kiến thức - GV: HS thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi: ? Những điều kiện thuận lợi khiến vùng đất Đình Bảng trở thành nơi phát tích nhiều nhân vật tiếng lịch sử dân tộc? - HS: suy nghĩ, trả lời - HS: nhận xét, bổ sung - GV: nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức ? Giới thiệu vua Lý Công Uẩn? - HS: Lý Công Uẩn người hương Cổ Pháp (nay phường Đình Bảng, thành phố Từ Sơn) Từ nhỏ, Lý Công Uẩn thiền sư Lý Khánh Văn nhận làm nuôi sư Vạn Hạnh dạy dỗ chùa Lục Tổ Lý Công Uẩn làm tiểu chùa Lục Tổ, Kiến Sơ, Thiên Tâm Câu chuyện tích làng Hồi Quan với miếu ơng bà Hộ Quốc cịn cho biết ơng có sức khoẻ phi thường dân vùng ủng hộ Nhờ dạy dỗ trí thức tiêu biểu, lớn lên Lý Công Uẩn trở thành người văn võ song toàn, tham gia II BẮC NINH DƯỚI THỜI LÝ (1009 – 1225) Đình Bảng - đất phát tích nhà Lý - Trên đất Bắc Ninh cổ, Đình Bảng trung tâm trị, văn hoá tiêu biểu Vào cuối thời Bắc thuộc vùng gọi hương Diên Uẩn, nơi quy tụ nhiều cự tộc có họ Lý Khoảng cuối kỉ VIII - đầu kỉ IX, Diên Uẩn đổi tên thành Cổ Pháp - Cổ Pháp vùng đất vừa thuận lợi phát triển nông nghiệp, vừa tiện vị trí giao thương, thế, thúc đẩy phát triển vùng đất địa linh nhân kiệt Trong đó, thiền sư Vạn Hạnh (938 - 1018) người đóng vai trị quan trọng xác lập vương triều Lý - Người sáng lập vương triều Lý (1009 - 1225) Lý Công Uẩn (974 - 1028), thuộc dòng dõi họ Lý hương Cổ Pháp - Năm 1009, vua Lê Long Đĩnh triều nhà Tiền Lê, làm đến chức Tả thân vệ điện tiền Chỉ huy sứ, thống lĩnh hết quân túc vệ - GV chiếu hình ảnh mất, Lý Cơng Uẩn triều thần suy tơn lên ngơi Hồng đế vào ngày 21/11/1009, đặt niên hiệu Thuận Thiên Triều Lý thành lập, mở một kỉ nguyên lịch sử dân tộc Chính điện Đền Đơ (phường Đình Bảng, thành phố Từ Sơn) ? Những việc làm nêu vua Lý Thái Tổ thể điều gì? - GV: Vua Lý Thái Tổ sử đánh giá "khoan thứ, nhân từ, tinh tế, hoà nhã, có lượng đế vương" Lý Cơng Uẩn có cơng lập nhà Lý Ơng dời từ Hoa Lư Thăng Long, giúp đất nước phát triển Ông đánh đuổi quân Tống xâm lược, giúp bảo vệ độc lập dân tộc, lập tuyên ngôn độc lập nước ta Lý Thái Tổ đặt sở định hướng ban đầu cho tồn vương triều phát triển đất nước - GV tổ chức thảo luận nhóm: Tình hình Bắc Ninh triều Lý - Năm 1010, vua Lý Thái Tổ chia đất nước thành 24 lộ, hai tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang lúc thuộc lộ Bắc Giang - Vùng đất Bắc Ninh triều Lý trung tâm kinh tế động Đại Việt + Nhóm 1: ? Dưới triều Lý, kinh tế nơng nghiệp vùng đất Bắc Ninh có bước phát triển nào? * Nông nghiệp: Việc trị thuỷ Bắc Ninh vua nhà Lý trọng Năm 1077, vua Lý Nhân Tông cho đắp đê dọc sơng Như + Nhóm 2: Những ngun nhân để kinh tế nơng nghiệp Bắc Ninh có bước phát triển vậy? + Nhóm 3: Nêu số dẫn chứng phát triển nghề thủ công vùng đất Bắc Ninh triều Lý? + Nhóm 4: Nêu số dẫn chứng phát triển thương nghiệp vùng đất Bắc Ninh triều Lý? - HS: suy nghĩ, trả lời - HS: nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - GV giới thiệu: Phủ Thiên Đức nơi an táng vua Lý sau mất, có loại ruộng riêng gọi ruộng sơn lăng Ruộng sơn lăng coi ruộng công vĩnh viễn, giao cho dân xã sở chia cày cấy, nộp phần hoa lợi để chi phí vào việc thờ phụng, sửa sang bảo vệ lăng tẩm vua Lý Dân Đình Bảng triều Lê coi “dân thủ lệ chuyên việc phụng thờ”, miễn lính lao dịch * Hoạt động 2: Luyện tập ? Lập bảng thống kê số dẫn chứng Nguyệt dài 67.380 (khoảng 47 km) Cùng với việc đắp đê, nhà nước cho đào, vét nhiều kênh, ngịi có kênh Lãnh Kinh (phường Thị Cầu, thành phố Bắc Ninh ngày nay) đào năm 1089 * Thủ công: Cùng với phát triển nơng nghiệp, Bắc Ninh có nhiều làng thủ cơng tiếng trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa, làm gốm, chế tác đồ kim khí Một số làng nghề có lịch sử lâu đời làng lụa Tam Sơn (thành phố Từ Sơn), làng Quả Cảm (huyện Yên Phong) làm đồ sành nâu, làng Phù Lãng (huyện Quế Võ) làm gốm men da lươn,… * Thương nghiệp: Với vị trí địa lí thuận lợi, nằm trục giao thông thuỷ quan trọng phát triển nông nghiệp thủ công nghiệp, vùng Bắc Ninh trở thành trung tâm giao thương hàng hoá lớn khu vực vùng đồng châu thổ sông Hồng 1400 + Nhóm 2: Tìm hiểu kinh tế - Nơng nghiệp: + Triều đình nhà Trần cho vương hầu, quý tộc, quan lại chiêu tập dân phiêu tán khai khẩn ruộng hoang thành lập điền trang, thái ấp Tại Bắc Ninh hình thành số thái ấp vương hầu, quý tộc thái ấp Hoài Đức vương Trần Bà Liệt Trang Liệt (Từ Sơn); thái ấp tướng Phạm Ngộ Đông Lâu (Yên Phong) + Bên cạnh ruộng đất công làng xã nông dân cày cấy, nộp thuế cho nhà nước, ruộng chùa chiếm tỉ lệ đáng kể Vua Trần Nhân Tông ban tặng 70 mẫu ruộng cho chùa Thánh Ân (xã Cao Đức, huyện Gia Bình) + Việc đắp đê phịng lụt thời Trần đặc biệt trọng Hệ thống đê sông Thiên Đức (sông Đuống), sông Nguyệt Đức (sông Cầu) bồi đắp tu bổ hàng năm - Thủ công: Nhiều làng nghề thủ công Bắc Ninh tiếp tục mở rộng phát triển thời Trần, tiêu biểu hoạt động sản xuất gốm Quả Cảm Phù Lãng không đáp ứng nhu cầu địa phương mà cung cấp sản phẩm cho xứ Bắc kinh Nhân dân Bắc Ninh cịn trọng trồng dâu, trồng gai, nuôi tằm, dệt lụa -Thương nghiệp: Hoạt động trao đổi, buôn bán diễn sơi vùng đất Bắc Ninh, góp phần đưa tới biến đổi kinh tế đời sống Bến Bình Than trở thành nơi giao lưu, bn *Tình hình kinh tế: - Nơng nghiệp: Do thành tựu lớn lao công trị thuỷ, việc khai khẩn đất đai Bắc Ninh kỉ XIII mở rộng Nạn úng lụt bước khắc phục, kinh tế nơng nghiệp có điều kiện phát triển, nhiều năm mùa to - Thủ công: Nhiều làng nghề thủ công Bắc Ninh tiếp tục mở rộng phát triển thời Trần Nhân dân Bắc Ninh cịn trọng trồng dâu, trồng gai, ni tằm, dệt lụa -Thương nghiệp: Hoạt động trao đổi, buôn bán diễn sôi vùng đất Bắc Ninh: Bến Bình Than, Làng Đình Bảng,… ... nhân dân Bắc Ninh kháng chiến chống quân x? ?m lược Tống lần thứ (9 81) - Đọc chuẩn bị mới: Bài 1, phần II .1, 2 Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Bài 1: BẮC NINH TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI I... bị mới: Bài 1, phần II.2,3 Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Bài 1: BẮC NINH TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu nét bối cảnh lịch sử, tình hình trị, kinh tế, x? ? hội,... Hướng dẫn nhà: - Học bài, luyện tập tóm tắt diễn biến - Đọc chuẩn bị mới: Bài 1, phần III Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Bài 1: BẮC NINH TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI I MỤC TIÊU Kiến thức:

Ngày đăng: 19/03/2023, 16:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w