Lý thuyết lịch sử 7 bài 21 (cánh diều) vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ x đến đầu thế kỉ xvi

4 5 0
Lý thuyết lịch sử 7 bài 21 (cánh diều) vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ x đến đầu thế kỉ xvi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 21 VÙNG ĐẤT PHÍA NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI 1 Chăm pa từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI * Chính trị Đầu thế kỉ X, Chăm pa bị Chân Lạp tấn công Đến cuối thế kỉ X, vương triều In đờ ra[.]

BÀI 21: VÙNG ĐẤT PHÍA NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI Chăm-pa từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI * Chính trị - Đầu kỉ X, Chăm-pa bị Chân Lạp công - Đến cuối kỉ X, vương triều In-đờ-ra-pu-ra suy yếu, khủng hoảng - Năm 1000, vua Vi-giay-a Sơ-ri rời kinh đô In-đờ-ra-pu-ra (thuộc Quảng Nam ngày nay), trở lại xây dựng kinh Vi-giay-a (cịn gọi thành Đồ Bàn Chà Bàn, thuộc Bình Định ngày nay), vương triều Vi-giay-a xác lập - Thế kỉ XI - XIII, vương triều Vi-giay-a thường có nhiều biến động - Từ nửa sau kỉ XIII – đầu kỉ XIV, Chăm-pa bước vào thời kì ổn định trị, quyền lực quyền trung ương củng cố - Từ khoảng kỉ XIV, Chăm-pa rơi vào khủng hoảng * Kinh tế - Nông nghiệp: nghành kinh tế Người dân sử dụng guồn nước, đào kênh mương, canh tác ruộng bậc thang - Đánh bắt thủy sản phát triển, giữ vai trị quan trọng kinh tế - Thủ cơng nghiệp: nghề thủ công truyền thống bật Chăm-pa là: đồ gốm, đóng thuyền, chế tác trang sức vàng, bạc… - Thương nghiệp: + Nội thương gắn liền với mạng lưới trao đổi ven sông + Ngoại thương phát triển với hoạt động trao đổi, buôn bán nhiều tàu thuyền nước ngồi Chăm-pa đóng vai trò đầu mối giao thương khu vực tuyến đường biển kết nối Ấn Độ Trung Quốc * Văn hóa - Chữ viết: sử dụng chữ Phạn chữ Chăm; chữ Chăm dần hoàn thiện - Tơn giáo: + Hinđu giáo giữ vai trị chủ đạo, Phật giáo dần phai nhạt + Hồi giáo du nhập vào Chăm-pa từ khoảng kỉ XIII - Kiến trúc: xây dựng nhiều đền tháp với họa tiết sinh động, tỉ mỉ, phản ánh ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ - Nghệ thuật ca múa đa dạng, nhiều hình thức múa quạt, múa lụa… Điệu múa truyền thông nhân dân Chăm-pa Vùng đất Nam Bộ từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI * Chính trị - Từ cuối kỉ VI – đầu kỉ VII, Chân Lạp bước xâm chiếm Phù Nam - Thế kỉ VIII, Chân Lạp rơi vào tình trạng khủng hoảng phân tán lãnh thổ phân chia thành Lục Chân Lạp Thủy Chân Lạp (Nam Bộ ngày nay) - Ở vùng đất Thủy Chân Lạp (Nam Bộ), nhiều nơi bị ngập mặn chủ yếu rừng rậm, cư dân thưa thớt, gần quản lí hành triều đinh Chân Lạp - Từ ki XVI, phận người Việt bắt đầu đến khai phá vùng đất Vùng đất Nam Bộ (ngày nay) * Kinh tế - Cư dân vùng đất Nam Bộ thời kì chủ yếu khai thác thuỷ hải sản, lâm sản kết hợp với nghề nông trồng lúa, làm nghề thủ công buôn bán nhỏ * Văn hóa - Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến đời sống cư dân nơi rõ nét, đặc biệt là:sự phổ biến Phật giáo, Hin-đu giáo; - Các tác phẩm điêu khắc phổ biến tượng thần, phật Điêu khắc đá thủy quái Ma-ka-na (thế kỉ XIII) ... múa truyền thông nhân dân Chăm-pa Vùng đất Nam Bộ từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI * Chính trị - Từ cuối kỉ VI – đầu kỉ VII, Chân Lạp bước x? ?m chiếm Phù Nam - Thế kỉ VIII, Chân Lạp rơi vào tình trạng... hành triều đinh Chân Lạp - Từ ki XVI, phận người Việt bắt đầu đến khai phá vùng đất Vùng đất Nam Bộ (ngày nay) * Kinh tế - Cư dân vùng đất Nam Bộ thời kì chủ yếu khai thác thuỷ hải sản, lâm sản... Thủy Chân Lạp (Nam Bộ ngày nay) - Ở vùng đất Thủy Chân Lạp (Nam Bộ), nhiều nơi bị ngập mặn chủ yếu rừng rậm, cư dân thưa thớt, gần khơng có quản lí hành triều đinh Chân Lạp - Từ ki XVI, phận người

Ngày đăng: 31/01/2023, 09:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan