1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khbd gdđp 7 tỉnh bắc ninh chủ đề 1 bài 3 danh nhân bắc ninh, nhân vật tiêu biểu

15 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn / / Ngày dạy / / Bài 3 DANH NHÂN BẮC NINH, NHÂN VẬT TIÊU BIỂU (TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Biết được những nét chính về thân thế, sự nghiệp và đóng góp của các[.]

Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Bài 3: DANH NHÂN BẮC NINH, NHÂN VẬT TIÊU BIỂU (TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết nét thân thế, nghiệp đóng góp danh nhân, nhân lịch sử tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Năng lực: - Biết vận dụng kiến thức học để lí giải Bắc Ninh tôn vinh vùng đất giàu truyền thống hiếu học, khoa bảng, nêu chủ trương, sách tỉnh Bắc Ninh việc phát huy truyền thống hiếu học, khoa bảng quê hương - Biết tìm kiếm, sưu tầm tư liệu để phục vụ cho học thực hoạt động thực hành, vận dụng Phẩm chất: - Tự hào, biết ơn noi gương danh nhân, nhân vật lịch sử tiêu biểu quê hương - Có thái độ, tinh thần học tập, giữ gìn phát huy truyền thống hiếu học, khoa bảng quê hương II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo,… - Máy tính, bảng phụ, phiếu tập,… 2.Học sinh: - Đọc, nghiên cứu chuẩn bị theo hướng dẫn GV III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm * Hoạt động 1: Mở đầu Lý Đạo Tái (1254 – 1334) Trong sách Các vị đại khoa tỉnh Bắc Ninh (Lê Viết Nga chủ biên), có viết: “Kim Đơi nhiều hiển vinh Hai mươi nhăm đấng khoa danh rỡ ràng Vĩnh Kiều bảng vàng rỡ rỡ Mười hai tên ngựa ngựa xe xe - Quê quán: xã Vạn Tư, huyện Gia Định, thuộc thôn Vạn Ti, xã Thái Bảo, huyện Gia Bình, - Xuất thân: gia đình dịng Đến đất Tam Sơn, làng Me dõi quan lại Lương Xá, Vọng Nguyệt - vùng quê anh tài…” có thiên phú văn chương, biết làm ?Câu ca nêu địa danh gắn với truyền thống Bắc Ninh thời phong kiến? - GV dẫn vào học: Trong tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước, thời phong kiến tự chủ, vùng đất Bắc Ninh Kinh Bắc sản sinh nhiều bậc anh hùng kì tài, góp phần làm rạng danh quê hương, đất nước * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Gv cho học sinh tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi - Là người chăm học, ham tìm hiểu, thơ từ năm tuổi Năm 21 tuổi, Lý Đại Tái đỗ Trạng nguyên khoa thi năm 1274 - Sau khoảng 20 năm làm quan, đời Lý Đạo Tái rẽ sang hướng khác ông vua Trần lên chùa Vĩnh Nghiêm nghe sư Pháp Loa (sau Đệ nhị tổ Thiền phái Trúc Lâm Đại Việt) giảng pháp, lòng thấy cảm động Ông ? Nêu năm sinh, năm mất, quê quán xin vua cho phép từ quan xuất Lý Đạo Tái? - HS: suy nghĩ, trả lời - HS: nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức ? Những tiền đề giúp cho Lý Đạo Tái sớm trở thành người học rộng, biết nhiều đỗ đạt cao? - HS: suy nghĩ, trả lời - HS: nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức gia tu học Lý Đạo Tái bắt đầu sống tu hành năm 1305 chùa Vĩnh Nghiêm trở thành người có cơng lớn hình thành Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam, ông ban pháp hiệu Huyền Quang - Sư Huyền Quang trụ trì chùa Vân Yên núi Yên Tử, chùa Báo Ân, Thanh Mai, Cơn Sơn,… - Sư Huyền Quan thường phụng ? Lí khiến Lý Đạo Tái xin Vua từ chiếu vua giảng Kinh, dạy Thiền quan để xuất gia? - HS: suy nghĩ, trả lời - HS: nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức ? Nêu nét thân thể đóng góp Thiền sư Huyền Quang - GV yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi từ rút nét Thiền sư Huyền Quang - GV cho hs trình bày ý kiến thảo luận - Đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Củng cố: - GV hệ thống kiến thức cần nhớ Hướng dẫn nhà: - Học - Đọc chuẩn bị mới: Bài (tiếp theo) Ngày soạn: …/…/… khắp nơi - Ơng có tập thơ Ngọc tiên phú Vịnh chùa Hoa Yên 24 thơ chữ Hán chép Việt Âm thi tập Toàn Việt thi lục - Sau ông mất, Vua Trần Minh Tông đặt ông Thiền phái Trúc Lâm “Trúc Lâm thiền sư đệ tam đại” đặc phong tự pháp “Huyền Quang tôn giả” Ngày dạy: …/…/… TIẾT 11 - Bài 3: DANH NHÂN BẮC NINH, NHÂN VẬT TIÊU BIỂU (TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết nét thân thế, nghiệp đóng góp danh nhân, nhân lịch sử tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Năng lực: - Biết vận dụng kiến thức học để lí giải Bắc Ninh tôn vinh vùng đất giàu truyền thống hiếu học, khoa bảng, nêu chủ trương, sách tỉnh Bắc Ninh việc phát huy truyền thống hiếu học, khoa bảng quê hương - Biết tìm kiếm, sưu tầm tư liệu để phục vụ cho học thực hoạt động thực hành, vận dụng Phẩm chất: - Tự hào, biết ơn noi gương danh nhân, nhân vật lịch sử tiêu biểu quê hương - Có thái độ, tinh thần học tập, giữ gìn phát huy truyền thống hiếu học, khoa bảng quê hương II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo,… - Máy tính, bảng phụ, phiếu tập,… 2.Học sinh: - Đọc, nghiên cứu chuẩn bị theo hướng dẫn GV III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm * Hoạt động 1: Mở đầu * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nguyễn Nghiêu Tư (1383-?) - GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK trả lời + Quê quán: thôn Hiền Lương, xã câu hỏi: Phù Lương, huyện Quế Võ ? Nguyễn Nghiêu Tư người cao tuổi đỗ Trạng nguyên thời đại phong kiến Việt Nam, điều gợi cho + Thuở nhỏ ông tiếng thông minh, hiếu học em suy nghĩ gì? + Năm 66 tuổi, ơng đỗ Đệ giúp - HS: suy nghĩ, trả lời - HS: nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Thái Hòa đời vua Lê Nhân Tông ? Ý nghĩa việc nhân dân địa phương lập đền thờ “Quan Trạng” Nguyễn Nghiêu Tư? tiến sĩ khoa thi Mậu Thìn, niên hiệu + Ơng người cao tuổi đỗ Trạng nguyên khao cử phong kiến Việt Nam + Sự nghiệp khoa cử đời - GV yêu cầu nhóm tìm hiểu SGK làm quan ơng để lại nhiều giai thoại tiếng, đặc biệt tài ứng xử trình bày phần nội dung giao - GV cho hs thảo luận nhận xét ngoại giao sứ - GV đánh giá kết hoạt động HS tiếp sứ thần nhà Minh Chính xác hóa kiến thức hình thành + Ông năm 1471 Nhân dân địa cho học sinh - GV yêu cầu HS đọc phần “Em có biết?” phương tơn kính lập đền “Quan Trạng” để thờ ông Đền dựng đỉnh núi, thuộc thôn Hiền Lương, xã Phù Lương, huyện Quế Võ + Hàng năm, vào ngày 5/8 âm lịch ngày Quan Trạng, dân làng lại tổ chức cúng tế đền thờ ông, để tôn vinh tri ân với danh nhân có cơng lớn với dân, với nước Cũng vào dịp quý khách thập phương đến đông + Đền thờ Quan Trạng Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh xếp hạng Di tích Lịch sử - Văn hoá theo Quyết định số 1160/QĐ-UBND 30/8/2012 Củng cố: - GV hệ thống kiến thức cần nhớ Hướng dẫn nhà: - Học - Đọc chuẩn bị mới: Bài (tiếp theo) Ngày soạn: …/…/ Ngày dạy: …/…/ Bài 3: DANH NHÂN BẮC NINH, NHÂN VẬT TIÊU BIỂU ngày (TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết nét thân thế, nghiệp đóng góp danh nhân, nhân lịch sử tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Năng lực: - Biết vận dụng kiến thức học để lí giải Bắc Ninh tôn vinh vùng đất giàu truyền thống hiếu học, khoa bảng, nêu chủ trương, sách tỉnh Bắc Ninh việc phát huy truyền thống hiếu học, khoa bảng quê hương - Biết tìm kiếm, sưu tầm tư liệu để phục vụ cho học thực hoạt động thực hành, vận dụng Phẩm chất: - Tự hào, biết ơn noi gương danh nhân, nhân vật lịch sử tiêu biểu quê hương - Có thái độ, tinh thần học tập, giữ gìn phát huy truyền thống hiếu học, khoa bảng quê hương II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo,… - Máy tính, bảng phụ, phiếu tập,… 2.Học sinh: - Đọc, nghiên cứu chuẩn bị theo hướng dẫn GV III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm * Hoạt động 1: Mở đầu Nguyễn Thiên Tích (1404 – * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1466) - GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, tahor luận nhóm trả lời câu hỏi: + Q qn: thơn Lộ Bao, xã Nội - Nhóm 1,2: Nguyễn Thiên Tích Duệ, huyện Tiên Du ? Năm sinh, năm danh nhân + Ông đỗ Trạng nguyên khoa thi Nguyễn Thiên tích? năm Tân Hợi (1431) đời vua Lê Thái ? Tại Nguyễn Thiên Tích Tổ bốn đời vua nhà Lê Trọng dụng? + Ông vua Lê Thái Tổ giao - Nhóm 3,4: Thái Thuận (1441 - ?) việc soạn thảo văn giao thiệp với ? Năm sinh, quê quán danh nhân nước Thái Thuận? + Trong đời vua Lê Thái Tông, ông ? Tại người đời sau coi Thái Thuận giữ chức Giám quan, vua cử gương khổ học mà thành? sứ phương Bắc ba lần - GV u cầu nhóm tìm hiểu SGK + Thời vua Lê Nhân Tơng ơng trình bày phần nội dung giao thăng chức Nội mật viện, Phó sứ, - GV cho hs thảo luận nhận xét sau bị kẻ xấu vu oan nên - GV đánh giá kết hoạt động HS chức Một thời gian sau, ơng lại Chính xác hóa kiến thức hình thành phục hồi tước vị cũ cho học sinh - GV yêu cầu HS đọc phần “Em có biết?” + Đời vua Lê Thánh Tơng ông thăng chức Thương thư Bộ Binh, Thứ tứ triều, sau lại kiêm Quốc tử giám tế tửu + Là người thẳng + Ông năm Bính Tuất (1466) thọ 63 tuổi, tương truyền phần mộ hiên cịn núi Lim + Nguyễn Thiên Tích trí thức Nho học lớn, nhà ngoại giao giàu kinh nghiệm, mà ơng cịn nhà thơ tài hoa Đọc thơ ông, người ta thấy có họa, nhạc bao trùm lên tất tình yêu quê hướng đất nước sâu sắc Thái Thuận (1441 - ?) + Quê qn: thơn Đồi, tổng Liễu Lâm, phủ Siêu Loại, thừa tuyên Kinh Bắc (nay thuộc làng Ngọc Lâm, xã Song Liễu, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) + Xuất thân: gia đình bình dân + Thuở trai trẻ ơng sung lính, có thời ơng làm lính dạy voi (còn gọi quản tượng), sau học + Năm 35 tuổi, Thái Thuận thi đậu Đệ tam giáp Đồng tiến sĩ khoa thi Ất Mùi (1475), niên hiệu Hồng Đức thứ 6, đời vua Lê Thánh Tông + Sau đỗ đạt, ông vua tin tưởng giao chức Hiệu Lý Hàn Lâm viên 20 năm, sau bổ giữ Tham sứ Hải Dương + Ông tiếng cương trực liêm + Ông thành viên hội “Tao Đàn nhị thập bát tú” – đời vua Lê Thánh Tông + Sinh thời, ơng sáng tác hàng nghìn thơ Hán, chưa soạn thành tập + Người đời sau tôn vinh Thái Thuận phu chữ lừng danh, nhà thơ lớn đất cổ Kinh Bắc Củng cố: - GV hệ thống kiến thức cần nhớ Hướng dẫn nhà: - Học - Đọc chuẩn bị mới: Bài (tiếp theo) Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Bài 3: DANH NHÂN BẮC NINH, NHÂN VẬT TIÊU BIỂU (TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết nét thân thế, nghiệp đóng góp danh nhân, nhân lịch sử tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Năng lực: - Biết vận dụng kiến thức học để lí giải Bắc Ninh tôn vinh vùng đất giàu truyền thống hiếu học, khoa bảng, nêu chủ trương, sách tỉnh Bắc Ninh việc phát huy truyền thống hiếu học, khoa bảng quê hương - Biết tìm kiếm, sưu tầm tư liệu để phục vụ cho học thực hoạt động thực hành, vận dụng Phẩm chất: - Tự hào, biết ơn noi gương danh nhân, nhân vật lịch sử tiêu biểu quê hương - Có thái độ, tinh thần học tập, giữ gìn phát huy truyền thống hiếu học, khoa bảng quê hương II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo,… - Máy tính, bảng phụ, phiếu tập,… 2.Học sinh: - Đọc, nghiên cứu chuẩn bị theo hướng dẫn GV III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm * Hoạt động 1: Mở đầu * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi: Nguyễn Giản Thanh (1483 – 1552) + Quê quán: xã Ông Mặc (tục gọi ? Năm sinh, năm danh nhân làng Me), huyện Đông Ngàn (nay Nguyễn Giản Thanh? khu phố Hương Mạc, phường - HS: suy nghĩ, trả lời - HS: nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Hương Mạc, thành phố Từ Sơn) + Cha ông cụ Nguyễn Giản Liêm đỗ Tiến sĩ 26 tuổi khoa thi ? Em nêu điều kiện thuận lợi Mậu Tuất, niên hiệu Hồng Đức (1478) đời vua Lê Thánh Tông để Nguyễn Giản Thanh thành đạt? + Ngay từ nhỏ, Nguyễn Giản Thanh - HS: suy nghĩ, trả lời - HS: nhận xét, bổ sung có gương mặt tú, thơng - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức minh Cha ông ? Em nêu nét thân tuổi Bấy Tiến sĩ Đàm Thận thế, nghiệp Trạng nguyên Nguyễn Huy, tiếng hay chữ, thành Giản Thanh viên hội “Tao Đàn nhị thập bát - GV yêu cầu nhóm tìm hiểu SGK tú” vua Lê Thánh Tơng, nghỉ trình bày phần nội dung giao việc quan, mở lớp dạy học quê, - GV cho hs thảo luận nhận xét Nguyễn Giản Thanh may mắn - GV đánh giá kết hoạt động HS nhận vào học Chính xác hóa kiến thức hình thành + Ơng làm quan đên chức Hàn lâm cho học sinh viện thị thư kiêm Đông đại học - GV yêu cầu HS đọc phần “Em có biết?” sĩ thời Lê, sau làm Lễ thượng thư kiêm Hàn lâm viện thị độc, Chưởng viện tước Trung phụ bá thời Mạc + Sau ông truy phong tước Hầu + Tác phẩm ơng có Thượng Hồn Bắc chây ngọc tập Phượng thành xuân sắc phú + Năm 1989, đền thờ Trạng nguyên Nguyễn Giản Thanh vị đại khoa họ Nguyễn Giản khu phố Hương Mạc Bộ Văn hố Thơng tin cơng nhận Di tích Lịch sử - Văn hố cấp quốc gia - GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi: Nguyễn Đăng (1576 - ?) ? Năm sinh, quê quán danh nhân + Quê quán: làng Đại Tốn, huyện Quế Dương, thơn Mai (dân Nguyễn Đăng? - HS: suy nghĩ, trả lời - HS: nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức ? Tại Nguyễn Đăng tôn vinh gian quê ông thường gọi làng Tỏi), xã Chi Lăng, huyện Quế Võ + Ông thi Hương, thi Hội đỗ đầu “Tứ Nguyên”? + Năm 26 tuổi, ông đứng đầu danh - HS: suy nghĩ, trả lời - HS: nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức khoa thi Nhâm Dần (1602) Sau đó, sách đỗ kỳ thi Đình (Hồng giáp) nhà vua mở thêm khoa thi “Ứng chế” để tìm người tài giỏi sứ, ơng ? Tục “Mơn sinh” thể nét truyền lại đỗ đầu, nhà vua yêu mến thống dân tộc ta? gọi “Tứ Ngun” - GV u cầu nhóm tìm hiểu SGK trình bày phần nội dung giao - GV cho hs thảo luận nhận xét - GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh - GV yêu cầu HS đọc phần “Em có biết?” + Năm 1613, ông cử sứ sang nhà Minh, với tài ngoại giao kiệt xuất, tài thơ văn tiếng, ông vua quan nhà Minh phong làm “Trạng Nguyên”, dân gian gọi ông “Trạng Tỏi” + Ông làm quan đến chức Tả thị lang Bộ Hộ tước Phúc Nham hầu + Trí sĩ quê nhà, ông mở trường dạy học làng Hán Đà Sau Nguyễn Đăng mất, dân làng lập đền thờ phụng gọi “Đền Thánh Trạng” tôn ông làm Thành hồng làng, thờ đình để tưởng nhớ mn đời Lăng mộ ông thôn Tỏi Đồng + Tục “Mơn sinh” làng Hán Đà có lẽ gieo mầm từ Nguyễn Đăng mở trường dạy học Tục dân làng gìn giữ ngày - minh chứng cho truyền thống hiếu học vùng quê + Năm 1991, đình làng Hán Đà * Hoạt động 3: Luyện tập Kể tóm tắt thân nghiệp danh nhân, nhân vật tiêu biểu Nêu đức tính quý báu danh nhân, nhân vật tiêu biểu * Hoạt động 4: Vận dụng Tìm hiểu hoạt động giáo dục truyền thống địa phương em gắn với nội dung học tập gương danh nhân, nhân vật lịch sử quê hương Bắc Ninh? Củng cố: - GV hệ thống kiến thức cần nhớ Hướng dẫn nhà: - Học đền thờ “Tứ Nguyên” Nguyễn Đăng Bộ Văn hố thơng tin xếp hạng Di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia - Đọc chuẩn bị mới: Bài 4: Lễ hội làng Diềm ... 11 - Bài 3: DANH NHÂN BẮC NINH, NHÂN VẬT TIÊU BIỂU (TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết nét thân thế, nghiệp đóng góp danh nhân, nhân lịch sử tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh. .. 11 60/QĐ-UBND 30 /8/2 012 Củng cố: - GV hệ thống kiến thức cần nhớ Hướng dẫn nhà: - Học - Đọc chuẩn bị mới: Bài (tiếp theo) Ngày soạn: …/…/ Ngày dạy: …/…/ Bài 3: DANH NHÂN BẮC NINH, NHÂN VẬT TIÊU... hiếu học vùng quê + Năm 19 91, đình làng Hán Đà * Hoạt động 3: Luyện tập Kể tóm tắt thân nghiệp danh nhân, nhân vật tiêu biểu Nêu đức tính quý báu danh nhân, nhân vật tiêu biểu * Hoạt động 4: Vận

Ngày đăng: 19/03/2023, 16:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w