Khbd gdđp 6 tỉnh phú thọ chủ đề 5 hát xoan phú thọ

5 235 0
Khbd gdđp 6  tỉnh phú thọ chủ đề 5 hát xoan phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ 5 HÁT XOAN PHÚ THỌ (Thời gian thực hiện 3 tiết 16, 17, 18) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Hiểu được nguồn gốc, các chặng trình diễn hát Xoan và phường hát Xoan tiêu biểu, biết được nhạc cụ đệm cho hát[.]

CHỦ ĐỀ 5: HÁT XOAN PHÚ THỌ (Thời gian thực hiện: tiết_16, 17, 18) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu nguồn gốc, chặng trình diễn hát Xoan phường hát Xoan tiêu biểu, biết nhạc cụ đệm cho hát Xoan - Thực hành hát điệu Xoan cổ - Nêu hoạt động bảo vệ, phục hồi phát huy giá trị di sản hát Xoan, trách nhiệm học sinh việc gìn giữ, phát triển di sản hát Xoan Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học - Năng lực riêng: Có ý thức giữ gìn phát triển di sản hát Xoan quê hương Phẩm chất: - Trách nhiệm: Tích cực hoạt động - Tự hào truyền thống lịch sử quê hương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị giáo viên: - Giấy A4, A5 Phiếu học tập, power point - Máy tính Chuẩn bị HS: - Dụng cụ học tập phục vụ cho q trình hoạt động nhóm - Đọc trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số (Tên HS vắng) Kiểm tra cũ: Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Mở đầu (Giới thiệu mới) a Mục tiêu: Dẫn dắt vào mới; Giới thiệu nội dung học; b Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: GV YC HS nghe/xem trình diễn điệu Xoan cổ Nêu cảm nghĩ em sau nghe/xem điệu * Thực nhiệm vụ HS nghe/xem trình diễn điệu Xoan cổ, sau nêu cảm nghĩ * Báo cáo, thảo luận HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung * Kết luận, nhận định GV nhận xét trình bày HS GV chốt lại kiến thức GV vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1: Nguồn gốc a Mục tiêu: Hiểu nguồn gốc Hát xoan b Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: GV YC HS: Đọc thông tin khai thác hình mục trả lời câu hỏi: Hát Xoan cịn có tên gọi khác gì? Hát Xoan trình diễn đâu vào dịp năm? Hãy nêu nguồn gốc hát xoan? * Thực nhiệm vụ HS đọc thông tin khai thác hình mục trả lời câu hỏi GV * Báo cáo, thảo luận HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung * Kết luận, nhận định GV nhận xét trình bày HS GV chốt lại kiến thức HD HS QS: HS ghi nhớ ghi nội dung vào - Hát Xoan, gọi hát cửa đình hay khúc mơn đình, thể loại dân ca nghi lễ phong tục trình diễn vào mùa xuân số đình làng người Việt Phú Thọ - Người dân Phú Thọ sáng tạo hát Xoan trình diễn đình, đền, miếu thờ Vua Hùng vào dịp đầu xuân Miếu Lãi Lèn coi nơi khởi nguồn hát Xoan Phú Thọ Nội dung 2: Các chặng trình diễn a Mục tiêu: Trình bày chặng trình diễn Hát xoan b Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ - Chia lớp thành nhóm, nhóm tìm hiểu nguồn gốc hát Xoan +Nhóm 1: Hát Xoan cịn có tên gọi khác gì? + Nhóm 2: Hát Xoan trình diễn đâu vào dịp năm? + Nhóm 3: Nơi khởi nguồn hát Xoan Phú Thọ đâu? * Thực nhiệm vụ: - Cá nhân/nhóm HS tìm hiểu nguồn gốc hát Xoan * Báo cáo, thảo luận: - Gọi đại diện nhóm em học sinh lên bảng nêu hiểu biết về nguồn gốc hát Xoan - HS xung phong phát biểu tìm hiểu - GV nhận xét, khen thưởng * Kết luận, nhận định: - GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung học sinh chưa hồn thành - HS ghi * Các chặng trình diễn hát Xoan - Chặng hát nghi lễ với bốn ca ngợi công đức Vua Hùng, vị thành hoàng làng - Chặng hai hát cách với 14 ngợi ca thiên nhiên, người, lao động sản xuất - Chặng cuối hát giao duyên đối đáp cô đào phường Xoan với trai làng sở - Hai chặng đầu có hai nam, sáu nữ; chặng thứ ba có thêm sáu nam trai làng sở Sau ngày hát đình làng từ ngày đến tháng Giêng âm lịch, phường Xoan toả hát giao lưu số đình địa phương có tục thờ Hùng Vương số câu lạc hát Xoan tỉnh Phú Thọ Nội dung 3: Phường xoan a Mục tiêu: Trình bày phường xoan gì, biết tên phường Xoan Phú Thọ b Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - Chia lớp thành nhóm, nhóm tìm hiểu phường Xoan Phú Thọ * Thực nhiệm vụ: - Cá nhân/ nhóm HS tìm hiểu phường Xoan Phú Thọ * Báo cáo, thảo luận: - Gọi đại diện nhóm em học sinh lên bảng nêu hiểu biết về phường Xoan Phú Thọ - HS xung phong phát biểu tìm hiểu - GV nhận xét, khen thưởng * Kết luận, nhận định: + GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung học sinh chưa hoàn thành + HS ghi bài: - Hát Xoan có cách thức tổ chức chặt chẽ Những người tham gia hát Xoan thực hành tổ chức gọi phường Xoan Nam gọi kép, nữ gọi đào - Người đứng đầu phường Xoan gọi ông/bà Trùm Các làng Xoan gốc làng cổ nằm địa bàn trung tâm nước Văn Lang xưa như: Kim Đái, Phù Đức, Thét (xã Kim Đức), An Thái (xã Phượng Lâu, thuộc thành phố Việt Trì) nên hát Xoan bảo lưu nhiều yếu tố cổ thuộc tầng sâu văn hoá dân gian - Mỗi phường Xoan có khoảng 100 người Nội dung 4: Giá trị nghệ thuật hát Xoan a Mục tiêu: Học sinh hiểu giá trị nghệ thuật hát Xoan b Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ - Chia lớp thành nhóm, nhóm tìm hiểu giá trị nghệ thuật hát Xoan (Em nêu vài giá trị nghệ thuật hát Xoan Phú Thọ.) * Thực nhiệm vụ - Cá nhân/ nhóm HS tìm hiểu giá trị nghệ thuật hát Xoan * Báo cáo, thảo luận: - Gọi đại diện nhóm lên bảng nêu hiểu biết giá trị nghệ thuật hát Xoan - HS xung phong phát biểu tìm hiểu - GV nhận xét, khen thưởng * Kết luận, nhận định: - GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung học sinh chưa hoàn thành - HS ghi * Giá trị nghệ thuật hát Xoan - Các lối hát hát Xoan phong phú như: hát nói, hát ngâm, ngâm thơ ca khúc - Hình thức biểu diễn hát Xoan đa dạng, có đồng ca nữ, đồng ca nam, tốp ca, hát đa thanh, hát đuổi, hát đan xen, hát có lĩnh xướng hát đối đáp - Trong hát Xoan, múa hát kết hợp với nhau, dùng điệu múa minh hoạ nội dung cho lời ca - Nhạc cụ đệm cho hát Xoan dùng trống nhỏ hai mặt bịt da đôi ba cặp phách tre - Sức sống hát Xoan kết hợp loại hình hát lễ nghi với hát giao duyên, tồn lâu đời nhiều hệ yêu thích Nội dung 5: Hát Xoan – Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại a Mục tiêu: Học sinh biết giá trị hát Xoan b Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: GV YC HS trả lời câu hỏi: Hát xoan UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại vào ngày nào? * Thực nhiệm vụ HS suy nghĩ để trả lời * Báo cáo, thảo luận HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung * Kết luận, nhận định GV nhận xét trình bày HS GV chốt lại kiến thức: – 12 – 2017, Uỷ ban Liên Chính phủ Công ước 2003 bảo vệ Di sản văn hoá phi vật thể đưa hát Xoan Phú Thọ khỏi danh sách Di sản văn hoá phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp ghi danh vào danh sách Di sản văn hoá phi vật thể đại diện nhân loại Việc ghi danh UNESCO thể đánh giá đầy đủ giá trị lịch sử, văn hố nghệ thuật hình thức di sản Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Học sinh luyện tập hát theo nhóm kết hợp với trống Xoan b Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức luyện tập cho học sinh hát kết hợp với trống Xoan - HS: Thực hành luyện tập theo nhóm + Hát: Nhóm nhóm + Đệm trống: Nhóm nhóm - GV HD, hỗ trợ HS luyện tập, phân hóa trình độ nhóm để đưa yêu cầu, biện pháp hỗ trợ phù hợp * Thực nhiệm vụ - Cá nhân/nhóm HS thực yêu cầu giáo viên * Báo cáo, thảo luận: - Gọi 01 nhóm học sinh thực tốt lên bảng đệm trống hát * Kết luận, nhận định: - GV đánh giá nhận xét, tuyên dương học sinh hoàn thành tốt Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: HS vận dụng hiểu biết kiến thức, kĩ để trả lời câu hỏi b Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS nhà thực nhiệm vụ sau: Vì hát Xoan cần bảo vệ, phục hồi phát huy? Hãy nêu trách nhiệm học sinh việc gìn giữ phát triển di sản hát Xoan Phú Thọ Em luyện tập Đố huê (hát Xoan – dân ca Phú Thọ) * Hướng dẫn nhà: Thực YC HĐ4 Tìm hiểu đọc trước chủ đề 6: ... thuật hát Xoan - Các lối hát hát Xoan phong phú như: hát nói, hát ngâm, ngâm thơ ca khúc - Hình thức biểu diễn hát Xoan đa dạng, có đồng ca nữ, đồng ca nam, tốp ca, hát đa thanh, hát đuổi, hát. .. nhiệm vụ sau: Vì hát Xoan cần bảo vệ, phục hồi phát huy? Hãy nêu trách nhiệm học sinh việc gìn giữ phát triển di sản hát Xoan Phú Thọ Em luyện tập Đố huê (hát Xoan – dân ca Phú Thọ) * Hướng dẫn... nhóm, nhóm tìm hiểu nguồn gốc hát Xoan +Nhóm 1: Hát Xoan cịn có tên gọi khác gì? + Nhóm 2: Hát Xoan trình diễn đâu vào dịp năm? + Nhóm 3: Nơi khởi nguồn hát Xoan Phú Thọ đâu? * Thực nhiệm vụ: -

Ngày đăng: 19/03/2023, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan